1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 3 Phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất pot

45 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Phân tích tình hình phân công lao động trong ca sản xuất • Chỉ tiêu phân tích Hệ số sử dụng lao động Số lao động đã phân công làm việc số lao động có mặt trong ca làm việc Hệ số giao nhi

Trang 1

Chương 3

Phân tích các yếu tố của quá trình

sản xuất

Trang 2

3.1.Ý nghĩa phân tích tình hình sử dụng các yếu tố

Trang 3

3.2.2 Phân tích

tổ chức nhân công Lao động sản xuất

3.2 Phân tích tình hình

lao động

Phân tích

số lượng

và chất lượng của

ca sx

Đánh giá các điều kiện của

ca sx

Phân tích tình hình phân công lao động

3.2.1 Ph tích tình hình

s dụng

số lượng lao động

3.2.3.Phân tích tình hình năng suất lao động

Ph.tích Mối quan

hệ giữa mức NSLĐ với

tg l đ

Ph.tích Mối q.hệ Giữa Mức NSLĐ Với Ch.tiêu Chất lg y.tố sx

Xác định năng suất lao động

3.2.4.Ph tích

t hình

sử dụng

số ngày công của công nhân sản xuất

Trang 4

3.2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng,

kết cấu lao động

Lao động trực tiếp

Lao động gián tiếp

 So sánh bằng mức biến động tuyệt

đối.

Trang 5

Phân tích kết cấu lao động

- Kết cấu lao động là thể hiện tỷ trọng của từng loại lao động

theo yêu cầu quản lý trong tổng số lao động

* Phương pháp phân tích kết cấu lao động

+ Xác định tỷ trọng của từng loại lao động, so sánh thực tế với KH

 Xu hướng chung: Tỷ trọng của LĐTT tăng lên (trong điều kiện cơ giới hóa và tự động hóa không đổi) Đồng thời tỷ trọng của nhân viên quản lý giảm là biểu hiện tốt

Trong thực tế : Khi cơ giới hóa và tự động hóa cao thì tỷ

trọng nhân viên quản lý cao là hợp lý

Trang 6

3.2.2 Phân tích tổ chức phân công lao động

sản xuất

• Phân tích số lượng và chất lượng lao động của ca sản xuất.

• Phân tích đánh giá các điều kiện của ca sản xuất

• Phân tích tình hình phân công lao động sản xuất

Trang 7

Các chỉ tiêu phân tích số lượng và chất lượng lao động

của ca sản xuất

Hệ số lao động có mặt

Số lao động có mặt tham gia ca sx

Số lao động theo yêu cầu của ca

Hệ số đảm nhiệm công

Năng lực lao động tham gia sản xuất (bậc thợ bq)

Yêu cầu công việc của ca sản xuất (bậc thợ bq)

Hệ số bậc thợ bình quân =  Ti*hi

Ti

Ti là số lao động bậc thợ loại i (i=1,n)

hi là bậc thợ loại i

Trang 8

Các chỉ tiêu phân tích đánh giá các điều kiện

của ca sản xuất

Hệ số huy động thiết bị

số lượng thiết bị huy động thực tế cho ca sản xuất

Số lượng thiết bị cần huy động cho ca sản xuất

Hệ số đảm bảo nguyên liệu ,

Năng lượng cho ca sản xuất =

Lượng nguyên liệu , năng lượng cung cấp thực tế

Trang 9

Phân tích tình hình phân công lao động trong ca

sản xuất

• Chỉ tiêu phân tích

Hệ số sử dụng lao động

Số lao động đã phân công làm việc

số lao động có mặt trong ca làm việc

Hệ số giao nhiệm vụ =

số lao động đã phân công đúng nhiệm vụ

số lao động đã phân công làm việc

Trang 10

Tóm tắt số lượng lao động của ca sản xuất

Số lao động theo yêu cầu của ca sx (1)

số lao động có mặt tham gia vào ca

Trang 11

3.2.3 Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao

động

• Khái niệm: NSLĐ là năng lực của người sản xuất, có thể sáng tạo ra

một số lượng sản phẩm có ích cho xã hội trong một thời gian nhất định.

• Các loại NSLĐ

NSLĐ là khối lượng sản phẩm do một công nhân làm ra trong một đơn vị thời gian hoặc thời gian hao phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm.

