Tạo động lực cho ngời lao động:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại C.ty Cao su Sao Vàng (Trang 42 - 56)

II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty Cao Su –

4.Tạo động lực cho ngời lao động:

Lợi ích tạo ra động lực cho ngời lao động do đó việc sử dụng lao động một cách có hiệu quả chính là việc tạo ra lợi ích để thúc đẩy ngời lao động làm việc với hiệu quả cao nhất có thể. Chính tính chất nội dung lao động, điều kiện lao động, các chế độ chính sách đối với ngời lao động là yếu tố mang lại lợi ích và tạo động lực cho ngời lao động. Để kích thích ngời lao động, ngời ta sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, nhng nhìn chung là nhằm vào lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần của ngời lao động. Sau đây chúng ta nghiên cứu về thực trạng công tác tạo động lực cho ngời lao động trong Công ty Cao su Sao vàng qua một số hình thức sau:

4.1. Hình thức trả lơng, khen thởng, kỷ luật.

Trong mấy năm trở lại đây, giống nh các Công ty khác trong ngành, tổ chức tiền lơng, tiền thởng ở Công ty Cao su Sao vàng trở thành một yếu tố quan trọng, là một nhân tố chủ yếu kích thích ngời lao động. Với cơ chế tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhng công tác tiền lơng, tiền thởng cần phải phù hợp với chính sách của Đảng và Nhà nớc, nó còn phải phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện nay, Công ty đã có những thay đổi lớn về tổ chức tiền lơng, tiền thởng, đó là việc áp dụng linh hoạt chế độ lơng mới vào Công ty các điều kiện, căn cứ xét thởng, mức thởng đợc xây dựng lại chính xác hơn.

Hàng năm, Công ty tiến hành ký kết thoả ớc lao động tập thể kèm theo đó giám dodóc ban hành quy chế phân phối thu nhập, có văn bản hớng dẫn tính lơng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Các văn bản này đều đợc thông qua tại đại hội công nhân viên tháng, quý, năm cho CBCNV trong Công ty.

4.1.1. Lơng của CBCNV trong Công ty đợc tính theo công thức sau

+ Phần lơng cứng phụ thuộc vào cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân, tính ra bậc lơng cho CBCNV đó.

+ Phần lơng mềm là phần thu nhập biến đổi theo từng tháng, khoản thu nhập này phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của con ngời.

+ Lơng cấp bậc bản thân đợc giữ nguyên để làm căn cứ tính lơng những ngày công thời gian, ngày công phép, tết, lễ, công nghỉ BHXH và công khác phát sinh trong qúa trình làm việc do cấp trên giao cho. Ngoài ra còn làm căn cứ để trích nộp BHXH, BHYT cho ngời lao động.

+ Trong cùng cấp bậc công việc, nếu là kỹ s hoặc tơng đơng làm việc có hiệu quả hơn thì có hệ số lơng cao hơn.

+ Quỹ lơng của Công ty đợc chia làm hai khối, khối sản xuất trực tiếp và khối quản lý, phục vụ gồm các phòng ban nghiệp vụ điều hành.

+ Tổng quỹ lơng trong tháng đợc phân chia nh sau: 90% đợc phân phối cho ngời lao động theo các hình thức tiền lơng hiện hành của Công ty, 8% để làm quỹ thi đua trong tháng, thởng lao động giỏi còn 2% để làm quỹ dự phòng, cuối năm phân bổ cho ngời lao động.

Sau đây chúng ta sẽ đi xem xét cả thể việc thanh toán lơng cho ngời lao động. a) Đối với khu vực sản xuất trực tiếp.

Việc trích lơng cho khối công nhân sản xuất đợc sử dụng kết hợp cả hai phơng pháp, phơng pháp tính lơng theo sản phẩm và phơng pháp tính lơng theo thời gian.

- Phơng pháp tính lơng theo sản phẩm chủ yếu đợc áp dụng trong khoán lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

- Phơng pháp tính lơng theo thời gian: áp dụng tính cho thời gian ngừng việc, nghỉ việc trong qúa trình làm việc.

TLcnsx = TLsản phẩm + TLcđ + Pc (1) Trong đó:

TLcnsx : Tiền lơng cho công nhân sản xuất.

TLsp : Tiền lơng đợc tính theo sản phẩm làm ra của công nhân. TLcđ : Tiền lơng cho những ngày nghỉ theo chế độ.

