1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUẢN TRỊ PR TẠI CÔNG TY CÔ PHÀN SỮA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

95 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 12,38 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYEN THI THUY CHI

QUAN TRI PR TAI CONG TY CO PHAN

SUA VIET NAM

LUAN VAN THAC Si KINH TE

HA NOI, NAM 2018

Trang 2

TRUONG DAI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYEN THI THUY CHI

QUAN TRI PR TAI CONG TY CO PHAN

SỮA VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DANH

MÃ SỐ : 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẺ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS NGUYÊN HOÀNG

HÀ NỌI, NĂM 2018

Trang 3

LOL CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn: ®Quản trị quan hệ công chúng (PR) tại Công ty Cổ phân sữa Việt Nam là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Các số liệu đưa ra trong Luận văn là trung thực, và có

nguồn gốc rõ ràng

Học viên

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu thực tế, với sự vận dụng sáng tạo những kiến thức

đã học tại trường đại học Thương Mại vào thực tế và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè đã giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ với tên đề tài “Quản rrị

quan hệ công chúng (PR) tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam”

Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS, TS Nguyễn Hoàng, là người

trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt qua trình thực hiện đề tài, đồng thời cảm ơn các thay cô trong khoa Sau đại học trường đại học Thương Mại đã tạo điều kiện đề tơi hồn thành bài luận văn của mình

Xin chân thành cảm ơn các cửa hàng của công ty Vinamilk đã giúp đỡ tôi

trong quá trình nghiên cứu, điều tra

Mặc dù đã hết sức cố gắng, nỗ lực nghiên cứu, nhưng do hạn chế về thời gian,

kinh nghiệp, kiến thức thực tế nên bài luận văn còn sơ sài và thiếu sót Tôi rat mong

nhận được sự chia sẻ, đóng góp ý kiến của quý thầy cô

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người thực hiện

Trang 5

MUC LUC LOI CAM DOAN LOI CAM 01 MUC LUC

DANH MUC VIET TAT

DANH MỤC SƠ ĐÔ - BANG BIEU

PHAN MO DAU

„ Tính cấp thiết của đề tài

Tong quan một số công trình có liên quan Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1 2 1 3, 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5 4 6 Kết cầu đề tài 4 CHUONG I: CO SO LY LUAN VE QUAN TRI QUAN HE CONG CHUNG

(PR) CUA DOANH NGHIRP

1.1 Tổng quan về hoạt động quan hệ công chúng (P)

1.1.1 Định nghĩa về quan hệ công ching (PR)

1.1.3 So sánh quan hệ công chúng (PR) với quảng cáo, marketing và tuyén truyé 1.2 Khái quát về quản trị quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp

Trang 6

1.3.2 Các yếu tố môi trường cạnh tranh ngành kinh doanh

1.3.3 Các yếu tố nguén lực của doanh nghiệp “ CHUONG 2: THUC TRANG QUAN TRI QUAN HE CONG CHUNG (PR) TAI CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM 36 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cỗ phần sữa Việt Nam và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị quan hệ công chúng (PR) 6 2.1.2 Phân tích các yếu tố ánh hưởng đến quản trị quan hệ công chúng (PR) của _42

2.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cỗ phần sữa Việt Nam Công ty cổ phần sữa Việt Nam_ — = —

2.1.3 Phin tich SWOT

2.2 Thực trạng nội dung quản trị quan hệ công chúng (PR) của Công ty

sữa Việt Nam 2.2.1 Thực trạng nghiên cứu và xác định công chúng mục tiê 2.2.2 Thực trạng xác định mục tiêu và kế hoạch quan hệ công chúng (PR)

2.2.3 Thực trạng triển khai các chương trình quan hệ công chúng (PR)

2.2.4 Thực trạng theo dõi, kim tra và điều chỉnh hoạt động quan hệ công chúng (PR) 59 2.3 Thực trạng quản trị quan hệ công chúng (PR) của các cửa hàng phân phối của Vinamilk trên địa bàn Hà Nội qua điều tra trắc nghiệm 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Những ru điểm, thành công đã đạt được 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân = CHUONG 3: QUAN DIEM VA MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN TRI QUAN HE CONG CHUNG (PR) TAI CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM

GIAI DOAN 2017- 2020 65

3.1 Định hướng phát triển và quan điểm hoàn thiện quản trị quan hệ công

chúng (PR) của Công ty cổ phần sữa Việt Nam giai đoạn 2017 đến năm 2020 65 3.1.1 Một số kết quả dự báo khái quát thị trường sữa Việt Nam 3.1.2 Định hướng và Mục tiêu phát triển của ngành sita Việt Nam tạ Việt Nam 71 3.1.3 Dinh hướng và mục tiêu phát triển của Công ty cỗ phải

3.1.4 Quan diém hoan thiện quản trị quan hệ công chúng (PR) của Cong ty co phan

73

Trang 7

cỗ phần sữa Việt Nam 3.2.1 Giải pháp về xác định công chúng mục tiêi 3.2.2 Giải pháp về lập kế hoạch quan hé cong ching (PR) 3.2.3 Giải pháp về các hình thức, ý tưởng quan hệ công chúng (PR)

3.2.4 Giải pháp về theo dõi, đánh giá hoạt động quan hệ công chúng (PR)

3.2.5 Giải pháp về nguôn nhân lực quan hệ công chúng (PR)

3.3 Một số kiến nghị với cơ quan nhà nước

3.3.1 Kiến nghị với chính phú, bộ ngành trung trơng

Trang 8

DANH MUC VIET TAT

STT Từ viết tắt Nội dung

Trang 9

DANH MUC SO DO - BANG BIEU

STT Nội Dung Trang

1 | Bảng I.1 So sánh quan hệ công chúng (PR) va quảng cáo 8 Bảng 1.2 Sự khác nhau giữa quan hệ công chúng (PR) và

2 marketing a

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu khái quát kết quả hoạt động kinh doanh

> tại công ty qua các năm 2014 ~ 2016 3 Bảng 2.2 Kết quả điều tra về nhận thức của các nhân viên tại cửa

‘ hàng với quan hệ công chúng (PR) 7 Hình 1.1 Sơ đỗ so sánh nhiệm vụ của quan hệ công chúng (PR) và

Ỷ marketing 2

6 | Hinh 2.1 Sơ đỗ cơ cấu tô chức Vinamilk 35 7 | Hình 2.2 Bảng xếp hạng toàn câu nhãn hàng tiêu dùng được chọn lựa nhiều nhất B

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Cam tình của công chúng là tất cả Có được cảm tình này, chúng ta không thé nào thất bại, không có được cảm tình này, chúng ta không thể nào thành công.” Abramham Lincoln- cựu Tổng thống Mỹ đã nhấn mạnh tầm quan trọng và tính quyết định của công chúng đối với thành công hay thất bại của mỗi chúng ta

Ngày nay, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa quốc tế, Marketing càng chứng tỏ được vai trò quan trọng của mình đối với sự tồn tại và phát triển của doanh

nghiệp bởi nó là công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp nắm bắt và đáp ứng tốt nhất

nhu cầu của thị trường, thực hiện thành công mục tiêu lợi nhuận

Các doanh nghiệp định vị và phát triển thương hiệu của mình bằng nhiều

cách: thông qua quảng cáo, PR ~ Public Relations (Quan hệ công chúng) hoặc các hình thức truyền thông khác với mục tiêu chung là làm thế nào đề đưa thương hiệu của mình vào tâm trí người tiêu dùng

Quan hệ công chúng (PR) là một công cụ trong hệ thống truyền thông

marketing Quan hệ công chúng (PR) có vai trò quan trọng trong việc củng cô vị thể

sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp trong lịng cơng chúng Ngồi ra quan hệ công chúng (PR) còn giúp doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt bằng chính chiến lược

truyền thông

Trong ngành sữa ở nước ta, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) được

bình chọn là nhãn hàng tiêu dùng nhanh số 1 Việt Nam, được người tiêu dùng biết đến là một thương hiệu mạnh Việt Nam Cũng như các doanh nghiệp cùng ngành, Vinamilk cũng tiến hành nghiên cứu và ứng dụng quan hệ công chúng (PR) trong hoạt động kinh doanh Song hiệu quả của công tác quản trị quan hệ công chúng (PR) của Vinamilk chưa thật sự rõ rệt nên chưa gây được ấn tượng mạnh trong lòng người tiêu dùng

Từ thực tế đó, với mong muốn đóng góp một phần để đánh giá kết quả của

công tác quản trị quan hệ công chúng (PR) tại Vinamilk, tác giả lựa chọn đề tài

“Quản trị quan hệ công chúng (PR) tại Công ty Cỏ phần sữa Việt Nam” làm đề tài

luận văn thạc sỹ

Trang 11

- Philip Kotler (2007), Marketing căn bản, tài liệu dịch , NXB Lao động - xã hội - Philip Kotler (2006), Quản tri marketing, tài liệu dịch, NXP tuôi trẻ

Cả hai tài liệu trên đã nghiên cứu và phân tích những nguyên lý căn bản của hoạt động marketing nói chung và PR nói riêng

« Ở Việt Nam

Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động marketing, PR và

quản trị PR được xuất bản, trong đó có thể nêu ra một số công trình sau:

- PGS TS Truong Dinh Chién, Gido trình Quản trị Marketing (2010)

- GS TS Tran Minh Dao, Gido trình Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân (2006)

Hai giáo trình này được tác giả đọc và nghiên cứu, có những nhận định về marketing, PR

~_ Nguyễn Huy Dương (2008), Nghiên cứu đề xuất biện pháp hoàn thiện hoạt động PR của công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone, luận văn thạc sỹ kinh tế

- GST§ Nguyễn Bách Khoa, PGS.TS Nguyễn Hoàng Long (2005),

Marketing thương mại, tài liệu nghiên cứu, giới thiệu về các kiến thức lý luận,

phương pháp và nghệ thuật về marketing của doanh nghiệp thương mại

- Ths Hoang Xuan Phuong (2015), PR Tir Chwa Biết Đến Chuyên Gia, khái quát các nội dung kiến thức của ngành PR từ cơ bản cho đến nâng cao, giúp tác giả hiểu rõ hơn về ngành quan hệ công chúng

-_ Nguyễn Đức Nhuận (2015), Quản frị PR của các cơ sở sản xuất đồ gỗ nội thất thuộc làng nghề xã Hoằng Hóa — Hà Nội, Tạp chí Khoa học Thương Mại Bài

trích đã có những nhận thức đúng về vai trò của quan hệ công chúng (PR), trên cơ

sở hệ thống hoá một số lý luận về PR và phân tích, đánh giá thực trạng quản trị

quan hệ công chúng (PR), của các cơ sở sản xuất đồ gỗ, tác giả đề xuất một số giải

pháp nhằm tăng cường quản trị quan hệ công chúng (PR) tại cơ sở

Sau khi tham khảo các tài liệu, các công trình nghiên cứu về quan hệ công chúng (PR) và quản trị quan hệ công chúng (PR), tác giả đã có những nhận định khái quát, các đặc trưng, vai trò của PR trong nền kinh tế hiện nay

Trang 12

Trên cơ sở lý thuyết về quan hệ công chúng (PR) và quản trị quan hệ công chúng (PR), những đặc thù của ngành sữa và những sản phẩm chủ yếu của

Vinamilk, mục tiêu của đề tài là đánh giá được thực trạng hoạt động quan hệ công chúng (PR) của Vinamilk trong thời gian gần đây và trên cơ sở đó có những đẻ xuất

cơ bản để góp phần hoạt thiện hoạt động quản trị quan hệ công chúng (PR) một cách hiệu quả nhất tại Vinamilk

© Nhiém vụ nghiên cứu của đề tài:

Hệ thống hoá một số cơ sở lý luận về quan hệ công chúng (PR), quản trị quan

hệ công chúng (PR) của các doanh nghiệp

Phân tích thực trạng hoạt động quan

công chúng (PR) tại Vinamilk, những đặc điểm của quá trình sản xuất

doanh sản phẩm sữa Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

kinh doanh nói chung và hoạt động quản trị quan hệ công chúng (PR) nói riêng

Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu phù hợp với thực tiễn và đặc

trưng đề góp phần hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ công chúng (PR) nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung tại Vinamilk

4 Dối tượng và phạm vi nghiên cứu «_ Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị quan hệ công

chúng (PR) của doanh nghiệp nói chung và của Công ty Vinamilk nói riêng

s_ Phạm vi nghiên cứu của đề

-_ Về thời gian: các nghiên cứu thực trạng của đề tài gắn với các vấn đẻ về

quan hệ công chúng (PR) và quản trị quan hệ công chúng (PR) của Vinamilk trong

khoảng thời gian từ năm 2015 đến nay

-_ Về không gian: các nghiên cứu gắn với các cửa hàng bán lẻ của Vinamilk

khu vực Hà Nội

-_ Về nội dung nghiên cứu: là những lý luận cơ bản về quan hệ công chúng (PR) và quản trị quan hệ công chúng (PR), thực trạng hoạt động quan hệ công chúng (PR) tại Vinamilk, những thành công, hạn chế trong hoạt động quản trị quan

Trang 13

kiến nghị hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ công chúng (PR) tai Vinamilk 5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận của đề tài là phương pháp ận hệ thống, biện chứng

logic và lịch sử để xem xét vấn đề nghiên cứu trong mói quan hệ chung của doanh

nghiệp và hoạt động quản trị quan hệ công chúng (PR) của Vinamilk

Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: luận văn lựa chọn và sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phiếu điều tra tại các cửa hàng của Vinamilk

và dữ liệu thứ cấp qua nghiên cứu các báo cáo có liên quan đến sản phẩm

Phương pháp sử dụng phiếu điều tra được thực hiện cùng một lúc với nhiều

người theo một bảng hỏi in sẵn Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách

đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó Đề hiều rõ hơn thực trạng vấn đề nghiên cứu tại Vinamilk, tác giả đã xây dựng một phiếu điều tra bao gồm hệ thống các câu hỏi dạng trắc nghiệm liên quan tới công tác quản trị quan hệ công

chúng (PR) được gửi tới 50 người là nhân viên, khách hàng tại các cửa hàng của

Vinamilk Kết quả điều tra sẽ được nêu ra trong chương 2

Phương pháp nghiên cứu tài liệu, các báo cáo có liên quan là phương pháp sử

dụng các nguồn tài liệu có sẵn Để nghiên cứu thực trạng quản trị quan hệ công chúng (PR) tại Vinamilk, tác giả đã sử dụng các tài liệu các công trình nghiên cứu trước và các tài liệu thu thập được vẻ tỉnh hình triển khai các chương trình quan hệ công chúng (PR) công ty

Trên cơ sở nguồn dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích, tông hợp và so

sánh, đồng thời kế thừa các nghiên cứu từ nguồn dữ liệu có liên quan

6 Kết cầu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị quan hệ công chúng (PR) của doanh

nghiệp

Chương 2: Thực trạng quản trị quan hệ công chúng (PR) tại công ty cổ phần

sữa Việt Nam

Trang 14

CUA DOANH NGHIEP

1.1 Tổng quan về hoạt động quan hệ công chúng (PR) 1.1.1 Định nghĩa về quan hệ công chúng (PR)

Theo nhà nghiên cứu Frank Iefkins, quan hệ công chúng (PR) là hoạt động

liên quan đến mọi tổ chức, dù là tổ chức thương mại hay phi thương mại Nó tồn tại

một cách khách quan, dù ta muốn hay không muốn Quan hệ công chúng (PR) bao

gồm tất cả các hoạt động thông tin với tất cả những người mà tổ chức có liên hệ Không chỉ các tổ chức, mà cả các cá nhân cũng ít nhiều có lúc cần đến hoặc có sử dụng quan hệ công chúng (PR), trừ phi người đó hồn tồn bị cơ lập và tồn tại bên ngoài phạm vi liên hệ của xã hội loài người

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về quan hệ công chúng (PR) Những người làm quan hệ công chúng (PR) dua ra những cách hiểu khác nhau về nghề này Điều

đó cũng dễ hiểu vì quan hệ công chúng (PR) là một lĩnh vực hoạt động rất phong

phú và những người làm quan hệ công chúng (PR) có thể tiếp cận nó từ nhiều góc

độ khác nhau Trong phạm vi bài nghiên cứu này tác giả có gắng đưa ra những định nghĩa mang tính tông quan nhất và có cơ sở học thuật nhằm có được cái nhìn và cách hiểu toàn diện, đúng đắn về quan hệ công chúng (PR)

Frank Jefkins đã đưa ra định nghĩa về quan hệ công chúng (PR) như sau: *P#

bao gém tat ca các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên

ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được những mục

tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau."

Erank Jefkins nhấn mạnh mục đích của quan hệ công chúng (PR) không chỉ là tạo sự hiểu biết lẫn nhau mà còn nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể, như giải quyết các vấn đề tru Theo nhà nghiên cứu Frank Jefkins, quan hệ công chúng (PR)

là hoạt động liên quan đến mọi tổ chức, dù là tổ chức thương mại hay phi thương mại Nó tồn tại một cách khách quan, dù ta muốn hay không muốn Quan hệ công

chúng (PR) bao gồm tắt cả các hoạt động thông tin với tất cả những người mà tổ

Trang 15

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về quan hệ công chúng (PR) Những người làm quan hệ công chúng (PR) đưa ra những cách hiểu khác nhau về nghề này Điều đó cũng đễ hiểu vì quan hệ công chúng (PR) là một lĩnh vực hoạt động rất phong

phú và những người làm quan hệ công chúng (PR) có thể tiếp cận nó từ nhiều góc

độ khác nhau Trong phạm vi bài nghiên cứu này tác giả có gắng đưa ra những định nghĩa mang tính tổng quan nhất và có cơ sở học thuật nhằm có được cái nhìn và

cách hiểu toàn diện, đúng đắn về quan hệ công chúng (PR)

- Frank Jefkins đã đưa ra định nghĩa về quan hệ công chúng (PR) như sau:

“PR bao gầm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tỏ chức và công chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đền sự hiểu biết lẫn nhau.”

Erank Jefkins nhắn mạnh mục đích của quan hệ công chúng (PR) khong chi la

tạo sự hiểu biết lẫn nhau mà còn nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể, như giải

quyết các vấn đề truyền thông giao tiếp, làm thay đổi thái độ từ tiêu cực sang tích

cực

Khi đề

jp và nhấn mạnh đến khía cạnh mục tiêu, Jefkins cũng ám chỉ đến khả năng có thể áp dụng việc quản lí trong hoạt động quan hệ công chúng (PR) Một khi đã đặt ra những mục tiêu cụ thể thì ta có thể quan sát và đo lường các kết quả của hoạt động quan hệ công chúng (PR) Khẳng định này ngược lại với ý tưởng

cho rằng quan hệ công chúng (PR) la mơ hỗ, không cụ thê

~ Một định nghĩa khác về quan hệ công chúng (PR) do Viện Quan hệ công

chúng Anh (IPR) dua ra cing bao hàm những yếu tố cơ bản nhất của hoạt động quan hệ công chúng (PR): “PR là những nỗ lực một cách có kế hoạch, có tổ chức của một cá nhân hoặc tập thể nhằm thiết lập và duy trì mỗi quan hệ cùng có lợi với

đông đảo công chúng của nó ”

- Đại hội đồng Quốc tế của những người làm quan hệ công chúng (PR) tỏ

chức tại Mexico tháng 8/1978 đã đưa ra một định nghĩa khá toàn diện về quan hệ công chúng (PR): “PR là một ngành khoa học xã hội nhân văn, phân tích những xu hướng, dự đoán những kết quả, tr vẫn cho các nhà lãnh đạo của tô chức và thực

Trang 16

Định nghĩa này cũng đề cập đến khía cạnh khoa học xã

công tác xã hội

của một tổ chức Đó là trách nhiệm của tô chức đối với quyền lợi của công chúng

Một tô chức sẽ được đánh giá qua sự quan tâm và trách nhiệm của nó đối với quyền

lợi của công chúng Quan hệ công chúng (PR) liên quan đến sự tín nhiệm và danh

tiếng của tô chức

Khi đề cập và nhấn mạnh đến khía cạnh mục tiêu, Jefkins cũng ám chỉ đến

khả năng có thể áp dụng việc quản lí trong hoạt động quan hệ công chúng (PR)

Một khi đã đặt ra những mục tiêu cụ thẻ thì ta có thể quan sát và đo lường các kết

quả của hoạt động quan hệ công chúng (PR) Khẳng định này ngược lại với ý tưởng

cho rằng quan hệ công chúng (PR) là mơ hồ, không cụ thể

Một định nghĩa khác về quan hệ công chúng (PR) do Viện Quan hệ công

chúng Anh (IPR) dua ra cũng bao hàm những yếu tố cơ bản nhất của hoạt động

quan hệ công chúng (PR): °PR là những nỗ lực một cách có kế hoạch, có tổ chức

của một cá nhân hoặc tập thể nhằm thiết lập và duy trì mối quan hệ cùng có lợi với

đông đảo công chúng của nó "

Đại hội đồng Quốc tế của những người làm quan hệ công chúng (PR) tô chức

tại Mexico tháng 8/1978 đã đưa ra một định nghĩa khá toàn diện về quan hệ công chúng (PR): *PR là một ngành khoa học xã hội nhân văn, phân tích những xu

hướng, dự đoán những kết quả, tư vẫn cho các nhà lãnh đạo của tổ chức và thực

hiện các chương trình hành động đã được lập kế hoạch đề phục vụ quyên lợi của cả

tổ chức và công chúng."

Định nghĩa này cũng đề cập đến khía cạnh khoa học xã hội và công tác xã hội của một tổ chức Đó là trách nhiệm của tổ chức đối với quyền lợi của công chúng Một tổ chức sẽ được đánh giá qua sự quan tâm và trách nhiệm của nó đối với quyền

lợi của công chúng Quan hệ công chúng (PR) liên quan đến sự tín nhiệm và danh

tiếng của tô chức

1.1.2 Các định nghĩa và phân tích đắng chú ý khác về quan hệ công chúng (PR)

Các tác giả của cuốn “ Nghề PR: quan hệ công chúng” coi cơ sở chủ yếu của

hoạt động quan hệ công chúng (PR) là cung cấp thông tin cho công chúng, xây

dựng thông tin hai chiều giữa công chúng và tô chức, tạo nên sự hiểu biết và ủng hộ

Trang 17

nhận thức của họ Hội PR Mỹ lại quan niệm: *PR giúp một tổ chức và công chúng của nó thích ứng với nhau”

Các định nghĩa này bao hàm những chức năng cơ bản của quan hệ công chúng (PR): nghiên cứu, hoạch định, truyền thông và đánh giá Khái niệm “tổ chức” được

hiểu rộng hơn “công ty”, “doanh nghiệp”, thừa nhận tắt cả các tổ chức đều có nhiều

“công chúng” và phải giành được sự đồng thuận và ủng hộ của họ

Một cách ngắn gọn, quan hệ công chúng (PR) là quá trình truyền thông nhiều

chiều được xây dựng, duy trì và phát triển nhằm tạo ra các môi quan hệ tốt đẹp Các nhiệm vụ của quan hệ công chúng (PR) bao gồm:

« Truyền thông tức là đề xuất hoặc trao đổi ý tưởng, ý kiến hoặc thông điệp

qua các phương tiện khác nhau như hình ảnh, văn bản hoặc đối thoại trực tiếp

e Công bố trên báo chí tức là các thông điệp đã được lập kế hoạch với mục đích rõ ràng, đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng một cách có lựa

chọn nhằm nâng cao lợi ích cho tổ chức

« Quảng bá tức là các hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra và kích sự quan tâm vào một cá nhân, một sản phẩm, một tổ chức hoặc một vấn đề nào đó

© Tạo thơng tin trên báo chí tức là tạo ra các câu chuyện tin phản ánh về

phong cách sống, những thể loại thông tin “mềm”, thường liên quan đến các thông

tin giải trí

« Tham gia cùng với marketing tức là quan hệ công chúng (PR) cùng chung

mục đích với các hoạt động tiếp thị hoặc quảng cáo để phục vụ lợi ích của tơ chức

© Quan lí các vấn đề tức là nhận dạng, theo dõi và tiến hành các chính sách liên quan tới công chúng vì lợi ích của tổ chức

1.1.3 So sánh quan hệ công chúng (PR) với quảng cáo, marketing và tuyên truyền 1.1.3.1 quan hệ công chúng (PR) và quảng cáo

Armand Dayan định nghĩa về quảng cáo là “thông báo phải trả tiền, một chiều

và không riêng cá nhân nào, được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin đại

chúng nhằm cô động có lợi cho một hàng hóa, một nhãn hiệu một hãng (cho một

công việc, một ứng cử viên, chính phủ ) Armand Dayan coi quảng cáo là phương

Trang 18

thị hỗn hợp (marketing mix): hàng hóa, giá cả, tiêu thụ và quảng cáo Armand chỉ rõ, trong vai trò nay, quảng cáo phải thông báo ( về sự hiện diện của hàng hóa, giá cả, kích cỡ ) nhưng trước hết quảng cáo phải kích thích việc mua sắm, bởi vì đó chính là chức năng, nhiệm vụ, quảng cáo phải tìm phương pháp thể hiện lôi cuốn đề chinh phục khách hàng tiểm năng

Chúng ta có thể thấy, cả quan hệ công chúng (PR) và quảng cáo đều là những loại hình hoạt động thông tin, cùng sử dụng các biện pháp tác động vào đối tượng

thông qua việc cung cấp thông tin, song chúng hướng đến những mục đích khác nhau: Quảng cáo hướng vào việc làm thay đổi nhu cầu của khách hàng tiềm năng nhằm thúc đây hành vi mau hàng, trong khi quan hệ công chúng (PR) hướng vào việc thay đổi nhận thức đề cuối cùng dẫn đến những thay đôi về hành vi Mục tiêu cuối cùng của quảng cáo là lợi nhuận còn mục tiêu cao nhất của quan hệ công chúng (PR) là tạo dựng sự hiểu biết lẫn nhau, sự ủng hộ và những mối quan hệ có

lợi quan hệ công chúng (PR) có phạm vi hoạt động, khả năng tác động cũng như

đối tượng tác động rộng hơn quảng cáo Đối tượng tác động chủ yếu của quảng cáo

là hướng tới khách mua hàng, trong khi công chúng của quan hệ công chúng (PR)

rất đa dạng, rộng khắp và có thê thay đồi tùy theo tình huống, mục đích Phạm vỉ

họat động của quan hệ công chúng (PR) không giới hạn trong thương mại như

quảng cáo, mà có thể bao gồm nhiều lĩnh vực khác như chính trị, xã hội, văn hóa

Đặc điểm “phải trả tiền” ở quảng cáo đã tạo nên sự khác biệt rất lớn giữa quan

hệ công chúng (PR) và quảng cáo Vì nhà sản xuất phải chỉ trả cho tắt cả các quảng cáo của họ xuất hiện trên báo chí hay truyền hình nên họ có quyền chỉ phối, điều chỉnh nội dung thông điệp quảng cáo cũng như số lần quảng cáo xuất hiện, đồng thời họ cũng nắm giữ quyền lựa chọn phương tiện truyền tải thông điệp quảng cáo

Trong khi đó, người làm quan hệ công chúng (PR) không trực tiếp chỉ trả cho báo

chí về những bài viết nói đến tổ chức hoặc công ty của họ Chính vì vậy, họ không

thể chỉ phối nội dung, hình thức thể hiện cũng như khả năng xuất hiện của thông

điệp Tuy nhiên, khi thông điệp đã xuất hiện thì chúng có được sự khách quan và

Trang 19

Như vậy, với đối tượng tác động rộng, phương tiện truyền tải thông điệp có uy

tin, sức thu hút mạnh hơn, đáng tin cậy hơn, đáng tin cậy hơn, quan hệ công chúng (PR) có thể gây ra những tác động mạnh mẽ và lâu dài hơn quảng cáo

Bảng I.1 So sánh quan hệ công chúng (PR) và quảng cáo

| Giỗng nhau ] Khác nhau

Quảng cáo

Đểu là quái 1.Thông tin một chiều: thông

trình thông | báo thương mại, được chuyển

tin, đưa thông | từ người bán hàng tới khách

tin đến đối

tượng

hàng tiềm năng, chủ yếu hướng

tới đối tượng mua hàng

Quan hệ công chúng (PR)

1.Thông tin hai chiều, đa dạng, hướng

tới nhiều đối tượng, có sự trao đổi thông tin (trao đổi giữa người phát ngôn và báo chí, trả lời phỏng van )

2.PR liên quan đến toàn bộ hoạt động 2.Là tiếng nói trực tiếp của | giao tiếp và thông itn của tổ chức nên người bán hàng về sản phẩm | nó có tầm bao quát rộng hơn quảng cáo của mình nên họ luôn ca ngợi | 3 Là tiếng nói gián tiếp của bên thứ ba

sản phẩm (giới truyền thông)

1.1.3.2 Quan hé cong ching (PR) va marketing

John Sehneider đã mô tả marketing như sau: hàng hóa và dịch vụ không thật

sự được sản xuất cho đền khi chúng đến được điềm tiêu thụ Vì vậy, marketing thật

sự là một phần của sản xuất Vận chuyển, tồn trữ, phân loại chất lượng, bán sỉ, bán

lẻ, mua, bán, tất cả đều tạo nên các phẩn của marketing Bán hàng là một trong những chức năng quan trọng nhất được thực hiện và marketing là một phần quan trọng của chức năng bán

Marketing được hiểu là quá trình thực hiện các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp thông qua việc dự đoán trước nhu cầu và mong muốn của

khách hàng để

u khiển các dòng hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn các nhu cầu từ

nơi sản xuất đến khách hàng cuối cùng một cách hiệu quả nhất

Còn trong cuén “Marketing trong quan trị kinh doanh”, cách hiểu tổng quan nhất quan niệm marketing là một khoa học về sự trao đổi giữa một tổ chức với môi

Trang 20

Theo Hiệp hội Marketing Mỹ, marketing là quá trình kế hoạch và thực hiện

các quyết định về sản phâm, định giá, xúc tiến và phân phối cho hàng hóa, dịch vụ và tư tưởng hành động để tạo ra sự trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của các cá

nhân và tổ chức

Như vậy, các định nghĩa về marketing đều nhấn mạnh đến tầm quan trọng của

sự trao đổi lợi ích, qua đó thỏa mãn các mục tiêu của cả người mua lẫn người bán, dù họ là cá nhân hay tổ chức

Marketing hiện đại bao gồm cả marketing kinh tế, marketing xã hội và

marketing trong các lĩnh vực văn hóa, chính trị, thể thao Tuy nhiên, ứng dụng rộng

rãi và phô biến nhất của marketing vẫn là marketing kinh tế Và trong phạm vi bài

nghiên cứu này, tác gia chi so sanh quan hé céng ching (PR) va marketing trong lĩnh vực kinh tế “ác thành phần của marketing kinh tế bao gồm: tập hợp người bán (xí nghỉ

sản xuấu), tập hợp người mua (thị trường), người bán đem lại cho người mua hàng hóa, dịch vụ còn người mua đem lại cho người bán tiền tệ (lợi nhuận) Kết nói giữa người bán và người mua là thông tin hai chiều Thông tỉn là một bộ phận trong hoạt

động marketing Đây là điểm quan hệ công chúng (PR) có thể thê hiện vai trò của

mình

Để phục vụ cả người mua lẫn người bán, marketing tập trung vào tìm kiếm

nhu cầu và mong muốn của các khách hàng tiêm năng và tìm cách thỏa mãn những

nhu cầu này Công việc đầu tiên của marketing là phát hiện ra nhu cầu và mong

muốn của khách hàng tiềm năng Vì vậy, nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng

và thỏa mãn nhu cầu đó là cót lõi của hoạt động marketing

Sự trao đổi cũng là điểm mấu chốt của marketing Mục đích cuối cùng của marketing là lợi nhuận Quan điểm marketing cho rằng một tổ chức cần phải tìm kiếm lợi nhuận thông qua thỏa mãn nhu cầu của khách hàng (còn quan hệ công

chúng (PR) là tạo ra các mối quan hệ có lợi thông qua các hoạt động thông tin với

công chúng) Vì vậy, thực chất hoạt động marketing đồng nghĩa với hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

Trang 21

khách hàng sao cho thu được lợi nhuận Định nghĩa này nhắn mạnh khía cạnh quản lí của marketing — nghĩa là bộ phận quan lí cấp cao phải có trách nhiệm làm cho quá trình mua bán điễn ra một cách chuyên nghiệp, không tùy tiện bán hàng hóa hoặc dịch vụ

Marketing liên quan đến tất cả các khía cạnh sản xuất, khuyếch trương, phân

phối hàng hóa và dịch vụ đến người tiêu dùng Những yếu tố chính của marketing

là sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến truyền thông (bao gồm cả quảng cáo và

quảng bá) Marketing tập trung vào hàng hóa và dịch vụ (kinh doanh, thương mại), liên quan đến việc mua và bán, mua sắm và tiêu dùng — nhắn mạnh khía cạnh tìm hiểu để thỏa mãn lợi ích của người tiêu dùng

Quan hệ công chúng (PR) không có quan hệ mua bán mà tìm cách tác động vào nhận thức của con người, củng cố hoặc làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vỉ

của con người theo một định hướng có lợi đã được vạch ra Mục đích là truyền đạt

thông tin, thông điệp, giáo dục, cuối cùng là thôi thúc hành động, tạo sự hiểu biết

lẫn nhau, tranh thủ sự ủng hộ, xây dựng mối quan hệ Yếu tố quan trọng của quan hệ công chúng (PR) là xây dựng uy tín Yếu tố quan trọng của marketing là lợi

nhuận thu được qua việc thúc đây bán hàng Quan hệ công chúng (PR) có thể được sử dụng là một phần của hỗn hợp marketing Quan hệ công chúng (PR) có tác dụng hỗ trợ hoạt động marketing đạt hiệu quả cao hơn

« _ Sự giống nhau giữa quan hệ công chúng (PR) và marketing

Cả quan hệ công chúng (PR) và marketing đều có chức năng quản lí: quan hệ

công chúng (PR) quản lí mối quan hệ, marketing quản lí hoạt động mua bán Quan hệ công chúng (PR) và marketing đều sử dụng các phương pháp nghiên cứu thông tin Để thực hiện các hoạt động quan hệ công chúng (PR) hoặc marketing Một yêu

cầu quan trọng trước tiên là phải tìm hiểu rõ về đối tượng bằng cách sử dụng các

phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu

s _ Sự khác nhau giữa quan hệ công chúng (PR) và marketing

Bảng 1.2 Sự khác nhau giữa quan hệ công chúng (PR) và marketing

Quan hệ công chúng (PR) Marketing

Mục đích Tạo dựng mỗi quan hệ có lợi, sự hiểu | Thỏa mãn nhu cầu và

biết lẫn nhau giữa tổ chức đó, tạo| mong muốn của khách

Trang 22

Ting hộ, xây dựng thiện chí lợi nhu thể lâu dai va tong

Hoạt động cốt lõi “Thông tin, truyền thông giao tiếp, tìm

hiểu thái độ của công chúng, khuyến

khích hợp tác

Trao đổi mua báng,

nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng, khuyến

khích mua hàng

Mối quan tâm

chính Quan tâm đến dư luận và trách nhiệm của tô chức đối với xã hội, dự đoán và đón đầu các khuynh hướng

Quan tâm đến nhu cầu và

thỏa mãn nhu cầu cua

khách hàng

Phạm vi hoạt

động Rộng rãi, bất kì cá nhân và tô chức nào cũng có thể tham gia Tập trung chủ yếu lĩnh vực kinh doanh thương mại, trao đổi hàng hóa dịch vụ Đối tượng tác Công chúng; nhiều nhóm đa dạng, Khách hàng, thị trường động chính Mỗi quan hệ chủ | Tổ chức - công chúng Người bán ~ người mua yếu

Chức năng Có chức năng tham vấn, để xuất tổ | Tăng cường lợi nhuận

Xem xét những ni chức điểu chỉnh hành vi để đảm bảo trách nhiệm xã hội, kinh tế, chính trị, đạo đức; tăng cường uy tín

hiện, J.Johnston đưa ra sơ đô như sau: thông qua việc thỏa mãn

nhu cầu khách hàng

Trang 23

Marketing Marketing/quan hệ quan hệ công - cơng chúng (PR) chúng (PR) © Đánh giá Ẵ

Marketing © Đánh giá hình © Xuat bin

© Phân loại ảnh s Sự kiện khách hàng, © Chiến lược * Vận động

© Quan hé bao chi hanh lang

khách hàng © Quang cáo © Quan

© Phat trién san doanh nghiệp cộng đơng phẩm © Marketing ® Đầutưcho © Dich vu quan hé xã hội

khách hàng « Th trc tip â Truyn đ- Tiếp thị từ xa © Thương hiệu thơng trong

¢ Ban hang â Ti tr khng ôTip th tại © Khuyến mại hoảng —_

điểm bán © Quan ly van

đề

«Quảng cáo

1.1.2.3 Quan hệ công chúng (PR), quảng cáo và marketing

Quan hệ công chúng (PR) có thể là hoạt động bộ phận của marketing hỗn hợp Nhà nghiên cứu Tăng Văn Bên coi quan hệ công chúng (PR) là một phần của

marketing Còn Frank Jefkins cho rằng quan hệ công chúng (PR) có thể nằm trong

chiến lược xúc tiền khuyếch trương sản phẩm, là một phần của phần bán hàng gián

tiếp (phi cá nhân), trong đó bao gồm quảng cáo, xúc

chúng (PR)

Quan hệ công chúng (PR) được gọi là hoạt động làm cho công chúng biết đến

n thương mại, quan hệ công sản phẩm, là một hình thức đặc biệt của khuyếch trương Quan hệ công chúng (PR)

giúp thuyết phục người mua, ít tốn kém hơn so với quảng cáo Quan hệ công chúng

Trang 24

Marketing không chỉ cần tư duy kinh doanh sáng tạo mả còn rất cần sự đóng

góp tư duy của quan hệ công chúng (PR), bởi những thiện ý sẽ bị phá hỏng nếu việc theo đuổi lợi nhuận tối đa khiến khách hàng trở thành người thiệt thòi Là những nhà truyền thông, người làm marketing và người làm quan hệ công chúng (PR) có

rất nhiều điểm chung

Trong thế giới thương mại, quan hệ công chúng (PR) và quảng cáo có liên hệ với marketing Trong khi marketing chỉ là một chức năng của kinh doanh và quan

hệ công chúng (PR) cũng liên quan đến những chức năng tài chính và sản xuất, quan hệ công chúng (PR) có thể được áp dụng trong tất cả các phần của hỗn hợp marketing, trong đó quảng cáo cũng là một thành phần Hỗn hợp marketing bao gồm tất cả các thành phần của chiến lược marketing như đặt tên, đóng gói, nghiên cứu, định giá, phân phối và dịch vụ hậu mãi Tắt cả những yếu tố này trong một mức độ nào đó đều cần có truyền thông và thiện chí Thay đổi nhận thức của thị trường có thể

là một phần đóng góp quan trọng của quan hệ công chúng (PR), và thành công của quảng cáo có thể phụ thợc nhiều vào kết quả của sự thay đổi trong nhận thức đó

là cầu nối giữa người bán và

Quan hệ công chúng (PR) tạo mối quan

người mua, để người bán thỏa mãn tốt hơn nhu cầu người mua, giảm được chỉ phí,

rủi ro trong kinh doanh, bán nhanh và nhiều hàng hơn, tăng hiệu quả của quá trình kinh doanh