Khối lượng sản phẩm NSLĐ =

Thời gian lao động

Thời gian lao động NSLĐ =

Khối lượng sản phẩm

Trang 12

Các hình thức biểu hiện của chỉ tiêu

- Khối lượng sản phẩm có thể biểu hiện bằng thước đo hiện vật, giá trị và thời gian Do đó chỉ tiêu NSLĐ được biểu hiện thành nhiều loại NSLĐ như sau:

+ NSLĐ biểu hiện bằng hiện vật là số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hao phí.

+ NSLĐ biểu hiện bằng giá trị là giá trị sản lượng được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian lao động hao phí.

+ NSLĐ biểu hiện bằng thời gian lao động là lượng thời gian lao

động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

- Thời gian lao động có thể tính bằng giờ công, ngày công, năm Do

đó NSLĐ được biểu hiện thành nhiều loại NSLĐ qua đơn vị thước

đo thời gian như sau:

NSLĐ giờ ; NSLĐ ngày ; NSLĐ năm

Trang 13

Năng suất lao động giờ

Giá trị sản lượng

NSLĐ giờ =

Tổng số giờ làm việc sx sp trong kỳ

Năng suất lao động giờ biến động phụ thuộc vào các nhân tố sau:

+ Trình độ cơ khí hóa sản xuất và tự động hóa cao hay

thấp và tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị sản

xuất

+ Trình độ thành thạo, kỹ năng, kĩ xảo của CNSX

+ Phẩm chất và quy cách vật liệu dùng vào sản xuất

đòn bẩy kích thích lao động

Trang 14

Năng suất lao động ngày

Giá trị sản lượng

NSLĐ ngày =

Tổng số ngày làm việc

Hoặc

NSLĐ ngày = Số giờ LV thực tế 1CN/ 1 ngày * NSLĐ giờ

 NSLĐ ngày chịu ảnh hưởng bởi số giờ làm việc thực tế 1 ngày của 1 công nhân và năng suất lao động giờ

 Nếu tốc độ tăng của NSLĐ ngày > NSLĐ giờ chứng tỏ số giờ làm việc tăng lên

Trang 15

Năng suất lao động năm

Giá trị sản lượng

NSLĐ năm =

Tổng số CNSX bq năm Hoặc:

NSLĐ năm = Số ngày làm việc bq năm 1 CNSX * NSLĐngày

 NSLĐ năm vừa chịu ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân năm của 1CNSX và NSLĐ ngày

 Nếu tốc độ tăng của NSLĐ năm > NSLĐ ngày thì chứng tỏ số ngày làm việc tăng lên

Ta có thể biểu diễn NSLĐ năm bằng công thức:

NSLĐ năm= Số ngày lv thực tế bq năm 1 CNSX *Số giờ lv thực tế bq ngày

Trang 16

Mối quan hệ giữa việc sử dụng lao động

về số lượng, thời gian lao động, NSLĐ

đến kết quả sản xuất :

GTSL = Số CNSX * Số ngày lv * Số giờ lv * NSLĐ giờ

Bq năm bq năm bq 1 ngày

Trang 17

Phương pháp phân tích NSLĐ

- Đánh giá chung tình hình tăng (giảm ) các loại NSLĐ giữa thực

tế với kế hoạch Qua đó kết luận về tình hình sử dụng thời gian lao động giữa các kỳ phân tích

- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố về lao động đến

KQ sản xuất Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến NSLĐ và

có các biện pháp để nâng cao NSLĐ, đạt kết quả cao hơn

- Qua công thức trên ta thấy các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích : GTSL có quan hệ tích số, do đó bằng

phương pháp thay thế liên hoàn ( Số chênh lệch),

phươngpháp chỉ số ta có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu

Trang 18

Đánh giá một số trường hợp biến động về NSLĐ sau:

- Xét NSLĐ giờ:

Nếu NSLĐ giờ giảm là biểu hiện không tốt, nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này có thể do trình độ thành thạo kỹ thuật của công nhân chưa tốt, MMTB cũ, quy cách vật liệu không đảm bảo, ….

- Xét NSLĐ ngày :

Trường hợp 1 : NSLĐ ngày tăng

+ NSLĐ giờ tăng

Nếu tốc độ tăng của NSLĐngày > NSLĐ giờ, điều này chứng tỏ doanh

nghiệp sử dụng tốt giờ công lao động trong ngày.

Nếu tốc độ tăng của NSLĐngày < NSLĐ giờ, điều này chứng tỏ doanh

nghiệp sử dụng chưa tốt giờ công lao động.

