1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng của công chứng viên trong việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng thực tiễn thực hiện và giải pháp hoàn thiện pháp luật

14 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 253,83 KB

Nội dung

Kỹ năng của công chứng viên trong việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng Thực tiễn thực hiện và giải pháp hoàn thiện pháp luậtVăn phòng công chứng sau khi đi vào hoạt động đã và đang đóng góp cho sự phát triển của kinh tế xã hội của đất nước, tạo môi trường thuận lợi và tin cậy cho các hoạt động dân sự, kinh doanh, thương mại, bảo đảm an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch, góp phần vào cải cách hành chính, cải cách tư pháp nói chung và góp phần vào cải cách thủ tục công chứng nói riêng. Một nhân tố rất quan trọng đóng góp cho sự thành công chính là các công chứng viên, hiện nay với xu thế phát triển của các văn phòng công chứng, các công chứng viên đang từng bước hồn thiện năng lực, kỹ năng, chuyên môn của mình để đáp ứng cho khối lượng công việc ngày càng tăng

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NGHỀ CÔNG CHỨNG VÀ CÔNG CHỨNG VIÊN Chuyên đề: Kỹ công chứng viên việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng - Thực tiễn thực giải pháp hoàn thiện pháp luật Họ tên: Trương Thành Chương Sinh ngày: 19/06/1998 Số báo danh: 007 Lớp: Đào tạo nghề cơng chứng Khóa 24 thành phố Đà Nẵng Đà nẵng, ngày 12 tháng năm 2022 I II Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu 1.3 Cơ cấu báo cáo Nội dung Chương 1: Lý luận kỹ công chứng viên 1.1 Khái niệm công chứng viên 1.2 Điều kiện để trở thành công chứng viên 1.3 Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng 1.4 Kỹ công chứng viên 1.4.1 Kiến thức chuyên môn 1.4.2 Kỹ cần thiết Chương 2: Kỹ công chứng viên cần có việc tiến nhận hồ sơ yêu cầu công chứng 2.1 Kỹ ứng xử với người yêu cầu công chứng 9 2.2 Kỹ giải thích cho người u cầu cơng chứng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp họ cơng chứng giải thích lý từ chối u cầu cơng chứng Chương 3: Giải pháp hồn thiện kỹ công chứng viên việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng 12 III Kết luận 13 IV 14 Danh mục tài liệu tham khảo I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu Văn phịng cơng chứng sau vào hoạt động đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo môi trường thuận lợi tin cậy cho hoạt động dân sự, kinh doanh, thương mại, bảo đảm an toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, góp phần vào cải cách hành chính, cải cách tư pháp nói chung góp phần vào cải cách thủ tục cơng chứng nói riêng Một nhân tố quan trọng đóng góp cho thành cơng công chứng viên, với xu phát triển văn phịng cơng chứng, cơng chứng viên bước hồn thiện lực, kỹ năng, chuyên mơn để đáp ứng cho khối lượng cơng việc ngày tăng Cơng chứng viên cần có kỹ chun mơn cần thiết để đáp ứng yêu cầu người yêu cầu công chứng kỹ cần thiết tiếp nhận hồ sơ yêu cầu cơng chứng tơi xin đóng góp số ý kiến thân với công chứng viên thông qua báo cáo với chuyên đề “Kỹ công chứng viên cần có việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng Thực tiễn thực giải pháp hoàn thiện pháp luật” 1.2 Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu *Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu kỹ cơng chứng viên cần có việc tiếp nhận hồ sơ yeu cầu công chứng - Đánh giá ưu điểm, hạn chế bất cập trình tiếp nhận hồ sơ yêu cầu côn chứng với người yêu cầu công chứng - Đề xuất biện pháp, giải pháp hồn thiện kỹ cơng chứng viên cần có việc tiếp nhận hồ sơ u cầu cơng chứng * Đối tượng nghiên cứu - Kỹ công chứng viên cần có việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng 1.3 Cơ cấu báo cáo Báo gồm có Mở đầu, Nội dung, Kết luận Trong đó, Nội dung báo cáo chia thành phần sau: Chương 1: Lý luận kỹ công chứng viên Chương 2: Các kỹ công chứng viên cần có việc tiếp nhận hồ sơ u cầu cơng chứng Chương 3: Giải pháp hồn thiện kỹ công chứng viên việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng II.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN KỸ NĂNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1 Khái niệm công chứng viên Công chứng viên nhà chun mơn pháp luật, có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật, Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng Công chứng viên cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phịng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội Công chứng viên nhà luật học giỏi, chuyên gia pháp luật có kiến thức pháp lý sâu rộng áp dụng pháp luật nhuần nhuyễn, linh hoạt 1.2 Điều kiện để trở thành công chứng viên + Là công dân Việt Nam có đăng ký thường trú Việt Nam: Điều kiện để người bổ nhiệm làm công chứng viên Việt Nam, người phải cơng dân Việt Nam, có quốc tịch Việt Nam, cư trú, sinh sống công tác, làm việc, học tập Việt Nam có đăng ký thường trú, người nước ngồi khơng thể trở thành cơng chứng viên Việt Nam + Luôn tuân thủ Hiến pháp quy định pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt: Do cơng chức viên người có vai trị quan trọng phải chịu trách nhiệm đảm bảo cho tính hợp pháp giao dịch, hợp đồng, cơng giao dịch kể việc bảo quản hợp đồng, phòng ngừa tranh chấp Như vậy, công chứng viên phải người nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật phải người có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng vững vàng để đảm bảo tính pháp lý giao dịch bên + Có cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Luật: Bằng cử nhân có từ sở đào tạo luật nước, từ trường đào tạo đại học có khoa Luật có đủ điều kiện để cấp cử nhân luật cho học viên + Có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên: sau tốt nghiệp có cử nhân luật, phải có thời gian công tác quan, tổ chức hành nghề luật, hay văn phòng luật với thời gian từ 05 năm trở lên để có kinh nghiệm làm việc đối mặt với tình thực tế cần vận dụng quy định luật + Đã tốt nghiệp khóa đào tạo cơng chứng: khóa đào tạo để ứng viên nắm nghiệp vụ công chứng viên cách nhất, trang bị kiến thức cần thiết để vào nghề công chứng Đối với trường hợp luật quy định khơng cần tham gia khóa đào tạo cần phải hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng Các trường hợp miễn đào tạo nghề cơng chứng là: Người có kinh nghiệm làm kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán từ 05 năm trở lên Luật sư có nhiều 05 năm thời gian hành nghề Tiến sĩ giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật Các đối tượng kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát, thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật + Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng: Đạt yêu cầu hiểu phải có Giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng phải tập hành nghề tổ chức hành nghề công chứng Tố chức hành nghề công chứng người tự liên hệ để tập Trong trường hợp không liên hệ đề nghị Sở tư pháp địa phương giới thiệu bố trí tập tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện Sau tập này, người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng cấp giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng + Đảm bảo sức khỏe để hành nghề công chứng: người hành nghề công chứng phải đảm bỏ điều kiện sức khỏe tốt để đảm nhận công việc nghề nghiệp yêu cầu 1.3 Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất, hình