Nghiên cứu và đề xuất quy trình chiết xuất dịch chiết từ Đảng Sâm tỉnh Kon Tum (Codonopsis javanica)

81 30 0
Nghiên cứu và đề xuất quy trình chiết xuất dịch chiết từ Đảng Sâm tỉnh Kon Tum (Codonopsis javanica)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TÒNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất quy trình chiết xuất dịch chiết từ Đảng Sâm tỉnh Kon Turn (Codonopsis javanica) số hợp đồng: 2020.01.039/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Thủy Đơn vị công tác: Viện Kỳ Thuật Công nghệ cao NTT Thời gian thục hiện: 06 tháng (Từ tháng 01/2020 đén tháng 06/2020) TP Hồ Chỉ Minh, thảng 07 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ sơ ĐÒ V DANH MỤC BẢNG BIÊU vi TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu vii MỚ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VÈ ĐẢNG SÂM VIỆT NAM 1.1.1 Vị trí hệ thống phân loại thực vật 1.1.2 Tổng quan loài Đảng sâm Việt Nam 1.1.3 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 CHẤT CHỐNG OXI HÓA 10 1.2.1 Vai trò cùa chất chống oxi hóa 10 1.2.2 Các chất chống oxi hóa thường gặp 10 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA 13 1.3.1 Phương pháp DPPH 13 1.3.2 Phương pháp FRAP 13 1.3.3 Phương pháp MDA 14 1.3.4 Phương pháp ABTS 14 1.3.5 Phương pháp tổng lực khử (reducing power) 14 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU [41] 15 1.4.1 Phương pháp ngâm 15 1.4.2 Phương pháp ngấm kiệt 15 1.4.3 Phương pháp chiết hồi lưu cất kéo nước 15 1.4.4 Phương pháp chiết Soxhlet 15 1.4.5 Phương pháp chiết siêu âm (UAE) 15 1.4.6 Phương pháp chiết vi sóng (MAE) .16 CHƯƠNG 2: NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ 17 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu 17 2.3 DỤNG CỤ, HÓA CHÁT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN cứu 18 2.3.1 Dụng cụ, hóa chất 18 2.3.2 Thiết bị nghiên cứu 18 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 18 2.3.1 Xây dựng liêu chuân nguyên liệu 18 2.3.2 Phương pháp xác định sơ thành phần hóa thực vật .20 2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng 22 2.3.4 Phương pháp xác định hàm lượng flavonoid tống 23 2.3.5 Phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxi hố 24 2.3.6 Khảo sát yếu to ảnh hưởng đến q trình trích ly polyphenol flavonoid tong từ Đảng sâm 25 2.3.7 Phương pháp tối ưu hóa điều kiện chiết xuất (RSM) 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THAO LUẬN 30 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT số TIÊU CHUẨN sở CỦA RỀ ĐÀNG SÂM .30 3.1.1 Xác định độ ẩm bột nguyên liệu 30 3.1.2 Xác định độ tro toàn phần 30 3.1.3 Xác định độ tro không tan acid 31 3.1.4 Xác định hàm lượng chất chiết dược liệu 31 3.2 KẾT QUẢ Sơ Bộ THÀNH PHÀN HÓA THựC VẬT 32 3.3 KÉT QUẢ GHIÊN cứu XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUÁT DỊCH CHIẾT TỪ ĐẢNG SÂM 34 3.3.1 Quy trình chiết xuất 34 3.3.2 Xây dựng đường chuẩn phân tích 35 3.3.3 Khảo sát yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới trình chiết xuất 37 ii 3.4 KÉT QUA NGHIÊN cứu TỐI ưu HÓA CÁC ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUÁT DỊCH CHIẾT TỪ NGUỒN NGUN LIỆU ĐẢNG SÂM QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM 46 3.4.1 Lựa chọn thông số cho trình tối ưu hóa 46 3.4.2 Xây dựng ma trận thí nghiệm cho q trình tối ưu hóa 46 3.4.3 Đánh giá hiệu q trình tối ưu hóa 47 3.5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CHĨNG OXI HĨA 52 3.5.1 Hoạt tính chong oxi hóa acid ascorbic Vitamin c 52 3.5.2 Hoạt tính chống oxi hóa cùa rễ Đảng sâm 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 KÉT LUẬN 56 4.2 KIÉN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iii DANH MỤC CHŨ VIẾT TÁT Ký hiệu Tiếng việt Tiêng anh TPC Total Polyohenol Content Hàm lượng polyphenol tong TFC Total Flavonoid Content Hàm lượng flavonoid tong ABTS (2,2'-azino-bis(3-ethylbenzothia zoline-6-sulfonic acid)) Hoạt tính bắt gốc tự ABTS DPPH 2,2-diphenyl-1 -picrylhydrazyl Hoạt tính bắt gốc tự DPPH GAE Gallic Acid Equivalents Đương lượng acid gallic QE Quercetin Equivalents Đương lượng quercetin AAE Ascorbic Acid Equivalents Đương lượng acid ascorbic RSM Response Surface Methodology Phương pháp đáp ứng bề mặt Dược điển Việt Nam DĐVN5 DDX11 Design-Expert® version 11 AAS Atomic Absorption spectrometric Quang phô hâp thu nguyên tử DW Dry weight Khơi lượng chất khơ IV DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ sơ ĐỒ Hình 1.1 Hình thái Đảng Sâm (C javanica) Hình 1.2 Công thức cấu tạo lobetyolin Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo Vitamin c 10 Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo Vitamin E 11 Hình 2.1 Rề củ Đảng sâm Việt Nam (C javanica) 17 Hình 2.2 Quy trình chiết xuất để thực sơ thành phần hóa học 21 Hình 2.3 Thiết kế phức hợp trung tâm CCD cho trình tối ưu 29 Hình 3.1 Bột rề Đảng sâm .30 Hình 3.2 Phản ứng hóa học đặc trưng xác định nhóm hợp chất 33 Hình 3.3 Sơ đo quy trình chiết xuất Đảng sâm 34 Hình 3.4 Hệ thống thiết bị khảo sát trình chiết xuất 35 Hình 3.5 Phương trình đường chuan acid gallic 35 Hình 3.6 Phương trình đường chuân quercetin 36 Hình 3.7 Phương trình đường chuan Vitamin c 37 Hình 3.8 Ảnh hưởng kích thước vật liệu tới hiệu chiết xuất Đảng sâm 37 Hình 3.9 Ảnh hưởng dung mơi tới hiệu chiết xuất Đảng sâm 38 Hình 3.10 Anh hưởng nồng độ ethanol tới hiệu chiết xuất Đảng sâm 39 Hình 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu chiết xuất Đảng sâm 40 Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu chiết xuất Đảng sâm 41 Hình 3.13 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung mơi tới hiệu chiết xuất 42 Hình 3.14 Ảnh hưởng số lần trích ly tới hiệu chiết xuất 44 Hình 3.15 Ành hưởng tốc độ khuấy trộn tới hiệu chiết xuất 45 Hình 3.16 Biếu đồ giá trị thực nghiệm - dự đoán (A) phân bố ngầu nhiên 20 thí nghiệm (B) 48 Hình 3.17 Biếu đồ ảnh hưởng nhân to (Xi, X2, X3) đến hàm mục tiêu Y 50 Hình 3.18 Hoạt tính chống oxi hóa Vitamin c mơ hình DPPH ABTS 53 Hình 3.19 Hoạt tính chống oxi hóa cùa Vitamin c mơ hình DPPH ABTS.55 V DANH MỤC BẢNG BIÊU • Bảng 2.1 Các phản ứng đặc trưng đe xác định nhóm hợp chất 21 Bảng 3.1 Độ ấm bột rễ Đảng sâm 30 Bảng 3.2 Độ tro toàn phần bột rễ Đảng sâm 31 Bảng 3.3 Độ tro không tan acid bột rề Đảng sâm 31 Bảng 3.4 Hàm lượng chất chiết dược liệu bột rễ Đảng sâm 32 Bảng 3.5 Ket phân tích sơ hóa thực vật rề Đảng sâm 32 Bảng 3.6 Mối tương quan nồng độ acid gallic giá trị OD765 35 Bảng 3.7 Mối tương quan nồng độ quercetin giá trị OD415 36 Bảng 3.8 Mối tương quan nồng độ Vitamin c giá trị OD734 36 Bảng 3.9 Ma trận bố trí thí nghiệm mã hóa biến độc lập 46 Bảng 3.10 Bảng ma trận thực nghiệm kết xác định hàm lượng polyphenol tông sô Đảng sâm 47 Bảng 3.11 Bảng phân tích phương sai (ANOVA) ảnh hưởng yếu tố chiết xuất đến hàm mục tiêu 49 Bảng 3.12 Kết điều kiện chiết xuất tối ưu bang DX11 51 Bảng 3.13 Thông số hoạt tính quét gốc tự DPPH ABTS Vitamin c 53 Bảng 3.14 Thơng số hoạt tính qt gốc tự DPPH rễ Đảng sâm 54 Bảng 3.15 Thơng so hoạt tính qt gốc tự ABTS rễ Đảng sâm 54 Bảng 3.16 Giá trị IC50 cao chiết từ rễ Đảng sâm so với Vitamin c 55 VI TÓM TẤT KÉT QUẢ NGHIÊN cúư Săn phẩm thực đạt Sản phâm đăng ký thuyêt minh - Dịch chiết cao chiết từ rễ củ Đảng sâm (1 Og) - Dịch chiết cao chiết từ rễ củ Đảng sâm (1 Og) - Quy trình cơng nghệ chiết xuất dịch chiết từ Đảng sâm - Quy trình cơng nghệ chiết xuất dịch chiết từ Đảng sâm - Báo cáo ''Nghiên cứu đề xuất quy - Báo cáo "Nghiên cứu đề xuất quy trình chiết xuất dịch chiết tù' Đàng trình chiết xuất dịch chiết từ Đảng Sâm tỉnh Kon Turn (Codonopsis Sâm (Codonopsis javanica) tỉnh javanicd)” Kon Turn” - Bài báo báo cáo khoa học - Bài báo báo cáo khoa học Thời gian đăng ký : từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2020 Thời gian nộp báo cáo: ngày V11 MỞ ĐÀU Ngày nay, thuốc có nguồn gốc tự nhiên ngày sử dụng rộng rãi phịng ngừa điều trị bệnh tật tính an toàn, dề tiếp cận Theo tố chức Y te giới (WHO) đánh giá 80% dân số giới dựa vào y học cổ truyền để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chủ yếu thuốc từ cỏ thực vật Sự quan tâm hệ thong y học co truyền đặc biệt loại thuốc dược thảo, thực tế ngày gia tăng nước phát triến phát triển hai thập kỷ qua [1] Các hợp chat phenolic chất chống oxi hóa tự nhiên, phát phổ biến loại thực vật Chúng báo cáo có nhiều chức sinh học q chúng có khả trì hỗn hiệu q trình oxi hóa chất béo góp phần cải thiện chất lượng dinh dưỡng thực phấm Cây Đảng sâm hay gọi Sâm dây (Codonopsis javanica) loại dược liệu có giá trị kinh tế cao, xem “nhân sâm người nghèo”, có tác dụng bố ngũ tạng, nâng cao thể lực, tăng sức dẻo dai, tăng cường khả miền dịch cho thể, có tác dụng ích huyết, sinh tân dịch, chống mệt mỏi, giảm stress [2] Hiện Đảng sâm trồng phố biến xem loài chủ lực phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng tạo nguồn thu nhập chăm lo sức khỏe cho người dân xã miền núi nước ta Với lý trên, Đảng sâm chọn làm đối tượng cho nghiên cửu với tên đề tài là: “Nghiên cứu đề xuất quy trình chiết xuất dịch chiết từ Đảng Sâm tỉnh Kon Turn (Codonopsis javanica) ”, với mục đích tìm hiếu thành phần hóa học, đánh giá hoạt tính chống oxi hóa khảo sát yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới trình chiết xuất hợp chat phenolic từ rễ củ Đảng sâm, từ làm tiền đề cho nghiên cứu loài làm sở khoa học cho việc sản xuất sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm chức dược phẩm từ Đảng sâm Kontum CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VÈ ĐẢNG SÂM VIỆT NAM 1.1.1 Vị trí hệ thống phân loại thực vật Theo “Danh mục loài thực vật Việt Nam” [3], Đảng Sâm Codonopsis javanica (Blume) Hook.f & Thomson (C Javanica) có đặc điểm phân loại học sau: Giới: Plantae (Thực vật) Ngành: Magnoliophyta (Thực vật có hoa; Mộc lan; Hạt kín) Lớp: Magnoliopsida (Thực vật hai mầm) Phân lớp: Asteriades (Phân lớp Cúc) Bộ: Asterales (Bộ Cúc) Họ: Campanulaceae (Họ Hoa chuông; Cát kiến) Chi: Codonopsis (Đảng Sâm; Ngân Đằng) Loài: Codonopsis javanica (Blume) Hook.f & Thomson 1.1.2 Tổng quan loài Đảng sâm Việt Nam 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật Đảng Sâm có tên khoa học Codonopsisjavanica (Blume) Hook.f & Thomson hay Campanula javanica (Blume) D Dietr Campanumoea javanica Blume basionym Tại Việt Nam, Đảng Sâm biết đến với tên khác Cang Hô (Mông), Mần Cáy (Tày), Co Nhả Dõi (Thái), Phòng Đảng Sâm, Đảng Sâm Nam, Sâm Leo, Ngân Đằng java Hiện nay, loài xếp vào nhóm dược liệu quý “Sách Dở Việt Nam tập 2-Phần thực vật, 2007”, “Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, 2006”, thuộc Nhóm IIA-Hạn Che Khai Thác Sử Dụng, mức độ Nguy cấp (VU) cần khuyến cáo bảo vệ theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP cùa Chính phủ, 2006 [4, 5] Đảng Sâm c javanica thân leo lâu năm, dài 2-3m, phân nhánh nhiều Thân mọc thành cụm vào mùa xn, có màu tím sầm với lông thưa, phần không lông Thân quấn vào giá thể khác gồ, tre thân bụi, thân thảo, hay [11] Lữ Võ Uyên Trinh, Đào Thị Quỳnh Thơ, Nguyền Thị Huỳnh Vân (2018) Khảo sát thành phần hóa học rễ lồi đảng sâm Codonopsis javanica Lâm Đồng Kỷ yếu tóm tắt Hội Nghị Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên năm 2018, Trường Đại Học Đà Lạt, tr 56 [12] Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh, Nguyễn Mạnh Tuyển (2002) Buớc đầu nghiên cứu thành phần hóa học cùa vị thuốc đảng sâm Việt Nam Tạp dược liệu, tập số [ 13] ĐỒ Tất Lợi (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Yhọc, tr 811-813 [14] VÕ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, tr 566567 [15] ĐỒ Huy Bích cộng (2003) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (Tập + 2) NXB Khoa học Kỹ thuật [16] Anderson EF (1986) Ethnobotany of hill tribes of northern Thailand Medicinal plants of Akha Econ Bot, 40( ):38-53 [17], Masanori Iwat, Katsuko Komatsu and Tsuneo Namba (1992) Pharmacognostical Studies On The Codonopsis Plants On The Botanical Origin Of The Chinese Crude Drug “Dangshen” Derived From The Plants Of Sect Erectae” The Japanese Society of Pharmacognosy, 46(2): 165-173 [18] Lin Tzu-Chao, Chang-Chi Hsieh, Dinesh Chandra Agrawal, Chao-Lin Kuo, FuShin Chueh and Hsin-Sheng Tsay (2007) TS Sequence Based Phylogenetic Relationship Of Dangshen Radix Journal of Food and Drug Analysis, 15(4):428-432 [19], Macchioni F, Carugini s, Cecchi F, Siciliano T, Braca A, Cioni p, Morelli I (2004) Aqueous extract of Codonopsis javanica against larval and pupal stages of Aedes albopictus (tiger mosquito) Ann Fac Medic Veter Pisa (Italy), 57:215220 [20] Chen KN, Peng WH, Hou CW, Chen CY, Chen HH, Kuo CH, Korivi M (2013) Codonopsis javanica root extracts attenuate hyperinsulinemia and lipid 59 peroxidation in fructose-fed insulin resistant rats J Food DrugAnl, 21 (4):347355 [21] Chen KN, Peng WH, Hou CW, Chen CY, Chen HH, Kuo CH, Korivi M (2013) Codonopsis javanica root extracts attenuate hyperinsulinemia and lipid peroxidation in fructose-fed insulin resistant rats J Food Drug Anl, 21 (4):347355 [22] Zhang Zhen-dong, Yang Juan, Wu Lan-fang, Jing Yong-shuai, Peng Mei, Yang Xiao-sheng (2011) Protective effect of polysaccharides from Campanumoea javanica Bl against cerebral ischemia reperfusion injury in mice Chin Pharmacol Bull, 27(4):70-73 [23], Jing D., J Yang, L.F Wu, K.K Yu, D.p Wang, x.s Yang, F.x Chen (2015) Structural characterization and neurotrophic activity study of a poly-saccharide isolated from Campanumoea javanica J Carbohyd Chern, 34:183-195 [24] Ueda JY, Tezuka Y, Banskota AH, Le TQ, Tran GK, Harimaya Y, Saike I, Kadota s (2002) Antiproliferative activity of Vietnamese medicinal plants Biological & Pharmaceutical Bulletin, 25(6):753-760 [25] Peng Mei, Zhang Zhen-dong, Yang Juan (2011) Inhibitory Effects of 14 Polysaccharides on Sarcocarcinoma s (180) of Mice Journal of Mountain Agriculture and Biology, 2010:1-9 [26] Yang Da-Song, L Zi-Lei, Wang Xue, Yang Yong-Ping, Peng Wei-Bing, Liu Ke-Chun, Li Xiao-Li (2015) Chemical constituents from roots of Campanumoea javanica and their antiangiogeneic activities Chinese Tra­ ditional and Herbal Drugs, 46(4):470-475 [27] Zhang Zhendong, Zhang Zhendong, Peng Mei, Yang Juan (2016) The effect of Campanumoea javanica polysaccharide on brain injury of Alzheimer's mice induced by D-galactose and aluminium chloride Chinese Journal of Gerontology, 14:3353-3355 60 [28] Peng Mei, Yao Jia, Yang Xiao-ling, Yang Juan (2011) Preliminary Study of Polysaccharide on Gastro Intestinal Movement in Mice Journal of Mountain Agriculture and Biology, p.2011-05 [29] Yao Jia, Yang Xiao-ling, Peng Mei, Zhang Zhen-dong, Yang Juan (2011) Effect of Polysaccharide from Campanumoea javanica on Leucopenia Induced by Cyclophosphamide in Mice Journal of Mountain Agriculture and Biology, p.2011-04 [30] Cheng Xin-xing, Sun Qian-yun, Yang Juan, Yang Fu-mei, Yi Yin (2012) In vitro screening of immunomodulatory activity of polysaccharides of nine species of plants in Guizhou province Journal of Guizhou Normal University (Natural Sciences) [31] Trương Hoàng Duy, Lê Phạm Tấn Quốc, Trần Thị Hồng cẩm, Phạm Thị Kim Ngọc, Đống Thị Anh Đào (2015) “Tối ưu hố trích ly thu nhận dịch saponin từ đảng sâm Codonopsỉs javanica (Blume) Hook F bang enzyme alpha amylase” Thông tin Khoa học công nghệ, 4(99): 1-3 [32] Trần Thanh Hà, Đồ Thị Hà, Nguyễn Minh Khởi, Nguyễn Thị Hà & Nguyễn Văn Nghị (2014) Thành phần hóa học rề Đảng sâm Tạp chí Dược liệu, tập 19 số [33] Trần Thanh Hà, Đồ Thị Hà, Hà Vân Oanh (2016) Thành phần hóa học phân đoạn chiết n-butanol rề loài đảng sâm Việt Nam (Codonopsis javanica (Blume) Hook.ff Tạp Dược học, tập 56 số [34] Shekelle p, Morton s, Hardy M California (2003) Effect of Supplemental Antioxidants Vitamin c, Vitamin E, and Coenzyme Q10 for the Prevention and Treatment of Cardiovascular Disease ACP J Club, 140(3), pp 73-76 [35] Rizvi, Kanti Bhooshan Pandey and Syed Ibrahim (2009) Plant polyphenols as dietary antioxidants in human health and disease Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 2(5), pp 270-278 61 [36] Eward R and Gatehouse J A (1999) Secondary metabolism in plant biochemistry and molecular biology John Wiley and Sons New York, 2, pp 193-218 [37], Benmehdi H, Behilil A, et al (2013) Free radical scavenging activity, kinetic behavior and phytochemical constituents of Aristolochỉa clematitis L roots Arab J Chern, 10, pp 1402-1408 [38], Nguyễn Thị Thủy Hứa Thị Toàn (2017) Một số phưong pháp xác định thành phần hóa học, hoạt tính sinh học dầu hạt thực vật Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 169(9), tr 33-37 [39] Stroev E A., Makarova V G., (1998) Determination of lipid peroxidation rate in tissue homogenate laboratory Manual in Biochemistry, Moscow, pp 243- 256 [40], Debnath T, Park P-J, Deb Nath NC, Samad NB, Park HW, Lim BO (2011) Antioxidant activity of Gardenia jasminoides Ellis fruit extracts Food Chemistry, 128(3), pp 697-703 [41] Nguyen Thị Thủy Hứa Thị Toàn (2017) Một so phương pháp xác định thành phần hóa học, hoạt tính sinh học dầu hạt thực vật Tạp Khoa học & Công nghệ, 169(9), tr 33-37 [42] Trần Thị Oanh (2015/ Kỹ thuật chiết xuất dược liệu Chuyên Đe Nghiên Cứu Thuốc Nguồn Gốc Tự Nhiên [43] Trần Hùng (2006) Phương pháp nghiên cứu Dược liệu Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh [44] Pham H N T, Nguyen V T, Vuong ọ V, Bowyer M c, Scarlett c J (2016) Bioactive compound yield and antioxidant capacity of Helicteres hirsuta Lour, stem as affected by various solvents and drying methods Journal of Food Processing and Preservation, 41 el2879 [45] Nguyễn Thị Ngọc Thúy, Nguyễn Thị Thu Huyền, Trương Quang Duy, Phan Huỳnh Thúy Nga, Cao Thị cẩm Tú (2018), “Ảnh hưởng dung mơi pH 62 đến q trình trích ly hợp chất có khả kháng oxy hóa từ tía tơ (Perilla frutescens)”, Tạp Khoa học cơng nghệ Thực phẩm, 14(1), 66-74 [46] Dương Thị Phượng Liên, Phan Thị Bích Trâm Hà Thanh Tồn (2014), Ảnh hưởng q trình trích ly đến hàm lượng polyphenol khả chống oxy hóa từ đậu nành, Tạp Khoa học Trường Đại học cần Thơ,(f), 8-15 [47], Mohamad, M., All M.w and Ahmad, A., (2010), Modelling for extraction of major phytochemical components from Eurycoma longifolia, Journal of Applied Sciences, 10, 2572-2577 [48] Ho Bá Vương, Nguyen Xuân Duy, Nguyen Anh Tuan (2015), Toi ưu hóa chiết polyphenol từ ổi phương pháp bề mặt đáp ứng Tạp chí Khoa học Phát triền, 13(7), 1144-1152 [49], Bạch Long Giang Trần Văn Thuận (2017), ứng dụng phương pháp đáp ứng bề mặt (RSM) để tối ưu hóa khả loại bỏ thuốc nhuộm Congo Red sử dụng vật liệu nano từ tính Graphene oxide-MnFe2O4, Tạp Công Thương, 9, 422- 426 [50] Đặng Văn Giáp (2002), Thiết kế & tối ưu hóa cơng thức quy trình, NXB Y học, Hà Nội [51] Joon-Kwan Moon and Takayuki Shibamoto (2009), Antioxidant assays for plant and food components: Reviews, J Agric Food Chern., 57, 1655-1666 [52] Suganya Tachakittirungrod, Siripom Okonogi and Sombat Chowwanapoonpohn (2007), Study on antioxidant activity of certain plants in Thailand: Mechanism of antioxidant action of guava leaf extract, Food Chemistry, 103(2), 381-388 [53] Lazo-de-la-Vega-Monroy, M-L & Femández-Mejía, c (2013), Oxidative Stress in Diabetes Mellitus and the Role Of Vitamins with Antioxidant Actions, Oxidative Stress and Chronic Degenerative Diseases - A Role for Antioxidants, 209-232 63 PHỤ LỤC Bảng Các thơng số khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên vật liệu Định lượng polyphenol tổng (mgGAE/g DW) Kích thước nguyên liệu (mm)

Ngày đăng: 10/11/2022, 19:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan