1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

71 169 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 347 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

Trang 1

yếu tố sức cạnh tranh là then chốt trong việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm phải xem xét trong vòng đời của sản phẩm

Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm phải đợc xem xét toàn diện trên 4 nhóm thông số sau :

- Nhóm thứ nhất : các thông số có đặc trng kĩ thuật – công nghệ nh các thông

số hợp thành công năng của sản phẩm ; thông số về sinh thái – thẩm mỹ ; hệ số tiêu chuẩn hoá và điển hình hoá sản phẩm mặt hàng

- Nhóm thứ hai : các thông số về kinh tế , thông thờng là các thông số hợp

thành giá trị sử dụng bên cạnh giá bán trên thị trờng

- Nhóm thứ ba : các thông số có đặc trng tổ chức liên quan đến yếu tố hậu cần

kinh doanh nh : điều kiện thanh toán – giao hàng , tính đồng bộ kịp thời và điều kiện bán hàng , hệ thống kho đệm , hệ thống giảm triết giá ,

- Nhóm thứ t : các thông số tiêu dùng có dặc trng xã hội và tâm lý nh : truyền

thống , điều kiện tự nhiên , hệ thống dịch vụ tiêu dùng, điều kiện sử dụng sản phẩm ,…

Nh vậy , để tạo lập sức cạnh tranh , sản phẩm phải đợc suy tính có chủ đích và đồng bộ từ thiết kế , sản xuất , kinh doanh trong một thời gian, không gian xác định của thị trờng , đoạn thị trờng

Phơng pháp đánh giá và nghiên cứu nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng : thực hiện qua 5 bớc cụ thể sau :

Bớc 1 : ứng với mỗi nhãn hiệu mặt hàng phải lợng định đợc các thông số cơ bản , quan trọng và điển hình

Bớc 2 : lợng định đợc các chỉ số tham biến ( một thông số lựa chọn điển hình là một tham số biến ) bằng tỷ lệ của đại lợng tham biến của nhãn hiệu mặt hàng mà công ty hiện hoặc đang kinh doanh chia cho đại lợng tham biến của một nhãn hiệu lý tởng đợc giả định thoả mãn 100% nhu cầu thị trờng Bớc 3 : ứng với mỗi tham biến phân tích đánh giá mức độ quan trọng của

Trang 2

cấu trong số của tham biến đến sức cạnh tranh tổng thể của nhãn hiệu mặt hàng

Bớc 4 : Xác định chỉ số nhóm về sức cạnh tranh nhãn hiệu trên thị trờng bằng tổng của tích giữa chỉ số tham biến với trọng số tơng ứng của nó

Trong đó : Ai là chỉ số tham biến thứ i

Ki là trọng số tơng ứng của tham biến i

Bớc 5 : Xác định chỉ số sức cạnh tranh tơng đối của nhãn hiệu trong mối tơng quan với các nhãn hiệu cạnh tranh khác :

Kct : chỉ số sức cạnh tranh tơng đối cho phép định hớng lựa chọn đợc các nhãn hiệu tiếp cận nhiều nhất với mong muốn thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng và định hớng khuyếch trơng bán hàng của công ty với nhãn hiệu lựa chọn

2 Giải pháp Marketing nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu

2.1 Nghiên cứu Marketing sản phẩm

Có hai câu hỏi then chốt mà các nhà quản trị Marketing phải tự đặt ra cho bản thân họ , bao gồm “ Những sản phẩm nào của chúng ta phải bán trên thị trờng quốc ngoại? ” Và “ Chúng ta phải / có thể phát triển sản phẩm này nh thế nào ? ”.

Ngoài ra , quy mô và mức độ mong muốn phát triển là một vấn đề then chốt khác đối với mỗi công ty Các công ty dự định tiến hành loại hoạt động R&D

== u1i

KiAiKnh

Trang 3

phẩm , hoặc những thay đổi về hình thức , về tên gọi và đóng gói ? Hơn nữa , xác định địa điểm chịu trách nhiệm trong phát triển sản phẩm quốc tế và thiết kế các cấu trúc tỏ chức thích ứng cũng là những mối quan tâm then chốt trong chính sách sản phẩm

Phát triển sản phẩm phải phản ánh triết lý và chiến lợc Marketing quốc tế của một công ty Sản phẩm hỗn hợp là tập hợp của tất cả các tuyến và danh mục mà một ngời bán riêng biệt chào bán với ngời mua Độ rộng của sản phẩm hỗn hợp biểu thị số các tuyến sản phẩm khác nhau trong sản phẩm hỗn hợp , chiều dài là tổng số các danh mục có trong sản phẩm hỗn hợp , độ sâu là số các biến thể của từng sản phẩm , và độ đặc là mức độ liên quan giữa các tuyến sản phẩm trên phơng diện các chỉ tiêu cho trớc

2.2 Lựa chọn sản phẩm xuất khẩu và định vị sản phẩm xuất khẩu trên thị trờng mục tiêu

Việc lựa chọn chiến lợc sản phẩm xuất khẩu rất quan trọng Có 3 chiến lợc là Tiêu chuẩn hoá , Thích nghi hoá và Phát triển sản phẩm xuất khẩu

Tiêu chuẩn hoá là phơng thức giành đợc những ích lợi , lợi thế theo quy mô sản xuất , phân phối , marketing và quản trị Vì vậy , lợi thế thông thờng nhất của tiêu chuẩn hoá chính sách sản phẩm quốc tế là nó tạo ra thuận lợi để đạt đ-ợc lợi thế sản xuất theo quy mô “ Khả năng sản xuất hàng loạt sản phẩm tiêu chuẩn cho phép lợi thế theo quy mô đợc khai thác triệt để Tình trạng xé lẻ tốn kém đối với lợng hàng hoá đợc sản xuất đợc tối thiểu hoá

Tiêu chuẩn hoá còn cho phép công ty dành đợc lợi thế theo quy mô từ thơng mại hoá và marketing sản phẩm

Thích nghi hoá : có những áp lực lớn đối với các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu về việc đa ra một sản phẩm đợc biến đổi phù hợp với các yêu cầu khác biệt của khách hàng Do vậy nên điều cực kỳ quan trọng đối với các công ty là hiểu một cách rõ ràng các yêu cầu của khách hàng ngoại quốc và đáp ứng trực tiếp với những yêu cầu này Để trở nên nổi bật hơn các đối thủ cạnh tranh

Trang 4

, các công ty thờng phải theo đuổi các chiến lợc thích nghi hoá sản phẩm để thoả mãn nhu cầu ở các phân đoạn nhu cầu quốc tế đã đợc phân định Các công ty có thể theo đuổi mục tiêu này để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trớc nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau

Việc phát triển sản phẩm là một yêu cầu không thể thiếu đối với những công ty tham gia kinh doanh tên thị trờng quốc tế do muốn cạnh tranh tốt trên thị tr-ờng thì trớc hết công ty phải có một sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu của ng-ời tiêu dùng trên thị trờng mà nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn thay đổi , do vậy nếu sản phẩm của công ty luôn không ngừng cải tiến sẽ giúp nâng cao sức

cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thị trờng quốc tế 2.3 Đa dạng hoá mặt hàng và nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu.

Trên thực tế , có ba khuynh hớng cơ bản về đa dạng hoá mặt hàng và nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu

- Mở rộng thị trờng.