thái ý thức, bao gồm nguyên tắc, chuẩn mực cấp bậc giá trị xã hội thừa nhận Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi người, phù hợp với lợi ích xã hội Đạo đức cá nhân chịu tác động dư luận xã hội, kiểm tra người khác xã hội, tự kiểm tra Có thể khẳng định rằng, làm ngành nghề cần phải có đạo đức nghề nghiệp Công chứng nghề cao quý, hoạt động cơng chứng bảo đảm tính an tồn pháp lý, ngăn ngừa tranh chấp, giảm thiểu rủi ro cho hợp đồng, giao dịch, qua bảo vệ quyền, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức - Đó nghề mang tính cơng quyền Trong đó, cơng chứng viên người Nhà nước giao quyền, thay mặt Nhà nước chứng nhận tính xác thực tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng tổ chức, cá nhân tự nguyện yêu cầu công chứng Thông qua hoạt động nghề công chứng, công chứng viên người góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu công chứng tham gia giao kết hợp đồng, giao dịch tổ chức hành nghề công chứng Do vậy, việc tuân thủ hiến pháp, pháp luật; khách quan, trung thực; chịu trách nhiệm trước pháp luật văn công chứng; tuân theo đạo đức hành nghề công chứng nguyên tắc thiếu hoạt động hành nghề công chứng công chứng viên Với tư cách công chứng viên hành nghề, việc thực nghiêm túc đầy đủ quy định Luật Công chứng văn quy phạm có liên quan, cơng chứng viên phải tn theo tơn trọng Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Đó quy tắc ứng xử luật hố Thông tư số 11/2012/TT-BTP Bộ Tư pháp, khơng mang tính chất tự nguyện mà cịn mang tính chất bắt buộc phải thực Quy tắc Đạo đức hành nghề công chứng địi hỏi thái độ cơng chứng viên ứng xử hành nghề phải vào khuôn phép pháp luật, là: - Phải thật khách quan, trung thực, khơng thiên vị, khơng lợi ích cá nhân, quen thân làm ảnh hưởng đến lợi ích người khác; - khơng cơng chứng hợp đồng, giao dịch có nội dung trái đạo đức xã hội Công chứng viên phải ln coi trọng uy tín công việc chuyên môn, không thực hành vi làm tổn hại đến danh dự cá nhân, danh nghề nghiệp; - Khơng sử dụng trình độ chun mơn, hiểu biết để trục lợi, gây thiệt hại cho người yêu cầu công chứng; - Để hồn thành công việc Nhà nước trao quyền, công chứng viên phải gương mẫu hành vi, lối sống, tôn trọng người dân, thực công việc tuân theo quy định pháp luật Để thực tốt Quy tắc Đạo đức hành nghề cơng chứng, địi hỏi cơng chứng viên phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín, danh nghề nghiệp, xứng đáng với ủy thác Nhà nước, tôn trọng tin cậy nhân dân Đạo đức hành nghề công chứng chuẩn mực phẩm chất, chuẩn mực xử hành nghề Sự chuẩn mực thể quan hệ với đồng nghiệp, với người u cầu cơng chứng nói riêng với nhân dân nói chung, với Nhà nước xã hội: Đối với đồng nghiệp, tổ chức hành nghề công chứng nơi làm việc tổ chức xã hội nghề nghiệp khác, đạo đức hành nghề công chứng thể tơn trọng, thân thiện, đồn kết giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ; giám sát lẫn nhau, kiên đấu tranh loại bỏ hành vi sai trái; phát đồng nghiệp có sai sót góp ý thẳng thắn không hạ thấp danh dự, uy tín đồng nghiệp, hướng dẫn giúp đỡ đồng nghiệp vào nghề; Chấp hành nội quy, quy chế tổ chức hành nghề công chứng, Hội công chứng Đối với người yêu cầu công chứng, đạo đức hành nghề công chứng thể văn minh, lịch tiếp xúc với người dân, thực việc cơng chứng, cơng chứng viên cần có thiện chí phải tư vấn cho người yêu cầu công chứng hiểu rõ hệ pháp lý phát sinh sau hợp đồng, giao dịch công chứng công chứng viên phải có trách nhiệm hướng dẫn cho người yêu cầu cơng chứng lựa chọn hình thức văn cơng chứng phù hợp để bảo đảm tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch cơng chứng viên cần tận tình, hòa nhã giải đáp thắc mắc người yêu cầu cơng