1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 9 tiết 33 36

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 29/10/2022 Ngày dạy: 1/11/2022 TIẾT 33, 34 : ÔN TẬP GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC * Đối với lớp - Ôn tập củng cố kiến thức học 1,2,văn đầu - Tích cực học tập * Đối với học sinh khá, giỏi - Vận dụng kiến thức học để làm tập theo yêu cầu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch học - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Soạn - Thực nhiệm vụ mà GV giao cho III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức b) Tổ chức hoạt động: GV trình chiếu PowerPoint từ Sile đến Sile HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP a) Mục tiêu: Ôn tập lại nội dung kiến tức từ đến đầu văn học, tiếng việt, tập làm văn b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A Văn Bản - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS hoạt động nhóm Nêu nét tiêu biểu nội dung, nghệ thuật văn học ( GV giao nhiệm vụ từ tiết học trước để HS chuẩn bị) + Nhóm 1: Văn Bầy chim chìa vơi + Nhóm : Văn Đi lấy mật + Nhóm : Văn Đồng dao mùa xuân + Nhóm 4: Văn Gặp cơm nếp - Nhóm trưởng điều hành + Phân chia cơng việc + Hồn thành sản phẩm: Trên giấy A0/ PP/ Plezi + Tập luyện thuyết trình - GV đơn đốc hỗ trợ nhóm thực - Các nhóm hồn thiện sản phẩm - Nhóm cử đại diện thuyết trình sản phẩm - Nhóm khác ý lắng nghe ghi lại điều thắc mắc nhận xét thuyết trình nhóm trình bày - GV nghe HS trình bày Khái B Tiếng việt quát MC Hs hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi: T/g phút H Nêu tác dụng việc mở rộng thành phần trạng ngữ, thành phần câu Lấy ví dụ H Nêu cách nói giảm, nói tránh Ví dụ HS trả lời, chia sẻ Gv khái quát MC C Tập làm văn GV tổ chức cho học sinh trình bày cá nhân chỗ (HS Nhóm + 2): Thực hành tóm tắt văn học 2.( HS Nhóm + 4): Trình bày ý kiến em lịng biết ơn - HS trình bày cá nhân - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Hs trình bày tóm tắt văn học Trình bày ý kiến em lòng biết ơn I Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận II Thân bài: * Giải thích “lịng biết ơn”? * Biểu lịng biết ơn - Ln ghi nhớ cơng ơn họ long - Có hành động thể biết ơn - Luôn mong muốn đền đáp cơng ơn người giúp đỡ * Tại phải có lịng biết ơn? - Vì nghĩa cử, truyền thống tốt đẹp ông cha ta từ bao đời xưa - Lòng biết ơn tình cảm cao đẹp thiêng liêng người - Mỗi công việc thành công khơng phải tự nhiên mà có, dù lớn hay nhỏ có giúp đỡ đó, nên ta cần phải có lịng biết ơn * Mở rộng vấn đề - Có số người khơng có lịng biết ơn VD: Ăn cháo đá bát, qua cầu rút ván, … III Kết bài: - Nêu cảm nghĩ lịng biết ơn - Nêu cơng việc thể D Luyện tập lòng biết ơn - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh biết làm kiểm tra hoàn chỉnh với kiến thức văn bản, tiếng việt viết tập làm văn b) Tổ chức hoạt động: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương người Như mẹ Quê hương khơng nhớ Sẽ khơng lớn thành người người” (Trích thơ “Quê hương” Đỗ Trung Quân) Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: (0,5 điểm) Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 3: (1,0 điểm) Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? Câu 4: (1.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? I Đọc- hiểu: Câu 1.Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2.