Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
7,66 MB
Nội dung
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Khu Dự trữ sinh rừng ngặp mặn (KDTSQ RNM) Cần Giờ xem “lá phổi xanh” thành phố Hồ Chí Minh, có vai trị to lớn việc phòng, chống thiên tai bảo vệ môi trường bảo vệ phát triển đất bồi tụ, hạn chế xói lở bờ, hạn chế xâm nhập mặn… Ngồi ra, mơi trường rừng ngập mặn cịn nơi người dân hưởng lợi từ hoạt động kinh tế nuôi trồng thủy sản (tôm, cá, …), nơi phát triển hoạt động du lịch sinh thái nhiều lợi ích khác có từ RNM Tuy nhiên, KDTSQ bị đe dọa tác nhân việc ni tơm tự nhiên hoạt động sản xuất khác gây ảnh hưởng không tốt đến phát triển rừng hay tượng chết khô dọc tuyến đường rừng Sác, xác định ảnh hưởng công trình thi cơng tuyến đường cịn nhiều tác nhân khác ngày đe dọa đến KDTSQ từ quy hoạch, xây dựng tuyến đường việc mở rộng phát triển tuyến đường rừng Sác Đồng Đình làm 85,37 (Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9, Môi Trường Tài Nguyên, 2006) rừng ngập mặn thuộc vùng chuyển tiếp vùng đệm Tháng 3/2011, Bộ Xây dựng thức đồng ý việc kết nối tuyến đường cao tốc Bến Lức – Long Thành đường Rừng Sác Đây dự án xây dựng hệ thống giao thông liên vùng huyện Cần Giờ với quy mô rộng lớn; kết nối giúp tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng, an ninh cho huyện Đặc biệt tạo thuận lợi cho khách du lịch lưu thông dễ dàng đến với khu rừng ngập mặn Cần Tuy nhiên, trình quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông liên vùng gây nhiều tác động đến KDTSQ việc xây dựng làm diện tích đất rừng, hệ đa dạng sinh học, … Đồng thời, kéo theo tác động gián tiếp đến KDTSQ từ vấn đề gia tăng dân số học di cư người dân từ nơi sinh sống, người dân tìm nguồn kinh tế từ rừng đốn làm gỗ, đào tìm sâm đất làm nhiều đước bị bật gốc, gây sạt lở nhiều nơi; nhiều sở sản xuất hình thành mở rộng ảnh hưởng đến rừng nhiều hộ nuôi tôm vào rừng tự ý khoanh vùng, đắp bờ, chặn dịng nước khiến tình trạng ngập úng kéo dài, chế độ thủy triều bị thay đổi gây ảnh hưởng đến đước Hiện việc quy hoạch mạng lưới giao thông liên vùng cho Huyện thật cần thiết tương lai cịn nhiều dự án giao thơng liên vùng xây dựng huyện Cần Giờ để phục vụ cho việc lưu thông phát triển kinh tế Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi dự án mang lại tạo nhiều tác động tìm tàng gây nguy hiểm đến KDTSQ khơng có cách quản lý phù hợp, đắn phát sinh nhiều vấn đề nguy hại đến KDTSQ sau Vì vậy, trước tình hình việc nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu tác động việc quy hoạch, xây dựng vận hành hệ thống giao thông liên vùng đến khu Dự Trữ Sinh Quyển rừng ngập mặn Cần Giờ ” thật cần thiết với mục đích tìm hiểu dự báo ảnh hưởng xảy đến KDTSQ RNM Cần Giờ từ việc hình thành mạng lưới giao thông giao liên vùng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá tác động đến khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ từ việc quy hoạch, xây dựng vận hành hệ thống giao thơng liên vùng 1.3 NƠI DUNG NGHIÊN CỨU Để đáp ứng mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành hoạt động nội dung yếu sau: Tìm hiểu tóm tắt thơng tin Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ (hiện trạng dân số huyện Cần Giờ; trạng hoạt động du lịch rừng ngập mặn Cần Giờ (Số lượng khách du lịch, khu vực vui chơi giải trí, số lượng nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ) Khu dự trữ sinh rừng ngặp mặn Cần Giờ: Vị trí, diện tích, nguồi tài nguyên thiên nhiên, tình hình khai thác, sử dụng bảo vệ, vai trò kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường, … Dự án hệ thống giao thông liên vùng Cần Giờ Quy hoạch sử dụng đất, rừng đến năm 2020 Định hướng phát triển du lịch Hiện trạng môi trường huyện Cần Giờ Hiện trạng môi trường khu du lịch Huyện Đánh giá tác động trực tiếp gián tiếp đến khu DTSQ RNM Cần Giờ Tổng hợp kết từ trình tham vấn ý kiến cộng đồng Đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động từ việc quy hoạch, xây dựng vận hành hệ thống giao thông liên vùng đến KDTSQ RNM Cần Giờ 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1.4.1 Phương pháp tham khảo tài liệu Tham khảo tài liệu thực bước sau: Tìm hiểu thơng tin cần nghiên cứu báo, website Số liệu tham khảo phải số liệu (không năm); thông tin tham khảo phải lấy từ nguồn đáng tin cậy từ sở, ban ngành: UBND huyện Cần Giờ, Sở kế hoạch đầu tư Tp HCM, Sở Giao thông vận tải, website môi trường… Các tài liệu cần tham khảo phục vụ cho đề tài: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cần Giờ; dự án quy hoạch mạng lưới giao thông liện vùng Huyện nay; tình hình phát triển du lịch, dân số, sở hoạt động sản xuất; cách quản lý KDTSQ; tài liệu quy hoạch phát triển đất rừng Huyện… 1.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Việc điều tra, khảo sát thực tế thực sau: Điều tra thực qua việc tham vấn ý kiến cộng đồng: Hình thức tham vấn tham vấn theo phiếu điều tra vấn hộ gia đình gồm 12 câu hỏi (phụ lục 1), tham vấn sở hoạt động sản xuất gồm câu hỏi (phụ lục 2) Tổng số phiếu tham vấn 70 phiếu gồm 50 phiếu tham vấn hộ gia đình 20 phiếu tham vấn sở hoạt động sản xuất (các sở ni tơm, diêm nghiệp, resort) Hộ gia đình chọn tham vấn gồm hộ nằm khu vực Dự án qua (xã Bình Khánh), hộ dân xã lân cận (Lý Nhơn, Tam Thôn Hiệp, An Thới Đông…) Khảo sát thực địa vấn trực tiếp sở ban ngành huyện Cần Giờ: UBND phường/xã huyện, Ban quản lý rừng phòng hộ, trung tâm quản lý du lịch biển 30/4 nhằm xác định vấn đề môi trường nước thải, rác thải, hoạt động quản lý môi trường khu du lịch huyện (hiện vấn đề chưa huyện thống kê nghiên cứu) 1.4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá số liệu nghiên cứu Số liệu có từ trình điều tra, khảo sát thực tế xếp phân loại theo đối tượng, sau tính tốn phần trăm cho câu hỏi tham vấn, minh họa biểu đồ tròn theo tỉ lệ phần trăm; sau tổng hợp tất số liệu lại để có nhận định kết cuối cho vấn đề cần nghiên cứu 1.4.4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường Phương pháp sơ đồ mạng lưới: Mỗi giai đoạn (quy hoạch, xây dựng vận hành) phân tích, liệt kê tồn tác động hoạt động Xác định tất mối quan hệ nhân hành động Tất tác động trực tiếp tạo từ Dự án có nguy ảnh hưởng đến KDTSQ tác động gián tiếp kéo theo nối với thể thông qua sơ đồ chuỗi mạng lưới nối tiếp Phương pháp ma trận: Thông qua việc liệt kê phân tích tác động từ sơ đồ mạng lưới; xác định mức độ tác động dựa vào cách cho điểm, điểm cao tác động lớn Cách cho điểm dựa vào việc phân tích tác động, tham khảo ý kiến từ chuyên gia, từ nhiều tài liệu ngồi nước Từ đó, đưa số điểm xác cho tác động Tổng điểm cao tác động đối tượng KDTSQ nhân cho (điểm cao cho tác động điểm) 1.4.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Tham khảo ý kiến từ giảng viên hướng dẫn, người có kinh nghiệm, chuyên môn lĩnh vực liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn huyện Cần Giờ Khu vực nghiên cứu: Huyện Cần Giờ - TP.Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: Từ 22/9/2011 đến 31/12/2011 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học đáng tin cậy cho Cơ quan chức quản lý huyện Cần Giờ tham khảo để tăng cường công tác quản lý khu Dữ Trữ Sinh Quyển 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài xác định dự báo tác động trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn việc quy hoạch, xây dựng vận hành thống giao thông liên vùng huyện Cần Giờ Từ đó, đề biện pháp phịng ngừa giảm thiểu tác động đến KDTSQ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN CẦN GIỜ 2.1.1 Vị trí địa Cần Giờ huyện biển thành phố Hồ Chí Minh, nằm phía Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 km Đây vùng đất phù sa bồi tụ nằm cửa sông lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai, Sài Gịn, Vàm Cỏ Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Cần Giờ Tọa độ: Từ 10° 22’14’’ - 10° 37’39’’ vĩ độ Bắc Từ 106° 46’12’’- 107° 00’50’’ kinh độ Đông Ranh giới: Phía Đơng Bắc tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai; Phía Tây tiếp giáp với tỉnh Tiến Giang Long An; Phía Nam tiếp giáp với biển Đơng; Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè Huyện Cần Giờ có diện tích 714 km², số dân 68.213 người Huyện bao gồm thị trấn Cần Thạnh xã: Bình Khánh, An Thới Đơng, Lý Nhơn, Tam Thơn Hiệp, Long Hịa Thạnh An 2.1.2 Đặc điểm khí hậu Cần Giờ nằm vùng khí hậu nhiệt đới xích đạo, với mùa: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng (âm lịch) năm sau Nhiệt độ trung bình khoảng 25 – 290C Chế độ mưa: Cần Giờ huyện có lượng mưa thấp thành phố Hồ Chí Minh: từ 1.300 – 1.400mm/năm Chế độ gió: Có hai hướng gió năm Tây Tây Nam, từ tháng – 10 DL Bắc Đông Bắc từ tháng 11 – AL năm sau Độ ẩm lượng bốc : Độ ẩm cao nơi khác trung bình từ 80 – 85% lượng bốc trung bình 1204 mm/tháng Chế độ nhiệt xạ : Nhiệt độ trung bình năm 270 C lượng xạ trung bình ngày đêm 300 Calo/cm2 Số nắng – giờ/ngày 2.1.3 Đặc điểm thủy văn Hệ thống sơng ngịi huyện Cần Giờ chằng chịt, nguồn nước