1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án lớp 4 SOẠN THEO CÔNG văn 2345 TUẦN (19)

46 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 475 KB

Nội dung

TUẦN 19 Thứ hai ngày TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé Hình thành phát triển phẩm chất: - Yêu nước, trách nhiệm Giáo dục lịng nhiệt thành làm việc, u lao động Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG: - GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: (5p) - lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Giới thiệu chủ điểm: Người ta hoa đất học Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn đọc với giọng kể nhanh; nhấn giọng - Lắng nghe từ ngữ ca ngợi tài sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí đoạn: - Bài chia làm đoạn (Mỗi chỗ xuống dịng đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (Cầu Khây, chõ xơi, tinh - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho HS (M1) thông, sốt sắng, ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4) 2.2 Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối - HS đọc câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết điều hành TBHT + Cẩu Khây có sức khỏe tài  Sức khỏe: nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xơi, 10 tuổi sức nào? trai 18  Tài năng: 15 tuổi tinh thơng võ nghệ + Có chuyện xảy với quê hương Yêu tinh xuất hiện, bắt người súc Cẩu Khây? vật khiến làng tan hoang, nhiều nơi khơng sống sót + Trước cảnh quê hương vậy, Cẩu Thương dân Cẩu Khây chí Khây làm gì? lên đường diệt trừ yêu tinh + Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài  Cậu bé Nắm Tay Đóng Cọc biết gì? dùng tay làm vồ đóng cọc dẫn nước vào ruộng Cậu bé Lấy Tai Tát Nước có tài lấy vành tai tát nước suối lên ruộng cao mái nhà Cậu bé cúng Cẩu Khây lên đường Cậu bé có tên Móng Tay Đục Máng có tài lấy móng tay đục gỗ thành lịng máng dẫn nước vào ruộng + Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện Ý nghĩa: Truyện ca ngợi sức khỏe, tài lòng nhiệt thành làm việc * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời nghĩa, diệt trừ ác cứu dân lành câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời bốn anh em Cẩu Khây câu hỏi nêu nội dung đoạn, - HS ghi lại nội dung - Giáo dục KNS: Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài riêng biết hợp tác, đoàn kết - HS lắng nghe, lấy VD hợp tác ý thức trách nhiệm sống mình cậu diệt trừ yê u tinh Trong sống vậy, người có NL khác em phải biết hợp tác làm việc hiệu Hoạt động luyện tập, thực hành: (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn 1, * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm + Luyện đọc diễn cảm nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Ghi nhớ nội dung (2 phút) - Tìm hiểu trận đánh diệt trừ yêu tinh anh em ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỐN Tiết 91: KI – LƠ – MÉT VUÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết ki-lô-mét vuông đơn vị đo diện tích Kĩ - Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng - Biết 1km2 = 1000000m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 ngược lại * ĐCND: Cập nhật thơng tin diện tích Thủ Hà Nội (năm 2009) mạng: 3324 ki-lơ-mét vng Hình thành phát triển phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thuwch, có thái độ học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, (b) II ĐỒ DÙNG: - GV: Ảnh chụp cánh đồng khu rừng - HS: Sách, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: (5p) - lớp trả lời, nhận xét Trò chơi: Bắn tên + Bạn đọc tên đơn vị đo diện + m2 dm2 cm2 tích học? + Mỗi đơn vị đo diện tích liền gấp + 100 lần lần? + Nêu VD ? - Gv nhận xét, dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15p) * Mục tiêu: Biết ki-lơ-mét vng đơn vị đo diện tích Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuông Biết 1km2 = 1000000m2 * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp - GV cho HS quan sát ảnh chụp khu - HS quan sát hình vẽ: rừng hay cánh đồng nêu vấn đề: Để đo diện tích nơi rộng lớn - Đề xuất ý kiến: này, theo em ta dùng đơn vị đo nào? - GV: Ta dùng đơn vị đo ki-lô-mét - HS đọc to: ki-lô-mét-vuông vuông - Nêu kí hiệu đơn vị đo km2 + 1km2 diện tích hình vng có + Cạnh 1km cạnh bao nhiêu? * 1km = mét? + 1km = 1000m * Em tính diện tích hình vng - HS tính: 1000m x 1000m có cạnh dài 1000m = 1000000m2 - Dựa vào diện tích hình vng có cạnh dài 1km hình vng có cạnh dài 1000m, bạn cho biết 1km + 1km2 = 1000000m2 m2? Chốt lại: 1km2 = 1000000m2 - Giới thiêu diện tích thủ đô Hà Nội (2009) 3324 km2 - Liên hệ: Em có biết diên tích + Do thủ Hà Nội mở rộng diện tích thủ HN lại tăng lên vậy? sát nhập toàn tỉnh Hà Tây phần tỉnh Bắc Ninh Hoạt động luyện tập, thực hành: (18p) * Mục tiêu: Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 ngược lại * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: Viết số chữ thích hợp vào - Thực làm cá nhân – Chia sẻ nhóm trống 2- Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt 921 km2 ki-lơ-mét vng Hai nghìn ki-lơ-mét 2000 km2 vng Năm trăm linh chín ki-lơ- 509 km2 mét vng Ba trăm hai mươi nghìn 320000km2 ki-lơ-mét vng - HS đọc to số đo diện tích - GV chốt đáp án Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đ/a: - GV nhận xét, đánh giá làm 1km2 =1 000 000m2 HD, chốt đáp án 5km2 = 000 000m2 1000000m2 = 1km2 32m249dm2 = 3249dm2 1m2 = 100dm2 + Hai đơn vị diện tích liền 2000000m2 =2km2 lần ? + Hơn 100 lần 2 + 1km = m Bài 4b: HS khiếu làm + 1km2 = 000 000m2 - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm bài, sau báo - Làm cá nhân – Chia sẻ lớp cáo kết trước lớp Đ/a: a) Diện tích phịng học 40m2 b) Diện tích nước Việt Nam * Ước lượng diện tích khu vực 330991km2 khác? - HS tập ước lượng Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp Đáp án: Diện tích khu rừng là: - Chốt cách tính diện tích hình chữ nhật x = (km2) Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Đáp số: km2 (2p) - Ghi nhớ quan hệ đơn vị đo diện tích - BTPTNL: Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài km, chiều rộng ½ chiều dài Tính diện tích khu rừng ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC TẠI SAO CÓ GIÓ ? (theo PP BTNB) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Giải thích nguyên nhân tạo gió Kĩ - Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió Hình thành phát triển phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu khoa học, chịu khó tìm tịi khoa học tự nhiên Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, * GDBVMT: II ĐỒ DÙNG: - GV: Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chóng cho HS - HS: Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm + Hộp đối lưu mô tả trang 74- SGK + Nến, diêm, vài nén hương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh Hoạt động mở đầu: (4p) - HS trả lời điều hành lớp tưởng + Khơng khí cần cho sống + Con người, động vật cần ô xi để nào? thở, xanh cần ô-xi để hô hấp, + Khí trì cháy? + Khí –xi + Khí khơng trì cháy? + Khí ni-tơ - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30p) * Mục tiêu: - Giải thích nguyên nhân tạo gió - Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1:Giới thiệu bài: Nhóm - Lớp - GV hỏi: + Nhờ đâu mà lay động? - HS: Nhờ gió + Nhờ đâu mà diều bay? - Vậy em có thắc mắc lại có - HS theo dõi gió khơng? Tiết học hơm em tìm tịi, khám phá để hiểu điều HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - Các em thường bắt gặp gió Theo em, có gió? (GV ghi câu hỏi lên bảng.) Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học - HS ghi chép hiểu biết ban đầu vào ghi chép Chẳng hạn: + Gió khơng khí tạo nên + Do khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió + Do nắng tạo nên + Do nhà chắn tạo nên - HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu - GV cho HS đính phiếu lên bảng - GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống khác kết làm việc nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: - Để tìm hiểu điểm giống khác hay sai em có câu hỏi thắc mắc nào? - GV giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học - GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính: + Tại có gió? - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi - GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tòi: - Để trả lời câu hỏi: * Tại có gió? theo em nên tiến hành làm thí nghiệm nào? - HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu - HS nêu câu hỏi Chẳng hạn: + Có phải gió khơng khí tạo nên khơng? + Liệu có phải nắng tạo nên gió khơng? + Làm thí nghiệm; Quan sát thực tế + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v - Một số HS nêu cách thí nghiệm, chưa khoa học hay khơng thực GV điều chỉnh Chẳng hạn: + Đặt nến cháy ống Đặt vài mẩu hương cháy tắt lửa cịn bốc khói vào ống cịn lại - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhóm tự rút kết Bước Kết luận hợp thức hóa kiến thức: - Sau thí nghiệm em rút nguyên nhân có gió? - Em nêu ứng dụng gió đời sống? tiết học *GVKL ghi bảng: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió - Cho HS dùng quạt vẩy (hoặc GV bật quạt điện), em thấy nào? (mát) + Tại ta thấy mát? * Chuyển tiếp: Trong tự nhiên, ánh nắng mặt trời, phần khác trái đất khơng nóng lên nhau, có tượng đó, mời em tiếp tục tìm hiểu HĐ3 HĐ3: Sự chuyển động khơng khí tự nhiên * Đính tranh vẽ hình (đã phóng to) lên bảng, HS quan sát: + Hình vẽ khoảng thời gian ngày? Mơ tả hướng gió minh họa hình? + Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển? *GV kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền làm cho chiều gió thay đổi ngày đêm Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2p) luận, ghi chép vào phiếu - Một HS lên thực lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát + Khơng khí chuyển động tạo thành gió - Cối xay gió, chong chóng quay - HSKL: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Khơng khí chuyển động tạo thành gió + Khi ta vẩy quạt, bật điện (cánh quạt điện quay) làm khơng khí chuyển động gây gió - HS quan sát tranh + H6: Vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền + H7: Vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liến biển + Vì: Ban ngày khơng khí đất liền nóng, khơng khí ngồi biển lạnh Do làm cho khơng khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm khơng khí đất liền nguội nhanh nên lạnh khơng khí ngồi biển Vì khơng khí chuyển động từ đất liền thổi biển *GD BVMT: - Biển mang lại cho ta gió mát lành nơi giúp người ta nghỉ ngơi, thư giãn sau thời gian làm việc vất vả Vậy nên làm để bảo vệ mơi trường biển? - Cần có ý thức giữ gìn mơi trường biển như: chơi biển không nên vứt rác bãi biển, không để dầu tràn biển, … người cần có ý thức bảo vệ mơi trường biển lành - Nêu ví dụ khác chuyển động khơng khí tạo gió ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Thứ ba ngày CHÍNH TẢ KIM TỰ THÁP AI CẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghe – viết lại tả, trình bày đoạn văn, viết không mắc lỗi - Làm BT2a phân biệt s/x Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đẹp, viết tả Hình thành phát triển phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *BVMT: HS thấy vẽ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước giới II ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Vở, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: (2p) - lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung CT, viết từ khó, dễ lẫn tượng tả, cách viết đoạn văn * Cách tiến hành: * Trao đổi nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Đoạn văn nói điều gì? - HS đọc- HS lớp đọc thầm + Ca ngợi kim tự tháp công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại + làm toàn đá tảng to + Kim tự tháp tráng lệ kì vĩ đường nhằng nhịt mê cung, nào? - Lắng nghe + GDBVMT:Giáo viên giới thiệu thêm đôi nét kim tự tháp, liên hệ: Trên giới, đất nước có kì - HS liên hệ quan riêng cần trân trọng bảo vệ Vậy với kì quan đất nước mình, cần làm để gìn giữ kì quan - HS nêu từ khó viết: cơng trình, kiến - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ trúc, hành lang, ngạc nhiên, nhằng khó, sau GV đọc cho HS luyện viết nhịt - Viết từ khó vào nháp Hoạt động luyện tập, thực hành: 3.1 Viết tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt tả theo hình thức đoạn văn * Cách tiến hành: - GV đọc cho HS viết - HS nghe - viết vào - GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt - Nhắc nhở cách cầm bút tư ngồi viết 3.2 Đánh giá nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá viết bạn Nhận lỗi sai sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự sốt lại - Học sinh xem lại mình, dùng theo bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực - Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ - GV nhận xét, đánh giá - - Nhận xét nhanh viết HS - Lắng nghe 3.3 Làm tập tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt l/n * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Tìm viết từ ngữ chứa Đáp án: tiếng bắt đầu s/x a) Đáp án: sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xứng Bài 3a: Đáp án: 10 bàn học xinh xắn Nó mộc mạc mà lại đẹp chắn Đó quà bố tặng em vào lớp Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Sửa lại lỗi sai phần MB (2p) - Khuyến khích viết phần MB theo kiển gián tiếp ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BÃO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu số tác hại bão: thiệt hại người - Nêu số cách phòng chống bão Kĩ - Xác định số cấp gió tác động lên vật xung quanh Hình thành phát triển phẩm chất: - Trách nhiệm, có ý thức phịng tránh gió bão Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, * GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường II ĐỒ DÙNG: - GV: + Hình trang 76, 77 SGK + Phiếu học tập cho nhóm + Sưu tầm ghi lại tin thời tiết có liên quan đến gió, bão - HS: Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh cấp gió, thiệt hại dông, bão gây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh Hoạt động mở đầu: (4p) - bạn chơi trò chơi: Hộp q bí mật + Tại có gió? + Khơng khí chuyển động từ nới lạng đến nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió 32 + Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển? + Sự chệnh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền làm cho gió thay đổi ngày đêm - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30p) * Mục tiêu: - Xác định số cấp gió tác động lên vật xung quanh - Nêu số tác hại bão: thiệt hại người - Nêu số cách phòng chống bão * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1: Tìm hiểu số cấp gió Nhóm - Lớp - GV yêu cầu quan sát hình vẽ đọc - HS đọc SGK người thông tin sách trang 76, làm tập nghĩ cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ - Chia nhóm phát phiếu học tập - HS làm việc theo nhóm hồn thành phiếu học tập: Điền cấp gió tác động đến vật xung quanh - Xác định cấp gió ngồi trời thời điểm - GV: Gió cấp độ 2, cần thiết cho sống mang đến luồng khí - HS lắng nghe mát, làm cho khơng khí lành Nhưng từ cấp độ 4-5 trở đi, gió mang đến tác động tiêu cực với vật xung quanh HĐ2: Thiệt hại bão cách phòng Cá nhân – Lớp chống: - Hướng dẫn HS quan sát hình 5, đọc - HS quan sát hình 5, đọc mục mục cần biết trang 77 SGK bạn cần biết + Nêu tác hại bão gây số + Bão gây sập nhà, chết người cách phòng chống bão – liên hệ thực tế thiệt hại hoa màu, kinh tế … địa phương? + Ở địa phương: sập nhà, bay mái, không đánh cá được… + Nêu cách phòng chống bão + Theo dõi tin thời tiết bảo vệ nhà cửa, thuyền ghe người trú ẩn – cắt điện… - Liên hệ: Những trận bão qua địa phương em, tác hại bão cách phòng chống bão địa phương - GV nhận xét, bổ sung, chốt KT - Cả lớp nhận xét HĐ 3: Trò chơi ghép chữ vào hình: - Cho HS vẽ hình minh hoạ cấp độ - Các nhóm thi gắn chữ vào gió trang 76 SGK Viết lới giải hình cho phù hợp 33 vào phiếu rời - Nhóm nhanh, thắng - GV tổng kết trò chơi - Chốt nội dung học Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2p) *GD BVMT: Gió mạnh gây tác động xấu đến môi trường Ở vùng gió mạnh, có cách để hạn chế sức gió? - HS đọc Bài học - Trồng cây, trồng rừng chắn gió ven biển, - Tìm hiểu thuyền trưởng người Anh – người chia 12 cấp gió qua Internet Thứ sáu ngày LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài người; Kĩ - Biết xếp từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3, BT4) Hình thành phát triển phẩm chất: - Chăm chỉ, có ý thức sử dụng từ ngữ, hồn cảnh để đạt mục đích giao tiếp Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp II ĐỒ DÙNG: - GV: + Từ điển Tiếng Việt vài trang từ điển phô tô + tờ giấy khổ to - HS: Vở BT, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (5p) - lớp trả lời, nhận xét + Câu kể Ai làm gì? có phận? + Gồm phận + Mỗi phận trả lời cho câu hỏi gì? + CN trả lời cho câu hỏi: Ai/Cái gì?/Con gì? VN trả lời cho câu hỏi: làm gì? - Dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15p) * Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài 34 người; - Biết xếp từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3, BT4) * Cách tiến hành: Bài tập 1: Phân loại từ sau Nhóm 2- Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Thực theo yêu cầu GV Đ/a: - Nhận xét, kết luận lời giải a Tài có nghĩa “có khả người bình thường”: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài b Tài có nghĩa “tiền của”: tài nguyên, tài trợ, tài sản - HS thực giải nghĩa từ để hiểu thêm ý nghĩa từ - Yêu cầu HS tìm thêm từ khác có chứa tiếng tài Bài tập 2: Đặt câu Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung VD: + Nước ta già tài nguyên khoáng sản - GV chữa câu lưu ý lỗi đặt câu cho + Bùi Xuân Phái hoạ sĩ tài hoa HS Bài tập 3: Cá nhân – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu, câu tục ngữ - GV nhận xét chốt lại lời giải Đ/a: + Câu a: Người ta hoa đất - GV HS giải thích nghĩa bóng + Câu c: Nước lã mà vã nên hồ câu tục ngữ Tay không mà đồ ngoan a Người ta hoa đất: Ca ngợi người tinh hoa, thứ quý giá trái đất b Chng có đánh … tỏ: Khẳng định người có tham gia hoạt động, làm việc, bộc lộ khả - Đọc xác định yêu cầu tập c Nước lã mà vã nên hồ: Ca ngợi người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực làm nên việc lớn Bài tập - HS làm cá nhân: nêu câu mà em thích nêu rõ em thích - Một số HS trình bày - GV: Mỗi câu tục ngữ có nét hay, nét đẹp riêng Trong giao tiếp, sử dụng câu TN phù hợp hoàn - Lắng nghe cảnh giúp đạt mục 35 đích giao tiếp Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Ghi nhớ từ ngữ tục ngữ (2p) học - Sưu tầm thêm môt số câu thành ngữ, tục ngữ nói tài năn, trí tuệ người ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 95: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Củng cố đặc điểm hình học: hình bình hành, hình CN, hình tứ giác cách tính chu vi, diện tích hình bình hành Kĩ - Tính diện tích, chu vi hình bình hành Hình thành phát triển phẩm chất: - Chăm chỉ, tự giác, cẩn thận, trình bày Góp phần phát triển NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3a II ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: (3p) - lớp trả lời, nhận xét - Nêu công thức quy tắc tính diện tích hình bình hành + Diện tích hình bình hành chiều cao nhân với độ dại đáy (cùng đơn vị đo) S=axh - GV nhận xét chung, dẫn vào Hoạt động luyện tập, thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Củng cố đặc điểm hình học: hình bình hành, hình CN, hình tứ giác cách tính chu vi, diện tích hình bình hành - Tính diện tích, chu vi hình bình hành * Cách tiến hành: 36 Bài 1: Nhóm - Lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu GV tập - Nhận xét, chốt đáp án Đ/a: a) Hình chữ nhật ABCD AB đối diện với cạnh CD AD đối diện với cạnh BC b) Hình bình hành EGHK EG đối diện với cạnh HK EK đối diện với cạnh GH * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 c) Hình tứ Giác MNPQ MN đối diện với cạnh QP MQ đối diện với cạnh NP + Các cặp cạnh đối diện hình + Các cặp cạnh đối diện song son bình hành hình CN có chung đặc điểm gì? Bài 2: Cá nhân – Nhóm – Lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu GV tập - Nhận xét, chốt đáp án - Củng cố cách tính diện tích hình bình hành Độ dài cạnh đáy 7cm 14dm 23m Chiều cao 16 cm 13 dm 16m 2 x 16 = 112 cm Diện tích hình bình 14 x 13=182 dm 23 x 16 = 368 m2 hành Bài 3a: HSNK làm Cá nhân – Lớp - HS đọc công thức, phát biểu cách tính chu vi: Muốn tính chu vi hình bình hành, ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân - YC HS áp dụng cơng thức để tính với chu vi hình bình hành biết: Đáp án: a) a = 8cm, b = cm a) P = (8 + ) x = 22 (cm) b) a = 10dm, b = 5dm b) P = (10 + 5) x = 30 (cm) - GV nhận xét, đánh giá làm HS - Chốt đáp án, củng cố cách tính chu vi hình bình hành Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) Diện tích mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2) = 10m2 Đáp số: 10m2 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Ghi nhớ KT 37 (2p) - BT PTNL: Một hình bình hành có diện tích 10 dm2, độ dài đáy 40cm Tính chiều cao mảnh đất ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG _ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nắm vững hai cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả đồ vật (BT1) Kĩ - Viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật (BT2) Hình thành phát triển phẩm chất: - Chăm chỉ, tích cực, tự giác viết Góp phần phát triển lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II ĐỒ DÙNG: - GV: bảng phụ - HS: số đồ chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: (5p) - lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15p) *Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật (BT2) * Cách tiến hành: Bài 1: Đọc văn “Cái nón” trả lời Hoạt động cá nhân lớp câu hỏi? - Gọi HS đọc xác định yêu cầu - em đọc yêu cầu nội dung BT tập - Gọi HS nêu lại cách kết 38 - YC HS: - Vài em nhắc lại kiến thức cách kết biết học văn kể chuyện + Xác định đoạn kết cảu văn? Câu a: đoạn kết đoạn cuối + Theo em, kết theo cách nào? Câu b: kiểu kết mở rộng - Nhận xét, chốt đáp án Bài 2: Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu - em đọc đề tập - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề miêu tả - GV yêu cầu HS suy nghĩ, chọn đề (thước kẻ, bàn học, trống trường …) miêu tả nêu trước lớp - Cả lớp làm vào em viết - YC HS tự làm đoạn kết theo kiểu mở rộng cho văn miêu tả đồ vật chọn - Tiếp nối đọc viết - Gọi HS đọc viết mình, GV sửa - Cả lớp nhận xét, sửa chữa, bình chọn lỗi dùng từ, đặt câu cho HS bạn viết kết hay - Nhận xét, khen/ động viên VD: Kết tả thước kẻ em: Không biết từ nào, thước trở thành người bạn thân thiết em Thước cạnh em, em học bài, làm Thước giúp em kẻ đường lề thẳng tắp, vẽ sơ đồ toán, gạch chân câu văn hay, để em học tốt Cảm ơn thước, người bạn nhỏ giản dị mà kì diệu vơ VD: Kết tả bàn học em: Chiếc bàn gắn bó với em gần bốn năm qua miệt mài em làm tốn khó, viết đoạn văn hay, kể câu chun có ích, san sẻ em, niềm vui, Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: nỗi buồn tuổi học trò (2p - Chữa lỗi sai viết - Viết KBMR cho đề lại ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG 39 ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phịng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sơng Cấm + Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… Kĩ - Chỉ Hải Phòng đồ (lược đồ) * Học sinh NK: Kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm du lịch lớn nước ta (Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu tàu thuyền, nơi có nhiều cầu tàu, ; có bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp, ) Hình thành phát triển phẩm chất: - Yêu nước, trách nhiệm, học tập nghiêm túc Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG: - GV: + BĐ hành chính, giao thơng VN, Hải Phịng + Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân - HS: SGK, tranh, ảnh Hải Phòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: (2p) - lớp hát, vận động chỗ - GV nhận xét chung, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phịng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sơng Cấm + Thành phố cảng, TT cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Hải Phịng – thành phố Nhóm – Lớp cảng - Các nhóm quan sát đồ hành chính, - YC nhóm quan sát đồ hành giao thông VN ; tranh, ảnh thảo luận, chính, giao thơng VN ; tranh, ảnh thảo trả lời: luận theo gợi ý: + Thành phố Hải Phòng nằm đâu? + Thành phố Hải Phòng nằm phía đơng bắc ĐBBB; phía Bắc giáp Quảng Ninh, phía Nam giáp Thái Bình, phía tây giáp Hải Dương, phía Đơng giáp Biển Đơng 40 + Hải Phịng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành cảng biển? + Mô tả hoạt động cảng Hải Phòng -> GV chốt kiến thức học Hoạt động 2: Đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải Phòng - YC HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau: + So với ngành cơng nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng có vai trị nào? + Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Phịng + Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phịng - Bổ sung: Các nhà máy đóng tàu Hải Phịng đóng tàu biển lớn không phục vụ cho nhu cầu nước mà cịn xuất Hình thể tàu biển có trọng tải lớn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng hạ thủy Hoạt động 3: Hải Phòng trung tâm du lịch - YC nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: Hải Phịng có điều kiện để phát triển ngành du lịch? + Hải Phịng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành cảng biển:nhiều cầu tàu lớn (để tàu câph bến); nhiều đất rộng nhà kho (để chứa hàng); nhiều phương tiện (phục vụ bốc dỡ, chuyên chở hàng) + Mô tả hoạt động cảng Hải Phịng: Thường xun có nhiều tàu nước cập bến; Tiếp nhận, vận chuyển số lượng lớn hàng hoá - Dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau: + So với ngành cơng nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng có vai trị quan trọng +Các nhà máy đóng tàu Hải Phịng: nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, khí Hạ Lịng, khí Hải Phịng + Tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phịng: sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch,,, tàu chở khách sông, biển, tàu vận tải lớn - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp: + Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà, có nhiều cảnh đẹp, hang động kì thú + Có lễ hội: chọi trâu, đua thuyền biển + Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh tiếng: cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân + Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi 41 - Bổ sung: Đến Hải Phịng, tham gia nhiều hoạt - Lắng nghe động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà vừa UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Mô tả lại điều em biết Hải (2p) Phòng qua học - Giới thiệu địa điểm du lịch HP mà em hay biết qua ti vi, sách, báo ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRỊ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Thực vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi"Chạy theo hình tam giác" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi Kĩ - Rèn KN vận động tham gia trò chơi luật Hình thành phát triển phẩm chất: - Chăm chỉ, giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trị chơi trung thực Góp phần phát triền lực - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh - Phương tiện: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng 42 Phương pháp hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p XXXXXXXX cầu học XXXXXXXX - Đứng vỗ tay hát 1-2p  - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê" 1-2p - Chạy chậm địa hình tự nhiên 70-80m II.PHẦN CƠ BẢN a Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp 12-14p X X X X X X X X + GV nhắc lại ngắn gọn cách thực XXXXXXXX hiện, cho HS ôn lại động tác  vượt chướng ngại vật thấp + Cho HS ôn tập theo tổ khu vực qui định GV ý bao quát lớp nhắc nhở em đảm bảo an toàn tập b Trị chơi"Chạy theo hình tam giác" 5-6p B GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại XXX A C cách chơi, sau cho HS chơi XP  III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng vỗ tay, hát 1p X X - Đi theo vòng tròn xung quanh sân 2p X X tập, hít thở sâu X  X - GV HS hệ thống 2p X X - GV nhận xét đánh giá kết X X học, nhà ôn tập RLTTCB học ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 38: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Thực vượt chướng ngại vật thấp - Học trò chơi"Thăng bằng" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi 43 Kĩ - Rèn sức bền, dẻo dai, khéo léo tập luyện Hình thành phát triển phẩm chất: - Chăm chỉ, giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trị chơi trung thực Góp phần phát triền lực - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp hình thức NỘI DUNG lượng tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p cầu học - HS chạy chậm hàng dọc xung 80-90m quanh sân tập - Trò chơi "Chui qua hầm" 1-2p - Đứng chỗ xoay khớp để khởi 1-2p động II PHẦN CƠ BẢN a Ôn vượt chướng ngại vật thấp Cả lớp tập theo hàng dọc, em cách 2-3m, xong quay đứng cuối hàng chờ tập tiếp b Trò chơi "Thăng bằng" + GV hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi thử, sau chơi thức + HS chủ động tham gia chơi + Đánh giá, tổng kết trò chơi III PHẦN KẾT THÚC - Đi theo hàng dọc thành vịng trịn, vừa vừa thả lỏng hít thở sâu - GV HS hệ thống nhận xét - Về nhà ôn tập động tác RLTTCB học 10-12p XXXXXXXX XXXXXXXX  XXXXXXXX XXXXXXXX  7-8p X X X X X  X 1-2p 1p 1-2p 44  ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG HOẠT ĐÔNG TRẢI NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 19 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần 19 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần 20 II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: chuẩn bị ND báo cáo III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin Lớp báo cáo hoạt động tuần: - Các lớp trưởng lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Lớp trưởng lên nhận xét chung ban - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt 45 Lớp văn nghệ - múa hát tập thể 46 ... xuất phương án tìm tịi - GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tịi: - Để trả lời câu hỏi: * Tại có gió? theo em nên tiến hành làm thí nghiệm nào? - HS so sánh giống khác... nhân -> theo nhóm - Kể cá nhân-> nhóm đoạn câu chuyện theo tranh - Cho HS thi kể trước lớp - Đại diện nhóm kể chuyện + Theo nhóm kể nối tiếp + Học sinh thi kể trước lớp đoạn câu chuyện theo tranh... nghiệm: (2p) - Thực theo yêu cầu GV Đ/a: a Diện tích hình bình hành là: x 34 = 136 (dm2) b Đổi: 4m = 40 dm Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (dm2) - HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp a Diện tích

Ngày đăng: 31/10/2022, 01:18

w