1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIÊN TRẠNG QUẦN LÝ CHẤT THÁI RẮN SINH HOẠT TẠI CAN GIỜ

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC 10 1.1.1 Định nghĩa .10 1.1.2 Vai trò – chức 10 1.1.3 Hiện trạng – quản lý đất ngập nước 11 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 13 1.2.1 Vị trí địa lý 13 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 14 1.2.3 Địa hình thổ nhưỡng 15 1.2.4 Đặc tính thủy văn 15 1.2.5 Đặc điểm sử dụng đất .16 1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Xà HỘI 16 1.3.1 Tình hình dân số – kinh tế – xã hội 16 1.3.2 Cơ sở hạ tầng 17 1.3.3 Quy hoạch chung cải tạo xây dựng Cần Giờ .18 1.3.4 Định hướng phát triển ngành kinh tế xã hội .18 1.3.5 Một số điểm du lịch Cần Giờ .20 1.3.6 Nhận xét 21 2.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI CẦN GIỜ 22 2.1.1 Hiện trạng quản lý 22 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý rác Cần Giờ 24 2.1.3 Quy trình quản lý chất thải rắn Cần Giờ 24 2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 28 2.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt vấn đề môi trường 28 2.2.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 29 2.2.3 Thành phần chất thải rắn 31 2.2.4 Khối lượng chất thải rắn Cần Giờ 32 2.2.5 Tái chế, tái sử dụng chất thải sinh hoạt 33 2.2.6 Đánh giá, nhận xét trạng – quản lý chất thải rắn Cần Giờ 34 2.2.7 Đề xuất cải tiến công tác quản lý chất thải rắn Cần Giờ 36 3.1 CƠ SỞ DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2010 HƯỚNG ĐẾN 2020 37 3.2 DỰ BÁO DIỄN BIẾN THÀNH PHẦN - KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN 38 3.3 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÁT THẢI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN CẦN GIỜ 40 3.3.1 Mục đích 40 3.3.2 Cơng thức tính tốn 40 3.3.3 Nhận xét 41 3.4 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TẠI CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2020 41 4.1 KHÁI NIỆM TÁI CHẾ – TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI 44 4.2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CH ẤT THẢI RẮN SINH HOẠT – NGUỒN NGUYÊN LIỆU TÁI CHẾ 44 4.2.1 Thành phần chất thải rắn tái chế 44 4.2.2 Nhận xét khả tái chế rác thải sinh hoạt 45 4.3 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HỒ CHÍ MINH 49 4.3.1 Hiện trạng quản lý công tác tái chế 49 4.3.2 Hiện trạng thu mua trao đổi phế liệu chất thải rắn sinh hoạt đô thị 49 4.3.3 Một số sở tái chế Hồ Chí Minh .53 4.3.4 Một số công nghệ tái chế chất thải rắn sinh hoạt 54 4.3.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm tái chế 61 4.4 ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT 63 4.5 Ý NGHĨA KINH TẾ - Xà HỘI - MÔI TRƯỜNG 64 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT 65 5.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN CẦN GIỜ 66 5.2.1 Đánh giá khả tái chế rác thải sinh hoạt 66 5.2.2 Phân tích sở khoa học lựa chọn, đề xuất hình thức tái chế Cần Giờ .66 5.2.3 Đề xuất mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Cần Giờ 68 5.2.4 Tái chế CTR sinh hoạt thành phân hữu quy mơ hộ gia đình .70 5.2.5 Tái chế CTR sinh hoạt thành phân hữu quy mơ cụm gia đình 72 5.2.6 Quy trình tái chế chất thải rắn vơ 75 5.2.7 Cách giải CTRSH tái chế .76 5.2.8 Đề xuất sách hỗ trợ công tác quản lý tái chế rác thải sinh hoạt 77 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 79 PHỤ LỤC 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích quét mặt đường Cần Giờ 25 Bảng 2.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Cần Giờ 30 Bảng 2.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 31 Bảng 2.4 Khối lượng chất thải rắn Cần Giờ từ 2002 đến 2005 32 Bảng 2.5 Khối lượng chất thải rắn phát sinh xã huyện Cần Giờ 33 Bảng 2.6 Giá thu mua phế liệu Cần Giờ 33 Bảng 2.7 Khối lượng thu mua phế liệu hộ ông Võ Tấn Khôi 34 Bảng 3.1 Dự báo lượng rác thải Cần Giờ từ 2007 đến 2020 43 Bảng 4.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Hồ Chí Minh 45 Bảng 4.2 Số lượng vựa ve chai Hồ Chí Minh 52 Bảng 4.3 Số lượng sở người lao động tái chế Hồ Chí Minh 53 Bảng 4.4 Tỷ lệ tái chế làng nghề Việt Nam 61 Bảng 4.5 Sản phẩm tái chế thị trường tiêu thụ 62 Bảng 5.1 Thành phần dinh dưỡng có phân trùng khơ 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Cần Giờ 14 Hình 1.2 Khu du lịch đảo Khỉ Cần Giờ 20 Hình 1.3 Khu sinh dự trữ Cần Giờ 20 Hình 2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Cần Giờ 24 Hình 2.2 Bãi rác Long Hòa Cần Giờ 27 Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống tái chế chất thải 50 Hình 4.2 Quy trình tái chế rác sinh hoạt hữu 55 Hình 4.3 Quy trình tái chế nhựa phế liệu 56 Hình 4.4 Quy trình tái chế giấy phế liệu 57 Hình 4.5 Quy trình tái chế sắt thép phế thải 58 Hình 4.6 Quy trình tái chế nhơm phế liệu 59 Hình 4.7 Quy trình tái chế thủy tinh phế liệu 59 Hình 4.8 Quy trình tái chế nhớt phế thải 60 Hình 5.1 Sơ đồ tái chế rác thải sinh hoạt chưa có khu xử lý tập trung 68 Hình 5.2 Sơ đồ tái chế rác thải sinh hoạt có khu xử lý tập trung 69 Hình 5.3 Rác hữu cho vào hố 71 Hình 5.4 Khi hố đầy lấp lên lớp đất phủ bề mặt 71 Hình 5.5 Phân hữu thu sau thời gian khoảng 30 ngày 71 Hình 5.6 Chu trình ni trùn quế sốsản phẩm từ trùn 72 Hình 5.7 Sơ đồ tái chế rác vơ chưa có khu xử lý tập trung 75 Hình 5.8 Sơ đồ tái chế rác vơ có khu xử lý tập trung 76 CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxi sinh hóa năm ngày BVMT Bảo vệ môi trường CENTEMA Trung tâm công nghệ quản lý mơi trường COD Nhu cầu oxi hóa học CTR Chất thải rắn CITENCO Công ty môi trường thành phố Hồ Chí Minh CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt DNTN Doanh nghiệp tư nhân DVCI Dịch vụ cơng ích ĐNN Đất ngập nước ENDA Tổ chức mơi trường phi phủ HCM Hồ Chí Minh IER Viện mơi trường tài nguyên KCN Khu công nghiệp STT Số thứ tự SPTC Sản phẩm tái chế SXTM Sản xuất thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức văn hóa giới VSV Vi sinh vật MỞ ĐẦU Nước ta đà phát triển với tổng sản lượng quốc gia tăng trung bình khoảng 7,5% năm vòng 12 năm qua Các khu công nghiệp, nhà máy không ngừng gia tăng số lượng đem lại hiệu kinh tế khả quan làm chất lượng sống nâng cao Đồng thời, khu vực có khu cơng nghiệp tốc độ thị hóa ln mức cao mật độ dân cư ngày tăng Điều kéo theo chất thải công nghiệp sinh hoạt tăng gây ô nhiễm mơi trường suy thối chất lượng sống cộng đồng Và nay, Việt Nam đối phó với vấn đề nhiễm mơi trường nghiêm trọng Rác sinh hoạt vấn đề nan giải Hiện có nhiều phương pháp xử lý khắc phục hậu chưa có định hướng bao quát triệt để Từ kinh nghiệm nước phát triển, công tác tái chế rác thải cần thiết có ý nghĩa Từ xưa, người Việt Nam tận dụng than xương động vật sản xuất đường hay tái sử dụng sắt vụn, đồng vụn sản xuất nông cụ vật dụng sinh hoạt Ngày nay, bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, vai trò tái chế nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu giá rẽ trở nên quan trọng Nguồn nguyên liệu từ tái chế xem vơ tận, có sản xuất có rác thải có hội cho tái chế Mặc khác, tái chế giải pháp hữu hiệu làm giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí xử lý chất thải hạ giá thành sản phẩm, tái chế góp phần làm giảm thiệt hại môi trường rác thải gây Tuy nhiên, yếu tố quan trọng mang lại thành công cho hoạt động tái chế rác nhờ lợi nhuận mang lại nguồn nguyên liệu đầu vào rẽ, phong phú hưởng sách khuyến khích Tỷ lệ thu hồi chất có khả tái chế tái sử dụng nilon, giấy vụn, kim loại, nhựa, thuỷ tinh đạt 25%, chủ yếu tự phát, manh mún, không quản lý Nhằm thực thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2995 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp, Bộ xây dựng tập trung đạo xây dựng chương trình đầu tư thí điểm áp dụng cơng nghệ xử lý rác thích hợp, nhằm giảm thiểu lượng rác thải sinh hoạt, ưu tiên công nghệ sản xuất nước, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nhằm phát huy nội lực, nâng cao tỷ lệ nội địa hố, làm chủ cơng nghệ phát huy hiệu kinh tế việc tái chế, sử dụng lại rác thải; đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Trên tinh thần đó, để góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường giải vấn đề rác thải sinh hoạt khu đô thị sinh thái Cần Giờ, phổi thành phố Hồ Chí Minh Đề tài “KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT QUY MÔ NHỎ TRONG ĐIỀU KIỆN VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN CẨN GIỜ ”đã đề xuất khuôn khổ luận văn tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Trên giới hoạt động tái chế tái sử dụng chất thải quan tâm mang lại hiệu kinh tế lớn Nhiều quốc gia xây dựng chiến lược quản lý chất thải mà sách thu hồi tái sinh chất thải đóng vai trò quan trọng hệ thống quản lý chất thải Năm 1989 liên hiệp nước châu Âu lãnh đạo thực công tác ngăn ngừa phát sinh chất thải, thu hồi giảm thiểu thải bỏ cuối Riêng rác thải hữu có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng trình tái chế rác thải Dorothea Smith, Vihitha Beharee, Jeffrey Hughes, thành phân compost Và nhi ều cơng trình khácđiển hình cơng trình Sheppard cộng tác viên năm 1994, Furman cộng tác viên năm 1974, McCallan năm 1974, ứng dụng lồi trùng có tên khoa học Hermetia illucens để phân hủy rác sinh hoạt hữu thành phân sinh học phương pháp chuyển hóa sinh học Tùy tình hình nước mà mức độ tái chế khác nhìn chung hầu phát triển tái chế rác thải Nhật Bản nước tiên phong lĩnh vực tái chế áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý chất thải công nghiệp Các hoạt động tái chế chất thải Nhật Bản hỗ trợ hệ thống luật quản lý chất thải Chẳng hạn Luật xúc tiến sử dụng nguồn tài nguyên tái chế năm 1991, Luật môi sinh năm 1993, Luật xúc tiến việc thu gom, phân loại tái chế bao bì năm 1995, Luật sửa đổi thải rác vệ sinh công cộng năm 1991 1997, luật tái chế vỏ hợp bao bì ban hành năm 1996, luật tái chế thiết bị điện ban hành năm 1998 Theo th ống kê Nhật, năm 1995 có khoảng 505 phế liệu thu hồi tái chế, 100% chai thủy tinh 75% tổng lượng vỏ đồ hộp kim loại thu hồi tái chế Tại Mỹ, để giảm lượng chất thải phát sinh phủ có sách hỗ trợ hoạt động tái chế thiết lập xã hội có kinh tế tuần hồn Có nghĩa nhà sản xuất phải phải xem xét cải thiện sản phẩm sinh phế phẩm sản phẩm tái chế Tại Đức, năm 1990 Volkwagen thành lập nhà máy tái chế phế liệu từ xe ôtô Nhà máy phủ khuyến khích biện pháp tái chế thu hồi phế phẩm Ngoài tái chế, tái sử dụng chất thải phổ biến nhiều nước giới Hà lan, Pháp, Úc, Canada, Trong năm 2006, Chỉ thị Ủy ban châu Âu (EC) tái chế rác thải điện tử áp dụng Pháp Theo đó, sản phẩm điện tử bán có ghi giá trị dành cho việc thu gom, xử lý tái chế sản phẩm, euro máy hút bụi, 06 euro máy rửa bát, từ 01-08 euro máy thu hình 13 euro tủ lạnh Nhà sản xuất nhà phân phối sản phẩm có trách nhiệm chịu trách nhiệm xử lý Bộ sinh học mơi trường có trách nhiệm thu gom Mặc dù phải bảo đảm xử lý phế liệu thực cam kết không tăng giá thành sản phẩm Đây xu hướng có ý nghĩa mặt mơi trường biệt có trường hợp khu vực, làng theo nghề tái chế Nhưng điểm khác biệt việc tái chế nước ta manh mún tự phát, chưa có biện pháp quản lý hiệu Trong tái chế rác thải hữu có cơng trình nghiên cứu xử lý phế thải nhà máy đường công ty Hudavil đạt giải sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2001 Đối với rác thải sinh hoạt cơng nghệ Seraphin mang lại hiệu xử lý, tái chế chất thải rắn hữu nhà máy phân hữu Cầu Diễn Vấn đề ứng dụng vi sinh vật vào tái chế rác thải sinh hoạt có nhiều cơng trình nghiên cứu Chẳng hạn cơng trình dùng ruồi lính đen vào xử lý chất thải rắn sinh hoạt Trường Đại học Nông Lâm, ứng dụng trùn quế vào xử lý tái chế rác sinh hoạt Hà Thúc Khánh thành phân bón trồng năm 2006 Tuy nhiên ứng dụng chưa đưa vào thực tế xử lý rác thành phố Hồ Chí Minh nói chung Cần Giờ nói riêng TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện vấn đề môi trường thành phố Hồ chí Minh mức báo động Thành phố có định di dời sơ sản xuất ngoại thành Hơn nữa, số người dân tập trung sinh sống làm việc TPHCM ln gia tăng theo thời gian Do việc định hướng đề kế hoạch bảo vệ môi trường vùng ven TPHCM cần thiết quan trọng Trong số vùng ven vùng đất ngập nước ven biển Cần Giờ cần nghiên cứu quan tâm ví phổi TPHCM khu dự trữ sinh thái có tiềm phát triển mạnh tương lai Cùng với gia tăng dân số, CTRSH ngày tăng nguồn gây ô nhiễm lớn Nhất kinh tế phát triển thành phần khối lượng rác thải tăng theo Chính đô thị lớn tỉnh thành khác rác thải ln vấn đề khó khăn đòi hỏi cấp quan tâm giải Điều đặc biệt quan trọng vùng ĐNN, cụ thể huyện Cần Giờ thuộc thành phố HCM Bên cạnh đó, trạng thu gom vận chuyển rác nhiều bát cập, gây tốn chi phí diện tích chơn lấp Trong Cần Giờ vùng đất ngập nước ven biển, hầu vùng nhiễm mặn, nên việc lựa chọn vùng đất cao để chôn lấp rác không kinh tế không khả thi Hơn nữa, dân cư phân bố khơng đều, thưa thớt, đường xá lại khó khăn, lượng rác phát sinh khơng nhiều, có nhiều xanh cần bón phân Thêm vào mục tiêu phát triển Cần Giờ theo hướng phát triển du lịch sinh thái nuôi trồng thủy sản Do tái chế chất thải rắn sinh hoạt Cần Giờ việc làm khả thi có ý nghĩa mặt kinh tế mơi trường Chính tơi chọn đề tài nghiên cứu “KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT QUY MÔ NHỎ TRONG ĐIỀU KIỆN VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN CẨN GIỜ” để mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân có ý nghĩa khoa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU • Đánh giá tổng quan trạng phát sinh quản lý CTR vùng ĐNN Cần Giờ từ dự báo diễn biến thành phần, khối lượng CTRSH Cần Giờ đến năm 2020 • Đề xuất giải pháp khả thi nhằm tái chế CTRSH quy mô nhỏ phù hợp với vùng ĐNN ven biển NỘI DUNG NGHIÊN CỨU • Tổng quan vùng đất ngập nước ven biển Cần Giờ • Thu thập, điều tra khảo sát thực tế trạng quản lý rác thải, khối lượng thành phần rác thải phát sinh Cần Giờ • Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt Cần Giờ đến năm 2020 • Hiện trạng tái chế CTR sinh hoạt thành phố HCM • Xác định mơ hình quản lý CTRSH đưa quy trình xử lý CTR hữu thành phân vi sinh cho Cần Giờ PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Xác định khả tái chế chất thải rắn sinh hoạt quy mô nhỏ vùng đất ngập nước ven biển Cần Giờ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI • Khi đưa vào triển khai thực tế hình thành thói quen phân loại rác nguồn cho người dân, kích hoạt dự án sản xuất phân hữu thành cơng • Tái chế chất thải rắn sinh hoạt làm giảm thiểu lượng rác đem chôn lấp, vùng ĐNN ven biển • Giảm chi phí đầu tư cho cơng tác thu gom xử lý chất thải • Tạo nguồn phân bón vi sinh thay cho việc sử dụng phân hóa học • Làm giảm phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên • Đưa quy trình tái chế rác hữu phương pháp tự nhiên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Thu thập số liệu, tài liệu có liên quan đến vùng nghiên cứu phương pháp xử lý rác thải nói chung phương pháp xử lý rác thải thị nói riêng thơng qua sách báo, giáo trình, tài liệu hội thảo, internet,… • Điều tra khảo sát thực tế thu gom, quản lý Cơng ty DVCI huyện Cần Giờ • Điều tra thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, khí hậu,… khu vực nghiên cứu; • Phương pháp thống kê, xử lý số liệu; • Phân tích khả thi tính tóan kỹ thuật; • Phương pháp chuyên gia : tham khảo ý kiến chuyên gia để có đề xuất phù hợp với điều kiện thực tế Cần Giờ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN CẦN GIỜ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC 1.1.1 Định nghĩa Đất ngập nước vùng đầm lầy, sình lầy, than bùn vùng nước dù thiên nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, với nước đọng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ, hay nước mặn, bao gồm vùng nước biển có độ sâu khơng q 06 mét thuỷ triều thấp Đất ngập nước phân thành đất ngập nước ven biển, đất ngập nước nội địa Đất ngập nước ven biển vùng ngập nước mặn, nước lợ ven biển, ven đảo có độ sâu khơng q 06 mét thuỷ triều thấp gồm vùng sau: Vùng nuôi trồng thuỷ sản; bãi cát, sỏi, cuội; ruộng muối; Bãi bùn, lầy ngập triều; Đầm phá; Cửa sông; Đồng ven biển, ven sơng có ảnh hưởng thuỷ triều; Rừng ngập mặn; Thảm thực vật; Quần thể san hô Đất ngập nước nội địa vùng ngập nước ngọt, nước phèn gồm: Vùng đất lúa nước, ngập nước khác; Sông, suối, kênh rạch, mương, mặt nước chuyên dùng, thác nước; Hồ, ao; Đầm; Rừng tràm; Bãi bùn, lầy; Hang động ngầm 1.1.2 Vai trò – chức Các hệ sinh thái đất ngập nước đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, du lịch, giao thông, thủy điện v.v cung cấp nhiều dịch vụ gián tiếp cho sống Rừng ngập mặn, cửa sông, thảm cỏ biển có tầm quan trọng đặc biệt mặt sinh thái khu vực ươm ni, sinh sản cư trú nhiều lồi cá, tôm nhuyễn thể Đất ngập nước ven biển vùng đệm tự nhiên góp phần hạn chế lũ lụt, xói lở sóng bão, nơi cư trú phát triển nhiều giống loài động, thực vật khu vực có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao Vùng đất ngập nước nơi cư trú tránh mùa đông lạnh giá cho 100 loài chim di cư Sách dẫn vùng đất ngập nước châu liệt kê 25 địa điểm đất ngập nước Việt Nam đáp ứng đầy đủ tiêu chí vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Ngoài ra, vùng đất ngập nước có độ sâu khoảng 06m nơi sản xuất sinh khối cho biển địa điểm du lịch sinh thái lý thú Vùng đất ngập nước nơi sống nhiều sinh vật biển, có giá trị kinh tế, xã hội, lịch sử lớn nguồn sống phận lớn người dân Việt Nam Vùng ĐNN có chức sau: 10 Cũng tinh thần đề xuất nêu tác giả thực thử nghiệm thực tế nhà quy trình tái chế rác thải nêu Với kích thước biểu trưng hố khoảng 02m dài, 0,5m rộng, 0,3m sâu Loại trồng Bạc Hà rau ngót Kết thu cho thấy số trồng xung quanh miệng hố phát triển tốt bình thường Khơng có tượng mùi hôi thối xuất phát tán xung quanh Sau số hình ảnh trình thự c việc tái chế rác thải hữu quy mơ hộ gia đình : Hình 5.3 Rác hữu cho vào hố Hình 5.4 Khi hố đầy lấp lên lớp đất phủ bề mặt Hình 5.5 Phân hữu thu sau thời gian khoảng 30 ngày 71 1.16.5 Tái chế CTR sinh hoạt thành phân hữu quy mơ cụm gia đình Vấn đề tận dụng rác thải hữu để chế biến thành phân vi sinh quy mô nhỏ để sử dụng cho trồng khu vực phương án khả thi Vì tái chế rác để tạo nguồn phân bón vi sinh cho tr ồng mình, họ phân loại tốt triệt để Chính khn khổ luận văn này, tác giả đề nghị giải pháp tái chế rác thải hữu quy mơ cụm gia đình để nghiên cứu áp dụng thực tiễn sau: Trong tổ dân phố có nhiều gia đình có thu nh ập khác nhau, trình độ khác nhau, nhu cầu diện tích đất khác Trên tinh th ần tự nguyện chọn hộ có diện tích đất tương đối rộng đảm nhận tái chế rác hữu có nhiều gia đình khơng có thời gian khơng có nhiều diện tích hay ch ỉ khơng thích họ bỏ tiền để hộ gia đình tự nguyện thu gom rác xử lý quy mô cụm dân cư Tùy khu vực khác khả thực công việc, ngành nghề bổ trợ huyện mà thực tái chế cụ thể Trong đề tài nàytác giả đề nghị dùng trùn quế để xử lý rác thải hữu người ni bán lượng trùn nuôi đư ợc cho hộ nuôi trồng thủy sản vùng cua, tôm, cá, baba, để tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình Sau quy trình xử lý rác thải cách nuôi trùn quế quy mô cụm dân cư 1.16.5.1 Quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt quy mô cụm dân cư Rác hữu phân loại từ hộ dân cho vào thùng bể xử lý có kích thước tùy chọn phụ thuộc vào lượng rác cần xử lý tích từ 45 – 450 lít Đ ể ủ, tạo điều kiện cho trùn ăn dễ dàng hiệu xuất sử dụng thức ăn tăng lên Quy trình ni trùn trình bày theo s đồ sau : Rác hữu từ dân cụm Khu vực lựa chọn Sơ chế biến Trùn Chế biến phân bón Chế biến dược liệu Nuôi trùn quế Phân hữu trùn Nuôi cá cảnh, thủy hải sản Bón trồng Hình 5.6 Chu trình nuôi trùn quế sốsản phẩm từ trùn Rác hữu sau phân loại qua q trình sơ chế biến ta ni trùn quế để chuyển hóa hồn tồn lượng rác thải sinh hoạt thành mùn hữu Đây việc phù hợp thức ăn phù hợp trùn Quế chất hữu có chứa nhiều chất xơ Lượng trùn ni bán lại cho hộ nuôi thủy sản, cá cảnh, khu vực Lượng phân bón sau ni trùng đem bón l ại cho số trồng nhà bón cho xanh 72 khu v ực Đây hướng phát triển cho khu vực Cần Giờ ngồi pháttriển du lịch sinh thái ni trồng thủy sản phát triển thêm ngành sản xuất cung cấp cá cảnh cho thành phố xuất 1.16.5.2 Phương pháp nuôi trùn quế Sau mua trùn gi ống về, ta thả trực tiếp vào vị trí nuôi chuẩn bị trước Ta quan sát khoảng 05 – 10 phút đợi cho trùn ổn định Sau loại bỏ yếu không th ể chui xuống chất nuôi trùn Tỷ lệ chất lượng trùn nuôi ban đầu 20% 80 % Đ ể việc ni trùn phải đảm bảo điều kiện sau: • Khơng s dụng vật liệu có hại để xây dựng vị trí ni trùn gỗ có tinh dầu, • Độ ẩm không vượt 78% không 75% • Chiều cao thức ăn cho trùn ăn không vượt 2cm, pH thức ăn từ – • Nhiệt độ khoảng 27 – 29 oC • Ánh sáng kho ảng 30– 40 lux • Tốc độ gió khoảng 0,02 – 0,18 m/s Trong su ốt trình ni trùn người ni phải đảm bảo công việc sau: o Cho ăn: b ằng cách trãi thức ăn hữu cho trùn 2/3 diện tích bề mặt diện tích ni v ới lương thức ăn khoảng 1kg thức ăn/1kg trùn/ngày o Đảo lượng ch ất vị trí ni khoảng 02 – 03 lần/ngày o Kiểm tra đảm bảo độ ẩm ho trùn tốt từ 75 -78% Ở độ ẩm này, ta có cách dân gian để kiểm tra dùng tay lấy chất ni trùn bóp nhẹ thấy nước rỉ giọt nhỏ độ ẩm đạt yêu cầu o Kiểm tra địch hại trùn cóc, kiến chuột Do v ị trí ni trùn quế phải đảm bảo hai yếu tố, thứ phải có cứng để ngăn cách v ới mặt đất tự nhiên thứ hai phải có mái che thống mát, tối Trong thực tế có 05 phương pháp chủ yếu sử dụng : Phương pháp đào luống; Phương pháp nuôi b ồn; Phương pháp nuôi bạt nhựa; Phương pháp nuôi khai nh ựa gỗ đặt giá nhiều tầng; Phương pháp nuôi xô chậu, vại, Sau thả giống 02 – 03 ngày phải kiểm tra tỷ lệ sống trùn Trùn có ba hoạt động ăn, kết đôi sinh sản Khi cần thu hoạch trùn ta thu hoạch tay, phương pháp nhử mồi phương pháp đe dọa Trùn sau ni chế biến thành ba sản phẩm làm thức ăn trực tiếp cho vật nuôi khác baba, cua, tôm, ; trùn khô để làm thức ăn khô; phân trùn 73 1.16.5.3 Chất lượng phân hữu sau nuôi trùn Phân trùn nguồn phân hữu tốt Phân trùng tơi xốp giử ẩm tốt có chứa nhiều nguyên tố vi lượng Kali, Mg, dạng mà trồng dể hấp thu Nhiều thí nghiệm chứng minh khả phát tyriển nhiều loại thực vật hoa kiểng, ăn quả, phát triển tốt Ngày nhiều nước giới đưa công nghệ Vermicompost từ ứng dụng phân trùn Riêng Việt Nam có chế biến phân bón từ trùn quế Sau bảng thành phần dinh dưỡng có phân Vermicompost khô Theo qui định tạm thời số 161QĐ/TĐC Khoa học Công nghệ môi trường mật độ vi sinh vật có phân bón vi sinh vi sinh vật cố định đạm vi sinh vật cố định lân từ 1,0 × 106 – 1,0 × 107 CFU/g Nhưng phân trùn quế có chứa từ 7,6 × 106 – 4,8 × 107 CFU/g Kết trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng ba phân tích cho kết Bảng 5.1 Thành phần dinh dưỡng có phân trùng khô STT 10 11 12 Thành N phần P K S Ca Mg Fe Mn Zn Cu Bo Mo Tỷ lệ 1,4 0,3 – 0,2 – 0,24 – – 0,3 – 0,4 – 270 3,5% 2,1% 0,63% 2,2% 0,6% 1,6% – 4% 970 ppm 185 22 – – 18 – 380 46 77 1005 ppm ppm ppm ppm Nguồn :Tài liệu tập huấn nuôi trùng quế sở khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương 1.16.5.4 Hiệu từ nuôi trùn Tùy vào quy mô nuôi mà hiệu kinh tế đạt khác Đối với hộ ni quy mơ nh ỏ hiệu khơng cao khó bán trùn thành phẩm số lượng Riêng quy mơ vừa lớn hiệu đạt cao Theo kết đánh giá hiệu nuôi trùn qu ế số quận ngoại thành Hồ Chí Minh, quy mơ ni 100m2 với chi phí đầu tư khoảng 2,8 triệu doanh thu từ việc bán trùn phân trùn 26 triệu Giá trùn thành ph ẩm bán thị trường khoảng từ 30.000 – 50.000 đ/kg trùn Bên cạnh hiệu kinh tế rõ ràng nêu việc ni trùn có ý nghĩa lớn mặt xã hội môi trường Chẳng hạn giải lượng rác thải hữu vùng, giảm tác động đến môi trường lượng rác không dùng để nuôi trùn Đồng thời từ nuôi trùn tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân tạo thêm nguồn thức ăn cho lư ợng thủy sản nuôi trồng vùng 74 1.16.6 Quy trình tái chế chất thải rắn vơ Khi thực việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu quy mơ nhỏ gia đình loại rác vô s ẽ phân loại triệt để Mạng lưới thu mua phế liệu thực theo quy trình sau Khi d ự án xử lý chất thải tập trung chưa thực vào hoạt động : Rác công cộng Rác vơ tái chế Rác thải sinh hoạt Rác vơ tái chế Người nhặt rác, thu mua phế liệu Các sở thu mua vừa nhỏ Các vựa thu mua lớn Cơ sở tái chế phế liệu Sản phẩm tái chế Hình 5.7 Sơ đồ tái chế rác vô chưa có khu xử lý tập trung Với quy trình lượng chất thải rắn vô sau mua từ hộ dân sở thu mua phế liệu phân loại theo nhóm riêng nhựa, sắt, thủy tinh, vận chuyển đến sở thu mua lớn huyện để bán lại Mơ hình gần gủi với cách th ức thu mua gây ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái khu vực Cần Giờ Đồng thời đáp ứng định hướng chung huyện Cần Giờ không phát triển công nghiệp Khối lượng rác vô thành phần rác công cộng người nhặt rác thu nhặt họ bán lại cho sở thu mua phế liệu ngồi vùng Mơ hình khơmg khác nhi ều với thói quen đa số dân vùng Tuynhiên với mơ hình l ượng rác cơng cộng cịn lại phải đem chơn lấp Do việc xây dựng khu xử lý tập trung cần thiết cho môi trường kinh tế khu vực Cần Giờ tương lai Khi lượng rác phát sinh ngày tăng lượng phức tạp mặt thành ph ần Khi dự án xây dựng khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt tập trung Cần Giờ vào hoạt động Đề tài đề xuất quy trình tái chế chất thải sinh hoạt vơ trình bày theo sơ đồ sau : 75 Rác công cộng Rác thải sinh hoạt Rác vơ tái chế Rác vơ tái chế Người nhặt rác, thu mua phế liệu Sản phẩm tái chế Khu xử lý tập trung Trao đổi với sở khác Người nhặt rác, thu mua phế liệu Phân loại rác cơng cộng & xử lý Hình 5.8 Sơ đồ tái chế rác vô có khu xử lý tập trung Khi khu x lý chất thải rắn tập trung vào hoạt động chất thải rắn vô bán lại cho khu xử lý tập trung bán cho người thu mua ve chai tùy vào người dân Những người mua ve chai bán cho khu xử lý tập trung bán trực tiếp cho sở tái chế quy trình củ Tại khu xử lý tập trung chất thải rắn vơ tái chế tái chế hay bán lại cho sở tái chế khác ngồi huyện Riêng lượng rác cơng cộng thu gom riêng để phân loại lại lượng rác chưa phân loại có người nhặt rác nhặt vật tái chế Các thành phần cịn lại họ khơng quan tâm Do khu xử lý thiết phải có phận nhận trách nhiệm phân loại xử lý khối lượng chất thải Rác công cộng hiểu lượng rác công viên, khu vui chơi gi ải trí cơng cộng, rác đường phố, rác thu gom từ bãi biển, 1.16.7 Cách giải CTRSH tái chế Hiện có 13/64 tỉnh, thành phố có bãi chơn lấp hợp vệ sinh, cịn hầu hết bãi chơn lấp rác, thực chất bãi chứa rác, mùi hôi nước rỉ từ bãi chôn lấp nguồn gây ô nhiễm nước mặn nước ngầm nghiêm trọng Việc xác định dịa điểm bãi chôn lấp rác hợp v ệ sinh đô thị khó khăn; việc chơn lấp rác tốn diện tích, quỹ đất lại eo hẹp Nhưng việc xây dựng bãi chôn lấp rác thiếu quy trình xử lý rác Vì dù có tận dụng, tái chế tốt đến đâu có thành phần khơng thể tái chế, tận dụng Khi đem chôn lấp hợp vệ sinh lựa chọn tối ưu 76 Theo số liệu thống kê 120 quốc gia giới Ngân hàng giới thực lượng rác thải mõi người ngày xét thành phần gồm lượng rác hữu 0,39kg/người/ngày lượng rác vô khoảng 0,12kg/người/ngày Do thực tái chế rác sinh hoạt nguồn lượng rác đem chơn lấp giảm mạnh.Theo bảng thành phần rác thải Sở Tài Nguyên & Môi Trường thực 12/2003 Kế hoạch nâng cao lực hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn thành phố Hồ Chí Minh xét thành phần tái chế nhà có khoảng từ 10 – 20% khối lượng rác đem chôn lấp so với khối lượng chôn lấp khoảng 80 – 90% Như sau tái chế nhà lượng rác đem chôn lấp Cần Giờ giảm mạnh Địa điểm bãi chôn lấphợp vệ sinh quy hoạch lựa chọn ấp Tân Điền, xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ Vị trí gần sơng tiếp giáp với Tiền Giang, Long An, huyện Nhà Bè Đây điều kiện thuận lợi để tiếp nhận lượng rác từ vùng lân cận để xử lý có khu xử lý tập trung 1.16.8 Đề xuất sách hỗ trợ cơng tác quản lý tái chế rác thải sinh hoạt Sau trình khảo sát tìm hiểu thực tế đề tài có số đề xuất với mục đích thúc đẩy tạo điều kiện thực công tác phân loại tái chế chất thải rắn sinh hoạt quy mô nhỏ Cần Giờ: Hỗ trợ phần miễn giảm toàn phí dịch vụ vệ sinh cho hộ gia đình để khuyến khích phân loại, tái chế chất thải Đối với gia đình khu vực nơng thơn, cịn nghèo ốs tiền 5.000 – 10.000 đồng vấn đề cân nhắc họ cần đổ bỏ sau vườn đổ sông Do miễn giảm liều thuốc kích thích tập cho họ có thói quen ốt t Nhưng nhà quản lý cần phải có cam kết với hộ dân hình thức xử lý họ không làm cam kết ban đầu Cung cấp thùng rác hợp vệ sinh túi nhựa cho hộ gia đình để chứa rác vơ phân loại để chờ ngày thu gom Làm t ạo cho người dân thuân lợi việc phân loại Tăng cường công tác giáo dục cộng đồng phân loại rác nguồn thông qua hoạt động truyền thông Công cụ truyền thông công cụ quan trọng để phổ biến rộng rãi Do nhà quản lý phải nắm vững Thiết nghĩ cần tổ chức sơ trị chơi truyền hình mang tính chất giáo dục môi trường, ý thức phân loại rác người dân Mặt khác lớp tiểu học nên có mơn khuyến khích em bảo vệ mơi trường phân loại rác khơng có tốt ý thức giáo dục từ nhỏ 77 Chính sách khuyến khích xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển xử lý rác Vì tư nhân tránh trường hợp ỷ lại động Ngoài giao khốn cho ưt nhân họ người chịu trách nhiệm trước pháp luật (có người chịu tách nhiệm chính) đồng thời chức nhà nước chuyên biệt có việc quản lý tránh trường hợp cấp làm cấp xử lý việc dể gây tiêu cực tham nhũng Sự tham gia người nông dân khuyếch trương thị trường phân hữu Ban đầu khuyến khích để có thối quen phương pháp khoa học đa số người dân vùng sâu vùng xa ý thức cách tiếp cận khoa học hạn chế, họ tin làm theo họ thấy hiệu Đồng thời mặt nhà nước phải có qui định cụ thể thị trường phân hữu chẳng hạn việc chăm sóc trồng cảnh thành phố phải dùng phân hữu cơ, làm vừa tạo đầu cho phân hữu vừa làm gương cho người dân Các sách điều tiết vĩ mô nhà nước công cụ pháp lý Một yếu tố thất bại thường xảy chương trình sản xuất phân hữu từ rác thải trình xác lập chế phạt, cưỡng chế Việc phạt chất thải không phân loại hay xử lý Do phải có qui định cụ thể rõ ràng có xử phạt Hiện chì có 02 tiêu chuẩn có liên quan đến chất thải rắn, TCVN v ề đất có 50 văn bản, nước có 166 văn bản, khơng khí có 41 văn bản, ồn 07 văn Qua cho thấy nhà nước chưa có quan tân mức CTR Sự chênh lệch rõ ràng thiếu khoa học Nên có bảng chấm điểm hộ dân vùng nhiều tiêu có tiêu công tác hợp tác xử lý chất thải rắn Khi người dân đáp ứng đủ nhu cầu xin giấy tờ liên quan tạm vắng, tạm trú, cấp dể dàng có nhiều ưu tiên giải thủ tục hành chánh Với đề xuất đề tài mong quyền, quan chức huyện hổ trợ nhằm triển khai giải vấn đề rác thải sinh hoạt Cần Giờ tương lai 78 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hoạt động bảo vệ môi trường tăng cường vài thập niên qua, vấn đề môi trường Việt Nam tiếp tục suy thoái Quá trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cơng nghiệp hóa, theo thị hóa, với gia tăng dân số nhanh gây áp ực l ngày nặng nề môi trường tài nguyên thiên nhiên Với mong muốn góp phần khắc phục hạn chế nhiễm mơi trường từ chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh nói chung khu du lịch sinh thái Cần Giờ nói riêng Sau thực luận văn đề tài có số kết luận sau: ‫־‬ Khái quát vùng đất ngập nước điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực Cần Giờ Từ có sở khoa học thực tế để đề xuất biện pháp tái chế chất thải rắn quy mơ gia đình cụm gia đình cho khu vực Cần Giờ ‫־‬ Hiện trạng quản lý xử lý chất thải rắn Cần Giờ cho thấy mặt thuận lợi hạn chế công tác quản lý từ đưa đề xuất cải tiến công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ‫־‬ Hoạt động quy trình tái chế chất thải rắn sinh hoạt Hồ Chí Minh đa dạng chấp nhận điều kiện chất thải rắn sinh hoạt tái chế giấy, thủy tinh,….sau đưa nhận định khả tái chế thành phần rác sinh hoạt Cần Giờ ‫־‬ Một số quy trình tái chế chất thải áp dụng Hồ Chí Minh có tính khả thi áp dụng điều kiện Cần Giờ ‫־‬ Sau trình khả o sát tổng hợp tình hình tiêu thụ sản phẩm tái chế cho thấy sản phẩm tái chế không tiêu thụ rộng mà tiêu thụ khu nơng thơn người có thu nhập thấp giá thành tương đối rẻ so với sản phẩm làm từ nguyên liệu gốc từ 1,5 – 05 lần tùy loại sản phẩm ‫־‬ Hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt Cần Giờ 0,7kg/người/ngày Dự báo thành phần chất thải rắn Cần Giờ phức tạp hơn, có nhiều thành phần vô so với lượng chất thải rắn hữu chiếm tỷ lệ cao khoảng 50% khối lượng rác thải Cần Giờ đến năm 2020 tăng gần gấp 10 lần (300tấn/ngày) so với (30tấn/ngày) ‫־‬ Qua khảo sát thực tế Cần Giờ đề tài đưa quy trình sản xuất phân hữu quy mơ gia đình Sau tác giả thực thể nghiệm quy trình đề Kết thu khả quan Phân hữu sau xử lý dùng để trồng thử nghiệm nhận thấy phát triển tốt 79 ‫־‬ Đề tài đề xuất quy trình tái chế chất thải rắn sinh hoạt quy mô cụm gia đình cách dùng chất thải rắn hữu để ni trùn quế Tuy chưa có điều kiện triển khai thực tế thí nghiệm qua nghiên cứu, tìm hiểu từ sách, tài liệu cho thấy hiệu kinh tế từ việc nuôi trùn cao (vốn đầu tư khoảng 2,8 triêu thu lợi nhuận khoảng 23 triêu) Và phù hợp để áp dụng vào điều kiện Cần Giờ nơi phát triển nuôi trồng thủy sản nên nguồn tiêu thụ trùn tốt Lượng phân trùn bón trực tiếp cho trồng địa phương Như vây viêc kết hợp nuôi trùn, nuôi thủy sản trồng việc làm thuận tiện hoàn toàn khả thi ‫־‬ Để tạo điều kiện triển khai áp dụng rộng rãi vào thực tế Cần Giờ đề tài có số đề xuất Như hỗ trợ kinh phí mua vật dụng giảm miễn phí thu gom rác hộ tham gia chương tr ình Đề tài đề nghị quyền huyện nên đầu triển khai sử dụng phân hữu vi sinh việc trồng công viên cảnh khu vực hành huyện Cuối nên xây dựng sách hỗ trợ xử phạt rõ ràng để cán quản lý có sở thực KIẾN NGHỊ Bên cạnh công tác tuyên truyền - giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường, địi hỏi có hổ trợ từ Chính quyền Cơng ty Mơi trường cơng cộng Cần Giờ mặt sách kiểm tra đôn đốc thực công tác bảo vệ mơi trường Cũng với mục tiêu đó, đ ề tài có kiến nghị sau : Sớm ban hành quy định phân loại rác nguồn khuyến khích sở, dự án tham gia x lý tái chế rác phương pháp sinh học; Tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn cách phân loại triển khai thí điểm số nơi trung tâm dân cư Vì dân số Cần Giờ đa phần dân nông thôn nên để thuyết phục họ làm theo cách tốt cho họ thấy lợi ích thực tế tiếp cận cách t từ; Không phát triển bãi chơn lấp tiến tới đóng cửa bãi rác hoạt động Đồng thời tiến hành thiết kế xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh với quy mô theo quy hoạch phát triển Cần Giờ đến năm 2020; Do đặc thù Cần Giờ dân cư phân bố không rải rác, thành ph ần rác chủ yếu rác hữu cơ, trình độ dân trí thấp, thực việc tái chế chất thải hữu theo quy tr ình đề xuất thích hợp; 80 Chính quyền huyện Cần Giờ nên tạo điều kiện để tiêu thụ sản phẩn phân hữu tái chế từ rác thải Cụ thể nên tiên phong triển khai việc sử dụng phân hữu để trồng cơng viên bón cho lượng xanh khu hành huyện Từ có tác dụng khuyến khích kích thích thị trường tiêu thụ sản phẩm phân h ữu cơ; Xây dựng qui định quản lý cụ thể cho loại hình sản xuất tái chế từ công đoạn thu gom, lưu chứa đến vận chuyển tái chế; Xây dựng sách khuyến khích cụ thể cho loại hình tái chế; trọng đến thuế, hỗ trợ đầu tư đổi công nghệ thị trường tiêu thụ sản phẩm tái ch ế; Xây dựng khu tái chế tập trung, hình thành thị trường giao dịch mua bán phế liệu công khai t khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư lân cận Hoàn thi ện cấu trúc quản lý, nâng cao trình độ trang bị đủ phương tiện, thiết bị cho lực lượng quản lý nhằm làm tốt vai trò giám sát hoạt động hoạt động trên; Với kiến nghị đề tài mong muốn triển khai rộng rãi phương pháp tái chế rác sinh hoạt với quy mơ nhỏ Từ hình thành nên thói qu en phân loại rác nguồn cho người dân Đến khu xử lý rác thải tập trung vào hoạt động thành phần rác phân loại từ làm tăng thêm hiệu xử lý giảm giá thành vận chuyển, phân loại, xử lý rác 81 PHỤ LỤC Hình Phân loại thành phần tái chế Hình Rác hữu phân loại cho vào hố xử lý 82 Hình Sau cho rác hữu vào đầy hố ta lấp đất phủ bề mặt Hình Cây xanh trồng xung quanh miệng hố Hình Phân hữu thu sau trình xử lý Hình Phân sau xử lý dùng trồng thử nghiệm Bạc Hà 83 Hình Cây xanh trồng từ phân hữu sau xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hà Thúc Khánh Nghiên cứu phân loại rác nguồn tái chế chổ chất hữu với tham gia trùng quế thành phân bón vi sinh phục vụ trồng Viện Môi Trường & Tài Nguyên 2006 2) Lê Thanh Hải Nghiên cứu đề xuất thị trường trao đổi tái chế chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn nguy gại cho khu vực Hồ Chí Minh đến năm 2010 Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Mơi Trường & Tài Ngun 2004 3) Nguyễn Đức Lượng CTV Công nghệ sinh học môi trường tập : Xử lý chất thải rắn hữu NXB Đại Học Quốc Gia Hồ Chí Minh 2003 4) Nguyễn Thị Minh Hải Nghiên cứu đề xuất giải pháp để quản lý thống hoạt động tái chế chất thải rắn công nghiệp địa bàn Hồ Chí Minh Viện Mơi Trường & Tài Nguyên 2004 5) Nguyễn Thị Thanh Thủy Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị NXB Xây Dựng 6) Nguyễn Xuân Nguyên CTV Công nghệ xử lý chất thải rắ n phương pháp vi sinh sản xuất phân bón NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 2004 7) Phạm Ngọc Đăng.Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXB Xây Dựng 8) Tổng cục thống kê Niên giám thống kê Hồ Chí Minh Năm 2005 9) Trần Hiếu Nhuệ CTV Quản lý chất thải rắn tập NXB Xây Dựng Hà Nội 2001 10) Trần Hồng Phú CTV Nghiên cứu khía cạnh kinh t, xã hội mơi trường phân loại rác từ nguồn tái sing tái chế hộ gia đình thuộc quận 05 quận 11 Viện Nước & Công Nghệ Môi Trường 11/2005 11) Trần Tấn Việt CTV Xử lý chất thải rắn phương pháp tái chế Khoa công nghệ Môi Trườngtrường đại học Nông Lâm 2000 12) Trường đại học dân lập Văn Lang khoa Công nghệ Quản lý môi trường Quản lý chất thải rắn đô thị cho cán kỹ thuật 10/2004 13) Vũ Nguyễn Hoàng Giang Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân vi sinh từ chất thải rắn sinh hoạt Hồ Chí Minh Viện Môi Trường & Tài Nguyên 08/2005 14) Martin N Sara Standard Handbook for Solid and Hazardous Waste Facility Assessment Lewis Publishers, and imprint of CRC Press 1994 84 15) Journal of the World Resource Foundation February 1995 Number 44 16) Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & Bảo Vệ Môi Trường Dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn cho huyện Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng Sở Tài Nguyên & Môi Trường Lâm Đồng Tháng 08/2003 17) Viện Nước Công Nghệ Môi Trường WETI Dự án nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường thị xã Tân An – Long An từ năm 2005 đến năm 2020 Sở Tài Nguyên & Môi Trường Long An Tháng 07/2006 18) www.monre.gov.vn/monrenet/default.aspx?tabid=209&idmid=&ItemID=18593 19) www.donre.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.jsp?id=00000000000000003046&idP arent=00000000000000003039&idCap=1 20) www.automation.org.vn/default.asp?xt=xt1&page=newsdetail&newsid=761 21) www.ppd.gov.vn/loadasp/tn/tn-spec-nodate-detail.asp?tn=tn&id=1378847 22) www.irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=12302 23) www.dost.hanoi.gov.vn/default.aspx?tabid=387&ID=1082&CateID=370 24) www.dost.hanoi.gov.vn/default.aspx?tabid=387&ID=1082&CateID=370 25) www.home.ciren.gov.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=4528 26) www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/tm_22_4_03.htm 27) www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=701&cap=3&id=1022 28) www.solidwaste.com 85

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w