NghiêN cứu sử dụNg chế phẩm Neo-polymic.NA xử lý môi trường nước nuôi tôm chân trắng

6 3 0
NghiêN cứu sử dụNg chế phẩm Neo-polymic.NA xử lý môi trường nước nuôi tôm chân trắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG KH-CN NghiêN cứu sử dụNg chế phẩm Neo-polymic.NA xử lý môi trường nước nuôi tôm chân trắng n Nguyễn Quang Huy, Ngô Thị Oanh, Nguyễn Thị Linh Ngụy Khắc Đức, Nguyễn Văn Khả Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Nghệ An I ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển mạnh mẽ hai thập kỷ qua với tốc độ tăng trưởng sản lượng trung bình 12%/ năm, góp phần đưa Việt Nam thành nước xuất thủy sản hàng đầu giới (Nguyễn Quang Huy, 2018) Sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất 170 nước vùng lãnh thổ Năm 2020, kim ngạch xuất thủy sản đạt 8,6 tỉ USD, sản lượng nuôi thủy sản đạt xấp xỉ 4,56 triệu với đối tượng nuôi chủ lực tôm, cá tra, cá rô phi nhuyễn thể (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2020) Tuy nhiên, mức độ nuôi thâm canh ngày tăng, nguy bùng phát dịch bệnh ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, ảnh hưởng đến tính bền vững nghề nuôi Mặt khác, việc lạm dụng kháng sinh hóa chất q trình ni ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm hàng thủy sản, sức khỏe người tác động lâu dài đến hệ sinh thái Trước tình hình đó, nhiều tiến khoa học áp dụng nuôi thủy sản công SỐ 12/2021 nghệ nuôi tiên tiến (công nghệ bio-floc, semi-floc, nuôi nhiều giai đoạn…) kết hợp với sử dụng chế phẩm sinh học (probiotics) Trong đó, sử dụng chế phẩm sinh học áp dụng phổ biến lợi ích thiết thực mang lại Chế phẩm sinh học chứa nhiều loài vi sinh vật hữu ích, sử dụng rộng rãi nuôi thủy sản, đặc biệt nuôi thâm canh lồi ni thủy sản chủ lực Chế phẩm sinh học dùng để bổ sung vào thức ăn vào môi trường nước, giúp phân hủy chất hữu ao, kìm hãm phát triển vi khuẩn có hại, kích thích tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch cho đối tượng ni, xử lý khí độc (Ngo Van Hai, 2015), qua hạn chế việc dùng hóa chất xử lý mơi trường thuốc phịng trị bệnh, hạn chế tối đa mức độ thay nước Hiện nay, thị trường Nghệ An có hàng chục loại chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản sản xuất nước nhập với chất lượng, giá khó kiểm sốt đánh giá Đây thách thức đặt cho nhà quản lý người dân nuôi trồng thủy sản Thực dự án KH&CN cấp tỉnh, Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Nghệ An tiếp nhận công nghệ từ Trung tâm Phát triển khoa học Đổi sáng tạo Hải Phòng để sản xuất chế phẩm sinh học Neo-Polymic.NA dùng xử lý môi trường nuôi thủy sản Các chủng vi khuẩn chế phẩm gồm Đặc san KH-CN Nghệ An [1] HOẠT ĐỘNG KH-CN Bacillus subtilis, B.licheniformis B megaterium, ba chủng vi khuẩn chủ lực phân giải chất hữu Chế phẩm NeoPolymic thị trường nước nói chung Nghệ An nói riêng Cách sử dụng chế phẩm cần nghiên cứu đầy đủ Hiện nay, có hai cách sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý môi trường phổ biến ủ chế phẩm với chất (thường rỉ mật) trước sử dụng bón trực tiếp vào ao, tùy thuộc vào loại chế phẩm cụ thể Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tối ưu hóa cách sử dụng chế phẩm NeoPolymic II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp sản xuất chế phẩm NeoPolymic.NA Chế phẩm Neo-Polymic.NA sản xuất Trại Nghiên cứu thực nghiệm dịch vụ KH&CN, thuộc Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Nghệ An Ba chủng giống vi khuẩn dùng để sản xuất chế phẩm gồm Bacillus subtilis, B.licheniformis B megaterium bảo quản tủ lạnh nhiệt độ 4-60C Quy trình sản xuất chế phẩm Neo-Polymic bao gồm bước: nhân giống cấp từ chủng