Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TƠN ĐƯC THẮNG CHIẾT XUẤT CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ LÁ SA KÊ ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Cơng Nghệ Hóa Học Chuyên Ngành : Tổng Hợp Hữu Cơ Mã số : 52520301 SVTT : TRẦN QUANG ĐỨC MSSV : 082088H GVHD : TS NGUYỄN PHƯỚC THÀNH Tp.Hồ Chí Minh, 2013 LỜI CÁM ƠN Sau tháng tìm tòi học hỏi, hướng dẫn nhiệt tình tận tâm thầy TS Nguyễn Phước Thành Qua bốn tháng học hỏi thầy giúp em nhiều, giúp em hiểu thêm phần mảng tách chiết hợp chất hữu Tách chiết hợp chất hữu dùng để phục vụ cho mục đích y học, đóng góp phần khơng nhỏ để tìm phương thu ốc chữa bệnh cho người Trong lúc gặp khó khăn thầy ln tận tình đ ộng viên em, giúp em tìm hướng giải cách nhanh chóng Thầy giới thiệu số người hiểu biết rộng lĩnh v ực để giúp em hồn thành báo cáo cách tốt Em xin c ảm ơn phịng thí nghi ệm hóa hữu trường Đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện thuận lợi để em làm thí nghiệm cách hiệu an tồn Được giúp đỡ tận tình quản lí phịng thí nghiệm giúp đỡ, khó khăn mà thường gặp phịng thí nghiệm giảm thiểu tối đa giúp em nhanh chóng hồn thành báo cáo TP.Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tác giả Trần Quang Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 2.MỤC ĐÍCH 3.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI HƯỚNG ĐẾN .2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY SA KÊ .4 1.1.1 Đặc điểm sinh thái .4 1.1.2 Một số ứng dụng sa kê 1.2 CÁC HỢP CHẤT ĐÃ ĐƯỢC PHÁT HIỆN TRONG LÁ SA KÊ CĨ TÍNH NĂNG CHỮA BỆNH[2-19] .7 1.3 CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 11 1.3.1 Phương pháp sắc kí mỏng 12 1.3.2 Phương pháp sắc kí cột: 14 1.4 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LOẠI HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN - PHƯƠNG PHÁP NHẬN DANH CÁC LOẠI HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN [2,3] 15 1.4.1 ALCALOID .15 1.4.2 FLAVONOID 19 1.4.3 GLYCOSID .21 1.4.4 HỢP CHẤT PHENOL .24 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 26 2.1.DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT: 27 2.1.1: Dụng cụ: 27 2.1.2: Hóa chất: 27 2.2 XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU VÀ ĐỊNH TÍNH SƠ BỘ CÁC HỢP CHẤT 27 2.2.1 Thu hái xử lý nguyên liệu .27 2.2.2 Định tính sơ hợp chất có sakê 29 2.3 CHIẾT XUẤT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ LÁ SAKÊ 42 2.3.1 Trích lấy cao Metanol tổng 42 2.3.2 Sắc ký mỏng cho cao Metanol tổng 43 2.3.3 Tổng kết trình chiết cao cho 110 g sakê 44 2.4 SẮC KÍ BẢN MỎNG CHO CAO THƠ CLOROFORM VÀ METHANOL 45 2.4.1 Thực 45 2.4.2 Kết giải ly mỏng hai cao thô cloroform methanol 45 2.5 TINH SẠCH BẰNG SẮC KÍ CỘT 46 2.5.1 Chuẩn bị tiến hành giải ly cột 46 2.5.2.Kết giải ly sắc ký cột 49 2.6 TỔNG KẾT KẾT QUẢ 57 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 59 3.1 KẾT LUẬN 60 3.2 THẢO LUẬN 60 TS.Nguyễn Phước Thành Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu dân gian, người ta bi ết tìm kiếm sử dụng loại có sẵn tự nhiện để phục vụ cho sống ngày Qua thời gian, người ta rút nhiều kinh nghiệm việc sử dụng loại tự nhiên vào mục đích khác ăn