1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 9 2a4, sửa OK (1)

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 09 (TỪ NGÀY 31/10 – 04/11) Thứ/ ngày Buổi Sáng Thứ hai 31/10 Chiề u Thứ ba 01/11 Sáng Chiề u Thứ tư 02/11 Sáng Sáng Thứ năm 03/11 Chiề u Tiế t 6 7 Thứ sáu 04/11 Môn Tên dạy Chào cờ Toán Tiếng việt Tiếng việt Đạo đức TNXH Toán Tiếng việt Tiếng việt Tiếng việt TNXH Toán Tiếng việt Toán Tiếng việt Tiếng việt Tiếng việt HĐTN Sinh hoạt cờ Bảng trừ (T2) Ôn tập (T1) Ôn tập (T2) Thực hành kỹ học kỳ I Ôn tập chủ đề Trường học (T1) Bảng trừ (T3) Ôn tập (T1) Ôn tập (T2) Ôn tập (T1) Ôn tập chủ đề Trường học (T2) Em giải tốn (T1) Ơn tập (T2) Em giải tốn (T2) Ơn tập (T1) Ôn tập (T2) Ôn tập (T1) CĐ3:Hát hát thầy cô, mái trường Làm sản phẩm theo chủ đề “Thầy cô trái tim em”( hoạt động 1,2) Bài tốn nhiều Ơn tập (T2) Sinh hoạt tập thể Toán Sáng Tiếng việt SHTT Ngày soạn: 28/10/2022 Ghi Ngày dạy: 31/10/2022 Thứ hai TOÁN BẢNG TRỪ (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kỹ - Hệ thống hóa phép trừ qua 10 phạm vi 20 - Vận dụng bảng trừ: + Tính nhẩm + So sánh kết tổng, hiệu + Làm quen với quan hệ phép cộng phép trừ qua trường hợp cụ thể + GQVĐ đơn giản liên quan đến số phép tính Năng lực, phẩm chất a Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học : Tích cực tham gia học tập, biết xử lí tình học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Qua học, biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực đặc thù: tư lập luận toán học; giao tiếp toán học; giải vấn đề toán học b Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực tham gia hoạt động học tập - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập - Phẩm chất: Yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Máy tính, ti vi, bảng trừ qua 10 chưa hồn chỉnh Học sinh : - SGK, vở,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Bắn tên - HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe Khám phá luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - HS nhận biết yêu cầu tập - GV yêu cầu HS thực cá nhân - HS thực - GV tổ chức trị chơi Đưa thỏ qua sơng để sửa ( Luật - HS theo dõi, kiểm tra chơi : Chia lớp làm đội, thỏ ứng với phép tính, trả lời thỏ đội qua sơng, đội đưa nhiều thỏ qua sông giành chiến thắng) - GV sửa bài,khuyến khích HS giải thích - HS trình bày - GV nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: Viết - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - HS nhận biết yêu cầu tập - GV HD HS tìm hiểu mẫu: dựa vào màu sắc hình trịn, - HS theo dõi giải thích phép tính phù hợp * Phân tích mẫu: - GV hỏi : - HS quan sát, trả lời + Có hình trịn loại ? + Có hình trịn màu cam hình trịn màu đỏ + Có tất hình trịn ? + Có tất 14 hình trịn + Ta có phép tính ? + PT: + = 14, + = 14 ( Khuyến khích HS nêu PT) + Ta lấy hình trịn màu đỏ, Ta cịn lại hình + Cịn lại hình trịn trịn ? + Ta có phép tính ? + PT : 14 - = 8, + Ta lấy hình trịn màu cam,Ta cịn lại hình + Cịn lại hình tròn , PT : 14 - =6 tròn có phép tính ? - GV u cầu HS thực nhóm đơi - HS trình bày, bổ sung - Sửa bài, khuyến khích HS giải thích - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Bài : Số ? - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS thực cá nhân - GV nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương Bài : Giải toán - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - GV hỏi : + Lúc đầu xe có bạn ? + Có bạn xuống xe? + Bài tốn hỏi ? + Để tìm xe lại bạn, ta thực phép tính gì? - GV u cầu HS làm vào bảng - GV nhận xét Bài : Số ? - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm quy luật làm - GV sửa bài, khuyến khích HS giải thích - GV nhận xét Vận dụng - GV hỏi : + Cách trừ qua 10 phạm vi 20 (Trừ để 10 trừ số cịn lại) + Cách tính 11, 12, 13, 14, 15, 16,17, 18 trừ số - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu tập - HS làm + = 16 16 - = 16 - = + = 11 11 - = 11 - =3 + = 13 13 - = 13 - = - HS trình bày, chia sẻ - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu tập - HStrả lời : + Có 12 bạn + Có bạn xuống xe + Hỏi xe lại bạn? + Phép tính trừ - HS thực 12 - = Trên xe lại bạn - HS trình bày, giải thích - HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận , làm QL: tổng viên gạch cuối kết viên gạch phía tầng 5+2=7 2+6=8 + = 15 19 - 13 = 13 - = 6-6=0 - HS trình bày, giải thích - HS lắng nghe - HS trả lời + Trừ để 10 trừ số lại + Trừ 1, 3…… để 10 trừ số lại - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Khơng TIẾNG VIỆT ƠN TẬP (TIẾT 1, 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kỹ - Luyện đọc truyện học từ đầu học kì I: nhớ lại tên đọc dựa vào hình ảnh nhân vật; đọc thành tiếng đoạn trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc nội dung bài; trao đổi với bạn nhân vật em thích - Luyện tập viết chữ hoa Â, B, C, Đ, Ê, G, H luyện viết tên riêng địa danh Năng lực, phẩm chất a Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm phát biểu ý kiến tốt - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tạo thói quen trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực đặc thù: Phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ qua hoạt động luyện đọc, luyện viết b Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập lớp công việc sinh hoạt nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên – SGK, SGV, Ti vi/ máy tính, tranh ảnh phóng to (nếu được) Học sinh : - SGK, VBT, vở,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 Khởi động - Hát - GV tổ chức cho HS hát hát - HS lắng nghe - GV dẫn dắt giới thiệu Khám phá luyện tập * Nhớ lại tên đọc - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1: - HS đọc Mỗi nhân vật có đọc - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - GV hướng dẫn HS: Nhìn đặc điểm, gọi tên nhân vật tranh để nói tên đọc - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi - GV tổ chức cho HS chơi trị tiếp sức, HS nhóm nói tên đọc - GV nhận xét, khen ngợi nhóm nhớ đủ tên học * Ôn đọc thành tiếng trả lời câu hỏi - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 2: Đọc đoạn văn em yêu thích đọc tìm Bài tập - GV hướng dẫn HS: + Chọn đoạn văn em yêu thích theo tiêu chí: nhân vật yêu thích, chi tiết u thích chọn đoạn văn em dễ đọc, + Đọc to, rõ ràng, thong thả, ngắt nghỉ + Nêu nội dung đoạn văn em vừa đọc - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm người, đọc thành tiếng đoạn văn em yêu thích Bài đọc tập - GV mời đại diện 1-2 nhóm đọc * Nói nhân vật yêu thích - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3: Trao đổi với bạn nhân vật em thích theo gợi ý sau: - GV hướng dẫn HS: HS đọc mẫu hướng dẫn nói nhân vật mà em u thích: + Nhân vật người: HS nói điều em yêu thích nhân vật như: hình dáng, tính cách, nét đáng yêu, + Nhân vật vật: HS nói điều em u thích nhân vật như: hoàn cảnh, hành động, - GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên nhân vật, tên câu chuyện, điều em thích nhân vật - GV mời 3-4 HS đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS viết hay, sáng tạo TIẾT - HS lắng nghe, thực - HS trả lời: Các nhân vật có đọc: Bé Mai lớn, Bọ rùa tìm mẹ, Cơ chủ nhà tí hon, Tóc xoăn tóc thẳng - HS yêu cầu - HS lắng nghe GV hướng dẫn - HS đọc - HS nêu - HS đọc yêu cầu - HS chia sẻ nhóm - HS viết vào phiếu đọc sách - HS đọc Ôn viết chữ Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa - GV hướng dẫn, nhắc lại HS quy trình viết hoa số chữ: + Chữ Ă: Gồm nét móc ngược trái, nét móc ngược phải, nét lượn dấu mũ ngược Cách viết: Viết chữ A; lia bút đến dòng kẻ ngang 4, viết nét lượn võng dừng bút bên phải dòng kẻ dọc + Chữ Đ:Gồm nét mọc ngược trái, nét thắt, nét cong phải, nét cong trái, nét ngang Cách viết: Viết chữ D, lia bút đến điểm dòng kẻ ngang 2, trước dòng kẻ dọc 2, viết nét ngang dừng bút cho đối xứng qua nét mọc ngược trái - GV hướng dẫn HS viết Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa vào tập viết - GV nhận xét, chữa số * Luyện tập viết tên địa danh - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc to tên địa danh An Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hải Dương - GV giới thiệu cho HS: Đây tên tỉnh đất nước Việt Nam ta Vì vậy, tên riêng, em cần viết hoa - GV viết mẫu tên địa danh bảng lớp - GV yêu cầu HS viết vào Tập viết * Luyện viết thêm - GV giải thích cho HS nghĩa câu ca dao: Công lao nuôi dưỡng, chăm sóc cho vơ lớn lao ví trời biển cha mẹ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong câu ca dao, có chữ cần viết hoa? - GV hướng dẫn HS lùi vào đầu dịng 3-4 ơ, sau chữ ghi lòng cần viết dấu chấm, kết thúc ca dao - GV đọc câu cho HS viết câu ca dao Công cha núi ngất trời/Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng/Núi cao biển rộng mênh mơng/Cù lao chín chữ ghi lịng vào Tập viết * Đánh giá viết - GV kiểm tra, nhận xét số lớp - GV yêu cầu HS sửa lại viết chưa - GV khen ngợi HS viết đúng, viết đẹp Vận dụng - Hôm em ôn lại kiến thức nào? - Về học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Không - HS lắng nghe, tiếp thu - HS viết - HS lắng nghe, tự soát lại - HS đọc tên địa danh - HS lắng nghe, tiếp thu - HS quan sát - HS viết - HS lắng nghe, tiếp thu - HS trả lời: Trong câu ca dao có chữ Công, Đông, Núi, Cù cần viết hoa - HS lắng nghe, tiếp thu - HS viết - HS lắng nghe, tự sốt lại - HS nêu - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kỹ - Thực việc sử dụng thời gian hợp lí - Thực việc nhận lỗi sửa lỗi - Thực việc làm để bảo quản đồ dùng cá nhân, đồ dùng gia đình tùy theo tính chất, cơng dụng cùa đồ dùng - Thực việc để bảo quản đồ dùng gia đình - Biết nhắc nhở bạn thực Năng lực, phẩm chất a Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lí tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Qua học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực đặc thù: HS xác định hành động thể biết sử dụng thời gian hợp lí Hiểu cần biết nhận lỗi sửa lỗi Nêu cần phải bảo quản đồ dùng cá nhân, đồ dùng gia đình b Phẩm chất - Nhân ái: Chủ động thực việc làm thể yêu quý, kính trọng thầy giáo, giáo - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia công việc nhà trường - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, hoạt động sinh hoạt thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - SGK, tivi, máy tính, tranh,… Học Sinh - SGK đạo đức 2, VBT đạo đức (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - GV tổ chức cho HS nghe hát theo hát - HS hát “Thầy cô cho em mùa xuân”, cho HS sử dụng gõ thể để HS thêm hứng thú không khí sơi - GV gọi HS chia sẻ cảm nhận - HS trao đổi nhóm, nêu ý kiến cá nhân - Giới thiệu bài, ghi tựa - HS lắng nghe GV giới thiệu Khám phá luyện tập Hoạt động : Nhận xét lời nói, việc làm Cốm Mục tiêu: Giúp HS xác định hành động thể biết sử dụng thời gian hợp lí - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi Mỗi nhóm quan sát tranh, liên kết nội dung tranh đưa nhận xét lời nói, việc làm bạn Cốm + Bạn Cốm làm nói với mẹ? + Lời nói, việc làm bạn Cốm có phải biểu biết quý trọng thời gian không? Vì sao? + Em đồng tình hay khơng đồng tình với lời nói, việc làm bạn Cốm? + Em thấy học tập cách sử dụng thời gian bạn Cốm không?, v.v - GV cho nhóm báo cáo kết luyện tập theo hình thức khác nhau: trả lời miệng, sắm vai, - GV nhận xét Hoạt động 2: Vì cần biết nhận lỗi sửa lỗi Mục tiêu: Giúp HS hiểu cần biết nhận lỗi sửa lỗi - GV tổ chức lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi: + Biết nhận lỗi sửa lỗi có tác động tích cực thân người xung quanh? + Khơng biết nhận lỗi sửa lỗi có tác hại thân người xung quanh? + Hậu việc chì biết nhận lỗi mà khơng biết sửa lỗi gì? - GV cho 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp biểu mà nhóm xác định; đồng thời tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét biểu - Kết luận:Trong sinh hoạt, học tập, có thề có lỗi mắc sai lầm Tuy nhiên, biết nhận lỗi, xin lỗi có hành động thiết thực để khắc phục lỗi người thơng cảm, tha thứ cho thân mau tiến Hoạt động 3: Vì cần bảo quản đồ dùng cá nhân? Mục tiêu: Giúp HS nêu cần bảo quản đồ dùng cá nhân? - GV nêu câu hỏi: Vì cần bảo quản đồ dùng cá nhân? - GV gọi HS trả lời - GV khuyến khích HS trình bày theo suy nghĩ cá nhân GV đưa số kết luận: - HS làm việc theo nhóm đơi - HS tìm hiểu, thảo luận - Cốm ln tranh thủ thời gian rảnh rỗi để tập đàn Vì thế, việc học đàn bạn có nhiều tiến bộ, mẹ khen - Bạn biết sử dụng thời gian cho việc có ích cách hợp lí - HS trình bày trước lớp - HS lắng nghe - HS tiếp thu câu hỏi, tìm câu trả lời - HS trình bày trước lớp - HS lắng nghe - HS lắng nghe câu hỏi - HS suy nghĩ câu trả lời - HS trình bày trước lớp + Biết bảo quản đồ dùng cá nhân bền, đẹp sử dụng lâu dài + Biết bảo quản đồ dùng cá nhân phục vụ hiệu cho việc sinh hoạt, học tập cùa + Bảo quản đồ dùng cá nhân thực hành tiết kiệm; thể lòng hiếu thảo cha mẹ; thể trách nhiệm em thân gia đình - GV nhận xét Hoạt động 4: Nêu thêm việc làm làm để bảo quản đồ dùng gia đình Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm số việc làm để bảo quản đồ dùng gia đình - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm: nhóm có nhiệm vụ thảo luận để đề xuất, chia sẻ việc làm phù hợp, vừa sức, an tồn nhằm bảo quản đồ dùng gia đình cách hiệu - GV quan sát hướng dẫn HS thảo luận - GV gọi nhóm đại diện trả lời - GV tổng hợp rút kết luận: + Việc bảo quản đồ dùng gia đình trước hết phải bắt đẩu từ ý thức thành viên gia đình, có thân em + Mỗi đồ dùng khác có cách thức bảo quản khác + Cần tìm hiểu tính chất, đặc điểm đồ dùng gia đình để biết cách bảo quản phù hợp Vận dụng - Gọi HS nêu lại nội dung - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Không - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe TỰ NHIÊN & XÃ HỘI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kỹ - Giới thiệu nhữmg sản phẩm, nhữmg việc làm để chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam - Chia sẻ việc em làm để đảm bảo an toàn giữ gìn vệ sinh tham gia hoạt động trường Năng lực, phẩm chất: a Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình lien hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Qua học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực đặc thù: Biết giới thiệu với bạn thiệp làm để chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam biết giới thiệu tên kiện dựa vào hoạt động b Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè đến trường - Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia công việc trường lớp cộng đồng vừa sức với thân - Trung thực: Thật thà, thẳng học tập, lao động sinh hoạt ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến - Trách nhiệm: + Tự giác thực nghiêm túc nội quy nhà trường quy định, quy ước tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ cơng + Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp + Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Các hình ảnh, sơ đồ bải SGK, Tivi, máy tính,… Học Sinh: - SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp, thiệp chúc mừng chủ đề trường học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - GV tổ chức cho HS hát Em yêu trường em -GV học sinh thực (sáng tác: Hoàng Vân) + Bài hát nói điều gì? - HS chia sẻ trước lớp - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại - 2-3 HS nhắc lại Khám phá luyện tập Hoạt động 1: Triển lãm giới thiệu sản phẩm em Mục tiêu: HS giới thiệu với bạn thiệp làm để chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam - Yêu cầu HS quan sát hình 1/Trang 37 - HS quan sát + Nêu nội dung hình - GV yêu cầu HS trưng bày thiệp mà em làm để chúc mừng cô ngày 20/11 - GV tổ chức cho HS tham quan bình chọn thiệp mà em thấy đẹp, ý nghĩa - GV khen thưởng HS có ảnh, thiệp chúc mừng, nhiều bạn bình chọn * Kết luận: Thầy người dạy dỗ, yêu thương + Bạn nữ giới thiệu thiệp chúc mừng mà bạn ý làm - HS trưng bày thiệp chúc mừng theo nhóm chia sẻ mong muốn - HS tham quan tham gia nhận xét, bình chọn - HS theo dõi - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (TIẾT 1, 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kỹ - Luyện đọc văn miêu tả học từ đầu học kì I: nhớ lại tên đọc dựa vào từ ngữ đặc điểm người, vật có đọc; đọc thành tiếng đoạn trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc nội dung bài; trao đổi với bạn đặc điểm em thích người, vật đọc - Luyện tập từ ngữ vật, hoạt động, đặc điểm; câu có từ ngữ vật), hoạt động, đặc điểm; câu Ai gì? Ai làm gì? Năng lực, phẩm chất a Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm phát biểu ý kiến tốt - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tạo thói quen trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực đặc thù: phát triển lực văn học ngôn ngữ thông qua hoạt động luyện từ, luyện câu b Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập lớp công việc sinh hoạt nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên – SGK, SGV, Ti vi/ máy tính, tranh ảnh phóng to (nếu được) Học sinh : - SGK, VBT, vở,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 Khởi động - Hát - Tổ chức cho HS hát - HS lắng nghe - GV giới thiệu trực tiếp vào Khám phá thực hành * Nhớ lại tên đọc - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài - HS đọc yêu cầu Bài tập tập 1: Mỗi từ ngữ có đọc - GV yêu cầu HS hình: - HS quan sát hình - GV hướng dẫn HS: Quan sát hình: + Nhóm từ ngữ người (hình thức, tính cách) có đọc nói nhân vật người + Nhóm từ ngữ vật có đọc nói nhân vật vật - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi - GV nhận xét, khen ngợi nhóm nhớ đủ tên học * Ôn đọc thành tiếng trả lời câu hỏi - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 2: Đọc đoạn văn em yêu thích đọc tìm Bài tập + Chọn đoạn văn em yêu thích văn truyện: Đọc với giọng thong thả, rõ ràng, tình cảm, ngắt nghỉ đói với + Chọn đoạn văn em u thích văn thơng tin: Đọc với giọng to, rõ ràng + Nêu nội dung đoạn văn em vừa đọc - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm người, đọc thành tiếng đoạn văn em yêu thích Bài đọc tập 1; nêu nội dung đoạn văn - GV mời đại diện 1-2 nhóm đọc * Nói đặc điểm nhân vật mà em thích - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3: Trao đổi nói với bạn đặc điểm em thích người vật + HS nói tên đọc, tên người vật + Đặc điểm, từ ngữ đặc điểm em yêu thích người vật: ngoại hình, tính cách, nét đáng u (đối với người); ngoại hình, cơng dụng, lợi ích (đối với vật) - GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách: Tên đọc, tên người vật, từ ngữ đặc điểm em yêu thích người vật - GV mời 3-4 HS đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS viết hay, sáng tạo TIẾT * Ôn từ ngữ vật, hoạt động, đặc - HS lắng nghe, thực + Đặc điểm trán dơ, má phính: Út Tin + Đặc điểm mắt đen lay láy, bụng phệ: Con lợn đất + Đặc điểm nụ cười hiền hậu, giọng ấm ấp: Bà tơi + Đặc điểm khơng có hình dáng, màu sắc: Cơ gió - HS đọc u cầu Bài tập - HS lắng nghe, thực - HS trả lời - HS đọc yêu cầu Bài tập - HS lắng nghe, thực - HS viết - HS đọc điểm - GV hướng dẫn HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 4: Tìm từ ngữ vật, hoạt động, đặc điểm - - HS đọc yêu cầu Bài tập GV chia HS làm nhóm, nhóm gồm HS Mỗi HS tìm từ ngữ chỉ: vật, hoạt động, đặc điểm - HS trả lời: Từ ngữ chỉ: + Sự vật: xe đạp, đôi tất, cặp sách + Hoạt động: chạy, quét, bơi + Đặc điểm: bầu bĩnh, phúng phính, trịn - GV yêu cầu HS ghi câu trả lời vào thẻ từ, xoe giải nghĩa từ đặc điểm vừa tìm - Giải nghĩa từ: + Bầu bĩnh: mũm mĩm, đáng yêu + Phúng phính: đầy đặn, đáng yêu + Tròn xoe: tròn, căng - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời phía * Đặt 1-2 câu có từ ngữ tìm thấy Bài tập - GV hướng dẫn HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 5: Đặt 1-2 câu có từ ngữ tìm Bài - HS đọc yêu cầu Bài tập tập - GV yêu cầu đại diện 2-3 HS trình bày trước lớp - HS trả lời - GV yêu cầu HS viết vào tập - GV mời 3-4 HS đại diện đọc - HS viết - GV nhận xét, khen ngợi HS viết - HS đọc câu đúng, sáng tạo * Nhận diện câu Ai gì? Ai làm gì? - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 6a: Sắp xếp câu sau vào nhóm: - HS đọc yêu cầu Bài tập Câu giới thiệu Câu hoạt động - GV hướng dẫn HS: + Câu giới thiệu câu trả lời cho câu hỏi Ai + Câu hoạt động câu trả lời cho câu hỏi Ai làm - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi - GV u cầu 2-3 nhóm trình bày kết - HS lắng nghe, tiếp thu + Câu giới thiệu: Bố em thủy thủ, Anh trai em sinh viên + Câu hoạt động: Em bé chơi xếp hình, Mẹ em làm bánh - Nhận xét Vận dụng: - Gọi HS nêu lại nội dung - Về học bài, chuẩn bị - Nhận xét tiết học - HS nêu - Nhận xét, tuyên dương - Về học chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: khơng TIẾNG VIỆT ƠN TẬP (TIẾT 1) I U CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kỹ - Luyện tập đọc hiểu trả lời câu hỏi nội dung đọc Năng lực, phẩm chất a Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm phát biểu ý kiến tốt - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tạo thói quen trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực đặc thù: phát triển lực văn học ngôn ngữ thông qua hoạt động luyện nói, nghe b Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập lớp công việc sinh hoạt nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên – SGK, SGV, Ti vi/ máy tính, tranh ảnh phóng to (nếu được) Học sinh : - SGK, VBT, vở,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - Tổ chức cho HS hát - Hát - GV giới thiệu trực tiếp vào Khám phá luyện tập * Đọc - HS trả lời: Quan sát tranh, em đoán nội dung câu chuyện nói câu chuyện hai người bạn xe đạp, bạn nhỏ - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc Điều ước SHS trang 80 trả lời câu hỏi: Điều ước - GV đọc Điều ước với giọng đọc thong thả, chậm rãi, tình cảm, ngắt nghỉ, dừng lâu sau đoạn - GV lưu ý HS luyện đọc số từ ngữ khó: nọ, hãnh diện, chậm rãi, sau lưng, trìu mến, xe lăn - GV mời HS đọc nối tiếp đoạn đọc: + HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “nhân dịp sinh nhật” + HS2 (Đoạn 2): đến “người anh thế” + HS3 (Đoạn 3): đoạn lại - GV hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm người Mỗi HS đọc đoạn theo phân chia GV - GV mời HS đọc nối tiếp đọc * Tìm hiểu - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đọc lần để chuẩn bị trả lời câu hỏi phần tìm hiểu SHS trang 81 Câu 1: Long gặp cơng viên? mặc áo xanh ước giúp đỡ bạn nhỏ mặc áo vàng bị tật ngồi ghế đá - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS luyện đọc - HS đọc bài, HS khác lắng nghe, đọc thầm theo - HS lắng nghe, thực - HS đọc bài, HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc thầm đọc - Long gặp bạn nhỏ tên Thiện công viên + GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn để tìm câu trả lời + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: Câu 2: Vì Long hãnh diện? - Long hãnh diện anh trai tặng xe đạp đẹp + GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2, đọc phương án lựa chọn tập để tìm câu trả lời + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: Câu 3: Qua đọc, em thấy Thiện người nào? - Qua đọc, em thấy Thiện người biết quan tâm đến bạn bè + GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn để biết Thiện làm việc gì, việc Thiện muốn làm có ý nghĩa gì; đọc phương án lựa chọn tập, từ trả lời câu hỏi Thiện người + GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi * Đặt tên khác cho đọc - GV hướng dẫn HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 3: Đặt tên khác cho đọc Điều ước - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm + Bài đọc Điều ước có nhân vật nào? - HS trả lời: + Nội dung đọc Điều ước + Bài đọc Điều ước có nhân vật: gì? Long, Thiện bạn nhỏ bị tật + Nội dung đọc: Sự quan tâm, yêu + Từ nhân vật nội dung đọc, HS đặt thương, giúp đỡ bạn Thiện dành tên khác cho đọc (GV không bắt buộc, cho bạn nhỏ bị tật gị bó HS) giải thích lí em lựa - HS trả lời: Đặt tên khác cho đọc: chọn tên + Tình bạn - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi + Long, Thiện bạn nhỏ bị tật - GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết + Chiếc xe đạp - GV nhận xét, khen ngợi nhóm đặt Lý lựa chọn: Tên nêu nhân vật, tên đọc gắn với nội dung đọc, ngắn nội dung câu chuyện (Tình bạn; ngọn, hay, ý tưởng sáng tạo Long, Thiện bạn nhỏ bị tật); nêu Vận dụng: câu chuyện diễn xoay quanh - Gọi HS nêu lại nội dung xe đạp - Về học bài, chuẩn bị - Nhận xét tiết học - HS nêu IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: không HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chủ đề 3: HÁT BÀI HÁT VỀ THẦY CÔ, MÁI TRƯỜNG LÀM SẢN PHẨM THEO CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ TRONG TRÁI TIM EM” ( Hoạt động 1,2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kỹ Năng lực, phẩm chất a Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia hoạt động học tập, tham gia hoạt động nhóm, hoạt động với bạn phát biểu ý kiến - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với sống: Thực việc làm thể lịng biết ơn thầy - Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Biết tìm kiếm hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khơng tự giải vấn đề mối quan hệ với bạn b Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể lao động, hoạt động chung trường, lớp biết ơn thầy cô - Phẩm chất trung thực: Thật đánh giá thân, đánh giá bạn - Phẩm chất nhân ái: Thể biết ơn thầy cô, thân thiện với bạn bè thông qua việc làm; - Phẩm chất trách nhiệm: có trách nhiệm với thân việc làm thầy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - SGK, SGV,… - Giấy A4, giấy A0, giấy màu, bút màu, keo/ hồ dán, - Phiếu thảo luận, thẻ tranh, chữ kĩ giải mâu thuẫn với bạn, câu hỏi hái hoa dân chủ Học sinh - SGK, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán, ảnh/tranh vẽ việc làm thể kính u thầy cơ, thân thiện với bạn bè,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động - HS bắt hát “Em yêu trường em” (sáng tác: Hoàng Vân) vận động theo nhạc - GV nêu nhiệm vụ học tập Khám phá luyện tập H Đ1:Hát hát thầy cô mái trường Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học - GV chia lớp thành nhóm nhỏ tổ chức thi đua hát nối tiếp hát thầy, cô giáo Nhóm tới lượt mà khơng tìm hát khác để hát ( không hát tiếp phần hát trước ) nhóm phải dừng lại Nhóm hát đến cuối nhóm thắng + Bài hát em vừa hát có nội dung ? + Nêu cảm nhận em sau nghe/hát hát + Em nghĩ thầy cô em hát ? + Thầy giúp cho em ? + Em cần có thái độ thầy ? HOẠT ĐỘNG HỌC HS hát Hs lắng nghe - HS làm việc theo nhóm, thi hát nối tiếp - HS trả lời - GV kết luận HĐ 2:Làm sản phẩm theo chủ đề “Thầy cô trái tim em” Nhiệm vụ 1: Chia sẻ điều em ấn tượng thầy - GV u cầu HS làm việc nhóm, nhóm HS, quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bạn tranh giới thiệu thông tin thầy, giáo mình? - GV mời số đại diện nhóm trả lời - Kết luận: Khi giới thiệu thầy, cô giáo với người khác, em cần ý nêu rõ số thông tin: tên thầy, cô giáo, điều em án tượng thầy Ngồi em nói thêm sở thích, tính cách người giới thiệu - GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm chia sẻ với bạn điều em ấn tượng thầy, cô giáo theo hướng dẫn - GV tổ chức cho HS lên chia sẻ điều em ấn tượng thầy, cô giáo - GV dành thời gian cho HS chia sẻ HS khác hỏi thêm muốn (Ví dụ hỏi kỉ niệm bạn với thầy cô, ) - GV nhận xét, tổng kết hoạt động chuyển tiếp sang hoạt động sau Nhiệm vụ 2: Làm sản phẩm tặng thầy cô - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ HS - GV mời số HS