giống sản xuất (G1) bình tam giác 100ml, nhân giống cấp bình tam giác 1L nhân giống cấp nồi lên men thể tích 300L (Hình 1) Tỉ lệ tiếp giống 10% môi trường nuôi cấy lần nhân Môi trường MPA cải tiến sử dụng để nhân giống, gồm thành phần: Pepton, cao nấm men, NaCl, MgSO4.7H2O, pha vào nước RO điều chỉnh pH đạt 7,2 Môi trường khử trùng nồi hấp với thời gian 30 phút, nhiệt độ 1210C trước sử dụng Thời gian nhân giống cấp 24 nhiệt độ 370C Lên men riêng rẽ cho chủng vi khuẩn Dịch lên men cấp trộn với cám gạo với tỉ lệ 1:3 máy trộn ủ đống thời gian 24 Nhiệt độ đống ủ lên tới 450C Chế phẩm bán thành phẩm SỐ 12/2021 sấy phơi khô (ở nhiệt độ 45-500C) để đạt độ ẩm 11% trước nghiền mịn đóng gói (Hình 2) Chế phẩm lấy mẫu để kiểm tra mật độ vi sinh vật hữu ích sau sản xuất Mỗi mẻ sản xuất từ 200-400kg Thí nghiệm 1: Đánh giá sinh khối vi khuẩn phương pháp ủ chế phẩm Hai hình thức ủ chế phẩm Neo-Polymic.NA ủ sục khí yếm khí kết hợp với có khơng có rỉ mật muối để tạo cơng thức ủ Chế phẩm ủ sục khí thực can nhựa 20L, ủ yếm khí thực can 10L Nước sử dụng nước máy lọc qua màng lọc Các công thức ủ chế phẩm sau: N1: 0,2kg chế phẩm + 10L nước + ủ yếm khí Hình 1a Nhân giống cấp Hình 1b Nhân giống cấp Đặc san KH-CN Nghệ An [2] HOẠT ĐỘNG KH-CN N2: 0,2kg chế phẩm + 10L nước + ủ sục khí N3: 0,2kg chế phẩm + 0,1L rỉ mật + 10L nước + ủ sục khí; N4: 0,2kg chế phẩm + 0,1L rỉ mật + 10L nước + ủ yếm khí; N5: 0,2kg chế phẩm + 0,1L rỉ mật + 10L nước + 50g muối + ủ yếm khí Sau ngày ủ nhiệt độ phịng (28-300C), lấy mẫu ủ ni cấy vi khuẩn đĩa thạch để xác định mật độ vi khuẩn công thức ủ Phương pháp đếm khuẩn lạc theo Nimrat et al (2012) Cơng thức tính số khuẩn lạc chế phẩm khô dịch ủ sau: M=N/(V.10k) V 10k Trong đó: N: Số khuẩn lạc đếm được; k: Hệ số pha loãng; M: Số tế bào vi khuẩn có 1g 1mL mẫu (CFU/g, CFU/mL); V: Thể tích dịch pha lỗng cấy đĩa thạch (mL) Kiểm tra mật độ vi khuẩn dịch cấp 3, chế phẩm Neo-Polymic.NA cơng thức ủ minh họa Hình Thí nghiệm 2: Sử dụng chế phẩm xử lý môi trường nước ao tôm Nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh (mật độ 120 con/m2, giai đoạn 75 ngày ni) có độ mặn 20‰ sử dụng làm thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành can nhựa 20L, can chứa 18L nước, gồm cơng thức: Hình 2a Dịch cấp SỐ 12/2021 Hình 2b Chế phẩm CT1: Nước ao không bổ sung chế phẩm, đối chứng; CT2: Neo-Polymic.NA khô, sử dụng trực tiếp, cho vào nước ao 4g/18L; CT3: Neo-Polymic.NA ủ (mật độ vi khuẩn cao thí nghiệm 1), bón 2% v/v CT4: Chế phẩm EM sau ủ, bón vào nước với tỉ lệ 1% v/v Chế phẩm EM dùng phổ biến thị trường dạng dịch lỏng (gồm chủng vi khuẩn: Bacillus subtilus, B licheniformis B.phantarum) ủ theo hướng dẫn nhà sản xuất (ủ yếm khí, có rỉ mật muối) Sau ủ ngày, chế phẩm EM có mật độ vi khuẩn đạt mật độ 3,2x1010 CFU/ml Mỗi nghiệm thức lặp lại lần Đánh giá hiệu xử lý nước chế phẩm qua thông số môi trường nước trước sau ngày, gồm: pH, NH4+, NH3, H2S nhu cầu oxy sinh học vi khuẩn để phân hủy chất hữu (BOD5) BOD5 NH+ phân tích phương pháp theo tiêu chuẩn tương ứng TCVN 6001-1:2008 TCVN 6179-1:1996 NH3 đo test kit Sera (Đức) H2S đo test kit Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam pH đo máy đo đa chức năng, hiệu Multi-function-N135 Hình 2c Mật độ vi khuẩn N3 Đặc san KH-CN Nghệ An [3] HOẠT ĐỘNG KH-CN Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 Các số đánh giá thể Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn (SD) Sử dụng phân tích phương sai nhân tố kiểm định Duncan để xác định sai khác nghiệm thức Sai khác có ý nghĩa thống kê P

Ngày đăng: 28/12/2022, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan