NGHIÊN CỨU TÓI ƯU ĐIỀU KIỆN NUÔI CÁY VÀ CÓ ĐỊNH VI KHUẨN Xifosomonas marina GBD135 VÀ Aitrobacter winogradskyi GBDTS027 TRÊN DIATOMITE ĐÈ XỨ LÝ NƯỚC NUÔI TRÔNG THỦY SẲN
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ CỐ ĐỊNH VI KHUẨN Nitrosomonas marina GBD135 VÀ Nitrobacter winogradskyi GBDTS027 TRÊN DIATOMITE ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người hướng dẫn : TH.S BÙI HỒNG QUÂN Người thực : VÕ THỊ KIM NGÂN MSSV : 080548H Lớp : 08SH1D Khố : 12 TP Hồ Chí Minh, năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Khoa Ứng Dụng tận tình dạy dỗ, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức cho em năm qua Và đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Bùi Hồng Quân tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghi ệm quý báu thời gian qua để giúp em hoàn thành luận văn Em xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Cô anh chị phụ trách phịng thí nghiệm hỗ trợ giúp đỡ em suốt thời gian thí nghiệm trường Xin gởi lời tri ân sâu sắc đến Ba Mẹ nuôi dư ỡng, hỗ trợ mặt tinh thần v ật chất để học tập đến ngày hơm Ngồi ra, xin gởi lời cảm ơn đến bạn hỗ trợ, trao đổi kinh ngiệm phụ giúp tơi suốt thời gian làm thí nghiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 30/12/2012 Sinh viên thực Võ Thị Kim Ngân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.4 Thời gian địa điểm .3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nước nuôi trồng thủy sản 2.2 Giới thiệu Nitrosomonas sp 2.3 Giới thiệu Nitrobacter sp 12 2.4 Các hợp chất nitơ thường gặp .16 2.5 Quá trình nitrite hoá Nitrosomonas sp 17 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình nitrate hố .20 2.8 Chất mang cố định tế bào 22 2.8.1 Giới thiệu diatomit 23 2.8.2 Cấu tạo, thành phần hóa học tính chất diatomite .23 iii 2.9 Tổng quan nghiên cứu cố định, ứng dụng Nitrosomonas sp Nitrobacter sp 26 2.9.1 Nghiên cứu cố định hệ vi khuẩn nitrate hóa lên bột gỗ thân thảo ailanthus altissima nhằm chuyển hóa lượng ammonia nước ni tơm sang nitrate .26 2.9.2 Xử lý ô nhiễm nước vi khuẩn ammonia 27 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Môi trường phân lập, nuôi cấy, giữ giống 30 3.1.3 Hóa chất sử dụng 30 3.1.4 Trang thiết bị dụng cụ .31 3.1.4.1 Thiết bị 31 3.1.4.2 Dụng cụ 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu .31 3.2.1.Bảo quản, giữ giống khảo sát đặc điểm ni cấy hình thái tế bào Nitrosomonas marina Nitrobacter winogradskyi .31 3.2.2 Phương pháp nuôi cấy Nitrosomonas marina Nitrobacter winogradskyi 32 3.2.3 Nghiên cứu cố định Nitrosomonas marina Nitrobacter winogradskyi lên chất mang .44 3.2.4 Thử nghiệm khả xử lý chế phẩm cố định quy mơ phịng thí nghiệm .49 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 51 iv 4.1 Bảo quản, giữ giống khảo sát đặc điểm ni cấy hình thái tế bào Nitrosomonas marina Nitrobacter