Đặc điểm về nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại C.ty Cao su Sao Vàng (Trang 26 - 28)

II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty Cao Su –

3. Đặc điểm về nguyên vật liệu.

Là một doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty hoá chất Việt Nam nêu nguyên liệu của Công ty có những đặc thù riêng. Đó là những nguyên tố hoá học, những chất vô cơ, hu cơ có công thức hết sức phức tạp. Để chế tạo ra một sản phẩm phải có những nhóm nguyên liệu chính sau:

+ Nhóm 1: Bao gồm các loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. Đây là nhóm nguyên liệu chính của Công ty.

+ Nhóm 2: Chất liệu hoá (chủ yếu là lu huỳnh). + Nhóm 3: Chất tiếp xúc D, M, DM, TMTD... + Nhóm 4: Các chất trợ xúc tiến: ZnO, axits, Stric... + Các chất phòng bão nh D, A, RD...

+ Nhóm 6: Chất phòng tự lu: AP.

+ Nhóm 7: Chất độn, than đen, N330, N774, Cao lanh... + Nhóm 8: Chất làm mềm: paraphin, antilux 654.

+ Nhóm 9: Vải mành, vải mành ô tô, xe đạp, xe máy, các loại vải mành khác dùng để làm dây cua roa.

+ Nhóm 10: Tanh các loại (dùng cho ô tô, xe đạp, xe máy...).

+ Nhóm 11: Các nguyên vật liệu phụ: xăng công nghiệp, vải lót, nilông bọc... Có thể nói việc phân chia các nhóm trên đây chỉ mang tính tơng đối vì một chất có thể vừa là chất độn, vừa là chất xúc tiến. Do đặc điểm về nguyên liệu của Công ty nên công nghiệp sản xuất săm lốp cao su đòi hỏi phải có sự chính xác cao độ nhất ở công đoạn sử dụng các chất lu hoá, xúc tiến... Tình hình nguyên vật liệu của Công ty có một số nét nổi bật sau:

Thứ nhất, hầu hết các nguyên vật liệu quan trọng của ngành cao su đều phải nhập khẩu từ nớc ngoài (100% các chất phòng bão, tanh, silicon, cao su tổng hợp đều phải nhập ở nớc ngoài. Các nớc thờng xuất khẩu cho ta là Nhật Bản, Nam Triều Tiên, úc và trớc kia là Liên Xô, phơng thức nhập khẩu của Công ty đợc tiến hành theo hai cách:

+ Công ty trực tiếp nhập của nớc ngoài với khối lợng lớn nh vậy sẽ tiết kiệm đợc chi phí và không phải qua trung gian.

+ Công ty nhập thông qua các nhà trung gian với khối lợng nhỏ. Theo phơng thức này, Công ty sẽ tiết kiệm đợc thời gian, mức độ rủi ro thấp nhng chi phí cao.

Chính do việc Công ty phải nhập khẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài nên dẫn đến tình trạng bị phụ thuộc vào các nhà cung uứng, dễ bị gây sức ép về giá cả và thời gian giao hàng, kế hoạch kinh doanh phụ thuộc nhiều vào nhà cung ứng.

Thứ hai: Việc dự trữ vật t không đảm bảo các nguyên tắc an toàn kinh tế. Việc tính dự trù vật t đợc tiến hành nh sau:

Lợng vật t cần = ∑ số lợng x dự trù định mức + chênh lệch tồn kho.

Việc tính toán đợc giao cho phòng kế hoạch kinh doanh đảm nhận. Trên thực tế do kho chứa vật t không đảm bảo về kỹ thuật, diện tích nên ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng nguyên vật liệu và thời gian bốc dỡ hàng.

Biểu 2.1. Tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu ba năm 1998. 1999, 2000. Năm

Tên vật t

1. Giá trị nhập khẩu USD 4.100.000 7.300.400 12.000.880 2. Số lợng - Cao su tổng hợp Tấn 800 1.120 1.310 - Vải mành Tấn 500 690 820 - Than đen Tấn 70 95 110 - Dây thép tanh Tấn 300 420 560 - axit Stearic Tấn 60 128 310 - Silicon Tấn 4 11 21

- Van ô tô Chiếc 100.000 347.514 462.000

- Van xe máy Chiếc 700.000 130.200 1.456.921

- Lu huỳnh Tấn 30 37 46

- Silicat Tấn 16 19 18

( Nguồn: Phòng đối ngoại XNK )

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại C.ty Cao su Sao Vàng (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w