chứng để họ hiểu pháp luật, ý chí bên tham gia hợp đồng, giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật Đồng thời, giải thích cho người u cầu cơng chứng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo người yêu cầu công chứng tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch Cơng chứng viên đối xử bình đẳng người yêu cầu công chứng; không phân biệt giới tính, dân tộc, chủng tộc, quốc tịch, tơn giáo, địa vị xã hội, khả tài chính… Thu đúng, thu đủ, thu cơng khai phí thù lao cơng chứng quy định niêm yết, thu phải có chứng từ đầy đủ Đồng thời, chấp hành nghiêm chỉnh hành vi bị nghiêm cấm công chứng viên quy định Luật công chứng: - không sách nhiễu, gây khó khăn cho người u cầu cơng chứng; - khơng địihỏi khoản tiền, lợi ích khác ngồi phí, thù lao công chứng chi phí khác thoả thuận; - khơng nhận tiền lợi ích vật chất khác để thực không thực việc công chứng, - Không sử dụng thông tin biết từ việc cơng chứng để phục vụ lợi ích cá nhân; - khơng cơng chứng trường hợp mục đích nội dung hợp đồng, giao dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội Đối với việc bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, với tư cách người nhà nước giao phó, cho phép sử dụng quyền lực nhà nước để đứng làm chứng giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại… công chứng viên phải khẳng định hợp đồng, giao dịch công chứng không dựa tài liệu xác thực, tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật mà thiết khơng làm ảnh hưởng xấu tới lợi ích cơng cộng, quyền lợi Nhà nước Điều có nghĩa công chứng viên vi phạm đạo đức hành nghề công chứng tư vấn người yêu cầu công chứng trốn tránh nghĩa vụ Nhà nước hay làm ảnh hưởng không tốt tới khả quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Nói theo cách khác, có mâu thuẫn lợi ích người u cầu cơng chứng với lợi ích Nhà nước, cộng đồng cơng chứng viên có nghĩa vụ ưu tiên bảo vệ lợi ích Nhà nước, cộng đồng 1.4 Kỹ công chứng viên 1.4.1 Kiến thức chuyên môn Công chứng viên cần có kiến thức pháp luật chuyên sâu nhiều ngành luật khác nhau, quan trọng kiến thức pháp luật dân sự, đất đai, nhà ở, nhân gia đình, hộ tịch, kiến thức đầu tư 1.4.2 Kỹ cần thiết - Tìm kiếm, tra cứu văn pháp luật, xác định quan hệ pháp luật yêu cầu công chứng khách hàng điều chỉnh luật - Kỹ đánh máy, soạn thảo văn (đánh máy xử lý văn tốt ưu thế) - Kỹ tư vấn, làm việc với khách hàng, trao đổi hồ sơ, chuyên môn với công chứng viên, … - Ngoại ngữ lợi thiếu giúp bạn trao đổi, làm việc với khách hàng kiểm tra dịch việc chứng thực - Khả ngôn ngữ bao gồm kỹ nói (để trao đổi, tư vấn với khách hàng, công chứng viên), kỹ viết (để soạn thảo văn bản, chuyển tải yêu cầu khách hàng từ ngơn ngữ nói thành ngơn ngữ văn bản) CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG CƠNG CHỨNG VIÊN CẦN CĨ TRONG VIỆC TIẾP NHẬN HỒ SƠ YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 2.1 Kỹ ứng xử với người yêu cầu công chứng Khi đến tổ chức hành nghề công chứng, người u cầu cơng chứng thường có mong muốn việc cơng chứng giải cách nhanh chóng an tịan thuận tiện Một số người lại có tâm lý e ngại, dè chừng, đối phó với cơng chứng viên họ xem quan áp dụng pháp luật Một số khác xem quan làm dịch vụ nên họ bỏ tiền họ phải thỏa mãn tất u cầu, dù u cầu khơng với quy định pháp luật; nhiều người đến quan công chứng chưa thực hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ quan công chứng thiếu kiến thức lĩnh vực yêu cầu cơng chứng Vì vậy, tiếp xúc với người yêu cầu công chứng, công chứng viên phải thật sự, bình tĩnh, chủ động để nắm bắt yêu cầu họ cách cụ thể, xác Ngay từ tiếp xúc, nghe người yêu cầu công chứng trình bày u cầu cơng chứng họ, cơng chứng viên phải xác định xem yêu cầu công chứng họ có phù hợp với quy định pháp luật hay khơng? Có vi phạm đạo đức xã hội hay không Công chứng viên phải rèn luyện khả nhận biết tâm lý người yêu cầu công chứng theo theo giới tính, tuổi tác, trình độ, nghề nghiệp ; có phương pháp đặt câu hỏi gợi ý để người u cầu cơng chứng trình bày cụ thể, rõ ràng yêu cầu công chứng họ; lun kiên nhẫn lắng nghe, tránh nóng nảy cắt ngang người u cầu cơng chứng trình bày Với người có trình độ nhận thức hạn chế người già,thành phần lao động chân tay cơng chứng viên cần phải cố gắng hiểu yêu cầu, mục đích thật họ người có khơng hiểu thuật ngữ pháp lý giao tiếp cơng chứng viên hỏi nội dung để người u cầu cơng chứng xác nhận lại xác u cầu cơng chứng họ, nghe họ nói mà khơng hiểu mục đích thật dẫn đến giải việc cơng chứng khơng với ý chí họ 2.2 Kỹ giải thích cho người u cầu cơng chứng hiểu rõ quyền, Nghĩa vụ lợi ích hợp pháp họ cơng chứng giải thích lý từ chối yêu cầu công chứng Sau tiếp nhận hồ sơ cơng chứng, cơng chứng viên giải thích cho người yêu cầu công chứng quy định pháp luật liên quan đến giao dịch mà họ mà họ muốn thực hiện, quyền nghĩa vụ họ tham gia giao dịch,đặc biệt giao dịch có khả phát sinh rủi ro cho người yêu cầu công chứng Cụ thể, sau xác định yêu cầu công chứng, công chứng viên cần xác định giấy tờ cần có hồ sơ yêu cầu công chứng Cùng với việc tiếp nhận yêu cầu công chứng , công chứng viên tiến hành tiếp nhận kiểm tra giấy tờ người yêu cầu công chứng xuất trình thơng báo kết cho người yêu cầu công chứng biết: giấy đủ chưa? Nếu chưa đủ cần cung cấp thêm giấy tờ gì? Các giấy tờ hợp pháp chưa?…cơng chứng viên cần hướng dẫn cách chi tiết, đầy đủ để hạn chế việc người yêu cầu công chứng phải lại nhiều lần Theo quy định khoản điều 35 luật công chứng hồ sơ yêu cầu công chứng gồm giấy tờ sau: a.Phiều yêu cầu công chứng hợp đồng giao dịch theo mẫu b Dự thảo hợp đồng, giao dịch c Bản giấy tờ tùy thân d Bản giấy hứng nhận sở hữu quyền sử dụng đất e Bản giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có Các bán nêu chụp, in, đánh máy đánh máy vi tính phải có nội dung đầy đủ xác khơng phải có chứng thực Khi nộp người u cầu cơng chứng phải xuất trình để đối chiếu Đối với dự thảo hợp đồng: thuộc trường hợp công chứng hợp đồng, giao dịch soặn sẵn người u cấu cơng chứng cung cấp hợp đồng; trường hợp công chứng hợp đồng, giao dịch công chứng viên soạn theo đề nghị người u cầu cơng chứng cần phải cung cấp giấy tờ Đối với giấy tờ tùy thân: giấy tờ thường sử dụng là: Chứng minh nhân dân, hộ chiếu Khi kiểm tran giấy tờ tùy thân, công chứng viên cần xem xét giấy tờ có cịn hạn sử dụng hay khơng, có bị hỏng, nhàu nát hay không Kiểm tra giấy tờ chứng minh quyền sở hữu xem có bị tẩy xóa, có dấu hiệu giả mạo khơng? Về thẩm quyền cấp loại giầy tờ có phù hợp với quy định pháp luật không Giấy chứng minh quan hệ nhân trường hợp cần xuất trình trường hợp khơng cần xuất trình Trường hợp bên chuyển nhượng chưa kết cần xuất trình giấy xác nhận tình trạng nhân ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn cấp, mục đích thời hạn sử dụng phải phù hợp với việc thực giao dịch Giấy chứng minh lực hành vi dân Sau hồ sơ yêu cầu công chứng người yêu cầu công chứng cung cấp đầy đủ, công chứng viên nghiên cứu dự thảo hợp đồng theo yêu cầu người yêu câu công chứng Nếu người yêu cầu công chứng tự soạn thảo văn cơng chứng viên phải đọc ngun văn dự thảo hợp đồng, sau đối chiếu với hồ sơ quy định pháp luật hành để kiểm tra nội dung có phù hợp với quy định pháp luật trái với đạo đức xã hội hay khơng thỏa mãn điều kiện đồng ý sử dụng hợp đồng Việc tư vấn công chứng viên phải thực sở quy định pháp luật bảo đảm ngun tắc tơn trọng ý chí tự