từ biển đưa vào hai hướng hình phễu vịnh Đồng Tranh vịnh Gành Rai Nguồn nước từ sông đổ nơi hội lưu sơng Sài Gịn sơng Thị Vãi, Gị Gia sơng phụ lưu Diện tích sơng rạch 22.161 chiếm 21,27% diện tích tồn huyện Chế độ thủy triều: Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm vùng chế độ bán nhật triều, không lần nước lớn hai lần nước ròng ngày, đỉnh triều thường chân triều lạch xa 2.1.4 Tài nguyên đất Đất chủ yếu có pha bùn, có loại: đất mặn, đất mặn phèn ít, đất mặn phèn nhiều, đất cát mịn có pha bùn ven biển 2.1.5 Tài nguyên nước Nước mặt Huyện Cần Giờ có hệ thống mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn nước dồi chủ yếu nguồn nước thường xuyên bị nhiễm mặn; nên nguồn nước thường dùng để cung cấp trồng trọt sinh hoạt hạn chế.Tuy nhiên, điều tạo điều kiện thuận lợi cho huyện việc nuôi thủy sản, làm muối, giúp phát triển thành “Khu dự trữ sinh quyển”, thuận lợi phát triển du lịch sinh thái Nước ngầm Hiện nay, chưa có dấu hiệu diện tầng nước ngầm, ngoại trừ tầng nước Giồng Cát thị trần Cần Thạnh - Long Hòa với trữ lượng không đáng kể Việc sử dụng nước chờ vào cung cấp từ nội thành 2.1.6 Tài nguyên biển Cần Giờ có bờ biển dài 13 km từ mũi Cần Giờ đến mũi Đồng Tranh Mũi Cần Giờ cách mũi Nghinh Phong Vũng Tàu 10km đường biển băng qua vịnh Ghềnh Rái Nhìn chung toàn bãi Cần Giờ bãi bồi rộng đến 100km2 Bãi Cần Giờ đoạn bờ biển phía Đơng cuối dải bờ biển Việt Nam (tính từ Bắc vào Nam) có khả cải tạo phục vụ du lịch, tắm biển Với tiềm lợi sẳn có, huyện Cầ Giờ nhanh chóng phát triển kinh tế lĩnh vực: nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, sản xuất muối, thu hút du lịch, nông nghiệp số dịch vụ Nhận xét: Với nhịp độ phát triển kinh tế cao huyện năm qua trình thị hóa bước hình thành số vùng huyện, gây sức ép nặng nề lên tài nguyên rừng–biển xuất dấu hiệu, nguy đe dọa hệ sinh thái rừng ngập mặn cảnh quan thiên nhiên địa bàn 2.1.7 Tài nguyên rừng Rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ hình thành phát triển từ vùng đầm lầy cửa sông hệ thống sông Sài Gịn - Đồng Nai, phần từ sơng Vàm Cỏ Ngày 21/01/2000 tổ chức UNESCO công nhận rừng ngập mặn Cần Giờ “ Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ” Đây khu dự trữ sinh rừng ngập mặn phục hồi sau chiến tranh hóa học giới khu dự trữ sinh Việt Nam, đựợc xem khu rừng khôi phục, chăm sóc, bảo vệ quản lý thuộc vào loại tốt Việt Nam giới Hình 2.2: Bản đồ Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 2.1.7.1 Phân vùng rừng ngập mặn cần Rừng ngập mặn chia làm vùng: Vùng lõi (4.721 ha): Mục tiêu quản lý vùng lõi bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế hoạt động người Vùng lõi bao gồm tiểu khu rừng số 3, 4b, 6, 11, 12 13 Vùng đặc trưng cho hệ sinh thái rừng trồng đặc biệt rừng ngập mặn tái sinh tự nhiên dọc theo kênh rạch bìa rừng với đa dạng sinh học cao thành phần loài động vật, thực vật, vi sinh vật với cảnh quan rừng ngập mặn đa dạng hấp dẫn cộng đồng địa phương với hoạt động dịch vụ kèm Các loài thủy sinh vật chim bảo tồn để có điều kiện ngày phát triển dồi hơn, góp phần giảm thiểu rủi ro nuôi trồng khai thác thủy sản Vùng đệm (37.339 ha): Là vùng tiếp giáp với vùng lõi, tiến hành hoạt động kinh tế, nghiên cứu, giáo dục giải trí khơng ảnh hưởng đến mục đích bảo tồn vùng lõi Vùng đệm bao gồm tiểu khu rừng số 1, 2, 4a, 5, 7, 8, 9, 10, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 23 24 Với chức phục hồi hệ sinh thái, vùng đệm có vai trò quan trọng bảo tồn vùng lõi Các hoạt động du lịch sinh thái, thăm quan nghiên cứu triển khai Khu địa kháng chiến, đặc khu Rừng Sác, thăm vườn chim, vườn cị, vườn dơi góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nâng cao ý thức hiểu biết giá trị cơng tác bảo tồn góp phần làm giảm sức ép lên vùng lõi khu dự trữ sinh Vùng chuyển tiếp: 29.310 ha: Vùng chuyển tiếp gọi vùng phát triển bền vững, nơi cộng tác nhà khoa học, nhà quản lý người dân địa phương Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh hoạt động phát triển kinh tế, du lịch, dịch vụ đôi với tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Vùng chuyển tiếp bao gồm khu vực lại huyện Cần Giờ bao gồm vùng bãi bồi, giồng, bãi cát, khu vực sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, diêm nghiệp dân cư dọc theo ven biển Cần Giờ Đây vùng chuyển tiếp có nhiều tiềm cho hoạt động kinh tế, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái, phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp thuỷ sản bền vững Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng vùng ven biển Cần Giờ hấp dẫn khách du lịch 2.1.7.2 Vai trò rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có vai trị vơ to lớn việc mang đến nhiều lợi ích sau: Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở Tác dụng dải rừng ngập mặn vùng ven biển, cửa sơng đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ phát triển đất bồi tụ, hạn chế xói lở bờ, làm giảm 10 Các ý kiến cho vận chuyển nguyên vật liệu bằng: đường ( 85%), đường sông (15%) Ý kiến sở việc ủng hộ xây dựng dự án nút giao đường cao tốc Bến Lức Long Thành Rừng Sác: 100% Điều quan tâm Dự án giai đoạn xây dựng ảnh hưởng đến sở hoạt động sản xuất Các hoạt động sản xuất (nuôi tôm, diêm nghiệp, nuôi yến) hay sở hoạt động du lịch đa phần nằm xa khu vực Dự án xây dựng nên không bị ảnh hưởng Một số, sở sản xuất (nuôi tôm) nằm gần khu vực Dự án lo ngại vấn đề bụi tiếng ồn Những sở nằm khu vực Dự án lo ngại việc giải tỏa, đền bù gây xáo trộn sống Kết quản ý kiến sau: 5% giải tỏa đền bù gây xáo trộn sống 20% khó khăn việc lại thi công dự án 30% sợ tiếng ồn, bụi phát sinh thi công dự án 45% không ảnh hưởng 5% 20% 45% 30% Giải toả gây xáo trộn sống Khó khăn lại Sợ tiếng ồn, bụi khơng bị ảnh hưởng Hình 4.11: Biểu đồ tỷ lệ ý kiến vế ảnh hưởng dự án đến sở sản xuất Dự định mở rộng quy mơ sản xuất sau hồn thành dự án Khi giao thơng huyện phát triển, nhiều nhà đầu tư tìm đến Cần Giờ để đầu tư; sở sản xuất có hội mở rộng quy mơ; áp lực quỹ đất gia tăng Câu hỏi tham vấn nhằm thăm dị ý kiến người dân việc có dự định phát triển, mở rộng quy mô sản xuất Từ đó, biết xu hướng phát triển sở hoạt động sản xuất để kịp thời bình ổn giá đất quy hoạch quỹ đất phù hợp 75 Theo kết cho thấy có 56% khơng có ý định mở rộng, số liệu lớn 42% có ý định mở rộng mơ hình hoạt động có điều kiện Vì vậy, cho thấy sau Dự án hoàn thành, huyện Cần Giờ phát triển mạnh kinh tế người dân có xu hướng sử dụng đất gia tăng, nên quyền địa phương cần quan tâm có giải pháp quản lý phù hợp Kết ý kiến sau: 30% có mở rộng 40% khơng mở rộng 30% ý kiến khác 30% 30% Có Khơng Ý kiến khác 40% Hình 4.12: Biểu đồ tỷ lệ ý kiến dự định mở rộng quy mô sản xuất Quản lý rác thải hoạt động sản xuất Câu hỏi quản lý rác thải nhằm xác định mức độ quản lý rác thải sở sản xuất nay, để có giải pháp quản lý tốt sau Theo kết thống kê, hầu hết sở hoạt động xử lý phương pháp đốt, việc gây nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh Kết ý kiến sau: 20% bỏ rác vào thùng, sau đợi xe rác đến thu gom (phần lớn hoạt động du lịch) 80% Đốt rác 76 20% Bỏ vào thùng rác Đốt rác 80% Hình 4.13: Biểu đồ tỷ lệ ý kiến việc quản lý rác sở sản xuất Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất Nước thải nuôi trồng thủy sản với lưu lượng lớn ô nhiễm môi trường nước không xử lý trước thải kênh, sông Câu hỏi tham vấn nhằm tìm hiểu trạng việc quản lý nước thải để có biện pháp quản lý tốt Theo kết thống kê cho thấy, nước thải sản xản xuất hầu hết khơng có hệ thống xử lý nước thải trước đổ kênh, rạch Ngoại trừ resort hoạt động du lịch có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải Kết ý kiến sau: 15% có hệ thống xử lý nước thải (cơ sở du lịch) 85% khơng có hệ thống xử lý nước thải (ni trồng thủy sản) 16% Có Khơng 84% Hình 4.14: Biểu đố tỷ lệ ý kiến việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải 77 4.3 THẢO LUẬN Qua kết điều tra, thống kê từ trình tham vấn cộng đồng hộ gia đình sở hoạt động sản xuất, nhận thấy Dự án xây dựng hệ thống giao thông liên vùng (kết nối đường cao tốc Bến Lức – Long Thành đường Rừng Sác) người dân ủng hộ tình hình giao thông cải thiện, thuận lợi Tuy nhiên, hộ nằm khu vực Dự án, người dân lo ngại việc nhà ở, sở sản xuất bụi, tiếng ồn trình thực Dự án Các tác động trực tiếp kéo theo tác động sau gây ảnh hưởng đến KDTSQ Vì vậy, trình xây dựng Dự án, nhà thầu phải có biện pháp phịng ngừa giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường sức khỏe người dân Sau Dự án hoàn thành, huyện Cần Giờ phát triển loại hình hoạt động chủ yếu huyện Tình trạng quản lý môi trường hộ dân sở hoạt sản xuất kém, vấn đề phát triển quy mô hoạt động sản xuất (nuôi trồng thủy sản, diêm nghiệp, …) chiếm diện tích đất lớn tạo áp lực đến KDTSQ (phân tích chương 3) Vì vậy, quan quyền huyện Cần Giờ cần có giải pháp quản lý phù hợp tránh ảnh hưởng KDTSQ sau 78 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ DO VIỆC QUY HOACH, XÂY DỰNG VÀ VẬN VẬN HÀNH HỆ THỒNG GIAO THƠNG