chia sẻ ý tưởng sản phẩm định làm - GV tổ chức cho HS thực làm sản phẩm theo sở thích, quan sát hỗ trợ HS cần - GV nhận xét đánh giá Vận dụng - GV cho HS thi hát thầy cô - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm chia sẻ với bạn điều em ấn tượng thầy, cô giáo - HS chia sẻ trước lớp - HS chuẩn bị đồ dùng theo hướng dấn GV - HS thực sản phẩm chia sẻ trước lớp -HS thi hát IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: không ************************************************************************ Ngày soạn: 28/10/2022 Ngày dạy: 04/11/2022 Thứ sáu TOÁN BÀI TOÁN NHIỀU HƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kỹ - Nhận biết ý nghĩa toán nhiều hơn: Nếu thêm phần nhiều vào số bé số lớn - Vận dụng GQVĐ liên quan: Giải toán nhiều Năng lực, phẩm chất a Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học : Tích cực tham gia học tập, biết xử lí tình học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Qua học, biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực đặc thù: tư lập luận toán học; mơ hình hóa tốn học; giao tiếp tốn học; giải vấn đề tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán b Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực tham gia hoạt động học tập - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập - Phẩm chất: yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu (nếu có), sợi dây dài khoảng 50cm … Học sinh : - SGK; vở,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Vịng quay - HS chơi mai mắn (Ơn lại giải toán) - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe Khám phá luyện tập * Giới thiệu toán nhiều cách giải - GV yêu cầu HS đọc đề kết hợp tay vào - HS thực hình ảnh minh hoạ - GV hỏi: - HS trả lời + Hà có bút chì? + bút chì + Tín có nhiều Hà bút chì? + Tín có nhiều Hà bút chì + Bài tốn hỏi gì? + Hỏi Tín có bút chì? - GV u cầu HS nêu tóm tắt tốn Tóm tắt: Hà : bút chì Tín nhiều Hà : bút chì Tín :….bút chì ? - GV hỏi: + Tờ giấy che bút chì? + Tín nhiều Hà bút chì? + Nếu thêm vào số bút chì Hà số bút chì Tín - u cầu HS giải tốn - Kiểm tra: Hà có bút, Tín có bút, có Tín nhiều Hà bút? (5 - = 4) - GV kết luận - HS nêu tóm tắt - PT: + - HS giải toán - HS lắng nghe, nhắc lại - HS nhận biết yêu cầu tập + Có sách + Nhiều ngăn sách + Hỏi ngăn có sách? - Tóm tắt : Ngăn : sách Ngăn : nhiều ngăn sách Ngăn : ? sách - Bài tốn tìm nhiều ta thực phép tính - HS làm bài, kiểm tra ? Bài giải - GV nhận xét Số sách ngăn có : Bài 1: Giải toán + = 12 ( sách) - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập Đáp số: 12 sách + Bài tốn cho biết ngăn có - HS lắng nghe sách? + Ngăn có nhiều ngăn - HS nhận biết yêu cầu tập sách - HS nêu toán: + Bài tốn hỏi gì? Xe ben dài 8cm, xe cứu hỏa dài xe - GV yêu cầu HS tóm tắt tốn ben cm Hỏi xe cứu hỏa dài xăng -ti- mét? - GV yêu cầu HS làm bài, kiểm tra - GV yêu cầu HS trình bày, giải thích - GV nhận xét Bài 2: Giải toán - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS nêu tốn dựa vào tóm tắt tốn : * Tóm tắt Xe ben dài : 8cm Xe cứu hỏa dài xe ben : 5cm Xe cứu hỏa dài : ? cm - GV yêu cầu cá nhân làm - GV mời HS trình bày, giải thích - HS làm - HS chia sẻ, bổ sung Bài giải Số xăng - ti - mét xe cứu hỏa dài : + = 13 (cm) Đáp số: 13 cm - HS lắng nghe, kiểm tra - HS tham gia trò chơi Bài giải Số kẹo Hà có là: 15 + - 18 (cái kẹo) Đáp số: 18 kẹo - GV nhận xét Vận dụng - GV tổ chức trò chơi Ai nhanh (bài tốn nhiều hơn) VD : Lan có 15 kẹo, Hà có nhiều Lan kẹo Hỏi Hà có kẹo? GV hỏi : Để tìm nhiều hơn, ta thực phép tính ? - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Không -HS chơi - PT: + - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kỹ - Luyện tập viết bưu thiếp - Luyện tập chia sẻ truyện đọc Năng lực, phẩm chất a Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm phát biểu ý kiến tốt - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tạo thói quen trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực đặc thù: phát triển lực văn học ngôn ngữ thông qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết b Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập lớp công việc sinh hoạt nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên – SGK, SGV, Ti vi/ máy tính, tranh ảnh phóng to (nếu được) Học sinh : - SGK, VBT, vở,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - GV dẫn dắt giới thiệu Khám phá luyện tập * Viết bưu thiếp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4: Viết bưu thiếp gửi người thân theo gợi ý: - Hát - GV hướng dẫn HS: Quan sát, đọc gợi ý, viết bưu thiếp để trả