nguyện ,sự thỏa thuận giao kết hợp đồng , giao dịch bên tham gia hợp đồng, giao dịch Trong số trường 10 hợp thông qua việc giao tiếp với người yêu cầu công chứng, công chứng viên phát gian giối khách hàng 11 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KỸ NĂNG CỦA CƠNG CHỨNG VIÊN TRONG VIỆC TIẾP NHẬN HỒ SƠ YÊU CẦU CÔNG CHỨNG Tại văn phịng cơng chứng, kỹ giao tiếp công chứng viên với người yêu cầu công chứng việc tiếp nhận hồ sơ công chứng hồn thiện phải ln nâng cao Với kỹ sẵn có cơng chứng viên phải rèn luyện khả nhận biết tâm lý người yêu cầu cơng chứng theo theo giới tính,tuổi tác,trình độ, nghề nghiệp ; có phương pháp đặt câu hỏi gợi ý để người u cầu cơng chứng trình bày cụ thể, rõ ràng yêu cầu công chứng họ; kiên nhẫn lắng nghe, tránh nóng nảy cắt ngang người u cầu cơng chứng trình bày Đồng thời cần nhận biết hành vi gian dối, không trung thực làm chứng, phiên dịch người yêu cầu cơng chứng; Sửa chữa, tẩy xóa trái pháp luật giấy tờ, văn sử dụng giấy tờ, văn bị tẩy xóa, sửa chữa tới pháp luật để công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch, người u cầu cơng chứng có hành vi cung cấp thông tin, tài liệu sai thật; sử dụng giấy tờ, văn giả mạo để công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch cần phải nhận dạng họ làm giả giấy tờ, văn giả mạo, thuê nhờ người khác giả mạo người yêu cầu công chứng để công chứng hợp đồng, giao dịch; làm giả giấy tờ, văn để cơng chứng dịch người cơng chứng cần phải dùng kỹ nhận xét để nhận biết Bằng biện pháp cập nhật sở liệu đầy đủ, dễ dàng truy cập tất lĩnh vực đất đai, giáo dục, hay tổ chức cấp văn bằng, chứng chỉ, phôi giấy… dễ dàng truy cập, lấy thông tin để nhận diện thật, giả giấy tờ người yêu cầu công chứng Một biện pháp công chứng viên cần hoạt động nghiêm túc,đúng quy trình việc tiếp xúc với người cầu công chứng diễn suôn sẻ, pháp luật, phát sai phạm người u cầu cơng chứng Ngồi Sở Tư pháp tổ chức nhiều buổi tập huấn nhằm nâng cao kĩ phát giả mạo người yêu cầu công chứng 12 III KẾT LUẬN Để xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa vững mạnh, hoạt động có hiệu lĩnh vực cơng chứng điều tất yếu, có ý nghĩa vô quan trọng nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân thực theo quy định pháp luật đồng thời tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc cho xã hội, từ tạo niềm tin cho người dân tham gia hoạt động công chứng Nhân tố cốt lõi văn phịng cơng chứng cơng chứng viên q trình thực giao dịch cơng chứng, kỹ cơng chứng viên cần hồn thiện tốt để đáp ứng tốt yêu cầu người yêu cầu công chứng, từ đảm bảo nhu cầu giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại người dân thực theo quy định pháp luật 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Công chứng (Luật số 53/2014/QH13) ngày 20/6/2014 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ công chứng, chứng thực Thông tư số 01/2020/TT-BTP ngày 03/3/2020 Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch 14 ... luận kỹ công chứng viên Chương 2: Các kỹ công chứng viên cần có việc tiếp nhận hồ sơ u cầu cơng chứng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kỹ công chứng viên việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng. .. TRONG VIỆC TIẾP NHẬN HỒ SƠ YÊU CẦU CÔNG CHỨNG Tại văn phịng cơng chứng, kỹ giao tiếp cơng chứng viên với người yêu cầu công chứng việc tiếp nhận hồ sơ cơng chứng hồn thiện phải nâng cao Với kỹ sẵn... người yêu cầu công chứng Cụ thể, sau xác định yêu cầu công chứng, công chứng viên cần xác định giấy tờ cần có hồ sơ u cầu cơng chứng Cùng với việc tiếp nhận yêu cầu công chứng , công chứng viên

Ngày đăng: 31/10/2022, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w