Phơng pháp dân tộc – trung tâm trong phát triển sản phẩm , nơi các sản phẩm nội địa đợc dự kiến tung ra thị trờng quốc tế trở nên hấp dẫn hơn do nó hỗ trợ tối thiểu hoá các chi phí và tối đa tốc độ xâm nhập thị trờng – quốc ngoại Để đáp ứng tiêu chuẩn sản phẩm địa phơng công ty phải áp dụng ph-ơng pháp này , phải tiến hành những hoạt động biến đổi sản phẩm của mình

- Đa quốc nội

Quan điểm cho rằng các thị trờng quốc ngoại khác biệt đáng kể với nhau trên phơng diện mức phát triển , nhu cầu của ngời tiêu dùng , các điều kiện sử dụng sản phẩm , và các đặc điểm quan trọng khác là cơ sở đối với phơng pháp đa – trung tâm trong phát triển sản phẩm quốc tế Trong trờng hợp này , các chi nhánh nớc ngoài có nhiệm vụ phát triển những sản phẩm mới cho thị trờng riêng của họ , và kiểm soát , phối hợp từ văn phòng trung tâm đợc giảm tới mức tối thiểu Phơng pháp này dẫn tới sự phát triển gia tăng không thể tránh

Trang 5

khỏi về chiều rộng , chiều dài và sâu của sản phẩm hỗn hợp quốc tế của công ty

- Toàn cầu

Phơng pháp địa lý – trung tâm trong phát triển sản phẩm quốc tế nghĩa là tiến hành hoạt động phát triển một cách tập trung hoá và phối hợp hoá cao Các sản phẩm đợc phát triển nhằm lôi cuốn ngời tiêu dùng ở thị trờng quốc ngoại Hoạt động này cho phép sản phẩm đồng dạng khá cao trong các chơng trình sản phẩm quốc tế tới mức các điều kiện sử dụng sản phẩm tơng tự ở các thị trờng quốc ngoại khác nhau

- Tạo ra các ý tởng sản phẩm mới

Nhiều hoạt động phát triển sản phẩm quốc tế bao hàm việc thay đổi một số khái niệm cơ bản về sản phẩm Sản phẩm nguyên mẫu có thể đợc phát triển cho một thị trờng nội địa , hoặc rút ra từ một mẫu mang tính địa lý – trung tâm hơn

- Phát triển sản phẩm quốc tế

Chuyển các ý tởng sản phẩm thành các sản phẩm sống động và trẻ hoá các sản phẩm lão hoá bao hàm công việc phát triên bao quát Ngoài giai đoạn tạo ra ý tởng quá trình này còn có các giai đoạn khác gồm : sang lọc ý tởng , phát triển và kiểm tra khái niệm phát triển một chiến lợc Marketing, phân tích kinh doanh , phát triển sản phẩm , kiểm tra thị trờng và thơng mại hoá sản phẩm

2.4 Sự phối hợp sản phẩm với các yếu tố giá , phân phối và xúc tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu

Muốn tiêu thụ đợc sản phẩm trên thị trờng thì ngoài sản phẩm tốt ra công ty cần phải phối hợp nó với các biến số giá , phân phối và xúc tiến Sự kết hợp hài hoà giữa 4 biến số sản phẩm , giá , phân phối và xúc tiến sẽ giúp công ty có đợc một sản phẩm có sức cạnh tranh tốt trên thị trờng Muốn nâng cao sức

Trang 6

cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thị trờng công ty có thể tìm giải pháp nâng cao hiệu quả của một trong bốn biến số trên

Để có một hệ thống kênh phân phối tốt thì công ty cần phải có nhiều thông tin cần thiết về thị trờng mà công ty tham gia Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng của thị trờng để từ đó có các chơng trình xúc tiến nhằm thu hút đợc ngời tiêu dùng trên thị trờng

2.5 Bao gói và Thơng hiệu sản phẩm xuất khẩu

Bao gói : bảo vệ và xúc tiến là những mối quan tâm then chốt trong bao gói

Các nhân tố bảo vệ sản phẩm , sự khác biệt về khí hậu , cơ sở hạ tầng của vận chuyển và các kênh phân phối tất cả đều tác động đối với bao gói Trong những vùng thị trờng có khí hậu nóng ẩm , nhiều sản phẩm bị h hỏng nhanh chóng trừ khi đợc bảo vệ tốt hơn so với hoạt động bảo vệ hàng hoá ở vùng khí hậu ôn đới Phân phối xuất khẩu thờng là một quá trình kéo dài khó điều khiển và hay mất mát Do vậy bao gói đặc biệt để vận chuyển ra nớc ngoài có thể là cần thiết Thờng xuyên có những thay đổi có thể giới hạn ở bao gói vận chuyển nhằm ngăn ngừa bất cứ sự thiết kế lại nào bao gói nguyên gốc Tuy nhiên , nếu nh sản phẩm đợc bán ở thị trờng ngoài trời cần đợc bảo vệ tốt hơn Thơng hiệu của sản phẩm : một nhãn hiệu có thể đợc định nghĩa là

một “ tên , thuật ngữ dấu hiệu hoặc kiểu mẫu , hoặc sự kết hợp giữa chúng đợc sử dụng nhằm nhận biết hàng hoá và dịch vụ của một hay một nhóm ngời bán và khác biệt hoá với những nhãn hiệu của đối thủ cạnh tranh ”

Khi các công ty định nhãn hiệu cho sản phẩm của họ nhằm tung ra thị ờng quốc tế , trớc hết họ phải kiếm sự bảo vệ của luật pháp đối với nhãn hiệu này Sự bảo vệ của pháp luật , một mặt là ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh hiện thực hay tiềm năng không sao chép đợc , đồng thời cho phép công ty khai thác những gì có thể là tài sản rất quý giá của công ty Một vấn đề liên quan mà công ty cần quan tâm là làm thế nào để có đợc nhãn hiệu thơng mại ở thị trờng nớc ngoài Việc đăng ký các nhãn hiệu loại trừ các việc các công ty

Trang 7

tr-khác đăng ký bản quyền địa phơng với tên nhãn hiệu Nếu không có sự bảo vệ nh vậy thì công ty phải mua quyền sử dụng nhãn hiệu riêng của họ nếu họ muốn xâm nhập thị trờng

2.6 Kiểm soát sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng xuất khẩu.

Trớc hết sự kiểm soát này phải mang tính thờng xuyên Hoạt động kiểm soát phải diễn ra liên tục và thờng xuyên Công ty cần nắm bắt đợc tình hình sản phẩm của công ty trên thị trờng để từ đó có những kế hoạch nhằm chuẩn bị trớc nếu sản phẩm của công ty bị sản phẩm của công ty khác vợt qua Công ty phải liên tục thu thập thông tin cũng nh ý kiến về sản phẩm của công ty từ phía khách hàng để từ đó thấy đợc điểm mạnh cũng nh điểm yếu của sản phẩm trên thị trờng Chỉ có nh vậy công ty mới kiểm soát đợc sức cạnh tranh của sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng

Chơng 2 : Thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty INTIMEX trên thị trờng Mỹ

I Đặc điểm tổ chức và kinh doanh về công ty INTIMEX1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Vào cuối những năm 1970, cùng với việc đẩy mạng sản xuất , nhà nớc ta từng bớc mở rộng trao đổi hàng hoá nội thơng và hợp tác xã với nớc ngoài , đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc

Ngày 23/6/1979 theo đề nghị của Bộ Nội Thơng và sự nhất trí của Bộ Ngoại Thơng , Thủ tớng ra quyết định giao cho Bộ Nội Thơng phụ trách việc trao đổi hàng hoá nội thơng và hợp tác xã với nớc ngoài Việc trao đổi này nhằm mục

Trang 8

đích bổ sung cho nguồn hàng nhập khẩu chính ngạch tăng lên và mặt hàng lu thông trong nớc , phục vụ tốt hơn cho đời sống nhân dân.

Ngày 10/8/1979 Công ty xuất nhập khẩu Nội thơng và Hợp tác xã chính thức đợc thành lập , gọi tắt là Công ty xuất nhập khẩu Nội thơng Đây là trung tâm xuất nhập khẩu của ngành nội thơng , có nhiệm vụ thông qua xuất nhập khẩu cải thiện cơ cấu quỹ hàng hoá do ngành Nội thơng quản lý đồng thời góp phần dẩy mạnh xuất khẩu

Ngày 22/10/1985 do việc điều chỉnh các tổ chức kinh doanh trực thuộc Bộ Nội Thơng thông qua nghị định số 225/HĐBT đã chuyển Công ty xuất nhập khẩu Nội Thơng và Hợp tác xã trực thuộc Bộ Nội Thơng thành tổng công ty xuất nhập khẩu Nội Thơng và Hợp tác xã

Theo quyết định số 496/TM-TCCB của Bộ trởng Bộ Thơng Mại ngày 20/3/1995 , công ty xuất nhập khẩu Nội thơng và Hợp tác xã Hà Nội đợc đổi thành công ty xuất nhập khẩu – Dịch vụ – Thơng Mại , tên giao dịch là INTIMEX Việc đổi tên đã phản ánh đợc tình hình hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng và nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Trên cơ sở đó ngày 24/6/1995 , căn cứ vào nghị định 95/CP ngày 04/12/1995 của Chính phủ , Bộ trởng Bộ Thơng Mại đã chính thức ra quyết định phê duyệt tổ chức và hoạt động của công ty xuất nhập khẩu – Dịch vụ – Thơng Mại , công nhận công ty là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng Mại

Ngày 01/08/2000 Bộ Thơng Mại có quyết định số 1078/2000/QD-BTM về việc đổi tên công ty XNK- Dịch vụ – Thơng Mại thành công ty xuất nhập khẩu INTIMEX Công ty INTIMEX đợc hình thành từ ba công ty : công ty xuất nhập khẩu Nội thơng , Hợp tác xã Hà Nội , công ty Hữu Nghị trực thuộc Bộ Thơng Mại Năm 1995 , theo quyết định số 540 TNM ngày 24/6/1995 của Bộ Thơng Mại quyết định sáp nhập thêm công ty GEVINA vào công ty INTIMEX Vào cuối tháng 6 thực hiện quyết định của Bộ Thơng Mại về việc sáp nhập thêm công ty Nông thổ sản vào công ty INTIMEX

Trang 9

Hiện nay công ty có tên giao dịch đối ngoại là FOREIGN TRAGE ENTERPRISE INTIMEX ( viết tắt là INTIMEX) Trụ sở chính đặt tại 96 Trần Hng Đạo – Hà Nội.