lời cho câu hỏi: viết cho ai, gì, chúc mừng điều + Nếu viết cho người lớn tuổi, HS cần sử dụng từ ngữ trang trọng, lịch sự, kính trọng (kính yêu) Nếu viết cho bạn bè, HS cần sử dụng từ ngữ thể gắn bó, thân thiết, gần gũi (xa nhớ, thương mến, thân mến, ) + Nội dung bưu thiếp: HS mở đầu câu Nhân dịp cháu/tớ/minh Và viết lời chúc dành cho người viết thư + Bưu thiếp có ngày, tháng, năm gửi; họ tên người gửi, họ tên người nhận + Trang trí bưu thiếp: HS sử dụng bút chì, bút màu, giấy thủ cơng, hồ dán, để trang trí bưu thiếp theo ý thích em - GV yêu cầu HS viết trang trí bưu thiếp - GV mời 3-4 HS trình bày, giới thiệu bưu thiếp đọc nội dung bưu thiếp trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS viết bưu thiếp có nội dung hay, sáng tạo, trang trí đẹp mắt - GV mời HS trưng bày bưu thiếp Góc sản phẩm Tiếng Việt lớp * Chia sẻ truyện đọc - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 5: Trao đổi với bạn truyện em thích theo gợi ý: - HS lắng nghe, tiếp thu, thực - GV hướng dẫn HS tìm đọc số câu chuyện dành cho HS tiểu học trong tủ sách gia đình hiệu sách địa phương, thư viện nhà trường - GV giới thiệu số truyện hay: Cô bé lọ lem, Cô bén bán diêm, Tấm cám, Dế Mèn - HS đọc yêu cầu - HS thực - HS trình bày kết - HS trưng bày sản phẩm - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe, tiếp thu phiêu lưu kí, Bầu trời trứng, Góc sân khoảng trời, Totochan - Cô bé bên cửa sổ - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn truyện đọc: tên truyện, tác giả, nhân vật em thích, lí em thích - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS tìm nhiều câu chuyện hay - GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào tập: tên truyện, tác giả, nhân vật em thích, lí em thích - GV mời đại diện 3-4 HS đọc - GV nhận xét, đánh giá, sửa cho HS (nếu chưa đúng) Vận dụng: - Gọi HS nêu lại nội dung - Về học bài, chuẩn bị - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Không - HS thực - HS trình bày - HS viết - HS đọc - HS nêu Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT TẬP THỂ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết ưu, khuyết điểm tuần, học tập vệ sinh lớp chăm sóc xanh lớp học - HS biết nhận lỗi sửa lỗi có lỗi ,để thực tuần tới học tốt - HS có ý thức học tập ngày tiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Hoạt động trải nghiệm - Kết học tập, rèn luyện lớp tuần - Phiếu bầu; thùng đựng phiếu bầu; phiếu đánh giá… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - HS bắt hát -HS hát - Gv nêu mục tiêu học Báo cáo sơ kết công tác tuần - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: - HS lắng nghe + Đi học chuyên cần: + Tác phong, đồng phục: + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập: + Vệ sinh: + GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân tập thể có thành tích * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp tuần HĐTN: Chia sẻ sản phẩm làm theo chủ đề “Thầy cô trái tim em” - GV hỏi: Khi tặng quà cho thầy, giáo em u q, em cần có thái độ nào? - GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm nhỏ: + Giới thiệu sản phẩm em làm + Nêu dự định sử dụng sản phẩm em + Sắm vai thực hành tặng quà cho thầy, cô giáo - GV tổ chức cho HS trưng bày giới thiệu sản phẩm GV gợi ý chia sẻ: + Em làm quà tặng ai? + Sản phẩm tặng vào dịp nào? Sẽ sử dụng nào? + Cảm xúc em thực sản phẩm - Nhóm trưởng nhóm giới thiệu sản phẩm chung nhóm cho bạn lớp trưng bày góc sản phẩm lớp - GV nhận xét, tổng kết hoạt động yêu cầu HS mang sản phẩm tặng nói lời chúc yêu thương Kế hoạch tuần tới: - Thực dạy tuần 10, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP - Thực tốt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Không - HS trả lời - HS thảo luận nhóm - HS trình bày - Hs lắng nghe - HS lắng nghe thực - HS lắng nghe thực ... xét Hoạt động 2: Vì cần biết nhận lỗi sửa lỗi Mục tiêu: Giúp HS hiểu cần biết nhận lỗi sửa lỗi - GV tổ chức lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi: + Biết nhận lỗi sửa lỗi có tác động tích cực thân người... I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết ưu, khuyết điểm tuần, học tập vệ sinh lớp chăm sóc xanh lớp học - HS biết nhận lỗi sửa lỗi có lỗi ,để thực tuần tới học tốt - HS có ý thức học tập ngày tiến... tích cực thân người xung quanh? + Không biết nhận lỗi sửa lỗi có tác hại thân người xung quanh? + Hậu việc chì biết nhận lỗi mà khơng biết sửa lỗi gì? - GV cho 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp biểu

Ngày đăng: 31/10/2022, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w