Đoạn thơ thể tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết, sâu sắc nhà thơ với quê hương yêu dấu Câu 3: Các biện pháp tu từ: + Điệp ngữ “quê hương” lặp lại lần + So sánh: Quê hương vòng tay ấm, đêm trăng tỏ, mẹ - Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả Đồng thời làm bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết Câu 4: - Trình bày thành đoạn văn (từ 5-7 câu) - Học sinh xác định thơng điệp có ý nghĩa thân + Vai trò quê hương + Giáo dục tình yêu quê hương IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài cũ: Ôn tập nội dung Bài : Chuẩn bị kiểm tra giữ kỳ I Ngày soạn: 31/10/2022 Ngày giảng: 3/11/2022 Tiết 35,36 KIÊM TRA GIỮA HỌC KỲ I Mục tiêu Kiến thức: * Đối với học sinh lớp - Ôn tập củng cố kiến thức học 1,2,văn đầu - Tích cực học tập * Đối với học sinh khá, giỏi - Vận dụng kiến thức học để làm tập theo yêu cầu Kỹ Tổng hợp, vận dụng kiến thức vào làm Thái độ: Nghiêm túc làm II Chuẩn bị Giáo viên: Đề, HDC, ma trận đề kiểm tra Học sinh: Ôn III Phương pháp: Kiểm tra viết IV Tổ chức học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Không Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động * Hoạt động 2: Học sinh làm * Hoạt động 3: GV thu nhận xét T T MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức Nội Thông Vận Vận dụng Kĩ dung/đơn Nhận biết hiểu dụng cao vị kiến thức TN T TN T TN T TN TL KQ L KQ L KQ L KQ Đọc hiểu Viết Truyện ngắn/Thơ chữ, chữ 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 Tổng % điểm 60 Phân tích nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % 20% Tỉ lệ chung 40% 60% 30% 10% 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 40 100 MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Viết Nội dung/Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thơ (thơ * Nhận biết: chữ, thơ - Nhận biết thể thơ thơ chữ) - Nhận biết cách gieo vần thơ - Nhận biết hình ảnh 3TN tiêu biểu nhắc tới thơ, khổ thơ * Thông hiểu - Giải thích nghĩa từ dịng thơ - Xác định chủ đề thơ - Xác định ý nghĩa hình ảnh tiêu biểu thơ - Tác dụng biện pháp tu từ câu thơ - Xác định ý nghĩa thơ * Vận dụng - Chia sẻ cảm nhận/ lợi ích đối tượng nhắc tới thơ, khổ thơ - Rút học/ tình cảm em với đối tượng nhắc tới thơ Phân tích Nhận biết: nhân vật Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: tác phẩm Viết văn phân văn học tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn Thông hiểu Vận dụng 2TL 5TN Vận dụng cao học Bài viết có đủ thơng tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật ược đặc điểm tác phẩm, phân tích đnhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ hành động nhân vật 1TL* Tổng 3TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM MÒN Đề số 01 60 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp Thời gian: 90 phút, (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN ? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn đá lên trời Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ lời mẹ ru Trăng khắp miền Trăng tròn mắt cá Thương Cuội khơng học Trăng có nơi Chẳng chớp mi Hú gọi trâu đến Sáng đất nước em… (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Câu Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” viết theo thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ năm chữ C Thơ Lục bát D Thơ tự Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng B Gieo vần chân C Gieo vần lưng kết hợp vần chân C Gieo vần linh hoạt Câu Ở khổ thơ thứ nhất, trăng so sánh với hình ảnh nào? A Quả chín B Mắt cá C Quả bóng D Cánh rừng xa Câu Trong câu thơ « Lửng lơ lên trước nhà », từ “Lửng lơ” có nghĩa là? A chơi vơi chừng, không cao, không thấp B là mặt đất, với tay C cao chót vót khơng thể với tới D xa tít khơng trung Câu Xác định chủ đề thơ Trăng từ đâu đến? A Tình yêu thiên nhiên B Tình u đơi lứa C Tình u q hương D Tình yêu gia đình Câu Vì tác giả nghĩ trăng đến từ biển xanh? A Vì trăng giống hồng chín B Vì trăng trịn mắt cá khơng chớp mi C Vì trăng bóng D Vì trăng từ đường hành quân Câu 7: Tác dụng chủ yếu phép tu từ so sánh sử dụng câu thơ: “Trăng bay bóng” ? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Làm bật đối tượng nói đến câu thơ C Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm D Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn Câu Ý nghĩa thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” ? A Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo B Trăng quê hương nhân vật trữ tình đẹp C Thể tình cảm thiết tha tác giả quê hương đất nước D Ánh trăng quê hương nhân vật trữ tình khơng giống nơi khác Câu Chia sẻ cảm nhận em đọc khổ thơ cuối ? Câu 10 Từ tình cảm nhân vật trữ tình thơ, bộc lộ tình cảm em với quê hương, đất nước (đoạn văn đến câu) II VIẾT (4.0 điểm) Phân tích nhân vật tác phẩm văn học mà em yêu thích HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu I II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 B 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 C 0,5 C 0,5 HS nêu cách hiểu khác theo quan điểm cá 1,0 nhân, cần đảm bảo ý: Qua hình ảnh trăng, nhân vật tin trăng đất nước đẹp Bởi ánh trăng hịa bình, trăng tình yêu thương với người bình dị, gần gũi đất nước 10 HS nêu tình cảm mà cảm nhận từ 1,0 thơ Yêu cầu - Đảm bảo thể thức yêu cầu 0,25 - Đảm bảo nội dung theo yêu cầu 0,75 VIẾT 4,0 a Đảm bảo bố cục văn nghị luận gồm phần MB, TB, 0.25 KB b Xác định yêu cầu đề 0.25 Phân tích nhân vật văn học yêu thích c Phân tích đặc điểm nhân vật văn học u thích 3.0 Học sinh chọn nhân vật văn học u thích cần đảm bảo yêu cầu sau: * Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật phân tích - Nêu khái quát ấn tượng nhân vật * Thân bài: - Lần lượt phân tích làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật dựa chi tiết tác phẩm + Lai lịch: nhân vật xuất nào? + Ngoại hình + Hành động việc làm nhân vật + Ngôn ngữ nhân vật + Những cảm xúc, suy nghĩ nhân vật + Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác => Nhận xét, đánh giá nhân vật (suy nghĩ, cảm xúc,…về đặc điểm nhân vật phân tích) - Nhận xét đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật việc thể chủ đề tác phẩm * Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật - Nêu đánh giá khái quát nhân vật - Nêu cảm nghĩ, ấn tượng nhân vật, ý nghĩa nhân vật với đời sống Rút học, liên hệ d Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0,25 Có liên hệ hợp lí; viết lơi cuốn, hấp dẫn TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM MÒN Đề số 02 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian: 90 phút, (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọc văn sau trả lời câu hỏi Mưa Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Khơng xô đẩy Xếp hàng Mưa vẽ sân Mưa dàn Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa bụi Như em lau nhà Mưa rơi, mưa rơi Mưa bạn Mưa nốt nhạc Tơi hát thành lời… (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019) Trả lời câu hỏi sau Câu Bài thơ “Mưa” viết theo thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ năm chữ C Thơ Lục bát D Thơ tự Câu Em cho biết khổ thơ thứ hai ngắt nhịp nào? A Nhịp 1/1/2 B Nhịp 2/1/1 C Nhịp 2/2 D Nhịp 1/2/1 Câu Hình ảnh nhắc đến nhiều thơ? A Cánh hoa B Hạt mưa C Chồi biếc D Chiếc Câu Từ “phập phồng” câu “Bong bóng phập phồng” có nghĩa là: A Lúc nở, lúc tàn liên tục B lúc to, lúc nhỏ dứt quãng C phồng lên, xẹp xuống cách liên tiếp D thu nhỏ hết cỡ Câu Xác định chủ đề thơ “Mưa”? A Tình yêu thiên nhiên B Tình yêu đất nước C Tình yêu quê hương D Tình yêu gia đình Câu Theo em đáp án nói tình cảm tác giả mưa? A Yêu quý, trân trọng B Hờ hững, lạnh lùng C Nhớ mong, chờ đợi D Bình thản, yêu mến Câu Tác dụng biệp pháp tu từ nhân hóa hai câu thơ? “Mưa rửa bụi Như em lau nhà ” A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Làm bật đối tượng nói đến câu thơ C Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm D Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn Câu Ý nghĩa thơ Mưa ? A Nói tượng mưa tự nhiên văn thơ B Nói lợi ích mưa với đời sống người sinh vật trái đất C Nói lợi ích mưa với đời sống người D Nói lợi ích mưa với sinh vật trái đất Câu Từ lợi ích mưa, em nêu biện pháp để bảo vệ môi trường Câu 10 Em rút học sau đọc văn bản? II Viết (4,0 điểm) Phân tích nhân vật tác phẩm văn học mà em yêu thích HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU A C B C A A A B HS trả lời hợp lý lợi ích mưa đời sống người sinh vật Trái đất - Lợi ích mưa: cung cấp nước để phục vụ đời sống người động thực vật; làm cho khơng khí lành II Điểm 5,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 10 Rút học: không xả rác bừa bãi, trồng gây rừng, 1,0 không xả xác động vật xuống ao hồ… VIẾT 4,0 a Đảm bảo bố cục văn nghị luận gồm phần MB, TB, 0.25 KB b Xác định yêu cầu đề Phân tích nhân vật văn học yêu thích c Phân tích đặc điểm nhân vật văn học u thích Học sinh chọn nhân vật văn học u thích cần đảm bảo yêu cầu sau: * Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật phân tích - Nêu khái quát ấn tượng nhân vật * Thân bài: - Lần lượt phân tích làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật dựa chi tiết tác phẩm + Lai lịch: nhân vật xuất nào? + Ngoại hình + Hành động việc làm nhân vật + Ngôn ngữ nhân vật + Những cảm xúc, suy nghĩ nhân vật + Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác => Nhận xét, đánh giá nhân vật (suy nghĩ, cảm xúc,…về đặc điểm nhân vật phân tích) - Nhận xét đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật việc thể chủ đề tác phẩm * Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật - Nêu đánh giá khái quát nhân vật - Nêu cảm nghĩ, ấn tượng nhân vật, ý nghĩa nhân vật với đời sống Rút học, liên hệ d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có liên hệ hợp lí; viết lơi cuốn, hấp dẫn 0.25 3.0 0.25 0,25 TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM MÒN Đề số 01 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp Thời gian: 90 phút, (không kể thời gian giao đề) Họ tên……………………………….Lớp…………………………………………… Điểm Lời phê giáo viên I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN ? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn đá lên trời Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ lời mẹ ru Trăng khắp miền Trăng tròn mắt cá Thương Cuội khơng học Trăng có nơi Chẳng chớp mi Hú gọi trâu đến Sáng đất nước em… (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Câu Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” viết theo thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ năm chữ C Thơ Lục bát D Thơ tự Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng B Gieo vần chân C Gieo vần lưng kết hợp vần chân C Gieo vần linh hoạt Câu Ở khổ thơ thứ nhất, trăng so sánh với hình ảnh nào? A Quả chín B Mắt cá C Quả bóng D Cánh rừng xa Câu Trong câu thơ « Lửng lơ lên trước nhà », từ “Lửng lơ” có nghĩa là? A chơi vơi chừng, không cao, không thấp B là mặt đất, với tay C cao chót vót khơng thể với tới D xa tít khơng trung Câu Xác định chủ đề thơ Trăng từ đâu đến? A Tình u thiên nhiên B Tình u đơi lứa C Tình yêu quê hương D Tình yêu gia đình Câu Vì tác giả nghĩ trăng đến từ biển xanh? A Vì trăng giống hồng chín B Vì trăng trịn mắt cá khơng chớp mi C Vì trăng bóng D Vì trăng từ đường hành quân Câu 7: Tác dụng chủ yếu phép tu từ so sánh sử dụng câu thơ: “Trăng bay bóng” ? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Làm bật đối tượng nói đến câu thơ C Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm D Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn Câu Ý nghĩa thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” ? A Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo B Trăng quê hương nhân vật trữ tình đẹp C Thể tình cảm thiết tha tác giả quê hương đất nước D Ánh trăng quê hương nhân vật trữ tình khơng giống nơi khác Câu Chia sẻ cảm nhận em đọc khổ thơ cuối ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10 Từ tình cảm nhân vật trữ tình thơ, bộc lộ tình cảm em với quê hương, đất nước (đoạn văn đến câu) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II VIẾT (4.0 điểm) Phân tích nhân vật tác phẩm văn học mà em yêu thích …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM MÒN Đề số 02 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian: 90 phút, (không kể thời gian giao đề) Họ tên……………………………….Lớp…………………………………………… Điểm Lời phê giáo viên I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọc văn sau trả lời câu hỏi Mưa Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy Xếp hàng Mưa vẽ sân Mưa dàn Mưa rơi trắng xóa Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa bụi Như em lau nhà Mưa rơi, mưa rơi Mưa bạn tơi Mưa nốt nhạc Bong bóng phập phồng Tơi hát thành lời… (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019) Câu Bài thơ “Mưa” viết theo thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ năm chữ C Thơ Lục bát D Thơ tự Câu Em cho biết khổ thơ thứ hai ngắt nhịp nào? A Nhịp 1/1/2 B Nhịp 2/1/1 C Nhịp 2/2 D Nhịp 1/2/1 Câu Hình ảnh nhắc đến nhiều thơ? A Cánh hoa B Hạt mưa C Chồi biếc D Chiếc Câu Từ “phập phồng” câu “Bong bóng phập phồng” có nghĩa là: A Lúc nở, lúc tàn liên tục B lúc to, lúc nhỏ dứt quãng C phồng lên, xẹp xuống cách liên tiếp D thu nhỏ hết cỡ Câu Xác định chủ đề thơ “Mưa”? A Tình yêu thiên nhiên B Tình yêu đất nước C Tình yêu quê hương D Tình yêu gia đình Câu Theo em đáp án nói tình cảm tác giả mưa? A Yêu quý, trân trọng B Hờ hững, lạnh lùng C Nhớ mong, chờ đợi D Bình thản, yêu mến Câu Tác dụng biệp pháp tu từ nhân hóa hai câu thơ? “Mưa rửa bụi Như em lau nhà ” A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Làm bật đối tượng nói đến câu thơ C Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm D Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn Câu Ý nghĩa thơ Mưa ? A Nói tượng mưa tự nhiên văn thơ B Nói lợi ích mưa với đời sống người sinh vật trái đất C Nói lợi ích mưa với đời sống người D Nói lợi ích mưa với sinh vật trái đất Câu Từ lợi ích mưa, em nêu biện pháp để bảo vệ môi trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10 Em rút học sau đọc văn bản? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Viết (4,0 điểm) Phân tích nhân vật tác phẩm văn học mà em yêu thích …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... Ôn tập nội dung Bài : Chuẩn bị kiểm tra giữ kỳ I Ngày soạn: 31/10/2022 Ngày giảng: 3/11/2022 Tiết 35 ,36 KIÊM TRA GIỮA HỌC KỲ I Mục tiêu Kiến thức: * Đối với học sinh lớp - Ôn tập củng cố kiến thức... 10% 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 40 100 MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Viết Nội dung/Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức... thơng tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật ược đặc điểm tác phẩm, phân tích đnhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ hành động nhân vật 1TL* Tổng 3TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung

Ngày đăng: 31/10/2022, 10:45

w