Marketing là một phần quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh, còn

quan hệ công chúng (PR) cũng là một hoạt động tất yếu trong kinh doanh Xí

nghiệp sản xuất có mối quan hệ đa dạng với nhiều nhóm công chúng khác nhau, với

các xí nghiệp cạnh tranh, nhà cung cấp, quan hệ với chính quyền, cắp trên, quan hệ

khách hàng Xí nghiệp chỉ thành công trong kinh doanh khi họ có những giải pháp

hợp lý giải quyết các quan hệ này Giao tiếp tốt, làm quan hệ công chúng (PR) tốt không chỉ giúp cho hàng hóa bán được nhiều hơn mà còn làm cho vị thế của xí

nghiệp được củng có, bởi quan hệ công chúng (PR) góp phần giúp xây dựng quan

Trang 25

1.1.2.4 Quan hệ công chúng (PR) va tuyén truyén

Công tác tuyên truyền là một trong những hoạt động truyền thông chính trị quan trọng của đảng Giữa quan hệ công chúng (PR) và tuyên truyền có nhiều nét tương đồng song khơng hồn tồn giống nhau

Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô định nghĩa tuyên truyền theo hai nghĩa Theo

nghĩa rộng, tuyên truyền là sự truyền bá những quan điểm, tư tưởng về chính trị,

triết học, khoa học, nghệ thuật nhằm biên những quan điểm, tư tưởng ấy thành ý

thức xã hội, hành động cụ thể của quần chúng Còn theo nghĩa hẹp, tuyên truyền là sự truyền bá những quan điểm lý luận nhằm xây dựng cho quần chúng một thế giới quan nhất định và phù hợp với lợi ích của họ Theo quan điểm này, tuyên truyền chính là tuyên truyền chính trị, tuyên truyền tư tưởng mà mục đích của nó là hình thành ở đối tượng tuyên truyền một thế giới quan nhất định, một kiểu ý thức xã hội

nhất định và cỗ vũ tính tích cực xã hội của con người Thực chất tuyên truyền chính

là truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp cằm quyền nhằm giác ngộ động viên mọi

người tích cực tham gia xây dựng xã hội

Trong tuyên truyền cũng như trong quan hệ công chúng (PR), thông tin là một

chức năng Ngoài ra chúng còn chức năng quan trọng khác là tác động vào thái độ,

niềm tin, hành động của đối tượng Cả tuyên truyền và quan hệ công chúng (PR) đều có thé su dụng những công cụ thông tin thuyết phục giống nhau: báo chỉ, sự kiện, mít- tỉnh, xuất bản phâm, thảo luận Hiệu quả của hoạt động tuyên truyền và PR đều có thể được đánh giá từ sự thay đổi nhận thức, niềm tin và hành động của

đối tượng được tác động Mục đích của tuyên truyền là làm sao để người dân hiểu, nhớ, tin và làm theo Mục đích của quan hệ công chúng (PR) cũng là xây dựng nhận thức, thúc đẩy hành động Nhiệm vụ của tuyên truyền là “mưu lợi ích cho đồng bào” và “tránh được tệ hại cho đồng bào" Nhiệm vụ của quan hệ công chúng (PR) cũng là đem lại lợi ích cho tổ chức và tránh những vấn đề

khủng hoảng cho tỏ chức Mục tiêu của tuyên truyền là phổ biến chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với mỗi người dân Mục tiêu của quan hệ công chúng (PR) là thông tin đến với công chúng về hoạt động, chính

Trang 26

Như vậy, về mặt chức năng, phương pháp, đánh giá hiệu quả, mục đích,

nhiệm vụ, mục tiêu, giữa tuyên truyền và quan hệ công chúng (PR) có nhiều nét

tương đồng

Tuy nhiên, nội dung của tuyên truyền tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chính trị,

tư tưởng, với mục đích hình thành thế giới quan chính trị nhất định Quan hệ công

chúng (PR) rộng lớn hơn, sử dụng trong những lĩnh vực, từ kinh tế, tài chính đến

chính trị, xã hội, khoa học ; với các nhóm xã hội sử dụng rất đa dạng, từ khách

hàng, cô đông, nhân viên, nhà cung cấp, chính phủ, các cơ quan hành chính và dịch vụ xã hội, các nhóm thiểu số, Do đó, nội dung của quan hệ công ching (PR) cũng phong phú hơn Tuyên truyền chủ yếu mang tính thông tin một chiều còn quan

hệ công chúng (PR) mang tính thông tin hai chiều Quan hệ công chúng (PR) là một chức năng quản lý, còn tuyên truyền không phải là một chức năng quản lý Quan hệ

công chúng (PR) nhấn mạnh tính truyền thông, chia sẻ thông tin đề tạo sự hiểu biết

lẫn nhau và giành sự chấp nhận, ủng hộ Tuyên truyền chỉ nhắm vào mục đích xây

dựng một thế giới quan nhất định thúc đầy hành động theo mong muốn của người

tuyên truyền

Quan hệ công chúng (PR) xuất phát từ sự phát triển của kinh tế thị trường, xã hội thông tin, phục vụ những lĩnh vực, những đối tượng Tuyên truyền ra đời để phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nước Đối tượng và chủ thề tuyên truyền

là toàn thể nhân dân Việt Nam ở trong nước và nước ngoài thuộc mọi thành phần

còn đối tượng của quan hệ công chúng (PR) là nhóm công chúng cụ thể tùy thuộc

vào từng tổ chức

Chu đề trung tâm, cốt lõi của công tác tuyên truyền cách mạng là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội- nhu cầu lợi ích cơ bản của nhân dân lao động Chủ để của quan hệ công chúng (PR) có thể rộng hơn nhiều, tùy theo từng lĩnh vực Cả tuyên truyền và quan hệ công chúng (PR) đều chú trọng và cần sử dụng các biện pháp

nghiên cứu đối tượng tác động, xong quan hệ công chúng (PR) hiện đại áp dụng các

phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội

Tóm lại, quan hệ công chúng (PR) và tuyên truyền là hai loại hình hoạt động

thông tin có nhiều nét tương đồng Tuy nhiên, tuyên truyền được sử dụng

Trang 27

quan hệ công chúng (PR) mở rộng trong nhiều lĩnh vực, với nội dung phong phú hơn

1.2 Khái quát về quản trị quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm và vai trò quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm

Doanh nghiệp là tô chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ôn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phâm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi

1.2.1.2 Vai trò quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp

Bản thân sự ra đời và tồn tại của quan hệ công chúng (PR) đã khăng định một

cách khách quan vai trò, tác dụng và ý nghĩa của nó trong xã

Vai trò chính của quan hệ công chúng (PR) là giúp doanh nghiệp truyền tải các thông điệp đến khách hàng và những nhóm công chúng quan trọng của họ Khi truyền đi các thông điệp nảy, quan hệ công chúng (PR) giúp sản phẩm dễ đi vào nhận thức của khách hàng, hay cụ thể hơn là giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu

Trong xã hội, quan hệ công chúng (PR) có vai trò là người cung cấp thông tin,

đóng góp vào việc tạo dựng múi liên kết trong xã hội, là diễn đàn đối thoại trong xã

hội, để công chúng nói lên ý kiến của mình và tổ chức tiếp nhận phản hỏi, từ đó có sự điều chỉnh phù hợp Trong xã hội hiện đại, quan hệ công chúng (PR) phát huy tác dụng mạnh ẽ trong thương mại, trong chính trị, là công cụ đắc lực đề xây dựng thương hiệu, từ thương hiệu cá nhân đến thương hiệu quốc gia

Quan hệ công chúng (PR) giúp sản phẩm dễ đi vào nhận thức của khách hàng hay cụ thể hơn là giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng đến sản phẩm mỗi khi đối

diện với thương hiệu Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hóa, dịch vụ đa dạng, phong phú, người tiêu dùng khó khăn trong việc phân biệt, đánh giá sản P

Trang 28

mại vì sử dụng các phương tiện trung gian như hoạt động tài trợ, bài viết trên báo

nên quan hệ công chúng (PR) dễ dàng gây thiện cảm với công chúng, từ đó đi sâu vào tâm trí khách hảng và thương hiệu ngày càng được mở rộng hơn

1.2.1.3 Các hình thức quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp

Các hình thức của quan hệ công chúng (PR) bao gồm: các mối Quan hệ báo chí, các hoạt động khuyến mại tài trợ, triển lãm hội chợ, các mối Quan hệ với các

cơ Quan chức năng, xử lý thông tin khủng hoảng và các hoạt động hỗ trợ khác + Quan hé bao chi

Quan hệ báo chí bao gồm nhiều hoạt động khác nhau từ việc viết thông cáo báo chí, đặt bài viết đăng báo hay tạp chí cho tới việc tô chức các cuộc phỏng vấn với phóng viên báo, đài phát thanh, truyền hình cũng như tô chức các cuộc họp báo để đa ra các thông báo đặc biệt

Chỉ phí cho hoạt động này được coi là thấp so với các hoạt động khác của PR

và cho quảng cáo, Trong khi tác dụng của nó lại rất đáng kể và có mức độ bao phủ

rất lớn Ngày nay báo, đài, truyền hình là những phương tiện truyền tin thông dụng,

phổ biến và hiệưu quả nhất ở Việt Nam và các nước đang phát triển khác Da pha

các doanh nghiệp khi bước đầu làm quan hệ công chúng (PR) thì đều thực hiện Quan hệ báo chí trước tiên vì rất dễ thành công với chỉ phí thấp Nói chung với hoạt động này, các doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện, ít khi phải thuê ngoài Đó cũng là cái cách mà doanh nghiệp được tự thể hiện mình và thuyết

phục lòng tin của đối tượng mục tiêu

Không chỉ đối với lĩnh vực kinh tế, người ta còn sử dụng công cụ nảy trong cả các lĩnh vực khác như ca nhạc, phim ảnh, c hoạt động xã hội, chính trị nữa Và nó đều phát huy được tác dụng của mình s# Khuyến mãi

Tổ chức và thực hiện các cuộc khuyến mãi và cạnh tranh- thường là Trên báo chí hay trên bao bì các sản phẩm, hoặc trực tiếp qua thư từ Tất cả nhằm giới thiệu

tên của một tổ chức và các thông tin kèm theo nó

Công cụ này thường được sử dụng trong trường hợp cần phải kích thích tiêu thụ sản

Trang 29

s* Tổ chức triển lãm, hội chợ

Đó là việc thiết kế và xây dựng các gian hàng trưng bày tại các cuộc triển lãm

Ngoài việc phải làm thật bắt mắt, các doanh nghiệp cũng cần phải thỏi được cái hồn, triết lí kinh doanh cũng như thông điệp của mình tới khách hàng

Trong một vài năm gần đây, người dân Việt Nam đã dần có được cái thói quen

đi tới các cuộc triển lãm, họ không những xem mà còn dùng thử và mua một lượng hàng hoá khá lớn tại đây Như vậy công cụ này đang có một điều kiện rất thuận lợi để Thành công, các doanh nghiệp Việt Nam cần chớp ngay cơ hội sẵn có này

sÈ Tài trợ

Tức là phải làm các công việc đánh giá các chương trình tài trợ, chuẩn bị hợp

đồng và các lễ kí, đảm bảo việc thực hiện hợp đồng đồng thời thông báo rộng rãi về

hoạt động tài trợ Các hoạt động tài trợ thu hút được đông đảo công chúng thường

là tài trợ cho các chương trình giải trí Trên truyền hình,radio,các quĩ học bồng, quĩ

cho người nghèo,các cuội

thỉ mang tính cộng đồng cao

Công cụ này cũng đòi hỏi công ty, doanh nghiệp phải có nguồn tài chính khá

dư đật vì công việc này không thể làm một vải lần rồi thôi mà phải liên tục, lâu dài

thì mới phát huy được hiệu quả của nó $* Các hoạt động hỗ trợ khác

Bao gồm việc thiết kế, viết và làm các tờ rơi các bản tin và các vật liệu quảng cáo đặc biệt Công việc này cơng ty nên th ngồi do sự cần thiết của tính chính

xác, chuyên nghiệp và chỉ phí cho nó không lớn lắm $# Quan hệ với các cơ quan chức năng c bộ, ban, ngành, Làm việc với c tô chức thương mạ và môi trường, đảng phái chính trị để giới thiệu về một số tổ chức và Quan điểm của tổ chức đó nhằm tác động đến phản ứng của các tổ chức và cơ Quan này Hoạt động nảy rất Quan trọng đối với những thị trường bị điều tiết nhiều như ở Việt Nam

+ Xir ly thông tin khủng hoảng,

Trang 30

1.2.2Khdi nigm và các giai đoạn quản trị quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp

1.2.2.1 Khái niệm và thực chất quản trị quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp Quản trị quan hệ công chúng (PR) là một khái niệm quản lý và thực chất là

quản lý các hoạt động giao tiếp, truyền thông của một tổ chức, với các nhóm công

chúng của tổ chức đó nhằm xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên

Việc xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa một tổ chức hay doanh nghiệp đối với các nhóm công chúng của mình là nghĩa vụ của mọi thành viên trong doanh nghiệp đó Tuy nhiên, việc hoạch định, tổ chức và kiểm soát các hoạt động quan hệ công chúng (PR) hay cụ thể hơn là việc quyết định đối tượng mục tiêu,

quyết định thông điệp, quyết định công cụ và hình thức tổ chức quan hệ công chúng

(PR), quyết định hỗn hợp quan hệ công chúng (PR) và phương tiện truyền thông,

quyết định ngân quỳ và đánh giá hiệu lực của việc làm quan hệ công chúng (PR)

của doanh nghiệp vẫn là chức năng của người quản lý Chất lượng việc quản trị

quan hệ công chúng (PR) có ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc tới sự thành bại của doanh nghiệp đó Việc quản lý các mối quan hệ công chúng phải được kết hợp chặt chẽ với việc quản lý các vấn đề khác trong doanh nghiệp Mọi mục tiêu, phương thức truyền thông và quan hệ công chúng đều phải gắn liền và tương thích với các

mục tiêu và phương thức của toàn bộ doanh nghiệp

Thực chất của quản trị quan hệ công chúng (PR) bao gồm một tập hợp các

quyết định và những hoạt động được thể hiện thông qua việc hoạch định, tổ chức thực thi và đánh giá kiểm soát các hoạt động quan hệ công chúng đã được thiết kế nhằm đạt được mục tiêu đã đẻ ra về hoạt động công chúng của một doanh nghiệp, cụ thể hơn dods là việc thực hiện các quyết định quan hệ công chúng (PR) chủ yếu của doanh nghiệp

1.2.2.2 Các giai đoạn quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp

$* Nghiên cứu quan hệ công chúng (PR) (Research)

Nghiên cứu trong quan hệ công chúng (PR) là quá trình thu thập thông tin và phân tích một cách có hệ thống những thông tin đó đề làm rõ và giải quyết các vấn

đề nghiên cứu, gia tăng hiệu quả cho hoạt động quan hệ công chúng (PR)

Trang 31

© Nghién ctu dau vao: Phan ánh về điều kiện, hoàn cảnh bên trong và bên ngoài tổ chức nhằm mục đích xác định vấn đề/cơ hội cho chiến dịch quan hệ công chúng (PR); Nhận thức, thái độ, hành vi của công chúng và Công cụ và kênh truyền thông hiệu quả

© Nghién citu dau ra: Phan ánh về vấn đề phân phối thông điệp đẻ điều chỉnh, sửa đổi, thay đôi chương trình cho hiệu quả hơn; Phản hồi cho giai đoạn hoạch định (chiến lược/chiến thuật) giúp nâng cao khả năng phân phối thơng điệp

«Nghiên cứu hiệu quả: Phản ánh sự thay đổi của công chúng mục tiêu: Nhận thức -> Thái độ Hành vi, Thông tin, từ đó xác định sự thành công/thất bại của

chiến dịch PR và cung cấp thông tin đầu vào cho việc hoạch định chương trình tiếp

theo

Các loại nghiên cứu trong quan hệ công chúng (PR): nghiên cứu được tiến hành để

thực hiện 3 nhiệm vụ:

«` Mô tả quy trình, tình huống hay hiện tượng

« Lý giải vì sao sự việc diễn ra, các nguyên nhân của sự việc và các tác động do sự việc gây nên

s_ Tiên đoán điều gì sẽ xảy ra nếu như chúng ta thực hiện hay không thực hiện hành động đó

s# Lập kế hoach (Action Programming)

Để hoạt động của quan hệ công chúng (PR) đạt được hiệu quả mong muốn,

đồng thời có khả năng giải quyết những vướng mắc nảy sinh, việc lên kế hoạch, chương trình (Programe Planning) là một khâu thiết yếu trong lịch trình công việt

Ý nghĩa của việc lập kế hoạch:

«Thiết lập mục tiêu cho các hoạt động quan hệ công chúng (PR)

« Xác định những việc cần tiến hành để đạt mục tiêu quan hệ cơng chúng (PR)

© Ngăn ngừa tính không hệ thống và kém hiệu quả của chương trình quan hệ

công chúng (PR)

Tuỳ thuộc vào mục đích, chiến lược, sách lược cụ thê, một kế hoạch của quan

Trang 32

Xác lập mục tiêu của chương trình

Xác định các nhóm công chúng cần hướng tới trong chương trình

Quyết định lựa chọn các phương tiện truyền thông nao Hoạch định về ngân sách

«ˆ Đánh giá hiệu quả của chương trình

s#* Hành động và truyền thông (Communication)

Thiết kế và sản xuất (Produetion): Công việc của nhân viên quan hệ công

chúng (PR), làm những công việc nội bộ hay làm cho khách hàng đều gắn liền với

việc thiết kế, sản xuất những cuốn niên giám, các bản báo cáo, phim tài liệu, các chương trình truyền thông đa phương tiện chúng (PR) cả „ Bởi vậy, nhân viên quan hệ công

có kiến thức và kỹ năng cơ bản, cập nhật về thiết kế và sản xuất

chương trình, biết xây dựng mối quan hệ tốt, hiểu biết với các nhà thiết kế trong và ngồi tơ chức

Quan hệ với giới truyền thông (Media Relations): Quan hệ với giới truyền

thông (Media Ralations) là một phần quan trọng trong hoạt động quan hệ công chúng (PR) Quan hệ công chúng (PR) thiết lập và phát triên một mối quan hệ hợp

tác tốt đẹp với giới báo chí Cung cấp thông tin cập nhật mới nhất về hoạt động của

mình hoặc khách hàng tới báo chí Công việc này bao gồm những hoạt động như soạn thảo và phát thông cáo báo chí, họp báo, tổ chức các buổi gặp mặt

Nhân viên quan hệ công chúng (PR) phải liên tục duy trì và phát triển hình

ảnh của công ty mình thông qua quảng cáo và việc xuất hiện thường xuyên trên các phương tiên thông tin đại chúng

Truyền thông (Commuecating): Truyền thông (Speaking) là một phần không

ễi

thể thiếu của hoạt động của quan hệ công chúng (PR) Qua các buổi họp,

thuyết, ra mắt sản phải quan hệ công chúng (PR) có gắng đưa ra những thông

điệp một cách hiệu quả tới từng nhóm khách hàng và công chúng riêng biệt để đạt được mục tiêu nhất định

Nhiệm vụ này đòi hỏi nhân viên quan hệ công chúng (PR) phải có những kỹ

năng diễn đạt, đồng thời phải hiểu biết thấu đáo về tâm lý và nhu cầu của các nhóm

khách hàng, công chúng khác nhau trong xã hội

Trang 33

công chúng (PR) luôn phải lên kế hoạch và tô chức, điều hành những hoạt động thường gọi là tổ chức event (sự kiện) Các sự kiện rất phong phú, từ các buổi hội

nghị, triển lãm, những lễ kỷ niệm, cuộc thi, giải thưởng, cho đến những lễ ra mắt sản phẩm mới, những buôi họp báo

Những hoạt động này được tiến hành nhằm mục đích khác nhau như thu hút sự chú ý của các nhóm công chúng đặc biệt nào đó, quảng bá về một số hoạt động,

sản phẩm mới và đặc biệt của doanh nghiệp, tỏ chức, khách hàng Đây là một

trong những mảng hoạt động chính của quan hệ công chúng (PR) +* Đánh giá chương trình (Evalution)

Đây là hoạt động không thê thiếu, cần trở thành nguyên tắc và thói quen Một

chương trình của quan hệ công chúng (PR) chuyên nghiệp phải được liên tục đánh giá đề rút kinh nghiệm, làm tiền đề cho việc xây dựng những kế hoạch sau này

Các tiêu chí đánh giá chương trình quan hệ cơng chúng (PR):

« Cơ sở thiết lập tiêu chí đánh giá là các mục tiêu quan hệ công chúng (PR)

© Thiét lập các tiêu chí đánh giá ngay từ khi lập kế hoạch

« Tiêu chí đánh giá định lượng: số người tham dự, số bài báo, kênh truyền hình đưa tỉn,

«Tiêu chí đánh giá định tính: mức độ hưởng ứng của người tham dự, thái độ

của công chúng, mức độ quan trọng của bài báo,

« Tiêu chí đánh giá hiệu quả chỉ phí: so với chỉ phí quảng cáo cho cùng diện tích bài báo hoặc thời lượng phát sóng trên truyền thanh, truyền hình

«- Đánh giá hiệu quả (chát) lẫn đánh giá đầu ra (diễn tiến chương trình — lượng) 1.3 Nội dung cơ bản và tiêu chí quản trị quan hệ công chúng (PR) trong doanh nghiệp

1.3.1 Nội dung cơ bản quản trị quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp

1 Nghiên cứa và xác định công chứng mục tiêu

Trên cơ sở thực tế nghiên cứu thị trường và nghiên cứu hành vi của các đối tượng công chúng của doanh nghiệp (khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ truyền

thông, các cơ quan quản lý ) doanh nghiệp cần phải xác định công chúng mục tiêu của chương trình quan hệ công chúng (PR) muốn hướng đến

Trang 34

cầu của họ Những đối tượng liên quan nao doanh nghiệp phân tích ở bên trên trở

thành nhóm công chúng mục tiêu? Doanh nghiệp cần phải quan tâm tới những nhóm công chúng nào nữa

Mặc dù các nhóm công chúng của doanh nghiệp có thể khác nhau nhưng có

thể phân biệt thành 10 nhóm công chúng điển hình: Cộng đồng; Nhân viên tiềm năng; Nhân viên; Nhà cung cấp dịch vụ và nguyên liệu; Nhà đầu tư ~ thị trường tiền

tệ; Nhà phân phối; Người tiêu dùng hay sử dụng; Các giới có ảnh hưởng đến dư luận; Các đoàn thẻ, hiệp hội thương mại; Giới truyền thông

Rõ ràng là một chiến dịch quan hệ công chúng (PR) không thể nhắm đến một số lượng lớn công chúng như trên, nó cũng không nhắm đến tô chức phi thương mai như chính quyền địa phương, hội từ thiện Vì vậy, xác định nhóm công chúng

mục tiêu đặc biệt quan trọng đối với thành công của chiến lược quan hệ công chúng

(PR) của doanh nghiệp Nhóm công chúng chỉ để lắp chỗ trống hoặc không chính xác sẽ dẫn tới việc không tập trung, quan hệ công chúng (PR) không hiệu quả Ngược lại, xác định tốt các nhóm công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được các thông điệp và chiến thuật phù hợp, đạt được mục tiêu của mình

định mục tiêu và lập kế hoạch hoạt động quan hệ công chúng

s* Mục tiêu quan hệ công chúng (PR) không nên là ý muốn chủ quan ngẫu hứng của một cá nhân trong ban lãnh đạo công ty, mà phải là kết quả có được từ các công đoạn trước của quá trình hoạch định marketing Mục tiêu quan hệ công chúng (PR) được thiết kế với nhiều mục đích:

«- Để nâng cao số lượng và chất lượng người dự tuyển vào cơng ty

«Để mọi người biết đến công ty và hiểu về hoạt động của công ty trong các

thị trường mới

© Dé cai thign mối quan hệ với công chúng sau những chỉ trích do hiểu lầm

về các dự định của cơng ty

«` Để hướng dẫn, đào tạo người sử dụng, người tiêu dùng sản phẩm

«Đề khơi phục niềm tin của công chúng sau một biến có khiến dư luận cho

rằng công ty hoạt động không hiệu quả và nguyên nhân của nó đã được điều chỉnh

Trang 35

* Dé céng chúng biết đến hoạt động nghiên cứu của công ty

s* Sau khi xác định được mục tiêu của hoạt động quan hệ công chúng (PR),

người làm quan hệ công chúng (PR) cần nghiên cứu đưa ra thông điệp và kênh truyền

thông để đạt được những mục tiêu đã đặt ra

Thông điệp là những thông tin cần truyền đi đã được mã hóa dưới dạng ngôn

ngữ nào đó (nhạc điệu, ánh sáng, biểu tượng, ) và phải phù hợp với đối tượng nhận tin, phương tiện truyền thông lựa chọn

Nội dung thông điệp cần ngắn gọn, lượng thông tin cao, mang tính nghệ thuật, phủ hợp với đối tượng nhận tin về tâm lý, thị hiếu, văn hóa

Một thông điệp truyền thông hiệu quả cần đạt các yêu cầu sau:

« Gây được sự chú ý của công chúng mục tiêu

+ Được công chúng mục tiêu hiểu đúng như dự định

Kích thích nhu cầu của cơng chúng mục tiêu

«- Gợi ý phương pháp thích hợp để thỏa mãn nhu cầu của công chúng mục tiêu s* Xây dựng kế hoạch cho chiến dịch quan hệ công chúng (PR) là công việc

quan trong đầu tiên trong công tác triển khai một chiến dịch quan hệ cơng chúng

(PR) hiệu quả

© Lua chọn kênh truyền thông

Để thông điệp được truyền tải một cách hiệu quả, người làm quan

chúng (PR) cần biết cách lựa chọn kênh truyền thông phù hợp Sự phù hợp

tượng và kênh truyền thông là một yếu tố quan trọng thúc đây thông điệp được

truyền tải tốt hơn Các doanh nghiệp thường sử dụng các kênh truyền thông chủ yếu

Sau:

© Phương tiện truyền thơng đại chúng: có thể tổ chức họp báo, mời báo chí

tham dự các sự kiện do doanh nghiệp tổ chức hoặc gửi thông cáo báo chí

«Sự kiện: có thể là buồi hội thảo, buổi giới thiệu sản phẩm mới, “ngày hội” dành cho các thành viên trong cơng ty

«Tài liệu quan hệ công chúng: tờ rơi giới thiệu sản phẩm (phục vụ đối tượng khách hàng), bản tin nội bộ (phục vụ nhân viên công ty), báo cáo tài chính (phục vụ

cổ đông và các nhà đầu tư)

Trang 36

công chúng

Một chương trình quan hệ công chúng (PR) thường sử dụng kết hợp nhiều kênh truyền thông với nhau nhằm tạo hiệu ứng mạnh mẽ tác động đến nhận thức của công chúng Tuy nhiên cần phải biết khách hàng mục tiêu thường tiếp xúc kênh nào để lựa chọn kênh tiếp cận phù hợp Sự phù hợp giữa đối tượng và kênh truyền là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy thông điệp truyền thông được truyền

tải tốt hơn

«- Hoạch định ngân sách và các yếu tố nguồn lực

-_ Người thực hiện quan hệ công chúng (PR) cần lập kế hoạch về ngân sách để thực hiện các chiến dịch quan hệ công chúng (PR):

+ Để biết được chỉ phí thực hiện một chương trình quan hệ công chúng (PR)

+ Để xác định sẽ tiền hành loại chương trình nào với nguồn ngân sách được cấp + Để lập kế hoạch chỉ + về số lượng công v n thực hiện nếu đã đồng ý

tiến hành một chương trình nào đó cùng với chỉ phí dự tính đề thực hiện nó

+Đết ết lập mức chỉ tiêu và khống chế việc chỉ tiêu quá mức

+ Sau khi hoàn thành chiến dịch, sẽ căn cứ vào bản dự thảo ngân sách để đo

lường kết quả, xem xét ngân sách đã được sử dụng đúng mức và phân bố hợp lý cho

từng hoạt động hay chưa

~_ Các yếu tố trong nguồn ngân sách quan hệ công chúng (PR):

+ Lao động: Bao gồm lương của chuyên viên quan hệ công chúng (PR) và cả

đội ngũ nhân viên hỗ trợ như thư ký, kế toán, tiếp tân và những người khác trong phòng quan hệ công chúng (PR) hay phòng tư vấn Vì hoạt động quan hệ công chúng (PR) cần nhiều nhân công nên đây là yếu tố chiếm nhiều trong nguồn ngân sách

+ Tổng chỉ phí văn phòng: Phần lớn là khoản chỉ phí tương đối có định như tiền thuê văn phòng thuế, bảo hiểm, điện nước và cả những chỉ phí khả biến như

điện thoại và chỉ phí giao dịch khách hàng

+ Nguyên vật liệu: Gồm tắt cả những thứ như văn phòng phẩm, in ấn, phương tiện hỗ trợ hình ảnh, các thiết bị dùng trong triển lăm, hình ảnh, băng

+ Céng tác phí: Gồm những chi phí bằng tiền mặt như vé tàu xe, khách sạn,

chỉ phí

Trang 37

báo, xe cộ, ghế, mặt bằng, dù

1.3.1.3 Triển khai hoạt động quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp « Quan hệ với báo chí

Mỗi phương tiện quan hệ công chúng đều có đặc trưng riêng với các đặc tính khác nhau nhưng chủ yếu được thể hiện trên 3 mặt:

-_ Chỉ phí cần thực hiện đề phân phối thông điệp -_ Đối tượng thu hút

~ _ Các khả năng kỹ thuật để chuyển tải thông điệp

Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sóng xã hội,

là cơ quan ngôn luận của nhà nước, các tổ chức xã hội và là diễn đàn của nhân dân

Mỗi loại hình báo đều có đặc điểm riêng, phạm vi vùng miễn và chỉ phí cho từng

loại kênh là khác nhau nên khi quan hệ với báo chí cũng sẽ đòi hỏi cách thức làm

việc khác nhau

Nguyên tắc cơ bản của hoạt động này là sự tin cậy lẫn nhau va thông tin hai chiều giữa những người thực hiện hoạt động quan hệ công chúng (PR) và nhà báo Quan hệ báo chí cần được xây dựng một thời gian dài, không chỉ trong những dịp cần đưa thông tin của doanh nghiệp lên các phương tiện thông tin đại chúng

© Tổ chức sự kiện

So với các kênh thông tin khác, sự kiện hiện đang được khai thác nhiều trong các tập đoàn và các doanh nghiệp lớn vì nó giúp doanh nghiệp tiếp cận và tác động

trực tiếp đến đối tượng nhắm đến Tuy nhiên chỉ phí cho sự kiện tốn kém hơn so với

các kênh thông tin khác

Sự kiện có thê là hội thảo, lễ ra mắt sản phim mới, lễ khai trương © Tai tro cong đồng:

Có 2 loại tài trợ chính là:

- Tài trợ từ thiện: ủng hộ chống bão lụt, trao học bông cho các học sinh nghèo, nuôi dưỡng bà mẹ Việt Nam, trao nhà tình nghĩa,

~_ Tài trợ thương mại: các chương trình truyền hình, ca nhạc, thể thao gắn với tên sản phẩm

Xoay quanh hoạt động cộng đồng thường được các tổ chức phi lợi nhuận và

Trang 38

luôn được hoan nghênh vì kinh phí của hoạt động cộng đồng là đề giúp xã hội phát triển tốt đẹp hơn Đồng thời, tài trợ cho các hoạt động cộng đồng đảm bảo doanh nghiệp luôn duy trì được một hình ảnh đẹp trong mắt công chúng

« Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với khách hàng

Đây là cơ hội để đại diện doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với công chúng, có

thể giải thích và trả lời những mối quan tâm của họ Đó là những lần trả lời phỏng vấn trong các cuộc họp báo, hội nghị, chương trình huấn luyện cách sử dụng sản phẩm mới hay tại hội chợ, phát biểu trong hội thảo

1.3.1.4 Theo dõi, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động quan hệ công ching (PR)

của doanh nghiệp

Chương trình quan hệ công chúng (PR) thường không mang lại kết quả trực

tiếp và tức thời cho doanh nghiệp như các chương trình quảng cáo, khuếch trương

sản phẩm Nó làm thay đổi nhận thức và thái độ của công chúng đối với doanh

nghiệp, song không có nghĩa là công chúng sẽ đỗ xô đi mua sản phẩm ngay mà có thể trong tương lai họ sẽ mua Chính vì vậy đánh giá kết quả chương trình quan hệ

công chúng (PR) khó hơn so với các chương trình quảng cáo khác

Đối với những chương trình quan hệ công chúng (PR) lớn, đánh giá dựa trên

nhận thức công chúng trước và sau chương trình Muốn vậy, cần nghiên cứu khảo

sát trước và sau thì mới có đánh giá khách quan, toàn diện Thông thường, các chương trình PR được đánh giá dựa trên các tiêu chí:

- Tiêu chí đánh giá định lượng: số người tham gia, số ngưới biết đến hoạt động, số bài báo, kênh truyền thông đưa tin

~ _ Tiêu chí đánh giá định tính: mức độ hưởng ứng của người tham gia, thái độ của công chúng, mức độ quan trọng của bài báo

- Các tiêu chí đánh giá hiệu quả chỉ phí: so sánh cới chỉ phí quảng cáo,

chương trình PR hiệu quả nếu chỉ phí thấp hơn chỉ phí quảng cáo cùng diện tích

1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu lực của hoạt động quan hệ công chúng (PR) của doanh nghiệp

Đánh giá không phải là khâu cuối cùng mà sự khởi đầu của một quy trình

Trang 39

kết quả sau một chương trình hoạt động quan hệ cơng chúng (PR), tính tốn

quả đầu tư và hoạch định cho các chương trình tiếp theo

Thực tế, đánh giá hiệu quả hoạt động quan hệ công chúng (PR) là việc làm tương đối khó Không giống như các hình thức quảng cáo, hiệu quả được xem xét dưới khía cạnh tác động của nó đối với động thái, hành vi tiêu dùng của khách

hàng, sự kiện thường liên quan nhiều đến cộng đồng và tác động của quan hệ công

chúng (PR) có tính chất lâu dài Do vậy sẽ rất khó dự đoán được thông điệp về các

sự kiện có được các phương tiện thông tin đại chúng đề cập đến hay không, và nếu có nó sẽ xuất hiện như thế nào trước công chúng Tuy nhiên việc đánh giá hiệu quả

hoạt động PR có thể thạm tiến hành theo 2 tiêu chí sau: 1.3.2.1 Tiêu chí đánh giá định tính

Những tiêu chí đánh giá định tính như:

~ Thái độ của công chúng là thờ ơ, quan tâm hay ủng hộ

~ Mức độ quan trọng của bài báo

- Giọng điệu của các bài báo này (tiêu cực hay tích cực)? - Bạn có đạt được hình ảnh mong muốn không?

~ Công chúng có nhớ đến thông điệp của bạn không? - Hiệu quả hình ảnh của bài viết

Các tiêu chí đánh giá, hay nói cách khác là các mục tiêu được đề ra ban đầu

càng cụ thể chỉ tiết, càng dễ định lượng thì càng dễ dàng cho hoạt động đánh giá

Những mục tiêu này bao gồm những mục tiêu chung nhất cho cả chiến dịch và

những mục tiêu cụ thể của từng chương trình, theo từng giai đoạn

Giá trị ảnh hưởng của doanh nghiệp: thực tế hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp khi xây dựng chiến lược kinh doanh đã quan tâm đến các hình thức tài trợ

nhằm tạo cơ hội nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp và quảng bá thương hiệu nhằm tăng giá trị hình ảnh của doanh nghiệp đối với công chúng

Sự gia tăng hiểu biết của công chúng: mục đích chính của các doanh nghiệp

vẫn là tạo ra lợi nhuận từ việc kinh doanh sản phẩm Vì

Trang 40

hiệu quả kinh doanh và sự hiểu biết của công chúng cũng cần đặc biệt lưu tâm

Rõ ràng đánh giá hiệu quả của hoạt động quan hệ công chúng (PR) là để xác định xem suy nghĩ và nhận thức của cộng đồng mục tiêu đã có thay đổi theo hướng doanh nghiệp mong muốn hay chưa Do vậy phải xây dựng hình ảnh thương hiệu cho sản phẩm thì mới tranh thủ được lòng tin của công chúng

1.3.2.2 Tiêu chí đánh giá định lượng Những tiêu chí đánh giá định lượng như: - Số người tham dự một sự kiện

- Số người biết đến thông điệp

- Số lượng tin bài được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng - Số lượng bài báo trên mỗi phương tiện

- Cơ hội nhìn thấy thông điệp trên mỗi phương tiện truyền thông, - Số lần thông điệp chính được đề cập

- Mục nào mà những bài viết xuất hiện ~ Vị trí của bài viết

- Đón nhận từ phía công chúng: bao nhiêu thư/emailcuộc điện thoại bạn đã

nhận được v này? Nhiều hơn hay ít hơn thường lệ?

- Những tờ báo nào đã đưa tin? Đưa tin ở trang nào, phần nào? Công chúng

của họ là ai?

- Tỷ suất lợi nhuận khi đầu tư vào hoạt động quan hệ công chúng (PR)

- Giá trị truyền thông

- Tỷ trọng truyền thông

- Phương pháp đánh giá: tùy từng tiêu chí mà có những phơỊơng pháp đánh giá phù hợp

Đối với việc tương tác trên mạng, có những tiêu chí định lượng như:

- Bao nhiêu người đọc bài viết về bạn?

~ Thời gian họ lưu trên trang của bạn? - Những trang nào họ click vào?

- Có trang đặc biệt nào mà họ ghé thăm nhiều nhất?

- Tỷ lệ người quay trở lại đọc trang của bạn như thế nào?

Ngày đăng: 31/10/2022, 03:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w