uống, tắm gội… đặc biệt lĩnh vực chữa bệnh Việc sử dụng thảo mộc để làm thuốc đư ợc áp dụng từ 5000 năm trước Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính gần 75% dân số giới có nhiều kinh nghiệm điều trị với thuốc thảo mộc Trong dân gian, sa kê sử dụng vị thuốc, có tác dụng chữa lợi tiểu, tiêu viêm, xơ gan… phận sa kê có khả chữa loại bệnh khác Nhưng vấn đề sa kê có mà chữa bệnh chưa nhiều người biết đến Theo Yu Wang, Kedi Xu, Lin Lin, Yuanjiang Pan, Xiaoxiang Zheng Flavonoids từ loại có tác dụng chống viêm (Lu et al, 2002; Wei et al, 2005),chống oxy hóa (Toshio et al, 2003), tập kết tiểu cầu (Lin et al, 1996.) Và gây độc tế bào (Tati et al, 2001) hoạt động, nh khả ức chế cathepsin K (Patil et al.2002) [1] Nghiên cứu chiết xuất hợp chất có hoạt tinh sinh học từ sa kê hướng quan tâm mang lại nhiều ý nghĩa mặc khoa học thực tiễn 2.MỤC ĐÍCH Chiết xuất hợp chất có hoạt tính sinh học từ sa kê tinh chế hợp chất thu 3.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Trong đời sống sa kê dễ trồng trồng phổ biến, sau tác dụng tạo nóng mát, sa kê khơ rụng xuống đất phần bỏ Do thực hiệu lĩnh vực chữa bệnh thuận lợi kinh tế Về mặc Trang Khóa luận tốt nghiệp TS.Nguyễn Phước Thành y học, chữa bệnh sa kê không gây tác dụng phụ, khơng làm nóng thể thuốc tổng hợp khác ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI HƯỚNG ĐẾN Lĩnh vực y học: người có bệnh tiểu đường, xơ gan, cao huyết áp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Chiết xuất thu cao sa kê từ loại dumg môi Cloroform Metanol 2.Phân lập cô lập hợp chất sắc ký mỏng sắc ký cột PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng dung mơi để hịa tan hợp chất, chiết lấy chất khỏi hạt phương pháp chiết Soxhlet chiết nóng Trên cao thơ chiết sử dụng sắc ký lớp mỏng sắc ký cột để phân tách tinh chế hợp chất Trang TS.Nguyễn Phước Thành Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang TS.Nguyễn Phước Thành Khóa luận tốt nghiệp 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY SA KÊ 1.1.1 Đặc điểm sinh thái a) Nguồn gốc phân loại Sa kê cho có nguồn gốc từ vùng tân Guinea Phân bố rộng rãi khu vực Thái Bình Dương: Indonesia, Malaysia, đ ến Hawaii Cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới giá mùa nóng ẩm, mưa nhiều Sa kê loại lương thực có sản lượng cao, với tới 200 mùa Tạị miền nam Thái Bình Dương, cho đư ợc 150- 200 năm Quả sa kê có chứa thành phần tinh bột, khoáng chất, acid amin thiết yếu Sa kê có thời gian coi lương thực quý, nhà thảm hiểm thương buôn người Tây Ban Nha, Anh, Pháp coi trọng, chúng vận chuyển buôn bán tới vùng thuộc địa họ Chủ yếu thường từ Philipines chuyển đến Mexico, Trung Mỹ Jamaica… Hiện sa kê cập cảng Hoa Kỳ, Canada Châu Âu từ Caribean để cung cấp cho nhu cầu thực phẩm sắc tộc thiểu số làm nguyên liệu cho số ngành chủ yếu ngành công nghệ thực phẩm Sa kê đư ợc người Pháp đưa vào Việt Nam từ Indonesia trồng miền nam Việt Nam Cây khơng sống vùng khí hậu miền bắc Việt Nam Hình 1.1: Cây sa kê Trang TS.Nguyễn Phước Thành Khóa luận tốt nghiệp Phân loại khoa học: Giới: Plantae Ngành: Angiospermae Lớp: Eudiots Bộ: Rasales Họ: Moraceae Chi: Artocarpus Loài: A