Công ty INTIMEX là một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vừa , trực thuộc Bộ Thơng Mại , thực hiện hạch toán độc lập , tự chủ về tài chính , có t cách pháp nhân , đợc mở tài khoản tại ngân hàng và đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nớc tự chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về các hoạt động và tài sản của mình trớc pháp luật của nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , trực tiếp điều chỉnh bởi luật doanh nghiệp nhà nớc

Mục đích kinh doanh của công ty là thông qua hoạt động trong lĩnh vực ơng mại , sản xuất , dịch vụ , khách sạn , HTX đầu t liên doanh liên kết để khai thác vật t , nguyên liệu nhằm đẩy mạnh sản xuất tạo ra việc làm và thu nhập cho ngời lao động , góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.

th-1.2 Chức năng của công ty

Mục đích của công ty là thông qua hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu , sản xuất , gia công, kinh doanh thơng mại và dịch vụ thơng mại phục vụ cho xuất khẩu Ngoài ra công ty còn kinh doanh khách sạn , hợp tác đầu t , liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc theo luật pháp Việt Nam để phát triển sản xuất , khai thác vật t , nguyên liệu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội và tạo nguồn hàng hoá cho xuất khẩu Công ty hoạt động theo nội dung sau :

- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác Xuất khẩu các mặt hàng nông lâm

thuỷ hải sản , thực phẩm chế biến , tạp phẩm , thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác do công ty sản xuất chế biến , gia công hoặc liên doanh liên kết tạo ra

- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật t ,

nguyên liệu , hàng tiêu dùng , phơng tiện vận tải , kể cả chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất

Trang 10

- Tổ chức sản xuất lắp ráp , gia công , liên doanh , liên kết , hợp tác đầu t,

với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng

- Kinh doanh nhà hàng , khách sạn , du lịch Dịch vụ phục vụ ngời Việt

Nam ở nớc ngoài Bán buôn , bán lẻ các mặt hàng thuộc phạm vi công ty kinh doanh sản xuất , gia công , lắp ráp

1.3 Nhiệm vụ của công ty

Xây dựng và tổ chức thực hịên các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về sản

xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu , gia công – lắp ráp – kinh doanh thơng mại , dịch vụ thơng mại , kinh doanh khách sạn du lịch , liên doanh đầu t trong nớc và ngoài nớc , Theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà n… ớc và hớng dẫn của Bộ Thơng Mại

Xây dựng các phơng án kinh doanh , sản xuất và dịch vụ phát triển kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của công ty

Chấp hành luật pháp Nhà nớc , thực hiện các chế độ chính sách về quản lý và sử dụng tiền vốn , vật t , tài sản , nguồn lực , thực hiện hạch toán kinh tế , bảo toàn và pháp triển nguồn vốn , thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc

Quản lý toàn diện , đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo pháp luật , chính sách của nhà nớc và sự phân cấp quản lý của Bộ để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty chăm lo đời sống , tạo điều kiện cho ngời lao động , thực hiện phân phối công bằng và thực hiện vệ sinh môi trờng

Kinh doanh theo mục đích thành lập doanh nghiệp và theo ngành nghề đã đăng ký kinh doanh

Chủ động trong sản xuất , kinh doanh , trong ký kết các hợp đồng kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nớc về liên doanh hợp tác đầu t , về nghiên cứu , ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh đúng chế độ chính sách nhà nớc

Trang 11

Đợc giao và quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn , tài sản , nguồn lực đợc huy động các nguồn vốn khác trong và ngoài nớc , đợc cử đoàn ra nớc ngoài và mời các đoàn nớc ngoài vào Việt Nam để đàm phán ký kết hợp đồng theo đúng pháp luật và chế độ Nhà nớc quy định.

Đợc quyền tố tụng , khiếu nại trớc cơ quan pháp luật và vụ việc vi phạm chế độ chính sách của Nhà nớc để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và nhà nớc.

1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Intimex

Công ty Intimex thực hiện quản lý theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của ngời lao động Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bao gồm:

Đứng đầu công ty là giám đốc do Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm và miễn nhịêm.Giám đốc là ngời đại diện duy nhất của doanh nghiệp trớc pháp luật ,có quyền quyết định nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp Giám đốc quản lý điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc pháp luật ,cấp trên và toàn thể cán bộ công nhân viên toàn công ty

Tiếp theo là hai phó giám đốc và một kế toán trởng Phó giám đốc là do giám đốc lựa chọn và đề nghị Bộ trởng BTM bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty ,có trách nhiệm giúp cho giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kế toán thống kê , thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở công ty , thực hiện phân tích hoạt động kinh tế , báo cáo kết quả hoạt động của công ty theo quy định hiện hành của nhà nớc

Công ty có bộ máy quản lý và mạng lới kinh doanh phù hợp với hoạt động của công ty và phân cấp quản lý của Bộ thơng mại

1 Phòng kinh tế tổng hợp : có chức năng tham mu , hớng dẫn và thực hiện các nghiệp vụ , công tác nh lập kế hoạch thống kê ,công tác kho vận , công tác đối ngoại , pháp chế

Trang 12

2 Phòng kế toán tài chính : thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công ty , các công tác báo cáo chế độ kế toán theo quy định của nhà nớc , theo định kỳ chế độ kế toán tài chính

3 Phòng tổ chức lao động tiền lơng : tổ chức sắp xếp và thực hiện chế độ đối với nhân viên của công ty

4 Phòng quản trị : giúp giám đốc trong công tác tổ chức hoạt động hành chính , quản lý tài sản phục vụ cho công ty

5 Văn phòng

6 Phòng kinh doanh doanh xuất nhập khẩu ( 4phòng) có chức năng tổ chức hoạt động KDXNK kinh doanh thơng mại dịch vụ tổng hợp theo điều lệ và giấy phép kinh doanh của công ty Các phòng ban phải thờng xuyên cung cấp đầy đủ thông tin chứng từ cho phòng kế toán tài chính để phòng kịp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Công ty INTIMEX có mạng lới đơn vị trực thuộc nh sau :

7 Trung tâm thơng mại–Dịch vụ tổng hợp( 26-32 Lê Thái Tổ – Hà Nội)Xí nghiệp thơng mại –Dịch vụ XNK (số 2 Lê Phụng Hiểu – Hà Nội)8 Xí nghiệp lắp ráp xe máy (11B Láng Hạ - Hà Nội )

9 Xí nghiệp may ( Thị trấn Văn Điển - Hà Nội ) 10.Chi nhánh công ty XNK INTIMEX TPHCM11.Chi nhánh công ty XNK INTIMEX TP Hải Phòng12.Chi nhánh công ty XNK INTIMEX TP Đà Nẵng 13.Chi nhánh công ty XNK INTIMEX Tỉnh Đồng Nai 14.Chi nhánh công ty XNK INTIMEX Tỉnh Nghệ An

Các đơn vị thành viên của công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc , qui chế tổ chức và hoạt động của từng đơn vị thành viên đợc giám đốc công ty qui định cụ thể phù hợp với phân cấp quản lý tổ chức cán bộ của BTM.Thủ trởng các đơn vị thành viên dới sự chỉ đạo của giám đốc công ty, có

Trang 13

trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điều lệ tổ chức , hoạt động của công ty và pháp luật.

2 Nguồn nhân lực của công ty

Vấn đề con ngời luôn đợc công ty quan tâm hàng đầu trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của mình Chiến lợc con ngời của công ty đó là trong bất kỳ điều kiện nào nhất là trong những năm gần đây , công ty luôn tìm cách nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên chức Công ty liên tục đào tạo bồi dỡng cán bộ để họ không ngừng nâng cao trình độ quản lý Đồng thời công ty có những biện pháp kích thích ngời lao động, thởng phạt kịp thời từ đó nâng cao đợc năng suất lao động Trong những năm qua công ty đã liên tục tuyển chọn nhân viên vào làm việc độ trình độ đại học trở lên và thực hiện chế độ nghỉ hu cho một số cán bộ đến tuổi nghỉ hu , đồng thời giải quyết thôi việc cho những ngời không có năng lực

Hàng năm công ty luôn tuyển thêm những cán bộ trẻ có năng lực để thay đổi dần những nhân viên kém năng lực hoặc đã đến tuổi nghỉ hu, giảm dần số nhân viên có trình độ trình độ trung sơ cấp

Bảng 2 : trình độ lao động của nhân viên công ty Intimex

Chỉ tiêu

Số ngời Tỷ trọng (%)

Số ngời Tỷ trọng (%)

Số ngời

Tỷ trọng (%)

Trang 14

Intimex là doanh nghiệp hạch toán độc lập , chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình

Công ty có số vốn điều lệ là : 25.040.229.900 VNĐTrong đó vốn cố định là 4.713.567.284 VNĐ

Ngoài ra công ty còn gặp rất nhiều thuận lợi nhờ có sự u đãi của nhà nớc, nhờ các nguồn vốn , và các khoản viện trợ cho hoạt kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty

3 Kết quả sản xuất - kinh doanh của công ty

Công ty Intimex là một công ty có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Đến nay công ty đã trở thành một đơn vị khá vững mạnh và kinh doanh rất có hiệu quả Điều đó đợc thể hiện ở kết quả kinh doanh của công ty trong các năm 2000 – 2002

Bảng 3 : Bảng kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2000 2002

Trang 15

Đơn vị tính : tỷ đồng

So sánh2001/2000

So sánh2002/2001ST

1 Tổng doanh thuTrong đó :

Bán hàng trên TT nội địa Doanh thu từ xuất khẩu Doanh thu từ dịch vụ Doanh thu khác

2.Tổng chi phí SX- KDTrong đó :

Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN3 Lợi nhuận trớc thuế4 Lợi nhuận sau thuế 5 Các khoản nộp ngân sách

Trong đó :Thuế VAT

55.46

Trang 16

Thuế XNK

Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế thu nhập DNThu trên vốn

Phụ thu hàng NK,XKCác khoản nộp khác

80 Nhìn vào bảng trên ta thấy một số kết quả kinh doanh mà công ty đã đạt đợc trong những năm 2000 – 2002 là không ngừng tăng trởng Nhìn chung các chỉ tiêu đều vợt hơn so với năm trớc Có đợc kết quả này chủ yếu là do hoạt động xuất nhập khẩu của công ty tăng mạnh trong đó hoạt động xuất khẩu đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của công ty Do đó với bất cứ sự thay đổi nào ảnh hởng tới xuất khẩu cũng tác động rất lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ngày càng tăng Trong đó xuất khẩu đã chuyển dịch cơ bản sang xuất khẩu trực tiếp Năm 2000 xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm 45% đến năm 2001 xuất khẩu trực chiếm tỷ trọng 98% kim ngạch xuất khẩu Trong khi việc chuyển đổi từ nhập khẩu uỷ thác sang nhập khẩu trực tiếp đợc tiến hành chậm hơn , năm 2000 nhập khẩu uỷ thác chiếm 50.6 % kim ngạch nhập khẩu , còn năm 2002 phần uỷ thác còn 31.5%.

Năm 2000 , công ty đã nộp VAT là 35.94 tỷ đồng , bằng 46.7% tổng số thuế nộp ngân sách , số thuế xuất nhập khẩu mà công ty đã nộp là 37.67% tỷ đồng chiếm 48.96% tổng ngân sách công ty đã nộp ngân sách

Năm 2002 VAT mà công ty đã nộp 25.1 tỷ đồng bằng 33.74% tổng số thuế nộp vào ngân sách Các khoản nộp vào ngân sách nhà nớc năm 2002 cho thấy sự u đãi của nhà nớc đối với sự phát triển của công ty nói riêng và toàn ngành nông sản nói chung vì Nhà nớc đã ban hành văn bản bỏ hạn ngạch xuất nhập khẩu.

Trang 17

Ngoài ra còn có các khoản nộp ngân sách nh : thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế thu nhập doanh nghiệp , thu trên vốn , Tuy nhiên số tiền mà công ty nộp…vào ngân sách các loại thuế này không nhiều

Lợi nhuận tăng thể hiện sự cố gắng vợt bậc của công ty trong tình hình kinh doanh và cạnh tranh ngày càng khó khăn Nhìn chung kết quả kinh doanh của công ty trong những năm qua liên tục tăng trởng về mọi mặt doanh thu và lợi nhuận

II Thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản của công ty INTIMEX trên thị trờng Mỹ

1 Một số đánh giá chung về sức cạnh tranh hàng nông sản của nớc ta hiện nay trên thị trờng quốc tế.

Trong quá trình phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, thị trờng luôn là yếu tố quan trọng số một, có vai trò quyết định đến qui mô, tốc độ phát triển và hiệu quả của sản xuất Từ một nền nông nghiệp lạc hậu, tự cấp tự túc đi lên sản xuất nông nghiệp hàng hoá phải có một quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất Nội dung, tốc độ và kết quả của quá trình chuyển dịch phụ thuộc vào sự phát triển của thị trờng Thông qua hoạt động của thị trờng để tác động vào sản xuất, thay đổi tính chất của nền kinh tế, thúc đẩy xã hội phát triển.

ở nớc ta, quá trình đổi mới t duy và cơ chế quản lý nền kinh tế từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng là một bớc thay đổi quan trọng nhất đối với sự phát triển của nền kinh tế Việc xoá bỏ hình thức thu mua nông lâm sản theo nghĩa vụ trong cơ chế bao cấp đã tạo điều kiện xoá bỏ các tiêu cực trong sản xuất và lu thông Cơ chế thị trờng từng bớc đi vào hoạt động nề nếp trong chế độ lu thông buôn bán tự do, thực hiện hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại.

Trang 18

Trong những năm qua các sản phẩm nông sản của nớc ta đang không ngừng đợc cải tiến và đã có những tiến bộ lớn trong các khâu chế biến và bảo quản các sản phẩm nông sản Nhờ vậy mà nớc ta ngày càng thu hút đợc nhiều các đơn đặt hàng của nhiều nớc trên thế giới đặt mua hàng nông sản Ngoài ra nhờ có các chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc đã giúp cho các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam hoạt động đạt hiệu quả cao hơn so với những năm trớc Số lợng hàng nông sản xuất khẩu ra nớc ngoài ngày càng tăng và nó đợc thể hiện ở bảng dới đây :

Bảng 4 : Tỉ lệ tiêu thụ NSHH ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu

Trang 19

tiêu của Việt Nam còn nhiều hạn chế nh kích thớc hạt bé và không đều, tỉ lệ lẫn tạp chất, bịu bẩn nhiều, độ ẩm không ổn định nên bị hao hụt và dễ bị mốc.

2 Thực trạng sức cạnh tranh và giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty

INTIMEX sang thị trờng Mỹ.

2.1 Thị trờng Mỹ

Mỹ l mà ột quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, nhưng thị trường Mỹ cũng có mua gạo với một số lượng không lớn v tà ừ nhiều thị trường khác nhau Việt Nam cũng có tham gia xuất khẩu gạo v o thà ị trường Mỹ nhưng không nhiều vì gạo của ta vẫn bị coi l chà ất lượng không cao Ngo ià ra thị trường Mỹ cũng nhập một khối lượng đáng kể các mặt h ng nông sà ản của Việt Nam Các công ty kinh doanh nông sản của Mỹ tích cực hoạt động xuất nhập khẩu theo biến động của cung cầu v là ợi nhuận Chính phủ Mỹ cũng chuyển một phần đáng kể khoản đóng góp của họ cho Liên hiệp quốc v các tà ổ chức quốc tế bằng nguồn gạo nhập khẩu để viện trợ cho các vùng v các quà ốc gia đang gặp khó khăn về lương thực Sau khi có Hiệp định thương mại Việt - Mỹ thì quan hệ thương mại v khà ối lượng các h ng hoáànông sản trao đổi giữa 2 nước sẽ tăng lên nhiều, kể cả các loại nông sản mà cả 2 bên đều có xuất khẩu Đây l mà ột trong các thị trường m Vià ệt Nam có xuất siêu, nhất l tà ừ sau khi có Hiệp định thương mại Việt - Mỹ.

Hiện nay có trên 170 nớc có hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ , Việt Nam đứng thứ hạng 72 trong số này Hàng hoá Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ với doanh số xuất khẩu nhỏ , mặt hàng xuất khẩu cha đa

Trang 20

dạng và phong phú , mức tăng xuất khẩu ở nhiều mặt hàng cha đều và ổn định , tính cạnh tranh của sản phẩm còn thấp

Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đa vào thị trờng Mỹ đa số là các sản phẩm khai thác từ thiên nhiên , đất đai , tài nguyên biển : những sản phẩm nông lâm , thuỷ hải sản , khoáng sản(dầu thô , than đá ) xuất khẩu d-ới dạng thô ít qua chế biến , hiệu quả thấp , giá cả bấp bênh, trị giá xuất khẩu không ổn định

Bảng 5 : Tình hình nhập khẩu thực phẩm và đồ uống vào Mỹ

Đơn vị tính : Triệu USD

1 Rợu cồn2 Rợu vang

3 Trái cây và nớc quả cô đặc4 Hải sản

5 Sản phẩm thịt 6 Chè , gia vị 7 Rau

8 Cà phê hạt 9 Dầu ăn

10 Các sản phẩm thực phẩm khác

Nhiều mặt hàng trong ngành hàng này Việt Nam có thể thâm nhập mạnh vào thị trờng Mỹ sau hiệp định thơng mại Việt – Mỹ nh : hải sản, rau quả , và những mặt hàng Việt Nam đang có lợi thế xuất khẩu nh… : cà phê hạt , chè , gia vị (vì thuế nhập khẩu = 0) Vấn đề là sản phẩm của Việt Nam muốn thâm nhập mạnh vào thị trờng Mỹ phải có tính cạnh tranh cao

Trang 21

so víi c¸c lo¹i n«ng s¶n cña Th¸i Lan , Indonesia , Philippines vÒ chÊt lîng vµ gi¸ c¶

B¶ng 6: Kim ng¹ch bu«n b¸n ViÖt Nam Mü n¨m 2002

§¬n vÞ : triÖu USD

sang ViÖt Nam

NhËp khÈu tõ ViÖt Nam

Hµng chÕ t¹o (ph©n lo¹i theo nguyªn liÖu) 22.78 15.71

Trang 22

ty còn nhập khẩu một số loại vật t , máy móc , nguyên liệu , hàng tiêu dùng , phơng tiện vận tải phục vụ sản xuất trong nớc

Các hoạt động của công ty nhằm mục đích thông qua hoạt động kinh doanh XNK và dịch vụ nhằm khai thác một cách có hiệu quả các nguồn vốn , vật t, nhân lực và tài nguyên đất nớc nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Cố gắng tận dụng tối đa các nguồn lực có sẵn của công ty để giúp công ty phát triển thật vững mạnh Hiện nay, công ty đã và đang đa dạng hoá loại hình kinh doanh

Công ty luôn đặt hoạt động xuất khẩu lên hàng đầu để phát triển công ty Lấy xuất khẩu để làm tiền đề cho sự phát triển của công ty Nhờ vậy trong những năm gần đây doanh thu của công ty từ việc xuất khẩu chiếm tới 75% Trong năm 2002 vừa qua các mặt hàng nông phẩm đã xuất khẩu tăng hơn nhiều so với năm 2001, các mặt hàng xuất khẩu là thế mạnh của công ty là cà phê xuất khẩu 7000 tấn ; hạt tiêu 1800 tấn ; lạc nhân 500 tấn,…

Bảng 7 :Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của công ty năm 2002

Chỉ tiêu Đơnvị tính Năm 2002 Kế hoạchSo sánhNăm 2001Xuất khẩu 1000 USD 48.000 +120% +192%Nhập khẩu 1000 USD 25.000 +250% +310%

Nh vậy tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây liên tục phát triển đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu Công ty đã thực hiện chiến lợc lấy xuất khẩu làm mũi nhọn nên xuất khẩu đã chiếm tỉ trọng lớn trong kết quả kinh doanh của công ty

Trang 23

B¶ng 8 : C¸c mÆt hµng xuÊt khÈu chñ yÕu cña c«ng ty

§¬n vÞ : USD

Sè lîng(tÊn)

Tæng trÞ gi¸

Tû träng %

Sè lîng(tÊn)

Tæng trÞ gi¸

Tû träng %

SL

Cµ phª 8.870 10.008.127 43.5 46.700 29.775.000 50,8 37.830 19.766.873H¹t tiªu 2.095 7.929.946 34.5 4.581 20.362.690 34.7 2.486 12.432.744Cao su 2.363 849.425 3.7 5.800 3.424.69 5.8 3.437 2.575.270L¹cnh©n 700 369.388 1.6 3.229 1.747.632 3 2.529 1.378.244Thñ c«ng

Trong b¶ng sè liÖu trªn næi lªn lµ mÆt hµng l¹c nh©n , n¨m 2002 c«ng ty

Trang 24

1.747.632 USD chiếm 3% Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 1.378.244 USD so với năm 2001 tức tăng gấp 5 lần

Mặt hàng thủ công mỹ nghệ năm 2001 công ty xuất khẩu trị giá 382.240 USD , năm 2002 xuất khẩu chỉ đạt 173.495 USD giảm 208.745 USD so với năm 2001

Qua việc phân tích kết quả xuất khẩu của công ty trong hai năm qua ta thấy rằng , trong tình hình khó khăn chung của hoạt động xuất khẩu , kim ngạch xuất khẩu của công ty vẫn đợc duy trì và tăng lên Sự tăng lên của kim ngạch xuất khẩu nông sản qua từng năm cho ta thấy vai trò quan trọng của mặt hàng này trong cơ câu hàng xuất khẩu của công ty Vì vậy công ty không ngừng cải tiến về mặt chất lợng và mẫu mã đối với hai sản phẩm cà phê và hạt tiêu để công ty có thể nâng cao sức cạnh tranh của hai sản phẩm này tại thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài Ngoài hai mặt hàng chủ lực trên , công ty còn chú trọng khai thác và mở rộng xuất khẩu đối với mặt hàng cao su và lạc nhân Để hoạt động kinh doanh xuất khẩu tiến triển tốt đẹp thì việc giữ quan hệ lâu dài với bạn hàng là điều công ty chú trọng trong công tác thị trờng

Để có đợc sức cạnh tranh thì sản phẩm cần phải có sự khác biệt so với các sản phẩm cùng loại khác thì mới tạo đợc sức thu hút cho ngời tiêu dùng Muốn có đợc sự khác biệt -sức cạnh tranh về sản phẩm thì công ty có thể có rất nhiều cách : phải không ngừng cải tiến sản phẩm thờng đạt đ-ợc tỉ suất lợi nhuận và thị phần lớn nhất , duy trì sản phẩm và giữ nguyên chất lợng ban đầu không thay đổi trừ khi thấy rõ những thiếu sót hay cơ hội Công ty luôn không những nâng cao chất lợng của lớp sản phẩm cốt lõi mà còn chú ý đặc biệt đến hai lớp sản phẩm hiện hữu và sản phẩm gia tăng Khi mua thì khách hàng thờng bị ảnh hởng bởi các yếu tố:

Chất lợng đồng đều : là mức độ thiết kế và tính năng của sản phẩm

gắn với tiêu chuẩn mục tiêu Nó phản ánh các đơn vị sản phẩm khác nhau đợc làm ra đồng đều và đáp ứng đợc các yêu cầu của thị trờng.Muốn có

Trang 25

sức cạnh tranh trên thị trờng về sản phẩm thì công ty phải sản xuất những mặt hàng có độ đồng đều và chất lợng cao Họ không thể thu hút đợc khách hàng nếu nh sản phẩm có chất lợng không giống nhau tạo ra sự sai lệch về hình ảnh của công ty

Hiện nay công ty Intimex đang cố gắng cải tiến chất lợng sản phẩm của hàng nông sản thông qua viêc phân loại chất lợng của các sản phẩm và cố gắng giảm tối đa khoảng cách sự khác biệt giữa các sản phẩm cùng loại Sản phẩm của công ty đang ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng nớc ngoài

Với các sản phẩm nông sản của công ty Intimex hiện nay thì sự khác biệt giữa sản phẩm của công ty với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trờng quốc tế cũng có khá nhiều sự khác biệt Tuy rằng công ty đã cố gắng tạo cho sản phẩm của mình đợc tốt nhất nhng do quá trình chế biến sản phẩm còn thủ công nên sản phẩm của công ty cha có nhiều đặc tính nổi trội hơn so với các sản phẩm khác Đây là một hạn chế đối với sức cạnh tranh của sản phẩm của công ty trên thị trờng nớc ngoài

Phong cách mẫu mã của sản phẩm cũng tạo ra một sức cạnh tranh

rất lớn cho sản phẩm Phong cách mẫu mã của các sản phẩm của công ty hiện vẫn còn cha tạo ra sức thu hút đối với ngời tiêu dùng trên thị trờng n-ớc ngoài , đặc biệt là thị trờng Mỹ do thị trờng này có rất nhiều công ty từ các nớc xuất khẩu vào cùng một loại sản phẩm này vì thế cũng phần nào ảnh hởng tới sức cạnh tranh của công ty Dù vậy sản phẩm của công ty Intimex có một u thế lớn là giữ đợc dáng vẻ ban đầu của sản phẩm

Bao bì , bao gói của sản phẩm cũng rất quan trọng Việc thiết kế

bao bì cho sản phẩm cũng đợc công ty chú ý hơn vì bao bì rất quan trọng đối với hàng há tại thị trờng nớc ngoài Ngoài việc thể hiện nơi sản xuất , các đặc tính của sản phẩm thì nó cũng là một công cụ để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của công ty Công ty Intimex cũng đã có bao bì

Trang 26

cho sản phẩm rất phù hợp vì sản phẩm xuất khẩu của công ty là hàng nông sản do vậy bao bì bao gói càng quan trọng hơn vì nó còn có chức năng bảo quản cho sản phẩm tránh đợc tác động của môi trờng Công ty còn có những sản phẩm đóng hộp nh chè , cà phê , …

Ngoài ra công ty Intimex còn chú trọng tới những dịch vụ đi kèm với

sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình Những dịch vụ đi kèm với sản phẩm của công ty chính là giao hàng , thời gian giao hàng , các điều kiện thanh toán

Giao hàng : là việc đảm bảo tốt công việc chuyển giao sản

phẩm hay dịch vụ cho khách hàng Nó bao gồm tốc độ chính xác và sự cẩn thận trong quá trình giao hàng Đối với công ty Intimex thì việc giao hàng rất quan trọng vì sản phẩm của công ty đợc giao nhận không phải trực tiếp mà phải vận chuyển theo bằng các phơng tiện giao thông và với thời gian khá lớn Vì vậy công ty phần lớn chọn việc giao hàng bằng đờng biển Vì đờng biển là phơng tiện giao thông để có chi phí thấp nhất so với các phơng tiện vận chuyển khác

Điều kiện thanh toán trong giao dịch với nớc ngoài là việc rất quan

trọng Các công ty nớc ngoài lựa chọn công ty Intimex cũng một phần nhờ vào điều kiện thanh toán của công ty rất nhanh và tin cậy do công ty thờng chọn những ngân hàng có uy tín lớn nh ngân hàng Ngoại Thơng

Giá của sản phẩm cũng là một sức cạnh tranh lớn của công ty

Intimex Do sản phẩm của công ty đợc thu mua từ những công ty sản xuất trong nớc và từ các làng nghề nên giá thành của sản phẩm không cao do sản phẩm chủ yếu đợc làm bằng các phơng pháp thủ công Từ khi có hiệp định thơng mại Việt Mỹ giá thành của sản phẩm nông sản của công ty khi xuất khẩu sang Mỹ cũng đã có một số thuận lợi nhờ vậy sức cạnh tranh của sản phẩm công ty càng đợc nâng cao hơn

Trang 27

Ngoài ra công ty còn quan hệ tốt với khách hàng nên tạo đợc một ấn tợng về công ty đối với khách hàng và nhờ vậy mà công ty đã có rất nhiều khách hàng trở thành khách hàng thờng xuyên của công ty Đây cũng là một cách để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của công ty mà công ty Intimex đã thực hiện tốt

Sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam so với các nớc khác cùng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

Tính cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam còn thấp trên cả hai khía cạnh giá cả và chất lợng so với sản phẩm xuất khẩu cùng loại có xuất xứ từ quốc gia khác

Thị trờng Mỹ ở quá xa Việt Nam , chi phí vận tải và bảo hiểm chuyên chở hàng hoá xuất khẩu lớn , điều này làm cho chi phí kinh doanh hàng hoá từ Việt Nam đa sang Mỹ tăng lên Hơn nữa thời gian vận chuyển dài làm cho hàng nông sản tơi sống bị giảm về chất lợng , tie lệ hao hụt tăng Điều này làm giảm tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng Mỹ so với hàng hoá từ các nớc Châu Mỹ La Tinh có điều kiện tơng tự nh nớc ta đa vào thị trờng Mỹ

Thị trờng Mỹ quá rộng lớn và hệ thống luật pháp của Mỹ quá phức tạp Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam mới tiếp cận với thị trờng này , sự hiểu biết về nó , kinh nghiệm tiếp cận với thị trờng cha nhiều

Các yếu thế của hàng xuất khẩu Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Mỹ

(Cha tính tới yếu tố: Hàng Việt Nam cha đợc hởng quy chế MFN nên phải chịu thuế nhập khẩu cao hơn từ 40-70% so với đối thủ cạnh tranh )

Tên nớc và loại hàngKhả năng cạnh tranh so với hàng Việt Nam

Trang 28

1.Trung Quốc :

a.Hàng thủ công mỹ nghệ.

Kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trờng Khả năng cung cấp lớn

Phân phối trên thị trờng Mỹ qua nhiều kênh Giá thành thấp hơn Việt Nam từ 3-10% tuỳ loại

2.Thái Lan :

a Hàng nông sản nhiệt đới

Sản phẩm đa dạng chất lợng tốt Có công nghệ bao bì và bảo quản tốt Giá rẻ hơn hàng Việt Nam từ 5-7%

Tạo lập thói quen tiêu dùng ở nhiều mặt hàng : gạo , trái cây,…

b Cao su Có công nghệ sản xuất sản phẩm cao su tốt Giá thấp hơn sản phẩm của Việt Nam từ 2-5%Tạo lập quan hệ tốt với các nhà phân phối của Mỹc Thuỷ sản Khả năng cung cấp lớn

Sản phẩm đa dạng đã qua chế biến Đa vào Mỹ qua nhiều kênh phân phối

3 Mêxico :

a.Hàng thuỷ sản

Có kênh phân phối trực tiếpThời gian bảo quản ngắnChi phí vận tải thấpb Hàng may mặc Mẫu mã đa dạng

Không bị quản lý bởi hạn ngạch Chi phí vận tải thấp

Trang 29

(Tổng hợp từ nhiều tài liệu)

Tính cạnh tranh trên thị trờng Mỹ rất cao Nhiều nớc trên thế giới có lợi thế tơng tự nh Việt Nam đều coi thị trờng Mỹ là thị trờng chiến lợc trong hoạt động xuất khẩu , cho nên chính phủ và các doanh nghiệp của các nớc này đều quan tâm đề xuất các giải pháp hỗ trợ thâm nhập giành thị phần trên thị trờng Mỹ Đây cũng đợc xem là khó khăn khách quan tác động đếnkhả năng thâm nhập sản phẩm của Việt Nam trên thị trờng Mỹ

Việt Nam cha ra nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) , cha là thành viên của tổ chức đa sợi (M.F.A) , mà tổ chức này dự kiến bỏ hạn ngạch hàng dệt may vào năm 2005 , cho nên xuất khẩu sang Mỹ ở ngành dệt may trong tơng lai sẽ gặp khó khăn khi các thành viên tổ chức M.F.A thực hiên tự do hoá mậu dịch trong lĩnh vực này

Trình độ công nghệ kĩ thuật sản xuất tuy có cải thiện nhng vẫn còn thấp hơn so với các nớc có hàng đa vào Mỹ nh Thái Lan , Indonesia , Philippines

Bảng 9 : Tình hình xuất khẩu nhóm hàng cà phê ,chè , hạt tiêu , gia vị của Việt Nam sang Mỹ

