Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
686 KB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ***000*** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT CHẾ PHẨM EM SỬ DỤNG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC AO NUÔI TÔM Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ THANH KIỀU Sinh viên thực hiện: PHAN QUỐC DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2009 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến cô tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Kiều tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn Xin cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Khoa học Ứng dụng tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm q báo Xin cảm ơn q thầy phịng thí nghiệm giúp đỡ em thực đề tài Xin cám ơn ba mẹ cho học hỏi để tiến bước vào đời Cảm ơn bạn sinh viên ngồi khóa học động viên giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii Danh sách chữ viết tắt iv Danh sách hình v Danh sách bảng vi Danh sách đồ thị vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh học sinh thái tôm sú 1.1.1 Đặc điểm phân bố 1.1.2 Chu kỳ sống 1.1.3 Đặc điểm sinh sản 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.2 Chất lượng môi trường nước tôm sú nuôi 1.2.1 Về nhiệt độ 1.2.2 Độ mặn 1.2.3 Độ pH 1.2.4 Độ 1.2.5 Hàm lượng oxy hòa tan nước 1.2.6 Hàm lượng chất khí độc 1.3 Vi sinh vật sử dụng thử nghiệm sản xuất EM 1.3.1 Bacillus subtilis .7 1.3.2 Bacillus licheniformis 11 1.3.3 Bacillus cereus 12 1.3.4 Enzyme protease 13 1.3.5 Đường cong tốc độ sinh trưởng chủng vi sinh vật 15 1.3.6 Cơ chế trình phân giải hiếu khí 17 1.4 Tình hình sử dụng EM nước giới .17 1.4.1 Chế phẩm EM .17 1.4.2 Trong nước 17 ii 1.4.3 Trên giới 18 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 20 2.1.1 Thời gian .20 2.1.2 Địa điểm 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Dụng cụ, hóa chất, mơi trường 20 2.3.1 Dụng cụ, hóa chất 20 2.3.2 Môi trường nuôi cấy 20 2.3 Phương pháp thí nghiệm 22 2.3.1 Xác định đường cong tốc độ sinh trưởng 22 2.3.2 Thu nhận enzyme thô từ nấm mốc Aspergillus oryzae .23 2.3.3 Quy trình thu nhận chế phẩm EM từ chủng Bacillus 26 2.3.2 Định lượng chủng Bacillus 27 2.3.4 Tỷ lệ phối trộn chủng vi sinh vật protease .28 2.3.5 Phương pháp xử lý ao 28 2.3.6 Phương pháp đánh giá chất lượng nước .28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đường cong tốc độ sinh trưởng 32 3.2 Xác định hoạt tính enzyme protease 35 3.3 Định lượng vi sinh vật chế phẩm 36 3.4 Kết phối trộn vi sinh tạo chế phẩm EM xử lý nước ao .38 3.5 Xử lý nước ao nuôi thủy sản 39 3.5.1 Mẫu ban đầu trước xử lý vi sinh .39 3.5.2 Mẫu xử lý vi sinh sau ngày 40 3.5.3 Mẫu xử lý vi sinh sau ngày 41 3.5.4 Mẫu xử lý vi sinh sau 10 ngày 43 3.5.5 Mẫu xử lý vi sinh sau 14 ngày 44 3.6 Sự thay đổi pH .45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Đề nghị .49 Tài liệu tham khảo Phụ lục iii Danh sách chữ viết tắt B subtilis: Bacillus subtilis B cereus: Bacillis cereus B lichheniformis: Bacillus licheniformis EM: Effective Microorganisms COD: Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxygen hóa học) CFU: Colony Forming Unit (đơn vị mật độ khuẩn lạc) UI: đơn vị hoạt tính enzyme g: gram ml: milliliter m3: cubic metre mg: miligam iv Danh sách hình Hình 1: Vịng đời tơm sú Hình 2: Hình thái