Pc : Các khoản phụ cấp theo chế độ qui định.

- Tiền lơng đợc tính theo sản phẩm làm ra của công nhân đợc tính nh sau: TLsp = Sli x ĐGi + TK

Trong đó:

Sli : Số lợng sản phẩm i làm ra trong kỳ ĐGi : Đơn giá tiền lơng của sản phẩm i.

TK : Khoản tiền ngời CN nhận đợc cho thời gian ngừng việc, nghỉ việc trong khâu sản xuất hoặc thời gian mà họ phải làm các công việc khác ngoài qui định do cấp trên giao hoặc phát sinh trong khâu sản xuất đợc tính theo lơng thời gian.

- Tiền lơng cố định: (TLcđ) tiền lơng cho những ngày nghỉ chế độ bao gồm nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ phép hởng 100% lơng, khoản tiền lơng này đợc tính theo lơng thời gian.

TLcđ = SN x SLN SN : là số ngày nghỉ theo chế độ

SLN : là suất lơng trả cho từng ngày. SLN cơ bản đợc tính theo công thức sau: SLN = 210.000 x HSi/26

His : là hệ số cấp bậc công nhân hoặc hệ số cấp bậc công việc tơng ứng.

- Pc : Tiền phụ cấp khác theo lơng gồm: phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khác, các khoản BHXH đợc hởng khi ốm đau.

Ngoài ra, trong việc tính lơng BHXH khi ốm đau đợc tính bằng 75% lơng cơ bản cho những ngày nghỉ. Tiền lơng cơ bản của công nhân phụ thuộc chủ yếu vào hệ số l- ơng của họ, hệ số lơng xác định phụ thuộc vào cấp bậc công nhân. Tuy nhien đối với tr- ờng họp công nhân làm đúng cấp bậc của mình là sử dụng hệ số lơng tơng ứng, còn đối với công nhân làm khác bậc thì phụ thuộc vào cấp bậc công việc mà ngời công nhân đó thực hiênj.

- Các khoản phụ cấp độc hại trong khâu sản xuất phụ thuộc vào mức độ độc hại. - Trong các công đoạn sản xuất thì tuỳ thuộc vào sản phẩm làm ra mà tính đơn giá cho các sản phẩm khác nhau.

Tóm lại, việc tính đơn giá sản phẩm phụ thuộc vào thời gian hao phí cần thiết để hoàn thiện công việc đó và mức độ phức tạp của công việc đó. Chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân phụ thuộc vào đơn giá và khối lợng sản phẩm sản xuất ra. Về việc xây dựng đơn giá, nhìn chung phơng pháp xây dựng đơn giá của Công ty là đúng, nhng đơn giá này phụ thuộc rất lớn vào các công tác định mức, bấm thời gian lao phí cho mỗi BC việc. Thực tế, công tác định mức cuả Công ty cho khối lợng công việc nhiều, số lợng cán bộ định mức ít (2 ngời), một số công đoạn trong quy trình sản xuất lốp xe đạp không thay đổi nên ta thấy có nhiều mức vẫn giữ nguyên công (vấn đề: khâu phối luyện năm 1986 là 0,00062 công thì năm 1999 vẫn là 0,00062 công), mức này đợc xây dựng dựa vào nhiều phơng pháp thống kê kinh nghiệm nên độ chính xác cha cao. Khảo sát bấm giờ chỉ đợc Công ty và các xí nghiệp áp dụng khi xây dựng mức cho một số công đoạn do thay đổi máy móc và một số công đoạn mới cần phải xây dựng định mức. Việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng đã gắn trách nhiệm của công nhân với sản phẩm do chính họ làm ra và mức cũ không còn phù hợp nữa (công nhân hoàn thành mức từ 115% đến 125% tuỳ từng sản phẩm). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc xác định đơn giá chi tiết cho từng bớc công việc đã giúp cho việc trả lơng ở Công ty phát huy đợc u điểm của hình thức trả lơng theo sản phẩm đó là đánh giá đúng đắn số lợng và chất lợng lao động mà ngời lao động đã hao phí để trả công cho thích hợp. Đồng thời nó cũng đánh giá đợc đầy đủ các yếu tố nh: trình độ lành nghề, kỹ năng kỹ xảo, sức khoẻ, ý thức ngời lao động. Hai ngời công nhân cùng bậc, làm cùng một công việc nh nhau nhng mức thu nhập nhận đợc lại khác nhau, điều này phụ thuộc vào mức độ lành nghề của từng ngời. Nh vậy hình thức trả lơng này sẽ góp phần khuyến khích ngời lao động làm ra nhiều sản phẩm đúng quy cách, chất lợng và phát huy hết khả năng nghề nghiệp của mình để có đợc mức thu nhập hợp lý. Tuy nhiên để hạn chế tình trạng ngời công nhân chạy theo số lợng sản phẩm mà không chú ý đến chất lợng sản phẩm thì công việc kiểm tra chất lợng sản phẩm phải đợc tiến hành chặt chẽ.