Nguồn : Bộ phận thơng mại Mỹ tại Việt Nam

Trang 30

Cà phê , chè , hạt tiêu các loại thuế đ… ợc hởng MFN hay không đợc hởng MFN đều có mức thuế suất bằng 0 Hay nói một cách khác Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ khi có hiệu lực thi hành sẽ không tác động nhiều đến khả năng xuất khẩu của Việt Nam ở nhóm ngành hàng này sang thị trờng Mỹ Nớc Mỹ lại nằm sát trung tâm cà phê hàng đầu của thế giới : Braxin , Colombia, Ecuador , Mexico , El.Sanvado, Với chi phí vận tải thấp , sản…phẩm cà phê lại là chủ yếu của họ là cà phê Arabica vốn đợc dân Mỹ a chuộng hơn là cà phê Robusta của Việt Nam , làm cho tính cạnh tranh sản phẩm cà phê của Việt Nam bị hạn chế trên thị trờng Mỹ

Hầu nh cha có doanh nghiệp kinh doanh nào của Việt Nam trong ngành này tiếp cận trực tiếp với thị trờng Mỹ , mà chủ yếu cà phê Việt Nam đa vào Mỹ thông qua các nhà thơng gia của Mỹ nh : Cargill, Mercon có trụ sở…đóng tại Việt Nam Sự hiểu biết về khả năng cạnh tranh về nhu cầu của thị tr-ờng Mỹ ở nhóm hàng nay của các doanh nghiệp Việt Nam còn bị hạn chế Ngoài thị trờng Mỹ hàng nông sản Việt nam còn xuất khẩu sang một số n-ớc ở thị trờng Châu Âu và thị trờng các nớc ASEAN nh :

Thị trường Nga

Nụng sản hàng hoỏ của Việt nam vào thị trường Nga khỏ đa dạng về chủng loại, từ gạo, chố, cà phờ, thịt gia sỳc (thịt lợn), thuỷ sản, rau quả và mủ cao su Thị trường Nga tương đối dễ tớnh và cũng thuận lợi cho việc xõm nhập của nụng sản hàng hoỏ Việt nam vỡ đõy là thị trường quen thuộc từ trước Tuy nhiờn, việc thanh toỏn với cỏc hiệp định trả nợ thỡ tương đối thuận lợi, cũn cỏc hợp đồng mua bỏn tay đụi rất cú thể gặp khú khăn trong thanh toỏn, đặc biệt là buụn bỏn với cỏc cụng ty tư nhõn và ở cỏc cấp địa phương

Gần đõy Chớnh phủ Nga thực hiện chủ trương duy trỡ trợ cấp giỏ nụng sản và đồng thời giảm cỏc loại thuế nhập khẩu, trong đú cú cỏc mặt hàng nụng sản Đõy là một thuận lợi cho việc thỳc đẩy xuất khẩu nụng sản của Việt Nam vào Nga cũng như vào cỏc nước SNG khỏc.

Trang 31

Một thuận lợi lớn của Việt Nam khi xuất khẩu hàng nông sản sang thị trờng Nga là mối quan hệ tốt giữa hai nớc Đồng thời việc vận chuyển hàng xuất khẩu sang thị trờng Nga gần hơn so với việc vận chuyển sang thị trờng Mỹ nhờ vậy sẽ giảm đợc chi phí do đó giá thành của sản phẩm sẽ thấp hơn Đó là một lợi thế cạnh tranh của sản phẩm nông sản Việt Nam so với các các nớc khác cùng xuất khẩu vào thị trờng Nga Khi xuất khẩu nông sản sang thị trờng Nga thì các công ty xuất nhập khẩu của Việt nam có nhiều lợi thế hơn các nớc khác trong khu vực

Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là một nước cụng nghiệp phất triển, mức sống tương đối cao so với trong khu vực Mật độ dõn số đụng, quốc đảo này cú ớt diện tớch đỏt sản xuất nụng nghiệp Do vậy, ngoài lỳa gạo đang được Chớnh phủ Nhật bảo hộ sản xuất và tiờu thụ, cỏc nụng sản hàng hoỏ khỏc đều cần nhập khẩu Người tiờu dựng Nhật Bản hơi kỹ tớnh và đũi hỏi hàng hoỏ cú chất lượng cao và đặc biệt là phải an toàn về dịch bệnh cũng như khụng cú hoỏ chất độc hại Hàng hoỏ nụng sản Việt nam được xuất khẩu sang Nhật cú thuận lợi nhờ sự gần gũi trong tớnh cỏch ỏ Đụng Do vậy, cựng với sự cố gắng nõng cao chất lượng sản phẩm qua chế biến, Việt Nam đang xuất sang thị trường Nhật Bản cỏc sản phẩm thuỷ sản, rau quả cao cấp, chố xanh và cú cả gạo đặc sản Cỏc sản phẩm tụm, cỏ mực đụng lạnh của Việt Nam đều được Nhật Bản đặt mua hết, với kim ngạch 350 - 400 triệu USD/năm Hàng rau quả tuy được người tiờu dựng Nhật Bản chấp nhận nhưng vẫn chờ là chất lượng thấp và chế biến bảo quản kộm Một số đơn vị ngành chố ký được hợp đồng liờn doanh bao tiờu sản phẩm với phớa Nhật nờn cỏc sản phẩm chố sản xuất theo đặt hàng đều tiờu thụ nhanh và cú hiệu quả cao.

Trang 32

Việc xuất khẩu sang thị trờng Nhật với Việt Nam cũng có một số lợi thế nh Nhật Bản cũng là một thành viên của ASEAN + 3 , tuy nhiên sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam cũng gặp một số khó khăn do phải cạnh tranh với các nớc trong khu vực nh Trung Quốc , Thái Lan , Singapore, Sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam tại thị trờng Nhật chủ yếu là giá thành sản phẩm của Việt Nam thấp hơn so với các nớc trong khu vực

Khi xuất khẩu hàng hoá sang các thị trờng khác nhau công ty bị ảnh ởng bởi nhiều yếu tố khác nhau trên thị trờng nh :

Chỉ số tiêu dùng của mỗi quốc gia khác nhau là khác nhau : Do khả năng tiêu dùng tại mỗi thị trờng rất khác nhau

Các tiêu chuẩn kiểm định chất lợng hàng hoá nhập khẩu của tuỳ từng quốc gia : Các tiêu chuẩn kiểm định chất lợng hàng hoá đặc biệt là hàng nông sản khi nhập khẩu vào thị trờng Mỹ là rất khắt khe

Phơng thức mua bán và thanh toán Ví dụ tại Thị trờng Mỹ thì việc mua bán và thanh toán trực tiếp giữa các doanh nghiệp với nhau là rất thuận lợi nhng tại Thị trờng Nga thì việc cỏc hợp đồng mua bỏn tay đụi rất cú thể gặp khú khăn trong thanh toỏn, đặc biệt là buụn bỏn với cỏc cụng ty tư nhõn và ở cỏc cấp địa phương

2.3 Thực trạng các giải pháp Marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty Intimex sang thị trờng Mỹ.

2.3.1 Nghiên cứu Marketing sản phẩm

Việc nghiên cứu mặt hàng thơng mại tại công ty đã đợc quan tâm hơn Việc nghiên cứu bao gồm nghiên cứu những cách sử dụng , tập quán và sự a

Trang 33

chuộng của khách hàng để giúp cho việc thiết kế mặt hàng ; nghiên cứu hoàn thiện các thông số của sản phẩm hỗn hợp và sức cạnh tranh của mặt hàng giúp cho công ty có những quyết định cụ thể về lựa chọn nhãn hiệu mặt hàng , dịch vụ sản phẩm , tính kịp thời , cách đóng gói và giá của mặt hàng ; nghiên cứu sự chấp nhận của ngời tiêu dùng và tiềm năng tiếp thị bán sản phẩm mới trên thị trờng Tuy nhiên hiện tại công ty mới chỉ nghiên cứu đợc những thông tin trên qua các trung tâm phân tích thông tin của Việt Nam nh phòng thông tin thơng mại và công nghiệp hoặc thông qua các hội trợ và mạng Internet Ngoài ra mặt hàng xuất khẩu của công ty còn chủ yếu ở dạng thô nên cha việc cải tiến các công nghệ chế biến đang là mục tiêu hàng đầu của công ty

2.3.2 Lựa chọn sản phẩm xuất khẩu trên thị trờng mục tiêu

Do sản phẩm nông sản của công ty xuất khẩu chủ yếu dựa vào các đơn đặt hàng của các công ty nớc ngoài nên việc sản xuất ra sản phẩm sẽ có mẫu mã theo yêu cầu của đối tác nớc ngoài Hiện nay công ty cũng đã có những hợp đồng nhờ việc chào hàng vào thị trờng nớc ngoài Tuy sô lợng cha nhiều nhng công ty đã rất cố gắng , nhờ vậy mà hiện nay trên thị trờng Mỹ ngời tiêu dùng cũng đã sử dụng nhiều sản phẩm của nớc ta nh cà phê , chè , hạt tiêu , …mặc dù chất lợng còn thấp nhng sản phẩm cũng đã đợc tiêu thụ trên thị trờng Công ty đã không ngừng cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lợng của sản phẩm để thu hút đợc nhiều đơn đặt hàng hơn Việc phát triển sản phẩm là không thể thiếu đợc nếu công ty muốn tham gia và đứng vững trên thị trờng Mỹ vì thị tr-ờng Mỹ là một thị trờng rộng lớn , có rất nhiều nớc xuất khẩu sản phẩm vào thị trờng này Nếu sản phẩm mà không phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng Mỹ thì sản phẩm đó sẽ bị loại bỏ

2.3.3 Đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu

- Mở rộng thị trờng.

Trang 34

Việc mở rộng thị trờng là việc rất quan trọng đối với công ty hiện nay Công ty đã xuất khẩu sang nhiều thị trờng trên thế giới Trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay cho phép các nớc có thể tự do xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trờng nớc ngoài nhng việc xâm nhập và đứng vững trên thị trờng đó mới là việc mà các công ty cần phải quan tâm

- Tạo ra các ý tởng sản phẩm mới

Nhiều hoạt động phát triển sản phẩm quốc tế bao hàm việc thay đổi một số khái niệm cơ bản về sản phẩm Sản phẩm nguyên mẫu có thể đợc phát triển cho một thị trờng nội địa , hoặc rút ra từ một mẫu mang tính địa lý – trung tâm hơn Từ sản phẩm thô , tuỳ theo cách chế biến và lựa chọn mà công ty có thể tạo ra nhiều loại khác nhau Có thể tạo ra sản phẩm mới từ sản phẩm ban đầu bằng cách nâng cao chất lợng , mẫu mã , chủng loại để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày một tốt hơn

- Phát triển sản phẩm quốc tế

Chuyển các ý tởng sản phẩm thành các sản phẩm sống động và trẻ hoá các sản phẩm lão hoá bao hàm công việc phát triển bao quát Ngoài giai đoạn tạo ra ý tởng quá trình này còn có các giai đoạn khác gồm : sang lọc ý tởng , phát triển và kiểm tra khái niệm phát triển một chiến lợc Marketing, phân tích kinh doanh , phát triển sản phẩm , kiểm tra thị trờng và thơng mại hoá sản phẩm

2.3.4 Thơng hiệu và Bao gói sản phẩm

Thơng hiệu của sản phẩm của một công ty rất quan trọng khi xuất khẩu

ra thị trờng quốc tế Hầu hết các hàng hoá sản xuất và nhập khẩu vào Hoa Kỳ đều phải tuân thủ các quy định về nhãn mác của cơ quan chuyên ngành trừ những hàng hoá đợc hải quan miễn trừ theo quy chế hải quan cho phép Các hàng hoá phải đính mác một cách rõ ràng tại những nơi quy định có thể nhận biết rõ rệt về nớc sản xuất ra hàng hoá đó cũng nh hàm lợng các chất làm ra sản phẩm đó Hàng hoá mang nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu và tiêu huỷ Những

Trang 35

hải quan có thể bị thu giữ , tịch thu hoặc tiêu huỷ Hải quan sẽ bảo hộ các lô hàng mang thơng hiệu đã lu ký theo quy định của hải quan Hiện nay công ty Intimex đã có thơng hiệu riêng cho sản phẩm của công ty khi xuất khẩu sang thị trờng quốc tế và thơng hiệu của công ty đã có đăng ký

Tên nhãn hiệu quyết định rất lớn đến sản phẩm khi tham gia trên thị

tr-ờng Nhãn hiệu cơ bản là một sự hứa hẹn của ngời bán đảm bảo cung cấp cho ngời mua một tập hợp nhất định những tính chất , lợi ích và dịch vụ Những nhãn hiệu tốt nhất thờng kèm theo sự bảo đảm chất lợng Ngay cả khi hàng hoá cạnh tranh trông hoàn toàn giống nhau khách hàng vẫn có thể phản ứng khác nhau đối với hình ảnh hoặc nhãn hiệu của công ty Một nhãn hiệu thành công không phải tự do nó tạo nên Nó là kết quả của một chơng trình có ý thức tạo nên những đặc điểm nhận dạng Công cụ để tạo nên đặc điểm nhận dạng là tên , lôgô , biểu tợng , bầu không khí và các sự kiện

Biểu tợng của công ty là một hình ảnh sâu sắc gồm một hay nhiều biểu

tợng làm cho ngời ta liên tởng đến công ty hay nhãn hiệu Lôgo của công ty và nhãn hiệu phải đợc thiết kế để có thể nhận ra ngay lập tức Đối với các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu thì lôgo của công ty cũng rất qan trọng để tránh bị nhầm lẫn đối với các sản phẩm của các công ty khác trên thị trờng nớc ngoài

Bao bì sản phẩm là những hoạt động thiết kế và sản xuất hộp đựng hay

giấy gói cho sản phẩm Hộp đựng hay giấy gói đợc gọi là bao bì Gần đây bao bì đã trở thành một công cụ Marketing đắc lực Bao bì tốt có thể tạo ra giá trị thuận tiện cho ngời tiêu dùng và giá trị khuyến mãi cho ngời sản xuất Một bao bì đẹp sẽ thu hút khách hàng nhiều hơn dù cho họ cha biết bên trong là sản phẩm gì Nếu bao bì tốt sẽ giúp bảo quản sản phẩm đợc lâu hơn và đảm bảo đợc chất lợng cho sản phẩm Bao bì rất quan trọng đối với những sản phẩm thực phẩm Đối với hàng nông sản thì bao bì rất quan trọng vì việc đảm bảo chất lợng an toàn cho sản phẩm là một yếu tố rất đợc quan tâm khi nhập

Ngày đăng: 06/12/2012, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: trình độ lao động của nhân viên công ty Intimex - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Bảng 2 trình độ lao động của nhân viên công ty Intimex (Trang 13)
Bảng 4: Tỉ lệ tiêu thụ NSH Hở thị trờng trong nớc và xuất khẩu - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Bảng 4 Tỉ lệ tiêu thụ NSH Hở thị trờng trong nớc và xuất khẩu (Trang 18)
Bảng 5: Tình hình nhập khẩu thực phẩm và đồ uống vào Mỹ - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Bảng 5 Tình hình nhập khẩu thực phẩm và đồ uống vào Mỹ (Trang 20)
2.2. Thực trạng sức cạnh tranh hàng nông sản của công ty INTIMEX trên thị trờng Mỹ - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
2.2. Thực trạng sức cạnh tranh hàng nông sản của công ty INTIMEX trên thị trờng Mỹ (Trang 21)
Bảng 6: Kim ngạch buôn bán Việt Nam Mỹ năm 2002 – - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Bảng 6 Kim ngạch buôn bán Việt Nam Mỹ năm 2002 – (Trang 21)
Trong bảng số liệu trên nổi lên là mặt hàng lạc nhâ n, năm 2002 công ty xuất   khẩu   gần   năm   lần   năm   2001    - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
rong bảng số liệu trên nổi lên là mặt hàng lạc nhâ n, năm 2002 công ty xuất khẩu gần năm lần năm 2001 (Trang 23)
Bảng 8: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Bảng 8 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty (Trang 23)
Bảng 9: Tình hình xuất khẩu nhóm hàng cà phê ,chè , hạt tiêu, gia vị của - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Bảng 9 Tình hình xuất khẩu nhóm hàng cà phê ,chè , hạt tiêu, gia vị của (Trang 29)
Bảng 10 : Chỉ tiêu diện tích và sản lợng nông sản năm 2000-2010 - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Bảng 10 Chỉ tiêu diện tích và sản lợng nông sản năm 2000-2010 (Trang 44)
Bảng12 : Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của các ngành trong nền kinh tế - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Bảng 12 Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của các ngành trong nền kinh tế (Trang 46)
3 Nông lâm ng - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
3 Nông lâm ng (Trang 46)
Bảng 13 : Bảng xếp hạng 10 nớc dẫn đầu về xuất khẩu cà phê sang Mỹ - Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Bảng 13 Bảng xếp hạng 10 nớc dẫn đầu về xuất khẩu cà phê sang Mỹ (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w