winogradskyi 51 4.1.1 Giữ giống Nitrosomonas marina Nitrobacter winogradskyi 51 4.1.2 Đặc điểm hình dạng khuẩn lạc môi trường .52 4.1.3 Quan sát hình dạng tế bào .53 4.1.4 Khảo sát đường cong sinh trưởng theo thời gian 54 4.2 Kết nghiên cứu nuôi cấy Nitrosomonas marina Nitrobacter winogradskyi 56 4.2.1 Kết tối ưu hóa q trình ni cấy Nitrosomonas marina 56 4.2.1.1 Kết sàng lọc theo Plackett-Burman 56 4.2.1.2 Kết thí nghiệm theo RSM-CCD 58 4.2.2 Kết tối ưu hóa q trình ni c Nitrobacter winogradskyi 65 4.2.1.1 Kết sàng lọc theo Plackett-Burman 65 4.2.2.2 Kết thí nghiệm theo RSM-CCD 67 4.3 Kết nghiên cứu cố định Nitrosomonas marina Nitrobacter winogradskyi diatomite 72 4.4 Kết nghiên cứu xử lý nư ớc nuôi trồng thủy sản thử nghiệm 78 4.4.1 Khảo sát biến động NH3 79 4.4.2 Khảo sát biến động NO2- .80 4.4.3 Khảo sát biến động NO3- 81 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị .84 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 vi TĨM TẮT Ngành ni trồng thủy sản ngành tăng trưởng kinh tế chủ chốt Việt Nam Bên cạnh thành tựu mà ngành thủy sản mang lại, gây hậu nghiêm trọng môi trường Việc khai thác mức nguồn lợi thủy sản, sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất để cải tạo ao ni… làm cho tình trạng tơm, cá chết hàng loạt môi trường nước ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Hiện nay, việc sử dụng loại vi sinh vật có ích nhằm mục đích phân hủy hợp chất hữu có nước thải ni trồng thủy sản phương pháp nước giới áp dụng để tạo sản phẩm với tên gọi chung chế phẩm sinh học Dùng vi sinh vật để xử lý môi trường cho thấy biện pháp hiệu quả, an toàn môi trường đồng thời bi ện pháp sinh thái Vì lý đề tài “Nghiên cứu tối ưu điều kiện nuôi cấy cố định vi khuẩn Nitrosomonas marina GBD135 Nitrobacter winogradskyi GBDTS027 diatomite để xử lý nước nuôi trồng thủy sản” thực Nhằm mục đích phối hợp chủng vi sinh vật khác nhau, sau bổ sung vào ao nuôi nuôi trồng thủy sản nâng cao khả phân giải hợp chất chứa nitơ giai đoạn ni trồng thủy sản, từ làm giảm gánh nặng phải xử lý nước thải ao nuôi đồng thời đảm bảo điều kiện thích hợp cho thủy sản phát triển tốt vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các đặc điểm phân loại giống vi khuẩn Bảng 2.2 Thành phần hóa học chủ yếu diatomite 23 Bảng 2.3 Thành phần cấu tạo hóa học loại diatomite 24 Bảng 3.1 Các môi trường khác dùng nuôi cấy vi khuẩn oxi hóa ammonia 36 Bảng 3.2 Các mơi trường khác cho vi khuẩn oxi hoá nitrite 37 Bảng 3.3 Các yếu tố sử dụng Plackett-Burman Nitrosomonas marina 40 Bảng 3.4: Các yếu tố sử dụng Plackett – Burman Nitrobacter winogradskyi 40 Bảng 3.5: Chỉ tiêu theo dõi đề tài 41 Bảng 3.6 Bảng ma trận theo thiết kế Plackett – Burman 41 Bảng 3.7 Các yếu tố sử dụng RSM – CCD cho Nitrosomonas marina 42 Bảng 3.8 Các yếu tố sử dụng RSM – CCD cho Nitrobacter winogradskyi 43 Bảng 3.9 Bảng mã hóa thực nghiệm theo RSM-CCD để tối ưu mật Nitrosomonas marina Nitrobacter winogradskyi 43 Bảng 3.10 Các yếu tố sử dụng RSM – CCD 47 Bảng 3.11 Ma trận thực nghiệm theo RSM - CCD dể tối ưu hóa cố định diatomite 47 Bảng 4.1 Kết ma trận mã hóa thiết kế thí nghiệm Plackett-Burman 56 Bảng 4.2 Các yếu tố ma trận Plackett-Burman ảnh hưởng chúng 57 viii Bảng 4.3 Kết tối ưu hóa mật độ tế bào Nitrosomonas marina theo RSM-CCD rút gọn 59 Bảng 4.4 Kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho Nitrosomonas marina 60 Bảng 4.5 Các phương án làm mật độ tế bào Nitrosomonas marin đạt cực đại 63 Bảng 4.6 Kết ma trận mã hóa thiết kế thí nghiệm Plackett-Burman 65 Bảng 4.7 Các yếu tố ma trận Plackett-Burman ảnh hưởng chúng 65 Bảng 4.8 Kết tối ưu hóa mật độ tế bào Nitrobacter winogradskyi theo RSM - CCD 68 Bảng 4.9 Kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho Nitrobacter winogradskyi 69 Bảng 4.10 Giải pháp làm mật độ tế bào Nitrobacter winogradskyi đạt cực đại 71 Bảng 4.11 Kế ma trận thực nghiệm theo RSM-CCD dể tối ưu hóa cố định diatomite 73 Bảng 4.12 Kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho nồng độ NO3- 74 Bảng 4.13 Giải pháp làm nồng độ NO3- đạt cực đại 77 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình thái tế bào Nitrosomonas kính hiển vi quang học Hình 2.2 Hình thái tế bào Nitrosomonas kính hiển vi điện tử Hình 2.3 Cấu trúc tế bào thuộc giống Nitrosospira Hình 2.4 Cấu trúc tế bào thuộc giống Nitrosovibrio Hình 2.5 Cấu trúc tế bào thuộc giống Nitrosolobus Hình 2.6 Cấu trúc tế bào thuộc giống Nitrosococcus Hình 2.7 Quan sát tế bào Nitrosomonas marina kính hiển vi điện tử qt Hình 2.8 Quan sát tế bào Nitrosomonas marina kính hiển vi điện tử 10 Hình 2.9 Quan sát tế bào Nitrosomonas europaea kính hiển vi điện tử 10 Hình 2.10 Quan sát tế bào Nitrosomonas eutropha kính hiển vi điện 11 Hình 2.11 Cấu trúc tế bào Nitrosomonas mobilis kính hiển vi điện tử 12 Hình 2.12 Vi khuẩn Nitrobacter winogradskyi nhuộm Gram âm, có dạng que ngắn 13 Hình 2.13 Khuẩn lạc Nitrobacter alkalicus sau tháng ni cấy pH 10 14 Hình 2.14 Vi khuẩn Nitrobacter hamburgensis nhuộm Gram âm, có dạng lê 15 Hình 2.15 Cấu trúc tế bào Nitrobacter vulgaris gồm lớp màng introcytoplasmic carboxysome 16 91 Hinh 5.4.Mẫu thí nghiệm RSM-CCD cố định diatomite Kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho Nitrosomonas marina Bảng kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho Nitrosomonas marina Nguồn biến Tổng bình sai phương Mơ hình 5,14 11 0,47 14,14 0,0001 A-(NH4)2SO4 0,47 0,47 14,24 0,0036 B-CaCl2.H2O 0,18 0,18 5,48 0,0412 C-NaCl 0,78 0,78 23,66 0,0007 AB 0,64 0,64 19.29 0,0014 AC 0,6 0,6 18,29 0,0016 AD 0,26 0,26 7,75 0,0193 BC 0,58 0,58 17,58 0,0018 BD 1,03 1,03 31,24 0,0002 CD 0,13 0,13 3,89 0,0768 A2 0,77 0,77 23.22 0,0007 B2 0,3 