+ NSLĐ giờ giảm :Điều này chứng tỏ giờ công lao động trong ngày tăng

Trang 19

Đánh giá một số trường hợp biến động

Trường hợp 2: NSLĐ ngày giảm :

+ NSLĐ giờ tăng , điều này chứng tỏ doanh nghiệp không

sử dụng tốt giờ công lao động trong ngày

Trong quá trình phân tích cũng chia ra các trường hợp

tương tự để phân tích NSLĐnăm và NSLĐngày để đánh giá tình hình quản lý ngày công lao động ảnh hưởng đến NSLĐ

Trang 20

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007

Bài tập 2

Trang 21

3.2.4 Phân tích tình hình sử dụng ngày

công của công nhân sản xuất

Quản lý và sử dụng tốt ngày công lao động là một trong những biện pháp để tăng giá trị sản lượng Do đó cần đi sâu phân tích tình hình

sử dụng ngày công của CNSX và ảnh hưởng của nó đến GTSL

Tổng số ngày làm việc của CNSX được xác định bằng công thức sau:

NL = NCĐ - N(N,V) + NTTrong đó :

Trang 22

- Đứng trên góc độ toàn doanh nghiệp ta có :

Tổng số ngày làm việc = Số CNSXbq * Số ngày làm việc bq của 1 CNSX

Một vấn đề đặt ra : Nếu số CNSX tăng thì tổng số ngày làm việc tăng lên Đây không phải làm thành tích của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng ngày công của

CNSX.

 Người ta cần điều chỉnh số ngày làm việc theo kế hoạch theo số công nhân thực tế

trước khi so sánh .

Trang 23

Phương pháp phân tích

Bước 1: So sánh số ngày làm việc TT với số

ngày làm việc KH sau khi đã được điều chỉnh theo số CN thực tế

Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các

nhân tố đến sự biến động về số ngày làm việc của CNSX.

Bước 3: Nhận xét các nhân tố ảnh hưởng.

Trang 24

3.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định vào sản xuất

3.3.2.1 Tình hình

sử dụng số lượng m m

H.số sd thiết bị đã lắp Đặt vào sx

H.số lắp đặt thiết bị

hiện có

3.3.2.2 Tình hình sử dụng thời gian th.bị

Hệ số sd thời gian

chế độ

Hệ số sd thời gian làm việc thực tế

H.S sd t.h máy móc thiết bị sx = Hs sd nsuất tb*H.s sd thời gian của mmóc tb * H.s

sd s.l mmtb

Mức năng suất thiết bị: U = Q/T

Hiệu suất sd TSCĐ = GTSLSP/ Ng giá bq

TSCĐ GTSLSP = Ng giá bq TSCĐ* Hsuất sd TSCĐ

Trang 28

Phân tích tình hình trang bị TSCĐ

a, Hệ số trang bị chung tài sản cố định

Nguyên giá tài sản cố định

Trang 29

c, Nguyên giá MMTB bq cho 1CN trong ca lớn nhất

Nguyên giá MMTB

= -

Số công nhân trong ca lớn nhất

Phân tích tình hình trang bị TSCĐ (tiếp)

Trang 30

3.3.2 Phân tích tình hình sử dụng

số lượng MMTB

MMTB của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:

+ MMTB hiện có: là tất cả MMTB đã được tính vào bảng cân

đối kế toán và ghi vào danh mục tài sản của doanh nghiệp trong kỳ phân tích , thuộc quyền quản lý và sử dụng của

doanh nghiệp, không phụ thuộc vào hiện trạng và vị trí của nó

+ MMTB đã lắp : là những MMTB đã lắp trong dây truyền sản

xuất, đã chạy thử và có khả năng sử dụng vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ MMTB đang sử dụng : Là những MMTB đã lắp và đã được sử

dụng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

Trang 32

c, Hệ số sử dụng thiết bị hiện có (H H)

Số lượng MMTB làm việc thực tế bq

=

Số lượng MMTB hiện có bình quân

Quan hệ của ba chỉ tiêu trên là

H H = H L * H SL

Chỉ tiêu phân tích

Trang 33

Phân tích mối quan hệ giữa MMTB và

Trang 34

Hiệu suất Hiệu suất

Trang 35

Phân tích mức độ ảnh hưởng tổng hợp của MMTB

đến KQSX

- Phân tích các nhân tố của MMTB đến KQSX bao gồm ba nhân tố tác động + Số lượng MMTB thực tế tham gia vào quá trình sản xuất

+ Thời gian sử dụng của MMTB

+ Hiệu suất sử dụng đem lại cao hay thấp.