LIÊN VÙNG 5.1 BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP Những tác động chủ yếu trực tiếp ảnh hưởng KDTSQ việc quy hoạch, xây dựng vận hành hệ thống giao thông liên vùng khắc phục biện pháp sau: 5.1.1 Biện pháp giai đoạn quy hoạch Việc xây dựng tuyến đường cao tốc Bến Lức – Long Thành Rừng Sác, cầu lớn (Bình Khánh, Phước Khánh) không tác động rõ rệt đến hệ sinh thái RNM Cần Giờ, nhiên tính nhạy cảm khu DTSQ Cần Giờ nên biện pháp sau phải Dự án thực nghiêm ngặt Bảo vệ thảm thực vật ngập mặn Trong trình xây dựng, hành lang thực vật dọc theo sơng Sồi Rạp, sơng Lịng Tàu dọc theo hành lang kênh rạch nằm hành lang tuyến đường giữ lại để bảo tồn tài nguyên sinh vật ngăn ngừa xói mịn đất, xói lở bờ sơng Đây khu vực có nguy sạt lở cao (vì tuyến đường chạy sát mép bờ sơng Soài Rạp) nên việc trồng phục hồi thảm thực vật ven bờ tối cần thiết Ngoài thảm thực vật bên bờ sơng Sồi Rạp Lịng Tàu khôi phục cách trồng Các loại thích hợp nêu Bảng 5.1 79 Bảng 5.1 Các loài thực vật trồng vùng đất ngập nước huyện Cần Giờ TT Loài Latinh Vùng nước lợ Brackish Ecozone Bần Sonneratia caseolaris Dừa nước Ơ rơ Mái dầm Dạng sống Điều kiện sinh thái Vùng sinh thái nước lợ Gỗ Ven kênh, sông Nypa fruticans Bụi nước Đồng ngập ven tuyến đường Acanthus ebracteatus Cỏ nước Đồng ngập ven tuyến đường Aglaodora griffithii Cỏ nước Đồng ngập ven tuyến đường Vùng nước mặn Salty-water Ecozone Vùng sinh thái nước mặn Rhizophora apiculata Gỗ Vùng đất bán ngập ven tuyến đường Avicennia alba Gỗ Vùng đất bán ngập ven tuyến đường Giá Excoecarta agallocha Gỗ Vùng đất bán ngập ven tuyến đường Bần chua Sonneratia caseolaris Gỗ Vùng đất bán ngập ven tuyến đường Đước đôi Mấm trắng Các biện pháp ngăn ngừa lan truyền ô nhiễm đến rừng ngập mặn Ở Cần Giờ, tầng đất mặn lại có lớp đất phèn Do vậy, trường hợp bùn đất đào đắp bị nhiễm phèn (pH < 5) Nhà thầu xây dựng xử lý nước có tính axit (nước chua phèn) trước xả kênh rạch thực phương pháp sau: Thiết kế xây dựng hệ thống bờ bao có thêm bể lắng để làm giảm độ đục, hàm lượng chất rắn lơ lửng xử lý sơ lượng nước phèn rị rỉ (trung hồ vơi) Mơ hình thiết kế bờ bao có hệ thống bể lắng để chứa bùn nạo vét trình bày hình 5.1 80 Nước chảy tràn qua bể lắng Bãi chứa đất, cát Bể lắng + trung hồ Nước ruộng kênh sau xử lý Hình 5.1 Mơ hình hệ thống bờ bao có bể lắng trung hòa để ngăn ngừa lan truyền nước chua phèn Đất bùn nạo vét đổ cẩn thận vào bãi chứa để tận dụng tối đa sức chứa bãi tháo nước theo rãnh thiết kế Hệ thống bờ bao để chứa xử lý nước rò rỉ từ bãi chứa bùn đất Trung tâm Bảo vệ Môi trường (VESDEC) - Viện Môi trường Phát triển Bền vững kết hợp Công ty SMEC (ÚC) thiết kế áp dụng có hiệu cao Dự án Nâng cấp tuyến đường thuỷ phía Nam Cảng Cần Thơ (2001-2005) Do vậy, biện pháp công nghệ tốt để giảm thiểu nhiễm mơi trường nước rị rỉ từ bãi chứa bùn đất nhiễm phèn Chủ đầu tự thực nghiêm việc không xả nước thải, chất thải sinh hoạt chưa xử lý vào kênh rạch Chủ đầu tư quản lý, nghiêm cấm hành vi đổ chất thải xây dựng, chất thải nguy hại vào kênh rạch Chủ đầu tư cam kết không lấp kênh rạch, ngăn cản dòng chảy dọc theo tuyến đường qua Cần Giờ Các đoạn đường qua kênh, rạch xây cầu cạn để đảm bảo dòng nước lưu thông, mùa mưa lũ Biện pháp giảm thiểu tác động đến tình hình kinh tế - xã hội Chủ đầu tư phải thành lập khu TĐC ấp Cỏ Dầu - xã Bình Khánh (mỗi lơ đất có diện tích 35-100m2) cho gần 50 hộ phải bị di dời Thành lập khu nuôi trồng thủy sản (ở xã lân cận không bị Dự án qua), cho hộ dân bị đất sản xuất Giá đất hỗ trợ, ưu đãi trả góp 81 theo năm Nhằm tạo điều kiện ổn định tình hình xã hội, dễ quản lý, tránh nguy xâm chiếm đất rừng Các đội trưởng lán trại phải quản lý công nhân chặt chẽ, tránh trường hợp vào rừng đào tìm sâm đất, săn bắt thú rừng 5.1.2 Biện pháp giai đoạn xây dựng Trong giai đoạn xây dựng chủ yếu phát sinh chất thải vào mơi trường gây ảnh hưởng mơi trường KDTSQ, để phịng ngừa giảm thiểu tác động cần thực số biện pháp sau: Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt Trong trình xây dựng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh lán trại dọc cơng trường có khối lượng tương đối lớn ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Do biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt thực sau Tất rác sinh hoạt chất thải rắn nguy hại từ khu vực nhà tạm (lán trại) công nhân thu gom, phân loại tập trung vào thùng chứa có dung tích 100 - 240 lít (mỗi lán trại 100 cơng nhân bố trí thùng 240 lít đựng rác sinh hoạt thùng 