0,3 8.97 0,0135 R hồi quy df Bình phương Giá trị F trung bình 0,9396 P-value Prob>F 92 Kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho Nitrobacter winogradskyi Bảng kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho Nitrobacter winogradskyi Nguồn biến Tổng bình sai phương Mơ hình 1,6226 0,2318 23,318 < 0,0001 A-NaNO2 0,2651 0,2651 26,664 0,0002 AB 0,1841 0,1841 18,522 0,0010 AC 0,2692 0,2692 27,077 0,0002 BC 0,2165 0,2165 21,776 0,0005 A2 0,1584 0,1584 15,937 0,0018 0,3959 0,3959 39,827 < 0,0001 0,2612 0,2612 0,9315 26,272 0,0003 B C Bình phương df trung bình R hồi quy Giá trị F P-value Prob>F α= 0,1 Kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho cố định Nitrosomonas marina Nitrobacter winogradskyi diatomite Kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho cố định Nitrosomonas marina Nitrobacter winogradskyi diatomite Nguồn biến sai Tổng Bình phương df bình Giá trị F trung bình P-value Prob>F phương Mơ hình B-Diatomite C-Thời gian cố định D-Thời gian xử lý AD BC 1,1996 0,075 0,1333 0,075 24,2827 < 0,0001 13,6593 0,0031 0,1008 0,4062 0,2961 0,0302 1 1 0,1008 0,4062 0,2961 0,0302 18,3645 74,004 53,9452 5,50538 0,0011 < 0,0001 < 0,0001 0,0370 93 BD B2 C2 D2 0,0583 0,1232 0,0672 0,064 R hồi quy 1 1 0,0583 0,1232 0,0672 0,064 0.9479 10,6287 22,4387 12,2366 11,6667 0,0068 0,0005 0,0044 0,0051 α= 0,1 Xác định hàm lượng ammonia NH3 theo TCVN 2662-78 4563-88 Tiêu chuẩn quy định phương pháp so màu với thuốc thử Nessler để xác định hàm lượng nitơ dạng ammonia NH3 tác dụng với thuốc thử cho màu từ vàng đến nâu sẫm môi trường kiềm Phương pháp cho phép xác định hàm lượng ammonia từ 0,01- 5mg lít nước Khi nồng độ ammonia lớn giới hạn trên, phải pha loãng mẫu trước xác định Nguyên tắc: 2(2KIHgI2) + NH3 + 3KOH (NH2)Hg-O-HgI + 7KI + 2H2O (NH2)Hg-O-HgI phức chất màu vàng, có độ hấp thu cực đại bước sóng 430nm Có thể xác định ammonia Có thể xác định ammonia trực tiếp mẫu nước xác định sau cất mẫu Khi nước bị bẩn, có màu… thường cất trước xác định - Chất gây nhiễu: + Một số hợp chất amine mạch thẳng, hợp chất cloramine hữu mạch vịng, acetone, aldehyde, rượu… phản ứng với thuốc thử Nessler cho phức chất màu vàng, gây sai số kết đo + Ion sulfur gây kết tủa với Nessler nên cần loại bỏ carbonate chì Để kiểm tra ion sulfur ta cho vào mẫu nước lượng nhỏ acid sulfuric (cứ 5ml cho 2ml acid, tỉ lệ 1:3) Sau cho acid, mẫu nước bị đục có sulfur Trường hợp phải cho vào 100ml mẫu thử 10 giọt kẽm acetate 25% Khi kết tủa lắng xuống, lấy phần nước để xác định + Xác định ammonia phòng riêng, để tránh ammonia có khơng 94 2+ 2+ khí xâm nhập vào làm sai kết thử loại ion Ca , Mg ta thâm dung dịch muối Raynhet - Hố chất + Dung dịch ammonium NH4 + chuẩn: hồ tan 0,297g NH4Cl vào lượng nước nhỏ sau thêm nước đến 100ml, lắc Ta có dung dịch nồng độ + 0,1mg NH4 /ml Pha loãng dung dịch 10 lần để đạt nồng độ 0,01 mg + NH4 /ml + Nước lần + Thuốc thử Nessler: nghiền 10g thuỷ ngân iodur (mercuric iodide) HgI2 cối sứ với lượng nhỏ nước cất, chuyển vào bình, thêm 5g KOH, hồ tan vào khoảng 50ml nước cất, trộn đều, thêm nước cất đến đủ 100ml Để lắng dung dịch ngày, chai màu sẫm có nút kín Sử dụng phần nước + Dung dịch muối Raynhet (natri kali tartrate): cân 30g muối natri kali tatrate + sấy khô 80-900C 4-5 (để loại hợp chất có NH4 ) Hồ tan lượng cân vào 70ml nước cất khơng chứa ammonia lọc qua giấy lọc rửa + Thêm 5ml thuốc thử Nessler để loại hết NH4 Đựng dung dịch chai thuỷ tinh tối màu - Thang chuẩn Ống Dung dịch chuẩn NH4 0,01mg/ml 10 0,1 0,25 0,5 2,5 10 25 50 49 47,5 45 40 25 + Nước cất lần (ml) 50 49,9 49,75 49,5 95 Dung dịch muối Raynhet (ml) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Thuốc thử Nessler (giọt) 1÷2 1÷2 1÷2 1÷2 1÷2 1÷2 1÷2 1÷2 1÷2 1÷2 NH3 (mg/L) 0,2 0,5 0,5 0,5 10 0,5 20 0,5 50 0,5 100 1.2 OD (nm)0.8 y = 0.010x + 0.032 R² = 0.974 0.6 0.4 0.2 0 20 40 60 80 100 120 NH3 (mg/l) Đồ thị: Đường chuẩn NH3 - Mẫu thử Xác định mẫu: Cho vào ống nghiệm 50ml nước cần kiểm nghiệm, thêm 0,2ml dung dịch muối Raynhet 0,5ml thuốc thử Nessler, lắc Sau 4-5 96 phút, đem ống nghiệm so màu với thang màu tiêu chuẩn Nếu màu mẫu thử đậm màu ống thang màu tiêu chuẩn, phải pha loãng mẫu thử nước cất trước đo OD λ = 430nm Xác định hàm lượng nitrite NO2- theo TCVN 2658-78 4561-88 Tiêu chuẩn quy định phương pháp so màu với thuốc thử Gris để xác định hàm lượng nitrite từ 0,01÷1,0mg/l Nguyên tắc: pH từ 2-2,5 ion nitrite tạo kết hợp acid sunfanilic với α- naphtylamin cho màu hồng đỏ Đem so màu bước sóng 520nm dung dịch mẫu thử với màu thang chuẩn xác định hàm lượng ion nitrite Các phản ứng xảy sau: + Đầu tiên, NO2- phản ứng với acid sunfanilic tạo thành muối diazo: + Sau muối phản ứng với α-naphtylamin tạo thành hợp chất azo có màu hồng: - Chất gây nhiễu: + Clo hoạt động cho màu phụ, trường hợp phải cho thuốc thử α- 97 naphtylamin trước, sau cho acid sunfanilic Ion đ ồng Cu 2+ phân huỷ muối diazo nên cản trở phép xác định 3+ 2+ 2+ + + Sự tồn số ion: Fe , Pb , Hg , Ag … tạo kết tủa làm ảnh hưởng đến kết + Để đảm bảo độ xác cao, cẩn lọc loại tạp chất trước so màu Nếu mẫu có chất keo, cần dùng Al(OH)3 để làm - Hoá chất + Dung dịch nitrite NO 2- chuẩn: cân xác 0,1468g NaNO2, thêm nước cất lần vào đến 100ml Lúc này, 1ml dung dịch tương ứng với 1mg HNO2 Pha loãng dung dịch 100 lần thu dung dịch có nồng độ 0,01mg HNO2 /ml + Thuốc thử Gis A: lấy 0,50g acid sunfanilic hoà vào 150ml acid acetic 10%, khuấy để yên + Thuốc thử Gris B: lấy 0,10g α-naphtylamin hoà tan vào 20ml nước cất, khuấy Đun sôi phần dung dịch thu được, để lắng trong, gạn lấy phần trong, bỏ cặn, thêm vào phần dung dịch 150ml acid acetic 10%, lắc Thang chuẩn dùng thang màu không bền, đo máy OD: lấy 10 ống nghiệm so màu Nessler loại theo thứ tự từ đến 10 Tiến hành pha hoá chất sau Ống Dung dịch NaNO2 (ml) 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 10 Nước cất hai lần (ml) 49,5 49 48,5 48 47,5 47 46,5 46 Dung dịch thuốc thử Gris A 1 1 1 1 1 Dung dịch thuốc thử Gris B 1 1 1 1 1 NO2- (mg/L) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 45,5 45 98 0.45 0.4 y = 0.341x + 0.072 R² = 0.973 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 NO2- (mg/l) Đồ thị 3.2 Đồ thị đường chuẩn NO2- Mẫu thử: Xác định mẫu: cho vào ống nghiệm so màu Nessler 50ml mẫu cần thử, thêm 1ml thuốc thử Gris A 1ml thuốc thử Gris B, lắc Để yên 10ph, đem đo OD λ = 520 nm 99 Xác định hàm lượng nitrite NO3- theo TCVN 4562-88 Tiêu chuẩn qui định phương pháp so màu nhằm xác định NO3trong khoảng từ 0,1-20mg/l, cụ thể cho NO3- tác dụng với natri salixylate tạo acid nitrosalixylic có màu vàng Nguyên tắc: Acid nitrosalixylic có cực đại hấp thu bước sóng 410nm - Chất gây nhiễu: + Khi nồng độ ion Cl- đến 10mg/l cản trở phép xác định, cần dùng natri arsen dùng Ag2SO4 để loại + Ngăn ngừa chuyển hoá từ nitrite qua nitrate acid sulfanilic + Các tác nhân oxi hoá mạnh chất khử mẫu ảnh hưởng đến kết - Hoá chất: + Natri salixylate 0,5%: hoà tan 0,5g 50ml nước cất, định mức đến 100ml, sử dụng ngày + NaOH 10N: hoà tan 400g NaOH 500ml nước cất, để nguội, cho vào bình định mức 1000ml, thêm nước đủ + KNO3 chuẩn: hồ tan 0,1629g KNO nước cất, định mức đến 100 100ml, ta dung dịch có nồng độ mg NO3- /ml, gọi dung dịch làm việc - Thang chuẩn Ống 10 Dung dịch làm việc (ml) 10 Natri salixylate (ml) 1 1 1 1 1 1 1 7 7 36 35 34 33 Đun cách thuỷ, để nguội H2SO4 đậm đặc 1 1 1 Để n 10 phút, sau thêm nước cất NaOH 10N (ml) 7 7 7 Nước cất lần (ml) 42 41 40 39 38 37 101 0.5 OD 0.4 y = 0.047x - 0.079 R² = 0.954 (nm) 0.3 0.2 0.1 -0.1 10 12 NO3- (mg/l) Hình 3.3 Đồ thị đường chuẩn NO3- Mẫu thử: Xác định mẫu: cho 10ml mẫu + 1ml natri salixylate vào bát sứ, sau đun cách thuỷ đến khơ cạn, để nguội Thêm 1ml H2SO4 đậm đặc để yên 10ph Pha lỗng cặn với nước cất, sau cho 7ml NaOH 10N thêm nước cất định mức đến 50ml So màu bước sóng 410nm Thao tác cần thực tủ hút để đảm bảo an toàn 102 103 104 ... sau: nitrapyrin (2-chloro-6trichloromethyl- pyridine), allylthiourea (2-propenyl-thiourea), sodium azide (NaN3), DIECA (diethyl- dithiocarbamate), Acetylen (C 2H2), sodium chlorate (NaClO3) 2.8... bị khử thành khí nitơ Một mơ hình thí nghiệm xử lý amơni nước ngầm với thi? ??t bị, vật liệu cần thi? ??t đư ợc Trung tâm CEETLA thi? ??t kế cho vận hành liên tục hai năm 2003 2004 điều kiện hoạt động tiêu... trồng thủy sản yêu cầu tiên việc nâng cao sản lượng nuôi trồng hạn chế thi? ??t hại đến môi trường xung quanh [3],[13] 2.2 Giới thi? ??u Nitrosomonas sp Winogradsky người đặt tảng nghiên cứu loại vi khuẩn