- Mối quan hệ giữa tình hình sử dụng MMTB đến kqsx được biểu hiện qua công thức sau:

Số lượng Số ngày Số ca lv Số giờ lv

GTSL = MMTB * Làm việc * trong ngày * trong ca * NSLĐ giờ máy

bq Thực tế 1may

Trang 36

3.4 Phân tích tình hình sử dụng NVL vào sản

xuất của doanh nghiệp

• Phân tích tình hình sử dụng khối lượng NVL vào sản xuất sản phẩm

• Phân tích mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm.

• Phân tích tình hình biến động tổng mức chi phí NVL cho sản xuất.

Trang 37

3.4.1 Phân tích tình hình sử dụng khối lượng NVL vào

SXSP

- Xác định chỉ tiêu lượng NVL dùng cho sản xuất sản phẩm

Lượng NVL Lượng NVL Lượng NVL

Dùng cho = xuất cho - còn lại chưa hoặc

Cho sản xuất Lượng NVL cần dùng trong kì

- Xác định mức biến động tuyệt đối và tương đối về việc sử dụng NVL cho sản xuất sản phẩm

Trang 38

3.4.2 Phân tích mức tiêu dùng NVL cho

sản xuất đơn vị SP

Khối lượng NVL cho sản xuất đơn vị SP (m) trong kỳ chia làm ba bộ phận chủ yếu:

- Bộ phận cơ bản tiêu dùng để tạo thành

thực thể, trọng lượng tinh của sản phẩm hoàn thành (k)

- Bộ phận tạo thành phế liệu trong quá

trình sản xuất sản phẩm (f)

- Bộ phận tạo thành sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất (h)

Trang 39

Thiết lập mối quan hệ các nhân tố trong chỉ tiêu chi

phí nguyên vật liệu

Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm bao gồm ba bộ

phận cấu thành có dạng công thức sau: m = k + f + h

Trong đó: k là Trọng lượng tinh của sản phẩm

f là Mức phế liệu của đơn vị SP hoàn thành

h là Mức tiêu phí NVL cho SP hỏng bình quân của đơn

vị sản phẩm hoàn thành.

Đối với những loại sản phẩm sản xuất từ nhiều loại NVL, mức chi phí NVL để sản xuất đơn vị sản phẩm xác định bằng công thức :

i i i

i i

is k f h s

Trang 40

Bước 1: Xác định đối tượng phân tích

+ Do nhân tố phế liệu bình quân đơn vị sản phẩm

+ Do nhân tố phế phẩm bình quân đơn vị sản phẩm

- Do ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị NVL

Bước 3: Tổng hợp phân tích và kiến nghị

= (k) + (h)+ (f) + (s)

Các bước tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng

đến tình hình biến động chi phí NVL

Trang 41

Chi tiết các nội dung tính toán bước 2

- Mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm (nhiều loại nguyên vật liệu, quy đổi thành giá trị):

 ms =  m 1i s 1i –  m 0i s 0i

Do các nhân tố sau ảnh hưởng:

- Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu (m):

 m =  (m 1i – m 0i ) s 0i

Trong đó, bản thân  m lại được phân tích như sau:

+ Do nhân tố trọng lượng tinh đơn vị sản phẩm (k):

 k =  (k 1i – k0i) s0i+ Do nhân tố phế liệu bình quân đơn vị sản phẩm (f):

Trang 42

3.4.3.Phân tích tình hình biến động tổng mức

chi phí NVL cho sản xuất.

Trang 43

Mối quan hệ nhân quả được biểu hiện qua công thức:

Khối lượng Khối lượng Khối lượng

NVL tồn kho ĐK + NVL SX trong kỳ - NVL dự trữ CK

Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị SP

- Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định các nhân tố ảnh hưởng

3.4.3 Phân tích mối liên hệ giữa tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu đến kết quả sản xuất kinh doanh

Trang 44

Bài tập 1

Trang 45

SP

Khối lượng SPhoàn thành (chiếc)

LoạiNVL Đơn giá NVL

(1000đ)

Mức tiêu dùng NVL

cho ĐV (kg/chiếc )

Bài tập

Ngày đăng: 17/03/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w