vi khuẩn Bacillus subtilis Hình 3: Hình thái vi khuẩn Bacillus cereus 12 Hình 4: Định lượng Bacillus môi trường PGA phương pháp đổ đĩa 36 Hình 5: Vibrio tổng số ban đầu .39 v Danh sách bảng Bảng 1: Đặc điểm sinh hóa Bacillus subtilis Bảng 2: Dựng đường chuẩn tyrosin .24 Bảng 3: Cách tiến hành xác định hoạt tính mẫu enzyme 25 Bảng 4: Mật độ vi khuẩn bacillus subtilis theo OD 32 Bảng 5: Mật độ vi khuẩn bacillus cereus theo OD 33 Bảng 6: Mật độ vi khuẩn Bacillus licheniformis theo OD 34 Bảng 7: Kết đo ΔOD mẫu protease 35 Bảng 8: Mật độ khuẩn lạc Bacillus subtilis môi trường PGA 36 Bảng 9: Mật độ khuẩn lạc Bacillus cereus môi trường PGA .37 Bảng 10: Mật độ khuẩn lạc Bacillus licheniformis môi trường PGA 37 Bảng 11: Thành phần tỷ lệ chế phẩm 38 Bảng 12: OD mẫu ban đầu 39 Bảng 14: Hàm lượng amoniac mẫu sau ngày 40 Bảng 15: Hàm lượng COD mẫu sau ngày 41 Bảng 16: Hàm lượng amoniac mẫu sau ngày 41 Bảng 17: Hàm lượng COD mẫu sau ngày 42 Bảng 18: Hàm lượng vibrio mẫu sau ngày 42 Bảng 19: Hàm lượng amoniac mẫu sau 10 ngày 43 Bảng 20: Hàm lượng COD mẫu sau 10 ngày 43 Bảng 21: Hàm lượng amoniac mẫu sau 14 ngày 44 Bảng 22: Hàm lượng amoniac mẫu sau 14 ngày 44 Bảng 23: Hàm lượng vibrio mẫu sau 14 ngày 45 vi Danh sách đồ thị Đồ thị 1: Đường cong sinh trưởng Bacillus subtilis 33 Đồ thị 2: Đường cong sinh trưởng chủng Bacillus cereus 34 Đồ thị 3: Đường cong sinh trưởng chủng Bacillus licheniformis 35 Đồ thị 4: Biểu diễn biến đổi pH môi trường mẫu không 46 Đồ thị 5: Biểu diễn biến đổi pH môi trường mẫu BIO-DW 46 Đồ thị 6: Biểu diễn biến đổi pH môi trường mẫu 46 Đồ thị 7: Biểu diễn biến đổi pH môi trường mẫu 47 Đồ thị 8: Biểu diễn biến đổi pH môi trường mẫu 47 Đồ thị 9: biểu diễn biến đổi pH môi trường mẫu .47 Đồ thị 10: Biểu diễn biến đổi pH môi trường mẫu 48 vii PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Việt Nam nước phát triển, mặt hàng xuất chủ yếu nông – ngư – thủy hải sản Việt Nam có bờ biển dài thuận lợi cho việc ni trồng, đánh bắt thủy sản Hiện nay, tình hình khai thác không hợp lý nên sản lượng tôm tự nhiên ngày cạn kiệt, phần ảnh hưởng đến sản lượng chung ngành, nên nghề nuôi tôm giữ vai trị quan trọng ngành ni thủy sản Trong nghề nuôi tôm yếu tố định thành công gồm: giống, thức ăn môi trường nuôi Để nuôi tôm bền vững người ta sử dụng chế phẩm EM xử lý mơi trường q trình ni Từ phân tích chúng tơi thực đề tài: “Thử nghiệm sản xuất chế phẩm EM sử dụng xử lý mơi trường ni tơm” Mục đích phạm vi đề tài: Sản xuất chế phẩm EM sử dụng xử lý môi trường nuôi tôm để phục vụ cho nghiên cứu sản xuất Xác định so sánh khả xử lý chất hữu môi trường nước nuôi tôm Ý nghĩa đề tài: Đánh giá sơ khả xử lý môi trường nước nuôi tơm chế phẩm thử nghiệm sản xuất EM Tìm chế phầm rẻ tiền để xử lý nước ao giúp tiết kiệm chi phí ni Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh học sinh thái tôm sú 1.1.1 Đặc điểm phân bố a Trên giới Trên giới tôm biển phân bố rộng rãi thủy vực nhiệt đới nhiệt đới, chúng phân bố vùng Ấn độ, Tây Thái Bình Dương, Đông Nam Châu Phi, từ Pakitan đến Nhật, từ Mã Lai đến Bắc Úc, Thái Lan, Hồng Kông, Philipines… b Ở Việt Nam Tôm phân bố rộng từ bắc vào nam, khơng đều, tùy lồi mà có tập trung khác Tôm sú (Penaeus monodon) phân bố tập trung vùng Miền Trung vùng biển Kiên Giang 1.1.2 Chu kỳ sống Trong vịng đời tơm biển, thường chia làm giai đoạn: trứng, ấu trùng, tôm giống, tiền trưởng thành trưởng thành a Giai đoạn trứng: Cịn gọi giai đoạn phơi tính từ trứng đẻ đến trứng nở, trứng đẻ chìm xuống đáy sau trương nước trứng lơ lững, thời gian trứng nở từ 12 – 18 tùy thuộc vào nhiệt độ nước b Giai đoạn ấu trùng Được chia làm giai đoạn: ấu trùng Nauplius, Zoea, Mysis, giai đoạn ấu trùng chia làm nhiều giai đoạn phụ Ấu trùng Nauplius: Gồm giai đoạn phụ từ N1 – N6, trải qua lần lột xác để biến thành ấu trùng zoea, thời gian từ 2,5 đến ngày, tùy nhiệt độ nước, giai đoạn chúng sống trơi nổi, dinh dưỡng nỗn hồng Ấu trùng Zoea: Nhận xét: Sau phối trộn vi sinh lại với ta có mẫu theo lũy thừa giảm dần hàm lượng vi sinh 3.5 Xử lý nước ao nuôi thủy sản 3.5.1 Mẫu ban đầu trước xử lý vi sinh ( ngày 7/12 ) Hàm lượng NH3 Lần Bảng 12: OD mẫu ban đầu Lần Lần 0.213 0.196 0.210 OD mẫu trung bình 0.206 Dựa vào phương trình đường chuẩn tính hàm lượng NH3 tương ứng: XNH3 = (0.206+0.015)/0.1249 XNH3 = 1.769 µg/lit Hàm lượng COD Thể tích KMnO4 0,01N dùng chuẩn độ mẫu trắng V0 = 28.3ml Thể tích KMnO4 0,01N dùng chuẩn độ mẫu thực V = 82.7ml Thể tích mẫu lấy để phân tích Vm = 100ml CODMn (mgO2/l) = (( 82.7 – 28.3 ) x 80) / 100 CODMn = 43.52 mgO2/l Vibrio tổng số Sử dụng phương pháp trải đĩa môi trường TCBS nuôi 370C, sau 48 đếm khuẩn lạc Hình 5: Vibrio tổng số ban đầu 39 Bảng 13: Mật độ ban đầu vibrio mơi trường TCBS Nồng độ pha lỗng Số khuẩn lạc 10-1 10-2 10-3 >300 221 100 CFU/ml, COD = 43.52 mgO2/l, pH tương đối cao Nhìn chung mơi trường ni khơng thích hợp cho phát triển bình thường tơm, cần có biện pháp xử lý để môi trường đạt chuẩn 3.5.2 Mẫu xử lý vi sinh sau ngày ( ngày 10/12 ) Hàm lượng NH3 Mẫu Bảng 14: Hàm lượng amoniac mẫu sau ngày Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu không Mẫu BIODW OD OD 0.146 0.204 0.197 0.161 0.122 0.137 0.174 0.201 0.178 0.174 0.107 0.154 0.134 0.197 0.15 0.202 0.103 0.132 0.121 0.136 0.217 0.166 0.195 0.158 0.133 0.132 0.136 0.196 1.446 1.678 1.385 1.188 1.179 1.206 1.689 trung bình XNH3 40 Hàm lượng COD Thể tích mẫu trắng V0 = 26.1 ml Mẫu Bảng 15: Hàm lượng COD mẫu sau ngày Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu không Mẫu BIODW V (ml) 83.5 85.6 84.15 79.6 81.5 82.1 78 Vm (ml) 100 100 100 100 100 100 100 CODMn 45.92 47.6 46.44 42.8 44.32 44.8 41.52 Nhận xét: Thông qua số COD ammoniac sau ngày xử lý vi sinh thấy hàm lượng NH3 tổng hợp chất cacbon cao, nồng độ chất bị thay đổi 3.5.3 Mẫu xử lý vi sinh sau ngày ( ngày 14/12 ) Hàm lượng NH3 Mẫu Bảng 16: Hàm lượng amoniac mẫu sau ngày Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu không Mẫu BIODW OD OD 0.159 0.241 0.190 0.207 0.245 0.117 0.158 0.273 0.098 0.152 0.136 0.273 0.137 0.204 0.129 0.172 0.085 0.125 0.183 0.179 0.181 0.187 0.170 0.142 0.156 0.233 0.144 0.181 1.617 1.483 1.26 1.37 1.99 1.276 1.569 trung bình XNH3 Hàm lượng COD Thể tích mẫu trắng V0 = 27.3 ml 41 Mẫu Bảng 17: Hàm lượng COD mẫu sau ngày Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu không Mẫu BIODW V (ml) 78 75 79.5 73.7 83.7 75 73 Vm (ml) 100 100 100 100 100 100 100 CODMn 40.56 38.16 41.76 37.12 45.12 38.16 36.56 Bảng 18: Hàm lượng vibrio mẫu sau ngày Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Vibrio tổng số Lấy 1ml mẫu pha loãng 10-1, 10-2, 10-3 sau ngày ta có kết quả: Mẫu khơng BIODW 10-1 10-2 10-3 Vibrio 273