Altilis Sa kê thuộc họ dâu tằm ( Moraceae) tên khoa học : Artocarpus altilis b) Đặc điểm sinh thái Thân cành: Sa kê gỗ có thân thẳng trịn, cao đến 6m vỏ có màu xám đen, bên chứa nhiều nhự mủ Cây phân nhánh liên tục tạo thành hệ thống cành chồi, Lá: Lá sa kê to dày có chiều dài từ 25- 35 cm, xẻ thùy thường chia từ 3-9 thùy sâu hình long chim Lá có hình thu ôn dài cuống lớn mập, rụng để thành sẹo cành Lá có chứa nhựa mủ, loại nhựa có màu trắng sữa, có hệ thống gân nhỏ đan xen lẫn Lá màu xanh thẳm, già chuyển thành màu nâu khơ Hình 1.2: Lá sa kê Trang Khóa luận tốt nghiệp TS.Nguyễn Phước Thành Hoa quả: Hoa: Sa kê loài lưỡng tính gốc, với hoa đực hoa Hoa mọc thành cụm hoa dạng đầu, có khả thụ phấn sau ngày Động vật thụ phấn cho trùng số lồi động vật chim, dơi… Quả: giả, phức hợp phát triển lên từ bao hoa phình bắt nguồn từ 15002000 hoa Chúng nhìn thấy lớp vỏ đĩa giống hình lục giác Quả hình trứng, kích cỡ to buoiwt chum có bề mặt thơ ráp mít thực chất tổ hợp nhiều bé, bé bao quanh bao hoa dày cùi thịt vài giống trồng qua chọn lọc có không hạt 1.1.2 Một số ứng dụng sa kê Bộ phận dùng y học gồm rễ, lá, vỏ nhựa Theo Đông y, rễ sa kê có tính làm dịu, trị ho; vỏ có tác dụng sát trùng; có cơng dụng tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu Ở số nước, rễ sa kê dùng trị bệnh hen chứng rối loạn dày, đau răng, bệnh da; vỏ sa kê dùng trị ghẻ; nhựa dùng pha lỗng trị tiêu chảy lỵ; cịn sa kê tươi đư ợc dùng với đu đủ tươi, giã với vôi để đắp trị nhọt Trong nước, dân gian dùng sa kê chữa phù thủng, viêm gan, vàng da cách nấu tươi để uống ra, theo lương y Nguyễn Công Đức (giảng viên khoa Y học Cổ truyền, ĐH Y Dược Tp.HCM) sa kê phối hợp với số vị thuốc khác trị số bệnh sau: Trị bệnh gout sỏi thận: Dùng sa kê tươi( lá- khoảng 100gr), 100gr dưa leo 50gr cỏ xước khô để nấu nước uống ngày Trị tiểu đường tuýp 2: Lấy sa kê tươi( 100gr), 100gr trái đậu bắp tươi 50gr ổi non Tất để chung nấu nước uống ngày Chữa viêm gan vàng da: Trang Khóa luận tốt nghiệp TS.Nguyễn Phước Thành Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp TS.Nguyễn Phước Thành Hình 2.20: Sắc ký mỏng cho phân đoạn sắc ký cột lần Nhận xét: Kết sắc ký cột lần 1, thấy sa kê có nhiều hợp chất khác nhau, để chạy phổ nhằm xác định cấu trúc hợp chất địi hỏi chất phải tinh 95%, nhiên mỏng cho th hợp chất lẫn vào nhiều, chưa tinh ta phải tiến hành chạy cột lần Do thời gian nghiên cứu có giới hạn khơng thể tinh tất chất có sa kê nên dựa vào kết chạy sắc kí Trang 51 TS.Nguyễn Phước Thành Khóa luận tốt nghiệp mỏng, phân đoạn SH5 phân đoạn SH7 cho vết tách to, rõ, cao ta lấy phân đoạn chạy cột lần • Phân đoạn SH5- Khối lượng cao chạy cho phân đoạn 112mg Bảng 2.5: Kết sắc kí cột lần cho cao chloroform từ phân đoạn SH5 Số thứ tự Cao thô Tên phân Dung môi giải ban đầu Cao (mg) Sắc ký lớp đoạn ly cột 1-3 LX1 C:M(100:0) 10.4 vết 4-5 LX2 C:M(100:0) 15.2 vết 6,7 LX3 C:M(99:1) 9.1 vết Cloroform LX4 C:M(97:3) 12.6 vết 11-24 LX5 C:M(97:3) 26.7 vết 25,26 LX6 C:M(95:5) 22.8 vết 27-33 LX7 C:M(95:5) 10.7 vết lọ 8-10 mỏng Hình 2.21 Sắc ký mỏng cho phân đoạn sau sắc ký cột SH5 Trang 52 TS.Nguyễn Phước Thành Khóa luận tốt nghiệp 2.5.2.2 Sắc ký cột lần • Phân đoạn SH7 Khối lượng cao phân đoạn SH7 1135.1mg Bảng 2.6: Kết sắc kí cột lần cho cao chloroform phân đoạn SH7 Số thứ tự Cao thô Tên phân Dung môi giải Sắc ký lớp đoạn ly cột 1-11 PS1 C:M(100:0) 100.2 vết 12-19 PS2 C:M(99:1) 105.9 vết 20-23 PS3 C:M(97:3) 1.5 vết PS4 C:M(95:5) 66.5 vết PS5 C:M(95:5) 156.6 vết 54-60 PS6 C:M(90:10) 87.4 vết 61-66 PS7 C:M(80:20) 62.1 vết 67-72 PS8 C:M(80:20) 531.9 vết lọ 24-30 31-53 ban đầu Cao (mg) Cloroform mỏng Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp TS.Nguyễn Phước Thành Hình 2.22 Sắc ký mỏng cho phân đoạn sau sắc ký cột lần SH7 Trang 54 TS.Nguyễn Phước Thành Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Qua kết sắc ký cột lần 2, ta thấy độ tinh tăng đáng kể chưa đạt yêu cầu, kết cho thấy rằng: Phân đoạn SH5 sau chạy cột lên bắt chất có màu cam nhiên đầu chất cịn bẩn nhiều mặc khác nhìn vào mỏng thấy khối lượng chất bắt nhỏ tiến hành tinh chế sắc ký cột gặp khó khăn Phân đoạn SH7 có số lượng vết chất màu cam nhiều lại tương đối sạch, khả bắt chất cao nên sắc ký cột lần thực phân đoạn PS5 SH7 2.5.2.3 Sắc ký cột lần Phân đoạn PS5 có khối lượng 156.6g Bảng 2.7: Kết sắc kí cột lần cho cao chloroform phân đoạn PS5 Số thứ tự Cao thô Tên phân Dung môi giải ban đầu lọ đoạn ly cột Cao (mg) Sắc ký lớp mỏng PC1 C:M(100:0) 11.12 vết 2-5 PC2 C:M(99:1) 28.90 vết 7-12 PC3 C:M(97:3) 6.50 vết PC4 C:M(97:3) 46.5 vết PC5 C:M(97:3) 24.6 vết 27-31 PC6 C:M(90:10) 12.4 vết 37-40 PC7 C:M(90:10) 7.1 vết 41-46 PC8 C:M(90:10) 9.9 vết 13-20 21-26 Cloroform Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp TS.Nguyễn Phước Thành Hình 2.23: Sắc ký mỏng lần3 cho phân đoạn PS5 Trang 56 TS.Nguyễn Phước Thành Khóa luận tốt nghiệp 2.6 TỔNG KẾT KẾT QUẢ Từ 110g bột sa kê, trích lyđư ợc 200mg cao Cloroform, 200mg metanol, qua lần sắc ký cột để tinh chế hợp chất thu đư ợc 12 phân đoạn lớn, 15 phân đoạn nhỏ phân đoạn tinh 110 g bột Chiết kiệt với Cloroform Lọc, thu hồi dung mơi Cao cloroform 200mg Bột cịn lại Chiết kiệt với Metanol Lọc, thu hồi dung môi Sắc ký cột lần 12 phân đoạn: SH1-12 Cao Metanol 200mg Sắc ký cột lần SH5 SH7 phân đoạn: SH13-20 Sắc ký cột lần phân đoạn: LX1-7 phân đoạn : PS1-8 Sắc ký cột lần phân đoạn: PC1-8 PC Trang 57 TS.Nguyễn Phước Thành Khóa luận tốt nghiệp 200mg cao Cloroform SH1 76.56 mg LX1 10.4 mg SH2 56.28 mg LX2 15.2 mg SH3 52.83 mg LX3 9.1 mg SH4 73.16 mg LX4 12.6 mg LX5 26.7 mg SH5 64.02 mg LX6 22.8 mg SH6 72.46 mg LX7 10.7 mg SH8 53.84 mg SH7 1135 mg PS1 100 mg PC1 11.1 mg PS2 106 mg PC2 28.9 mg SH9 69.48 mg PS3 1.5 mg PC3 6.5 mg PS4 66.5 mg PC4 46.5 mg SH10 72.39 mg PS5 157 mg PC5 24.5 mg SH11 90.68 mg PS6 87.4 mg PC6 12.4 mg SH12 69.35 mg PS7 62.1 mg PC7 7.1 mg PS8 532 mg PC8 9.9 mg Nhận xét: Kết giải ly mỏng tất phân đoạn cho thấy sa kê có nhiều hợp chất Do có nhiều chất nên chất có hàm lượng nhỏ, chất lại có dính vào nên q trình lập để tinh chế địi hỏi nhiều thời gian Xuyên suốt trình khảo sát, hệ dung môi Cloroform: Metanol (Clo: Me) cho thấy khả tách bắt chất để chiết xuất tốt Các hơp chất sa kê chủ yếu nằm phân đoạn cao Cloroform Kết giải ly mỏng cao Metanol cho thấy vết mờ nhièu phần lớn tạp chất (khi nướng mỏng cho vệt đen dài) Lượng chất tinh khiết thu số chất lại nhiều Trang 58 TS.Nguyễn Phước Thành Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp TS.Nguyễn Phước Thành 3.1 KẾT LUẬN Qua nhiều tháng làm việc với sa kê thu kết sau: • Thu cao từ loại dung môi chloroform methanol cách sử dụng phương pháp chiết nóng • Sau đó, sử dụng sắc kí cột để phân lập hợp chất có sa kê, tách riêng biệt hợp chất Mặc dù, chưa tới kết cuối xác định hợp chất thiên nhiên có sa kê sau thử hoạt tính thời gian khơng đủ khả cịn hạn chế Nhưng theo ìtm hi ểu chúng tôi, ứng dụng sa kê ứng dụng y học nhiều 3.2 THẢO LUẬN Do nhiều giới hạn thời gian kiến thức, đề tài dừng lại việc cô lập hợp chất mà chưa thể xác định danh pháp, cấu trúc hoạt tính hợp chất, có điều kiện đề tài cần thực công đoạn sau: Cô lập hợp chất riêng với đột tinh khiết cao >95%, bước đem hợp chất tách đem chụp phổ, dựa vào phổ ta xác định chất chất nào, có danh tính sao, hàm lượng có phải chất có hoạt tính sinh học hay khơng Sau xác định danh tính hợp chất biết hoạt tính sinh học, bước trình thử hoạt tính nó, đối tượng mà thử hoạt tính chuột Chuột qua kiểm tra cẩn thận đem thử hoạt tính Trang 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Yu Wang, Kedi Xu, Lin Lin, Yuanjiang Pan, Xiaoxiang Zheng,Geranyl flavonoids from the leaves ofArtocarpus altilis ScienceDirect, Phytochemistry 68, (2007), 1300-1306 [2] A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology U.B Jagtap, V.A Bapat Journal of Ethnopharmacology129 (2010) 142–166 [3] Two New C13 nor-Isoprenoids from the Leaves of Casearia sylvestris Wei WANG,Xing-Cong LI,Zulfiqar ALI,and Ikhlas Ahmed KHAN*2009 [4] Lorenzi H., Matos F J A., “Plantas Medicinais Do Brasil: Nativas eExóticas,” Instituto Plantarum, São Paulo, 2002, pp 220—221 [5] Tobias M L., Oliveira F., de Oliveira K P., Marques L C., RevistaEletronica de Farmacia, 4, 95—103 (2007) [6] Esteves I., Souza I R., Rodrigues M., Cardoso L G V., Santos L S., Sertie J A A., Perazzo F F., Lima L M., Schneedorf J M., Bastos J.K., Carvalho J C T., J Ethnopharmacol., 101, 191—196 (2005) [7] Cruz G L., “Dicionario Das Plantas Uteis Do Brasil,” 5th ed.,Bertrand, 1995, pp 599—600 [8] Oshima-Franco Y., Alves C M V., Andréo Filho N., Gerenutti M.,Cintra A C O., Leite G B., Rodrigues-Simioni L., Silva M G., J.Venom Anim Toxins incl Trop Dis., 11, 465—478 (2005) [9] Itokawa H., Totsuka N., Takeya K., Watanabe K., Obala E., Chem.Pharm Bull., 36, 1585—1586 (1988) [10] Itokawa H., Totsuka N., Morita H., Takeya K., Iitaka Y., Schenkel E.P., Motidome M., Chem Pharm Bull., 38, 3384—3388 (1990) [11] De Carvalho P R F., Furlan M., Young M C M., Kingston D G I.,Bolzani V D S., Phytochemistry, 48, 1659—1662 (1998) [12] Oberlies N H., Burgess J P., Navarro H A., Pinos R E., Fairchild C.R., Peterson R W., Soejarto, D D., Farnsworth N R., Kinghorn A D.,Wani M E., J Nat Prod., 65, 95—99 (2002) [13] Espindola L S., Júnior J R V., de Mesquita M L., Marquié P., de Paula J E., Mambu L., Santana J., Planta Med., 70, 1093—1095(2004) [14] Dos Santos A G., Perez C C., Tininis A G., Bolzani V D S., Caval-heiro A J., Quim Nova, 30, 1100—1103 (2007) [15] Wang W., Zhao J., Wang Y., Li X C., Khan I A., Planta Med., 74, 354(2008) [16] Ashok D Patil, Alan J Freyer, Lew Killmer, Priscilla Offen, Paul B Taylor, Bartholomew J Votta, and Randall K Johnson A New Dimeric Dihydrochalcone and a New Prenylated Flavone from the Bud Covers ofArtocarpus altilis: Potent Inhibitors of Cathepsin K , J Nat Prod.2002,65,624-627 [17] Kuniyoshi Shimizu, Ryuichiro Kondo, Kokki Sakai, Supanida Buabarn,Uraiwan Dilokkunanant A geranylated chalcone with 5a-reductase inhibitory properties from Artocarpus incisus, Phytochemistry 54 (2000) 737±739 [18] U.B Jagtap, V.A Bapat , Artocarpus: A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology Journal of Ethnopharmacology129 (2010) 142– 166 [19] Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Bài giảng chiết xuất dược liệu Bộ môn Dược liệu, Đại học Y – Dược TP Hồ Chí Minh, 45-97, 1999 [20] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương Pháp Cô Lập Hợp Chất Hữu Cơ, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2000 PHỤ LỤC CHO CÁC BẢNG KẾT QUẢ Bảng 2 Kết giải ly mỏng hai cao thô chloroform methanol 45 Bảng 2.1 Tổng kết trình chiết cao 44 Bảng 2.3: Tổng kết cho trình sắc kí cột 47 Bảng 4: Kết sắc ký cột cho cao chloroform methanol lần 49 Bảng 2.5: Kết sắc kí cột lần cho cao chloroform từ phân đoạn SH5 52 Bảng 2.6: Kết sắc kí cột lần cho cao chloroform phân đoạn SH7 53 Bảng 2.7: Kết sắc kí cột lần cho cao chloroform phân đoạn PS5 55 PHỤ LỤC CHO CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cây sa kê .4 Hình 1.2: Lá sa kê .5 Hình 2.1.Lá sakê phơi khô rửa 28 Hình 2.2: Lá sakê khơ cắt nhỏ 28 Hình 2.3 Định tính antraglycosid, flavonoid, acid béo 31 Hình 2.4 Định tính alcaloid thuốc thử Mayer, Dragendroff, Bouchardat .32 Hình 2.5 Định tính carotenoid dịch eter 32 Hình 2.6 Định tính acid hữu 34 Hình 2.7.Định tính alcaloid dịch cồn .34 Hình 2.8 Xác định đường khử 35 Hình 2.9 Xác định anthocyanoid 36 Hình 2.10 Xác định saponin .36 Hình 2.11 Xác định alcaloid dịch acid 38 Hình 2.14 Xác định tanin pyrogalic 40 Hình 2.15 Chiết sakê dung môi metanol hệ thống chiết Soxhlet .42 Hình 2.16 Sắc ký mỏng cao Metanol 44 Hình 2.17 Sắc ký mỏng cho cao Cloroform Metanol hệ dung môi giải ly Cloroform : Metanol (96:4) 46 Hình 2.18.Sắc ký cột cho cao Cloroform, Metanol 48 Hình 2.19 Các phân đoạn hứng sau loại bớt dung môi .48 Hình 2.20: Sắc ký mỏng cho phân đoạn sắc ký cột lần 51 Hình 2.22 Sắc ký mỏng cho phân đoạn sau sắc ký cột lần SH7 .54 Hình 2.23: Sắc ký mỏng lần3 cho phân đoạn PS5 .56 ... đa giúp em nhanh chóng hồn thành báo cáo TP.Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tác giả Trần Quang Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 2.MỤC ĐÍCH 3.Ý NGHĨA... sa kê có chức ức chế vào q trình tổng hợp melanin (Shimizu et al, 1998), ức chế hoạt động 5a-reductase (Shimizuet al, 2000), hệ thống vận chuyển axit amin Lepidoptera (Parenti et al, 1998), arachidonate... Ryuichiro Kondo, Kokki Sakai, Supanida Buabar,Uraiwan Dilokkunanant A geranylated chalcone with 5a-reductase inhibitory properties from Artocarpus incisus, Phytochemistry 54 (2000) 737±739 Cycloaltilisin