Chế độ trả lơng này đợc Công ty áp dụng cho bộ phận quản lý và phục vụ của Công ty. Tiền lơng của bộ phận quản lý và phục vụ phụ thuộc trựctiếp vào sản lợng các loại hàng hoá thực hiện trong kỳ của Công ty và đơn giá tiền lơng trả cho bộ phận này.

ĐGpv, quản lý = ∑n

i=1 (Tđmi x Lcbi) Trong đó:

ĐGpv,quản lý là đơn giá của bộ phận phục vụ và bộ phận quản lý tính cho một đơn vị sản phẩm.

Tđmi : Mức thời gian hao phí ứng với bộ phận i.

Lcbi : Lơng cấp bậc công việc bình quân của cán bộ i. n : Tơng ứng với bộ phận quản lý và phục vụ. Lpv,quản lý = ∑n

i=1 (ĐGi x Q)

Lpv,ql : lơng của bộ phận phục vụ và quản lý. Q : Số, lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

Bộ phận phục vụ và quản lý ở các xí nghiệp đợc chia thành các bộ phận: - Giám đốc, phó giám đốc Hệ số 2; 1,8

- Trởng ca, trởng ngành Hệ số 1,6

- Nhân viên kinh tế và kỹ thuật Hệ số 1,3 - Tổ vệ sinh công nghiệp Hệ số 0,8 - Tổ cơ khí sửa chữa Hệ số 0,94 - Tổ phục vụ vận chuyển Hệ số 0,94

Việc chia lơng giữa các bộ phận này phụ thuộc vào bảng hệ số chức danh và độ phức tạp công việc sau:

Biểu 4.1: Bảng hệ số chức danh và độ phức tạp công việc ở XNCS1

STT Chức danh Hệ số Số ngời HS - ngời

1 Giám đốc xí nghiệp 2 1 2

2 Phó giám đốc xí nghiệp 1.8 4 7.2

3 Trởng ngành 1.6 3 4.8

4 Trởng ca 1.6 3 4.8

5 Nhân viên kỹ thuật 1.3 6 7.8

7 Cơ khí 0.94 9 8.46

8 Phục vụ vậnchuyển 0.94 24 22.56

9 Vệ sinh công nghiệp 0.8 2 1.6

Tổng 59 68.32

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính )

Các hệ số trên đợc Trởng phòng tài vụ xí nghiệp Cao su số 1 xác định.

Căn cứ vào hệ số trên thì việc chia lơng cho từng bộ phận 9từng tổ) trong xí nghiệp sẽ đợc tính nh sau:

Lpv, ql

TLBpi = (HS - ngời)i x --- 68,32 Trong đó:

TLBpi = là tiền lơng của tổ i (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(HS - ngời)i: hệ số ngời của bộ phận i

Tại các bộ phận quản lý và phục vụ này cách chia lơng đợc căn cứ vào ngày công thực tế của mỗi ngời và lơng bình quân mỗi ngày của cả tổ:

Tổng tiền lơng sản phẩm tổ đợc lĩnh Lơng bình quân 1 ngày = ---

Tổng số ngày công thực tế của tổ LCNi = Lbqn Số ngày công thực tế của công nhân i.

* Nhận xét về cách chia lơng này:

Hình thức chia lơng này mang nặng tính bình quân, phơng pháp chia lơng quá đơn giản. Trong từng bộ phận đó, chất lợng lao động có khác nhau.

Ví dụ: ở bộ phận cơ khí ở XNCS1 có 9 ngời trực ca nh sau: 2 CN bậc thợ cơ khí 3

4 CN bậc thợ cơ khí 5 3 CN bậc thợ cơ khí 6

Bởi vậy, ta thấy cách chia lơng trên đã không gắn lơng cơ bản của ngời lao động và mức độ tích cực lao động của họ trong kỳ. Do đó ngời lao động ai cũng nh ai, chỉ cần cố gắng đi đủ ngày công mà không khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ

tay nghề, kiến thức của họ. Để thấy rõ cách chia lơng cho các tổ phục vụ và quản lý, tôi xin lấy ví dụ cụ thể ở tổ cơ khí trực ca. Tiền lơng của tổ cơ khí trực ca nhận đợc sẽ chia cho các thành viên trong tổ dựa vào ngày công thực tế của họ trong kỳ. Công nhân cơ khí trực ca đều có chung một hệ số 0,94. Xét cụ thể khi phân phối tiền lơng ở tổ cơ khí trực ca (tổng lơng 5.899.278 đồng )

Biểu 4.2: Chia lơng ở tổ cơ khí trực ca.

STT Ngày công LCN = Ngày công x Lbq

CN1 26 26 x 26.103 = 678.678 CN2 26 26 x 26.103 = 678.678 CN3 25 25x 26.103 = 652.575 CN4 24 24 x 26.103 = 626.472 CN5 25 26 x 26.103 = 678.678 CN6 26 26 x 26.103 = 678.678 CN7 26 26 x 26.103 = 678.678 CN8 23 23 x 26.103 = 600.369 CN9 25 25 x 26.103 = 652.575 Tổng 226 5.899.278 ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính ) 5.899.278

Lơng bình quân ngày của công nhân cơ khí = --- = 26.103 226

Tiền lơng của mỗi công nhân bằng số ngày công thực tế trong tháng của anh ta nhân với lơng ngày bình quân của công nhân cơ khí qua đó ta có nhận xét: Tiền lơng của bộ phận phục vụ và quản lý gắn bó với kết quả sản xuất kinh doanh của công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm từ đó ảnh hởng đến tiền lơng tổ cơ khí trực ca. Điều này góp phần khuyến khích công nhân cơ khí nâng cao chất lợng phục vụ của mình, đảm bảo cho máy móc, thiết bị luôn hoạt động tốt, giảm thời gian ngừng sản xuất do hỏng máy.

Tuy nhiên, việc chia lơng ở tổ cơ khí trực ca quá đơn giản, mang nặng tính bình quân, nó mới chỉ khuyến khích ngời lao động đi làm đủ ngày công mà cha đảm bảo đánh giá đúng sức lao động của họ bỏ ra, cha đánh giá đến chất lợng lao động (cấp bậc công nhân, trình độ lành nghề).

Để thực hiện trả lơng sản phẩm có hiệu quả thì công tác định mức phải đợc coi trọng. Tiền lơng công nhân đợc hởng dựa trên số sản phẩm làm ra trong kỳ là đơn giá sản phẩm ứng với công đoạn mà công nhân đó đảm nhiệm. Đơn giản đợc xác định chính xác hay không hoàn toàn phụ thuộc vào công tác định mức lao động. Nếu mức lao động không chính xác dẫn đến việc tính toán đơn giản kém chính xác làm ảnh hởng đến mức lơng thực lĩnh của công nhân, do đó không khuyến khích đợc công nhân phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động.

Nhận thức đợc điều đó Công ty đã tiến hành thực hiện công tác định mức từ nhiều năm nay và ngày càng đợc hoàn thiện. Công ty đã chỉ ra những cán bộ chuyên trách về vấn đề này, thờng xuyên theo dõi tình hình thực hiện mức, kịp thời có những bổ sung và điều chỉnh mức để đảm bảo mức lao động phù hợp với điều kiện sản xuất. Công tác này đợc giao cho hai cán bộ có trình độ đại học nắm vững cả chuyên môn và quy trình công nghệ, do đó công tác định mức của Công ty thực hiện khá thuận lợi.

Hệ thống mức của Công ty hầu hết đợc xây dựng bằng phơng pháp chụp ảnh bấm giờ thời gian làm việc của công nhân. Một vài năm gần đây ở các xí nghiệp sản xuất có tiến hành mua sắm máy móc nhằm hiện đại hoá quy trình công nghệ đã làm thay đổi mức lao động, buộc các cán bộ định mức phải xuống xí nghiệp khảo sát lại, điều chỉnh và xây dựng những mức mới phù hợp với sự thay đổi quy trình công nghệ. Việc xây dựng lại mức lao động phù hợp với hao phí sức lao động của ngời công nhân bỏ ra đã khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại C.ty Cao su Sao Vàng (Trang 42 - 56)