100 lít đựng chất thải rắn nguy hại) Nhà thầu xây dựng nên hợp đồng với đơn vị dịch vụ cơng ích để thu gom CTR theo định kỳ (trung bình ngày/lần) chuyển bãi rác huyện Ở công trường xây dựng kéo dài tháng (các cơng trình xây cầu) Nhà thầu xây dựng xây hố rác hợp vệ sinh để tiếp nhận xử lý CTR sinh hoạt Hố rác có kích thước 3,0m*2,0m*2,0m (dài*rộng*sâu), có lớp lót đất sét nện chặt, phù hợp cho đội xây dựng khoảng 100 công nhân tháng Trước di chuyển đến địa điểm hố rác sát trùng vôi bột nước Javen, lấp đất với độ dày 30 – 40 cm nén chặt để đảm bảo không phát sinh ô nhiễm cho khu vực chung quanh Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn xây dựng Trong trình xây dựng đường cầu, lượng CTR phát sinh chủ yếu bê tông, gạch, xi măng, sắt thép phế thải, loại đất dư thừa (đất bùn nạo vét…) xem chất thải rắn xây dựng Biện pháp kiểm soát thực sau: 82 Tất chất thải xây dựng thu gom lưu chứa vị trí phù hợp để tái sử dụng cho công tác san lấp mặt Không đổ loại CTR vào rừng, sông, rạch, đồng ruộng Tại địa điểm thi công, nhà thầu xây dựng bố trí 1-2 cơng nhân vệ sinh chịu trách nhiệm thu gom, phân loại loại rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại chất thải xây dựng (không chứa chất thải nguy hại) Nhà thầu xây dựng nên hợp đồng với đơn vị dịch vụ môi trường huyện để vận chuyển khối lượng rác thải xây dựng, xà bần tái sử dụng cho san lấp mặt đến bãi rác Đối với đất dư thừa không sử dụng cho san lấp mặt (bùn nạo vét chứa hàm lượng hữu cao) Nhà thầu xây dựng tập trung địa điểm công trường xây dựng, cho phép nhân dân doanh nghiệp địa phương chuyên chở để phục vụ canh tác nông nghiệp trồng rừng Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải nguy hại Chủ đầu tư nên yêu cầu nhà thầu thi công thực biện pháp sau để kiểm soát ảnh hưởng chất thải nguy hại (dầu mỡ, giẻ dính dầu, dầu cặn thải, accu qua sử dụng, thùng sơn…) Thu gom 100% giẻ lau dính dầu mỡ vào thùng chứa chuyên dụng đặt khu vực công trường Trang bị – thùng chứa loại 100 - 200 lít đặt khu vực sửa chữa máy móc, trang thiết bị thi cơng để thu gom tồn dầu mỡ phế thải Ký kết hợp đồng với đơn vị có khả tái chế tiêu hủy chất thải nguy hại để thu gom xử lý loại chất thải Việc thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn nguy hại đơn vị có lực phù hợp quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt lán trại Để giảm thiểu ô nhiễm chất thải vệ sinh Nhà thầu lắp đặt cơng trình xử lý (nhà vệ sinh di động) vị trí thích hợp cơng trường Đặc biệt khu vực lán trại công nhân Mỗi khu vực lán trại có khoảng 100 cơng nhân bố trí từ nhà vệ sinh di động Ở công trường cầu gần khu dân cư, Nhà thầu xây nên xây nhà vệ sinh tự hoại 83 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khơng khí Bụi khí thải q trình xây dựng khơng ảnh hưởng trực tiếp đến rừng khoảng cách Dự án đến rừng 10km nên biện pháp giảm bụi khí thải giúp giảm thiểu tác động đến môi trường sức khỏe người dân sống gần Dự án Biện pháp giảm thiểu bụi khí thải sau: Phun nước chống bụi thường xuyên (tối thiểu lần/ngày vào ngày không mưa) Xây tường bao chống bụi chống ồn Không bố trí trạm trộn bê tơng, nhựa đường 5.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP Tác động gián tiếp đến KDTSQ Cần Giờ phát sinh hệ thống giao thông vào hoạt động, vần đề gia tăng dân số, phát triển hoạt động hoạt động du lịch sở sản xuất huyện ngày gia tăng gây nhiều áp lực đến KDTSQ (chương 3) Để ngăn ngừa, khắc phục tác động gián tiếp đến đối tượng KDTSQ cần phải thực biện pháp sau: 5.2.1 Giải pháp kinh tế - Xã hội Áp lực nước Huyện Cần Giờ cần đẩy mạnh công tác nâng cao suất cung cấp lượng nước đến người dân hoạt động hỗ trợ phục vụ ngành du lịch hệ thống nước Huyện cung cấp 6.000m3/ngày, phân phối cho xã Long Hịa, Bình Khánh thị trấn Cần Thạnh Ước tính lượng nước cần phải cung cấp đến 2015 cho 200.000 người 40.000m3/ngày Phân chia đơn vị cung cấp nước cho vùng Thu hút nhà đầu tư vào công nghệ xử lý nước lợ thành nước cải thiện đời sống người dân phục vụ chăn nuôi, trồng trọt An ninh trật tự Tăng cường công tác quản lý an ninh trật tự địa phương Phân vùng kiểm soát, trưởng ấp phải thường xuyên kiểm soát an ninh trật tự ấp Bình ổn giá đất, tránh tình trạng sau giá đất huyện tăng vọt khơng kiểm sốt 84 Quy hoạch quỹ đất Quy hoạch khu đô thị tập trung dân cư Giảm diện tích quỹ đất phục vụ cho ni tơm làm muối (tăng suất, hạn chế mở rộng) Quy hoạch khu vực phép xây dựng nhà yến, nhà yến phải quan quyền địa phương xét duyệt vị trí trước xây dựng Không xây dựng khu trung tâm đông dân cư ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 5.2.2 Giải pháp môi trường Vấn đề quản lý chất thải rắn Vận động người dân tái sử dụng rác thải (bao bì, chai lọ, …) Vận động người dân không xả rác xuống kênh rạch Vận động giải thích người dân hiểu tác hại việc đốt bừa bãi loại rác thải độc hại mơi trường Vận động hộ dân đóng phí thu gom rác Phân công trưởng ấp,tổ trưởng khu vực chịu trách nhiệm đốc thúc quản lý việc thu gom rác hộ gia đình Cơ quan quản lý rác thải khu vực huyện phải tăng cường việc bố trí thùng rác địa bàn Tăng cường xây dựng thêm tuyến thu gom rác đến hộ dân vùng sâu vùng xa Các hộ dân, sở hoạt động không tuân thủ việc thu gom cố tình xả rác bừa bãi mơi trường bị phạt tài Quản lý nước thải Huyện Cần Giờ phải có kế hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải chung Nước thải từ hoạt động trồng thủy sản phải thiết kế có hệ thống xử lý nước thải (trình duyệt với quan quyến trước đầu tư xây dựng) trước xả sơng Cơ quan quyền cần quản lý việc xả nước thải sở hoạt động sản xuất vào mùa thu hoạch, xả cạn ao nuôi Về hoạt động du lịch, resot lớn phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải Cơ quan quyền phải thường xuyên kiểm tra nồng độ thông số nước thải 85 5.2.3 Giải pháp rừng ngập mặn Khoanh vùng giao khốn cho người dân Tránh tình trạng chặt phá bừa bãi rừng nạn đào sâm đất, cần thiết phải thực phân chia, giao khoán đất rừng cho hộ dân số khu vực sống gần rừng Qua đó, họ kiếm thu nhập từ sản phẩm rừng có trách nhiệm cao việc quản lý rừng quản lý nguồn tạo thu nhập họ Ban quản lý rừng phòng hộ phải đưa nhiệm vụ bảo vệ rừng, buộc người dân giao khoán đất rừng (nếu họ đồng ý) phải cam kết làm quy định bảo vệ rừng mà nhà nước quy định Họ quyền lấy sản phẩm từ rừng làm nguồn thu nhập phải nằm số lượng cho phép phải quản lý chặt chẽ quyền Cung cấp hướng dẫn kỹ thuật, cách thức bảo vệ rừng cho hộ dân giao khoán đất rừng Tạo việc làm Phối hợp sở lao động xã hội với ban quản lý KDTSQ giới thiệu việc làm nhu cầu lao động cho người dân có hồn cảnh khó khăn Cần nghiên cứu dự án phục hồi phát triển nghề truyền thống làm gốm Gốm cổ Cần Giờ có đặc trưng riêng biệt loại hình trang trí Dự án nhằm mục đích bảo tồn truyền thống làng gốm, đồng thời phục vụ dân sinh tạo công ăn việc làm cho người dân quảng bá du lịch Tăng cường công tác quản lý Các hoạt động sử dụng khai thác tài nguyên KDTSQ Cần Giờ phải quản lý thống Các đơn vị chủ quản Ban quản lý KDTSQ phải cấp quyền hạn quản lý; cán quản lý phải tăng cường đầu tư chuyên môn khoa học nghiên cứu để xây dựng thực mơ hình quản lý thích hợp Thống việc phân cấp, phân quyền quản lý tránh việc sử dụng chưa hợp lý dẫn đến tác động ảnh hưởng tính bền vững cách sử dụng tài nguyên Để bảo vệ rừng ngập mặn, Cơ quan quyền huyện Cần Giờ cần phải rà sốt lại quy hoạch phát triển thủy sản ven sông, biển, điều chỉnh theo hướng ưu tiên bảo tồn rừng ngập mặn có, phục hồi rừng ngập mặn bị suy thối chí hồn ngun số khu rừng ngập mặn sử dụng thiếu hợp lý Trong 86 quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển phải dành đất để trồng dải rừng ngập mặn làm vành đai xanh bảo vệ bờ biển, đầm nuôi với diện tích hợp lý theo quy hoạch tùy theo địa hình để giảm nhẹ thiệt hại có thiên tai xảy Nâng cao nhận thức người dân Để bảo vệ KDTSQ Cần Giờ, cần phải đặc biệt đánh mạnh vào việc nâng cao nhận thức cho cán quản lý người dân vai trò, giá trị rừng ngập mặn, đặc biệt phát triển thủy sản diêm nghiệp bền vững Tất người dân, tầng lớp lứa tuổi cần thông tin KDTSQ Hoạt động quan trọng giáo dục môi trường cho hệ trẻ, người dân hiểu biết mơi trường sống mình, bảo tồn thiên nhiên, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, du lịch bền vững Các hình thức tuyên truyền giáo dục thông qua ấn phẩm dễ đọc, dễ hiểu, dễ thực hiện, hoạt động tổ chức thi tìm hiểu, ứng xử, thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng hình thức khơng qui đóng góp lớn vào hiệu công tác quản lý Nội dung tuyên truyền hình thức tuyên truyền Sự hiểu biết chung khu vực, di sản thiên nhiên di sản văn hoá tuyên truyền giáo dục hình thức khác Cảnh báo điều kiện môi trường: ô nhiễm, chất thải, chất lượng không khí, đất, nước… Xây dựng mơ hình quản lý sử dụng nguồn lợi hợp lý, nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng mới, quản lý truyền tải thông tin tới vùng sâu vùng xa Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền khái niệm, cấu trúc chức khu dự trữ sinh Các thông tin không truyền đạt trường phổ thông, viện nghiên cứu, trường đại học mà tổ chức nghề nghiệp, đoàn thể xã hội, đặc biệt khách du lịch vùng Cần thiết kế áp dụng cách thức giáo dục môi trường đào tạo giáo viên, trao đổi thông tin trường học thông qua mạng internet, hội nghị, hội thảo 87 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài làm rõ nội dung cụ thể sau: Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ KDTSQ Việt Nam, có vai trị quan trọng đời sống người Nhưng nay, KDTSQ bị đe dọa hoạt động sinh hoạt, phát triển người gây Các tác động trực tiếp giai đoạn thi công dự án giảm thiểu, khắc phục số tác động khơng cịn sau dự án hồn thành Vấn đề quan tâm hệ thống giao thông liên vùng huyện Cần Giờ xây dựng, kéo theo nhiều tác động gián tiếp từ việc gia tăng dân số, hoạt động sở sản xuất, du lịch phát triển tạo nhiều áp lực đến KDTSQ sau (rừng ngập mặn bị xâm hại, quỹ đất bị thu hẹp, môi trường bị ô nhiễm ) Các vấn đề tăng cao thiếu quan tâm quản lý chặt chẽ địa phương Diện tích rừng bị lấn chiếm nhiều chủ yếu từ việc làm muối, đặc biệt nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm nước lợ) nguyên nhân chủ yếu gây lấn chiếm diện tích đất rừng Việc kiểm sốt, quản lý tuyến đường sơng cịn q khó khăn điều kiện làm việc Huyện Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ Vì đa phần rừng bị tàn phá thành mảng lớn khu vực gần ven sông Các hoạt động lấn chiếm đất KDTSQ chủ yếu hoạt động ni tơm làm muối Ngồi ra, việc nuôi tôm nước lợ gây tác động đến môi trường nghiêm trọng khơng có biện pháp quản lý môi trường chặt chẽ Tuy nhiên, tượng hạn chế nhiều Ngoài ra, vấn nạn đào tìm sâm đất mối lo ngại cho RNM, nên việc tập trung lớn lượng cơng nhân người dân có đời sống khó khăn (mất đất, việc làm…) tìm đến rừng mưu sinh mối đe dọa lớn cho rừng ngập mặn 88 Công tác quản lý rừng chưa chặt chẽ, lực lượng kiểm lâm hạn chế; kế hoạch, chiến lược không rõ ràng, cụ thể, chưa đạt hiệu cần thiết việc bảo vệ rừng nên nhiều lâm tặc tìm đến rừng khai phá Qua ý kiến người dân, qua điều tra khảo sát sở hoạt động sản xuất (thông qua tham vấn cộng đồng), trạng quản lý môi trường (nước thải, rác thải) hộ dân sở hoạt động sản xuất huyện Cần Giờ hạn chế, điều đồng nghĩa với việc ảnh hưởng đến môi trường KDTSQ Các tác động đến đối tượng KDTSQ thực hệ thống giao thông liên vùng chủ yếu quỹ đất bị thu hẹp, an ninh trật tự, sức khỏe người dân, môi trường bị ô nhiễm, hệ đa dạng sinh học, rừng bị xâm hại Tác động đánh giá mức độ trung bình, chưa đáng kể khơng có giải pháp quản lý phù hợp từ đầu có nguy gây tác động lớn đến KDTSQ sau 6.2 KIẾN NGHỊ Đề tài thực nghiên cứu tác động việc xây dựng hệ thống giao thông liên vùng cụ thể cho dự án “kết nối đường cao tốc Bến Lức – Long Thành đường Rừng Sác” (đây dự án liên vùng huyện Cần Giờ) Nghiên cứu sở đánh giá tác động đến KDTSQ RNM xây dựng cho hệ thống giao thông liên vùng huyện sau Để thực hệ thống giao thông liên vùng huyện Cần Giờ, chủ đầu tư dự án phải đưa giải pháp giảm thiểu tối đa tác động ảnh hưởng đến tình hình xã hội, mơi trường đến RNM Đồng thời, quyền địa phương phải tăng cường công tác quản lý quy hoạch đất đai mà vấn đề cốt lõi để giải tồn sử dụng đất cần có phương pháp bố trí sử dụng đất thật hợp lý khoa học cho tương lai; quản lý môi trường hoạt động sở sản xuất, tăng cường công tác quản lý bảo vệ RNM nhằm thực tốt mơ hình phát triển bền vững Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Cần tăng cường, nâng cao lực cho cán Ban quản lý rừng phịng hộ; mở rộng quy mơ, hỗ trợ trang thiết bị nhằm thực tốt công tác quản lý rừng Đặc biệt, Cần Giờ có nhiều vùng đất ngập nước rộng lớn với lợi lồi thủy sinh có khả xử lý nước thải Vì vậy, quan quản lý mơi trường huyện nghiên cứu đầu tư xây dựng mơ hình xử lý nước thải bãi lọc ngầm trồng (wetland) để xử lý nước thải cho huyện Cần Giờ 89 ... diệt tạp sinh - Giảm đa dạnh sinh học - Ảnh hưởng đến sức khỏe người - Suy giảm, cạn kiệt nước ngầm - Ô nhiễm nước mặt Thay nước ao (mỗi lần 20%) - Ô nhiễm đất - Sụt lún địa tầng - Thay đổi khí... nước mặn vào ao - Tăng xâm nhập mặn nuôi - Biến đổi khí hậu - Biến đổi hệ sinh thái Bón phân hóa chất tạo mơi - Ơ nhiễm mơi trường nước trường phù hợp - Ơ nhiễm mơi trường đất - Bay hơi, nhiễm... trường - Giảm diện tích rừng phịng hộ Giải phóng mặt xây dựng - Phá hủy cảnh quan ao - Thay đổi vi khí hậu - Mất nơi cư trú thủy sinh vật ven bờ Tạo địa hình âm (đào ao) - Giảm độ cao địa hình - Tăng