1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

125 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 8,42 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 3

I LIỆU THAM KHẢO

ong 2019

Luat Day nghé, 2006;

Luat Cong doan, 2012

Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 sửa đồi, bổ sung năm 2014;

Luật Việc làm năm 2013;

Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014;

Pháp lệnh về ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2012;

Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2012;

Nghị định số 136/2013/NĐ-CP

Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan

Giáo trình Luật Lao động

Trang 4

GHUONG I: NHUNG VAN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VẺ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI

Trang 5

_

KHAI QUÁT CHƯNG VE Mm LUAT LAO DONG

KHÁI QUÁT CHUNG VẺ LUẬT AN SINH XÃ HỘI

Trang 9

iA PHAP LUẬT LAO ĐỘNG

QHPLLĐ

QHPLLĐ QHPLLĐ

cá nhân tập thê

Trang 10

UYÊN TÁC CƠ BẢN CỦA LLĐ

Nguyên tắc bảo vệ quyên, lợi ích

hợp pháp của người sử dụng lao động

Nguyên tắc kết hợp hài hòa chính sách

kinh tế và chính sách xã hội trong lĩnh vực lao động

Nguyên tắc Đảm bảo các tiêu chuẩn lao động quốc 7

Đảm bảo khuyến khích và tôn trọng sự thoả thuận

giữa các bên

Trang 12

I KHAPQUAT CHUNG VE LUAT AN SINH XA HOI

KHÁI NIỆM

ĐÓI TƯỢNG ĐIÊU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP

ĐIÊU CHỈNH

CAC NGUYEN TAC CO BAN

Trang 14

Bee DIEU CHINH CUA LUẬT AN SINH * QUAN HE BAO HIEM XA HOI * QUAN HE TRO GIUP XA HOI

* QUAN HE UU DAI XA HOI

Trang 15

—_ PHƯƠNG PHAP DIEU CHINH

MENH LENH

TUY NGHI

Trang 16

Kết hợp giữa nguyên tắc hưởng thụ theo đóng góp" và “lây số đông bù số ít”

Trang 17

Ò CỦA LUẬT AN SINH XÃ HỘI

+ Khang định quyền của người dân

» Cơ sở để thực hiện và quản lý an sinh xã hội

« Góp phần ồn định va phát triển xã hội

Trang 18

ƯƠNG II

ỢP ĐÒNG LAO ĐỘNG VÀ THỎA ƯỚC LAO

Trang 19

ÒNG LAO ĐỘNG VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THẺ Hợp đồng lao động Khái niệm, đặc điểm và các loại của hợp đồng lao động Hình thức của hợp đồng lao động Nội dung của hợp đồng lao động Xác lập, duy trì và chấm dứt hợp đồng lao động Il Thỏa ước lao động tập thé ° Khai niém

+ Nguyén tắc giao kết TƯLĐTT

Trang 20

~ 1 KHAI NIEM, DAC DIEM, PHAN LOAI

HOP DONG LAO DONG

Trang 21

KHÁI NIỆM

Họp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động

và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền

lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi

Trang 22

Hop dong lao động có đôi tượng là việc làm có trả lương Ho D rs lao động có sự phụ thuộc của NLĐ HĐLDĐ được thỏa thuận trong giới hạn pháp lý nhất định

HĐDLĐ được thực hiện liên tục trong một

khoảng thời gian nhất định hoặc vô hạn định

Trang 24

2 HÌNH THỨC CỦA HĐLĐ

/

st

Trang 25

QI DUNG HOP DONG LAO DONG

eĐiêu khoản bắt buộc

Trang 27

ỜI ĐIỄM CÓ HIỆU LỰC CỦA HĐLĐ

Từ ngày hai bên giao kết

s Từ ngày do hai bên thoả thuận s Pháp luật có quy định khác PTANCE IREMENT ILATERAL & Ễ 5#

seus PROMISE 2 4 FACTORE &

LAW §2 BUSINESS 2 2 orr er: Ssuminceion

sicn CONTRACT kez

AGREEMENT 80¢!4L sce: LU WARRANTY ©"

Trang 28

OC LAO DONG TAP THE

* Khai niém, đặc điểm và phân loại của thỏa ước lao động tập thé * Vai trò của thoả ước lao động tập thể

» Nội dung, trình tự ký kết thoả ước lao động tập thể

Trang 29

Thỏa ước lao động tập thể là văn

bản thỏa thuận giữa tập thé lao

động với người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử

dụng lao động, quyền lợi và nghĩa

Trang 30

Ồ CỦA THỎA ƯỚC

Trang 31

* Nội dung TULĐTT:

Trang 33

HIỆU LỰC CỦA TƯLĐTT

HIỆU LỰC HỜI GIAN

Trang 34

CHUONG III

QUYEN, NGHIA VU VA TRACH

NHIEM CUA CAC BEN TRONG

Trang 37

1 KHÁI NIỆM

Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác

Trang 40

ơng tôi thiểu

Tiên lương tôi thiểu: là mức lương trả công cho NLĐ làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện bình thường nhằm bù đắp sức lao động giản đơn và tái sản xuất sức lao

Trang 42

ảng lương

- Thang luwong: a/d cho NLD

Trang 44

ắc trả lương

hi

¢ 1 Nguoi str dung lao d6ng phai tra luong truc tiép, day du, dung han cho người lao động Irường hợp người lao động không thê nhận lương trực

tiệp thì người sử dụng lao động có thê trả lương cho người được người lao

động ủy quyên hợp pháp

* 2 Người sử dụng lao động không được hạn chê hoặc can thiệp vào quyên tự quyết chi tiêu lương của người lao động; không được ép buộc người lao

Trang 45

á lương trong 1 số trường hợp đặc biệt

Trả lương trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyên quyền sở hữu, uyên quản lý, quyên sử dụng tài sản của doanh nghiệp:

Trang 46

én va nghia vu cia NSDLD VA NLD iéc tra lương

w„ - Xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao

Trang 47

uyên của người lao động - Được tạm ứng lương theo sự thỏa thuận với NDSDLD - Nhận lương theo thỏa thuận với | NSDLD

- Duoc biét ly do moi khoan khâu trừ

vào tiên lương của mình

Trang 48

=— LÀM VIỆC - THỜI GIO NGHI NGOI

v - KHÁI QUÁT CHUNG

* THOI GIO LAM VIEC

Trang 49

in dé chung vé thời giờ làm việc, thời giờ

i

A, Khai niém

* Thoi gid lam việc là khoảng thời gian

mà người lao động phải tiên hành lao động theo quy định của pháp luật, theo thoả ước lao động tập thê hoặc theo hợp đông lao động

» Thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời gian

mà người lao động được tự do sử dụng

Trang 50

làm việc

Thời gian làm việc tiêu chuân Thời gian làm thêm

Trang 51

ời gian làm việc †iêu chuẩn

Ngày làm việc tiêu chuẩn là loại ngày

làm việc trong đó pháp luật quy định

cụ thể khoản thời gian làm việc của

người lao động trong một ngày đêm

Trang 52

hoi giờ làm thêm

* Khái niệm:

Thời giờ làm thêm giờ là thời giờ làm việc cua NLD ngoài phạm vi thời giờ làm việc

tiêu chuẩn theo yêu câu của NSDLĐ được

Trang 55

chỉ ngơi không hưởng lương

*Ngoài thời gian nghỉ ngơi =e

theo chế độ được hưởng BS To

lương, NLĐ nếu thấy cần HƯỚNG LƯƠNG

thiết có thẻ thỏa thuận với

NSDLĐ để nghỉ không

Trang 56

àn lao động, ao động 1.Khái niệm 2.Các nguyên tác về an toàn lao động, vệ sinh lao động

3.Các tiêu chuân và biện pháp đảm bảo

an toàn lao động, vệ sinh lao động

Trang 57

A

em

* An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quá

trình lao động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho

người lao động

* Vệ sinh lao động là chỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do những chất độc hại

tiếp xúc trong quá trình lao động gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử

Trang 58

yên tặc về an toàn lao động, vệ sinh lao

« Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động

Trang 59

ê độ an toàn lao động, vệ

lao động

a, Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động b, Trang bị phương tiện bảo hộ lao động

c, Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho NLĐ

Trang 60

a: LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM

AT

1 Ki LUAT LAO DONG

Trang 61

LAO ĐỘNG

1 NHỮNG VẤN DE CHUNG VE KỶ LUẬT LAO

ĐỘNG

Trang 62

1 Kỷ luật lao động

Kỷ luật lao động là những quy

định về việc tuân theo thời gian,

công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh đo người sử dụng lao

động ban hành trong nội quy lao

động và do pháp luật quy định

Trang 63

y lao động

Là bản quy định do NSDLĐ ban hành, gồm những quy tắc xử sự chung và những quy tắc xử sự riêng biệt cho từng loại lao

động hoặc khu vực sản xuất; các hành vi được coi là vi phạm kỷ luật lao động và

Trang 65

„ trình tự, thủ tục xử ly kỷ luật lao động

1 Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:

a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;

b) Phải có sự tham gia của tô chức đại diện người lao động

tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành

Viên;

c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa,

nhờ luật sư hoặc tô chức đại điện người lao đi

trường hợp là người chưa đủ 1Š tuôi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật;

đ) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên

bản

2 Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đôi với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động

3 Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhât

g bào chữa;

4 Không được xử lý kỷ luật lao động, đối với người lao

động đang trong thời gian sau đây:

a) Nghị ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;

b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;

©) Đang chờ kết quả của cơ quan có thấm quyền điều tra xác minh và kết luận đôi với hành vi vi phạm được quy

định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này; đ) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuôi

$ Không xử lý kỷ luật lao động đôi với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc

Trang 67

ÁCH NHIỆM VẬT CHÁT

Khái niệm

Căn cứ xử lí bồi thường thiệt hại vật chất Mức bồi thường thiệt hại vật chất

Trang 68

ÁI NIỆM

Trang 70

ức bôi thường thiệt hại

- Đối với trường hợp NLĐ làm hư hỏng dụng cụ,

thiết bị hoặc có hành vi khác gậy thiệt hại cho tải

sản của doanh nghiệp thì phải bồi thường theo quy

định của pháp luật về thiệt hại đã gây ra

- Nêu gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suât với giá trị không quá 10 hang lương tôi thiểu vùng

thì phải bồi thường nhiêu nhất ba tháng lương và bị

Trang 71

Mức bi thường thiệt hai

- Đôi với trường hợp NLD lam mat dung cụ, thiệt bi, lam mat cac tai san khac do doanh nghiép giao

hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì

tùy trường hợp phải bôi thường thiệt hại một phần hay toàn bộ theo thời giá thị trường

- Trong trường hợp có hợp đồng trách nhiệm thì

phải bôi thường theo hợp đồng trách nhiệm

- Trong trường hợp bât khả kháng: thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thê lường trước và không thể khắc

Trang 72

CHUONG 4

GIAI QUYET TRANH CHAPLAO DONG

Trang 76

1 Khải niệm 2019

* Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyén và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao

động

Trang 78

ại tranh chấp lao động

Chủ thể TcLp NHề

im, tiền lương, hợp

Trang 80

Giải quyết tranh chấp lao động là

việc các cơ quan, tô chức, cả nhân có thẩm quyên đứng ra giải quyết

việc tranh chấp nhằm đảm bảo

quyền lợi cho các bên, đảm bảo sự

hài hòa, ôn định của quan hệ lao

Trang 81

81 lãi quyết tranh chấp lao động ~ 1 Tén trong quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao động Bộluật - lao động trọng quyên và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội, không 2 Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trái pháp luật 2019 (Điều 180) 3 Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật 4 Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động

Trang 82

THƯƠNG LƯỢNG

HÒA GIẢI

TRONG TÀI Hh

Trang 83

83

yết tranh chấp lao động cá nhân

* Hòa giải viên lao động;

« Hội đồng trọng tài lao động;

Trang 84

84

yết tranh chấp lao động tập thể về

* Hòa giải viên lao động;

» Hội đồng trọng tài lao động:

* Tòa án nhân dân

Tranh chap lao động tập thé về quyên phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cấu Hội đồng trọng

Trang 85

85

yết tranh chấp lao động tập thể về lợi

* Hòa giải viên lao động;

Trang 87

KHÁI NIỆM

- Điều 198

¢ Dinh cong la su ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tô chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thé là một bên tranh chấp lao

Trang 89

được đình công

» Điều 199

- — Tổ chức đại diện người lao động là bên tranh chấp lao động tập thể về lợi ích có quyền tiến

hành thủ tục quy định tại các điều 200, 201 và 202 của Bộ luật này để đình công trong trường hợp

sau đây:

+1, Hòa giải không thành hoặc hết thời hạn hòa giải quy định tại khoản 2 Điều 188 của Bộ luật này mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải;

+ 2 Ban trọng tài lao động không được thành lập hoặc thành lập nhưng không ra quyết định giải

quyết tranh chấp hoặc người sử dụng lao động là bên tranh chấp không thực hiện quyết định giải

Trang 90

ình công

* Điêu 200

+ 1, Lay ý kiến về đình công theo quy định tại Điều 201 của Bộ luật này

+2, Ra quyết định đình công và thông báo đình công theo quy định tại Điều 202 của Bộ luật này

Trang 91

91

1 Can tro viéc thuc hién quyén đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc

Trang 92

ợp đình công bất hợp pháp

«1, Khơng thuộc trường hợp được đình công quy định tại Điều 199 của Bộ luật này

+ 2 Không do tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công

+3 Vi phạm các quy định về trình tự, thủ tục tiến hành đình công theo quy định của Bộ luật này

- 4, Khi tranh chấp lao động tập thể đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẳm quyền giải

quyết theo quy định của Bộ luật này

+ 5, Tiến hành đình công trong trường hợp không được đình công quy định tại Điều 209 của Bộ

luật này

* 6 Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công của cơ quan có thẩm quyền theo quy định

Ngày đăng: 31/10/2022, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w