NGHIÊN CỨU PHÚ DƯỠNG HÓA HÒ BÀU TRÀM TP ĐÀ NẴNG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẦN LÝ

98 5 0
NGHIÊN CỨU PHÚ DƯỠNG HÓA HÒ BÀU TRÀM TP ĐÀ NẴNG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẦN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: CẤP THỐT NƯỚC – MƠI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU PHÚ DƯỠNG HÓA HỒ BÀU TRÀM– THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SVTH : NGUYỄN THỊ THANH VI MSSV : 811643B LỚP : 08CM1N GVHD : Th.S PHẠM ANH ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: CẤP THỐT NƯỚC – MƠI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU PHÚ DƯỠNG HÓA HỒ BÀU TRÀM– THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SVTH : NGUYỄN THỊ THANH VI MSSV : 811643B LỚP : 08CM1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 19/09/2008 Ngày hoàn thành luận văn : 19/12/2008 TPHCM, Ngày 19 tháng 12 năm 2008 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 2.1.3 Đặc điểm địa hình 2.1.4 Tài nguyên 2.2 Điều kiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 10 2.2.1 Vài nét chung quận Liên Chiểu 10 2.2.2 Điều kiện KT – XH khu vực phường Hòa Hiệp Nam 12 2.3 Giới thiệu chung khu cơng nghiệp Hịa Khánh 14 2.4 Giới thiệu chung hồ Bàu Tràm 16 2.5 Tầm quan trọng hồ Bàu Tràm phát triển KT – XH môi trường địa phương 18 CHƯƠNG III : TỔNG QUAN CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÚ DƯỠNG HÓA 20 3.1 Khái niệm phú dưỡng hóa 20 3.2 Nguyên nhân gây phú dưỡng hóa 22 3.2.1 Phosphorus 22 3.2.2 Nitrogen 25 3.3 Các nguồn gây phú dưỡng hóa 27 3.3.1 Nguồn điểm 27 3.3.2 Nguồn không điểm 28 3.4 Những tác động phú dưỡng hóa 30 3.4.1 Môi trường nước 30 3.4.2 Hệ sinh thái 32 3.4.3 Đa dạng sinh học 34 3.4.4 Xã hội loài người 35 3.5 Cơ sở khoa học đánh giá phú dưỡng hóa 35 CHƯƠNG IV : ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ MỨC ĐỘ PHÚ DƯỠNG HÓA Ở HỒ BÀU TRÀM 40 4.1 Phương pháp nghiên cứu 40 4.1.1 Chất lượng nước 40 4.1.2 Hệ sinh thái nước 41 4.2 Diễn biến chất lượng nước hồ Bàu Tràm 45 4.2.1 pH 46 4.2.2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) – độ đục 47 4.2.3 Ô nhiễm hữu (DO, BOD, COD) 47 4.2.4 Hàm lượng dinh dưỡng (NO -, NH +) 49 4.2.5 Ô nhiễm vi sinh (Coliform) 50 4.2.6 Đánh giá 50 4.3 Đặc điểm hệ sinh thái nước hồ bàu Tràm 50 4.3.1 Thực vật phiêu sinh 50 4.3.2 Động vật phiêu sinh 52 4.3.3 Động vật không xương sống cỡ lớn đáy 54 4.4 Đánh giá mức độ phú dưỡng hóa hồ Bàu Tràm 57 4.4.1 Múc độ phú dưỡng hóa hồ Bàu Tràm 57 4.4.2 Nguyên nhân gây phú dưỡng hóa hồ Bàu Tràm 61 CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU PHÚ DƯỠNG HÓA Ở HỒ BÀU TRÀM 65 5.1 Tổng quan giải pháp áp dụng 65 5.1.2 Giải pháp quản lý 65 5.1.3 Giải pháp kỹ thuật 69 5.2 Các giải pháp khả thi hồ Bàu Tràm 73 5.2.1 Các giải pháp quản lý 73 5.2.2 Các giải pháp kỹ thuật 82 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BOD – Nhu cầu oxy sinh hóa COD – Nhu cầu oxy hóa học DO – Nồng độ oxy hòa tan ĐVPS – Động vật phiêu sinh ĐVKXSCL – Động vật không xương sống cỡ lớn KCN – Khu công nghiệp N – Nitrogen P – Phosphorus TSS – Tổng chất rắn lơ lửng TVPS – Thực vật phiêu sinh TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam UBND – Ủ y ban nhân dân XLNT – Xử lý nước thải DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại hệ thực vật phiêu sinh hồ Bàu Tràm 17 Bảng 2.2: Phân loại hệ động vật nguyên sinh hồ Bàu Tràm 17 Bảng 2.3: Phân loại hệ động vật phiêu sinh hồ Bàu Tràm 17 Bảng 3.1: Tiêu chuẩn OECD tình trạng dinh dưỡng nước hồ 36 Bảng 3.2: Phân loại chất lượng nước 37 Bảng 3.3: Phân loại mức độ dinh dưỡng dựa vào tập trung tổng P hồ 38 Bảng 3.4: Tỉ lệ N/P 38 Bảng 3.5: Thang điểm đánh giá mức độ dinh dưỡng dựa vào Chỉ số dinh dưỡng Q (Nygaard Schroevers) 39 Bảng 4.1: Phương pháp phân tích 40 Bảng 4.2: Thang điểm đề xuất cho số đa dạng Shannon – Wiener 43 Bảng 4.3: Thang điểm đề xuất cho số ưu Berger – Parker 44 Bảng 4.4: Thang điểm đề xuất cho số tương đồng Sorensen 45 Bảng 4.5: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 45 Bảng 4.6: Nồng độ chất ô nhiễm vị trí thu mẫu hồ Bàu Tràm năm 2008 46 Bảng 4.7: Cấu trúc số loài ngành tảo hồ Bàu Tràm 51 Bảng 4.8: Độ tương đồng thực vật phiêu sinh hồ Bàu Tràm 52 Bảng 4.9: Chỉ số ưu thực vật phiêu sinh hồ Bàu Tràm 52 Bảng 4.10: Chỉ số đa dạng thực vật phiêu sinh hồ Bàu Tràm 52 Bảng 4.11: Cấu trúc nhóm ngành động vật phiêu sinh hồ Bàu Tràm 53 Bảng 4.12: Giá trị số sinh học động vật phiêu sinh vùng khảo sát (09/2008) 54 Bảng 4.13: Cấu trúc thành phần lồi cuả nhóm ngành ĐVKXSCL hồ Bàu Tràm 54 Bảng 4.14: Bảng giá trị S cuả ĐVKXSCL hồ Bàu Tràm 56 Bảng 4.15: Bảng giá trị H’ cuả ĐVKXSCL hồ Bàu Tràm 56 Bảng 4.16: Bảng giá trị D cuả ĐVKXSCL hồ Bàu Tràm 57 Bảng 4.17: Đánh giá tình trạng phú dưỡng hóa theo tiêu chuẩn OECD 57 Bảng 4.18: Đánh giá khả bùng nổ tảo “algae bloom” qua tỷ số N/P 59 Bảng 4.19: Chỉ số dinh dưỡng theo Nygarrd Schroevers hồ Bàu Tràm 60 Bảng 4.20: Phân loại chất lượng nước 61 Bảng 5.1: Phân loại áp dụng chi phí phục hồi phương pháp 72 Bảng 5.2: Phân loại thực vật vùng wetland 73 Bảng 5.3: Hiệu khuếch tán khí theo độ sâu 85 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ ranh giới hành quận Liên Chiểu Hình 2.2: Đồng ruộng Hịa Hiệp Nam ngập chất thải từ KCN Hịa Khánh 12 Hình 2.3: Bản đồ khu vực KCN Hòa Khánh 15 Hình 2.4: Bản đồ khu vực hồ Bàu Tràm 16 Hình 2.5: Nguồn nước hồ Bàu Tràm 18 Hình 3.1: Hồ bị phú dưỡng hóa 20 Hình 3.2: Q trình phú dưỡng hóa hồ 21 Hình 3.3: Sơ đồ chuyển hóa phosphorus nước 24 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn hồ giàu dinh dưỡng giới 25 Hình 3.5: Chu trình nitrogen tự nhiên 26 Hình 3.6: Nguồn điểm ô nhiễm từ cống thải 27 Hình 3.7: Các đường phát thải vào hệ thống sông hồ 28 Hình 3.8: Hiện tượng phú dưỡng ao, hồ 31 Hình 3.9: Sơ đồ chuỗi thức ăn thủy vực 32 Hình 3.10: Lục bình phát triển rộng khắp bề mặt hồ 33 Hình 4.1: Thu mẫu thực vật phiêu sinh động vật phiều sinh 42 Hình 4.2: Thu mẫu ĐVKXSCL lưới vớt (handnet) cuốc bùn kiểu Petesen 42 Hình 4.3: Giá trị pH đo vị trí thu mẫu hồ Bàu Tràm qua năm 46 Hình 4.4: Hàm lượng TSS độ đục qua năm đo hồ Bàu Tràm 47 Hình 4.5: Nồng độ BOD DO qua năm đo hồ Bàu Tràm 48 Hình 4.6: Nồng độ COD qua năm đo hồ Bàu Tràm 49 Hình 4.7: Hàm lượng dinh dưỡng qua năm hồ Bàu Tràm 49 Hình 4.8: Ô nhiễm vi sinh qua năm đo hồ Bàu Tràm 50 Hình 4.9: Số lượng thực vật phiêu sinh hồ Bàu Tràm 51 Hình 4.10: Số lượng động vật phiêu sinh hồ Bàu Tràm 53 Hình 4.11: Số lượng ĐVKXSCL thu hồ bàu Tràm 55 Hình 4.12: Tảo phát triển với mật độ dày ven bờ hồ Bàu Tràm 58 Hình 4.13: Tảo lục bình phát triển hồ Bàu Tràm 59 Hình 4.14: Diện tích hồ dần bị thu hẹp phát triển tràn lan lục bình 60 Hình 4.15: Mương nước KCN Hịa Khánh thải hồ Bàu Tràm 62 Hình 4.16: Nước thải từ cống thoát nước chung chảy hồ Bàu Tràm 62 Hình 5.1: Hệ thống cấp khí kiểu chùm phun tia bề mặt 84 Hình 5.2: Hệ thống cấp khí kiểu máy quạt ngang 85 Hình 5.3: Hệ thống cấp khí kiểu khuếch tán 85 hội, trình độ giáo dục tình trạng xã hội Cho nên, để quản lý hồ Bàu Tràm tốt cần xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng khắp địa bàn Môi trường nước ảnh hưởng đến chất lượng sống người, phụ thuộc trực tiếp vào cách cư xử riêng cá nhân cộng đồng Do đó, nhận thức riêng môi trường nên đánh giá có hiểu biết sau đây: - Mối liên hệ nhiễm khơng khí, nhiễm đất chất lượng nước bề mặt, nước ngầm; - Phú dưỡng hóa, nguyên nhân vấn đề liên quan đến môi trường, bao gồm quan hệ nguyên nhân – hậu hoạt động người chất lượng nước bề mặt; - Những rủi ro sức khỏe cộng đồng bị gây bùng nổ tảo hồ hồ chứa; - Các phương pháp địi hỏi giảm thiểu nhiễm nước Những cơng cụ để phát triển nhận thức cộng đồng môi trường giáo dục môi trường truyền thông cộng đồng Những công cụ chuẩn bị chuyên gia Cùng với hiểu biết xứ thói quen truyền thống nơi đó, họ sử dụng phương pháp tác động lẫn để gây ý đặc biệt người Hiệu giáo dục môi trường hoạt động truyền thông phải phổ biến rộng cho toàn thể người: học sinh, sinh viên giáo dục quy, tổ chức tập huấn cho cá nhân giữ vị trí quan trọng, giới trẻ ngồi trường học, người thành phố nơng thơn, tồn thể nhân viên nhà nước, tổ chức quan phi phủ • Những nguồn thơng tin ban đầu phổ biến Tiếp cận miễn phí mở cửa thông tin môi trường bước để đạt đồng ý cộng đồng trình định Những nguồn thông tin môi trường ban đầu đến từ người định phủ, quan bảo vệ môi trường, quan nghiên cứu, tổ chức phi phủ, dân cư địa phương Ở lưu vực hồ hay hồ chứa kéo dài qua nhiều lãnh thổ vài quốc gia phái có liên kết với nên chia thông tin môi trường tất nước Thông tin nên lan rộng xã hội Công cụ khối cộng đồng xây dựng dự án liên quan đến cộng đồng, cung cấp kế hoạch truyền thông đặc biệt đối 76 với ảnh hưởng lẫn cộng đồng có liên quan Dự án bao gồm nôi dung sau: - Đánh giá mức độ nhận thức cộng đồng; - Chiến lược truyền thông; - Nhận biết thành phần xã hội người làm chủ; - Phát triển kỹ thuật khối truyền thơng; - Phân tích chướng ngại xảy việc thi hành q trình truyền thơng; - Những phương pháp đánh giá việc thi hành dự án truyền thơng; • Đặc điểm tiêu biểu công cụ hiệu Những công cụ nhận thức cộng đồng hiệu kỹ thuật truyền thông phương pháp giảng dạy học tập Cách thức truyền thông truyền thống dựa di sản văn hóa nên hình thành sẵn Những tài liệu đơn giản q trình truyền thơng thường có hiệu nhiều chúng sử dụng nguồn có giá trị ban đầu có sẵn kiến thức địa phương nguồn truyền thơng xác thực • Sự tham gia cộng đồng Tiến trình định có tham gia cộng đồng Để đạt mục tiêu kiểm sốt phú dưỡng hóa, địi hỏi có tham gia cộng đồng suốt thời kỳ định Sự tham gia cộng đồng có nghĩa bao gồm thông tin tham khảo ý kiến cộng đồng dự án, quản lý, hoạt động định khác, xem phần quy trình trị Mặt tích cực cộng đồng trình định cách quan trọng để giữ công đồng hỗ trợ phủ việc thi hành chương trình mơi trường Để dự án việc thi hành thuận lợi cộng đồng trực tiếp liên quan đến dự án trình định Những người định nên xem giáo dục môi trường tham gia cộng đồng quyền ưu tiên quốc gia sách mơi trường địa phương Điều định hiệu tham gia cộng đồng người truyền thông tổ chức môi trường, nhận thức ưu tiên quốc gia địa phương phát triển Như người thường dễ chấp nhận sách hơn, gặp khó khăn gây tranh cãi 77 Những mục tiêu đặc biệt cho tham gia cộng đồng định kiểm soát phú dưỡng hóa hồ hồ chứa sau: - Đạt chấp nhận công đồng cho mục tiêu kiểm sốt phú dưỡng hóa; - Đạt chấp nhận cộng đồng từ phương pháp xử lý chuẩn bị nhóm chuyên gia để loại trừ nguồn ô nhiễm nước; - Đảm bảo kiểm soát cộng đồng thực thi phương pháp xử lý để bảo vệ nước hồ hồ chứa; - Đạt chấp nhận cộng đồng việc kiểm tra nguồn nước; - Tăng cường vị trí quan nhà nước địa phương thực thể có trách nhiệm chất lượng môi trường Những giai đoạn chủ yếu trình nhận biết bên liên đới (stakeholders) quan tâm đến vấn đề mơi trường từ chọn lựa người đại diên cho nhóm stakeholders Nhận biết nhóm stakeholders phương pháp sàng lọc (screening) Dự án tiếp xúc với cộng đồng hoạt động liên quan đến cộng đồng việc bảo vệ hồ hồ chứa đòi h ỏi phải nhận biết nhóm stakeholders Việc lựa chọn cẩn thận người tham gia đối thoại mang tính xã hội chủ yếu hiệu tham gia cộng đồng trình định Việc lựa chọn nhóm stakeholders dựa nhận biết quan tâm mức độ nhận thức cộng đồng môi trường nước Trong số trường hợp, nhóm stakeholders gồm có truyền thơng địa phương, quốc gia, hay quốc tế Thường cá nhân sử dụng môi trường khác thường có quan tâm đối lập Những người thuộc nhóm stakeholders thể quan tâm họ thay đổi đáng kể cách cư xử Sự quan tâm thay đổi từ người có cường độ xúc cảm mạnh ảnh hưởng đến nguyên cộng đồng, người đại diện cho người có thẩm quyền địa phương Sự nhận thức thường liên kết với tư tưởng tâm linh có cộng đồng Việc nhận nhóm stakeholders cộng đồng thực việc sàng lọc tổ chức có, dựa sở tư liệu, trực tiếp tiếp xúc với tổ chức, 78 hay thông qua kinh nghiệm kiến thức truyền thông địa phương, người có thẩm quyền thuộc hành để tìm nhóm stakeholders Một cách để nhận nhóm stakeholders tiếp cận với người sử dụng nguồn nước phân thành nhóm sau: - Nhóm liên quan đến nghề cá, cách sống họ phụ thuộc vào chất lượng nước bề mặt; - Nhóm liên quan đến chất cặn lằng thị hộ dân cư nguồn chinh thải chất dinh dưỡng gây nên tượng phú dưỡng hóa nước bề mặt; - Nhóm liên quan đến hoạt động cơng nghiệp khu vực cơng nghiệp tiêu thụ lượng nước đáng kể nguồn phát thải ô nhiễm; - Nơng dân nhóm quan trọng nguồn dinh dưỡng chảy tràn từ vùng đất nông nghiệp thường nguyên nhân giàu lên chất dinh dưỡng sông hồ; - Những quan liên quan đến quản lý nguồn nước trực tiếp lẫn gián tiếp bao gồm quyền địa phương, người có thẩm quyền nước thuộc địa phương, doanh nghiệp, quan tài thuộc địa phương; - Những nhóm người stakeholders khác gồm có cộng đồng khoa học, nhà tự nhiên học người có lịng nhiệt huyết cam kết việc bảo vệ môi trường Khi chọn lọc người stakeholders, nên ý nhóm xã hội nhóm chi phối chấp nhận bảo vệ môi trường nước mặt xã hội Những nhóm xác định thông qua thăm hỏi, khảo sát thảo luận cộng đồng quan tâm đến việc quản lý nguồn nước mặt Phụ nữ, người trẻ tuổi, người đại diện truyền thông gộp lại nhóm Những người đại diện cộng đồng Những đặc điểm riêng người đại diện, kỹ họ, vị trí họ cộng đồng, liên kết họ với nhóm stakeholders khác quan trọng việc lựa chọn người tham gia Nhóm làm lãnh đ ạo nhóm phải người thật xuất sắc kiến thức, kinh nghiệm hoạt động xã hội, phải người nhận tôn trọng nhóm Vì người mối quan tâm tiêu biểu tốt cho nhóm 79 Những người chọn để đại diện cho cộng đồng nhóm riêng stakeholders nên có thuộc tính sau: khả truyền đạt tốt, khả truyền tải thông tin, tiếp nhận kiến thức, cam kết cộng đồng Những người đại diện nên cần ơn hịa cách nhìn họ mở rộng quan điểm người khác Sự ý nên có tính đại diện cân tất nhóm người sử dụng mơi trường; bỏ qua nhóm gây nguy hiểm cho hiệu cộng đồng Vai trị nhóm nhà khoa học tổ chức phi phủ Những nhóm nhà khoa học tổ chức phi phủ đóng vai trị q trình tham gia cộng đồng Các nhà khoa học nằm nhóm tìm dấu hiệu rủi ro môi trường thay đổi từ hoạt động người Tuy nhiên, nhóm mang lại q trình tiên phong để giải vấn đề Nó nhận thấy cách tăng dần có ảnh hưởng lẫn nhà khoa học, thành viên nhóm, tổ chức phi phủ, phương tiện truyền thông đại chúng tạo nhận thức cộng đồng vấn đề môi trường Điều này, quay trở lại, gây sức ép cộng đồng, thúc đẩy người định hành động Những tổ chức phi phủ có vai trị đ ặc biệt thống cộng đồng Khi thực thể độc lập, chúng nhân tố quan trọng đối thoại cộng đồng Chúng thường tổ chức địa phương, có kinh nghiệm giáo dục mơi trường, phần quản lý vận động thuộc giáo dục, tổ chức giáo dục dành cho trẻ em, cộng đồng có liên quan đến q trình định Những tổ chức phi phủ thường bao gồm người có kỹ lập kế hoạch đạo đối thoại cộng đồng Trong tiếp xúc với tổ chức quốc tế, có hữu ích việc tìm kiếm nguồn hỗ trợ tài • Giáo dục mơi trường Giáo dục môi trường cách hiệu tăng dần nhận thức cộng đồng môi trường tạo thành nhân tố định thành cơng cộng đồng có liên quan bảo vệ môi trường Giáo dục môi trường phải liên tục, phải q trình đời, có liên quan đến học tập tự nhiên thông qua kiến thức khoa học, đề tài nghiên cứu, kinh nghiệm cá nhân, sáng tạo Giáo dục trẻ em nhà trường - Giáo dục môi trường dành cho trẻ em cung cấp thông tin bảo vệ môi trường, sinh thái thủy vực mối quan hệ hoạt động 80 người chất lượng nước Nền giáo dục mầm non tiểu học nên tạo cho trẻ ham hiểu biết tự nhiên kich thích chúng Sau hướng dẫn hữu ích thiết kế dự án giáo dục: - Trao đổi thơng tin nên có qua lại hai chiều Sinh viên không nên người nhận thông tin; - Trao đổi thông tin sinh viên cộng động nên cải thiện; - Tư liệu nên chuẩn bị đặc biệt cho trẻ em cộng đồng, ví dụ với hiệu “ nước chúng ta” “ hồ chúng ta”; Nền giáo dục sản sinh kết tốt nhất, không giới hạn độ tuổi, giáo dục quản lý trực tiếp tiếp xúc với thiên nhiên, làm cho mắt xích xúc cảm phát triển Giáo dục môi trường yếu tố cần thiết để phát triển ý thức trách nhiệm trẻ em môi trường Sử dụng Hội nhà giáo phụ huynh học sinh trường học để nâng cao mắt xích xúc cảm trẻ em cộng đồng tăng lên phổ biến vấn đề môi trường tạo ý thức cộng đồng Giáo dục môi trường trường trung học đại học – Giáo dục môi trường trường trung học đại học nên nhắm vào việc huấn luyện sinh viên giải vấn đề mức địa phương, vùng miền, quốc gia quốc tế Mỗi sinh viên nên có số quảng cáo để phát động quan tâm bảo vệ môi trường Nghề viết báo sinh viên nên khuyến khích để tiếp nhận kiến thức cần thiết để truyền đạt thơng tin cách đáng tin cậy hoạt động môi trường Việc huấn luyện giáo viên đặc biệt quan trọng việc phát triển chương trình giáo dục môi trường Giáo dục người định – Những người làm việc nhà nước nên học cách để thu thập, phát triển, truyền tải thông tin chất lượng môi trường thủy vực, đồng thời giữ nguồn tài cho hoạt động Họ nên có hội để thu kỹ việc quan tâm đến hội thảo, hội nghị chuyên đề, khóa học chuyên nghiệp, huấn luyện luật quản lý môi trường, hay cách làm việc hiệp hội với thực thể có liên quan Giáo dục khơng quy – Sự ý đặc biệt nên dành cho giáo dục tuổi trẻ trường học người nông thôn thành phố Các phương pháp giáo 81 dục khơng quy chẳng hạn khuyến khích trẻ hình thức tơn giáo, kịch, nghệ thuật ca sĩ tiếng Những lớp dạy chữ cho người lớn cung cấp hội tốt để chuyển thành kiến thức, kỹ thói quen cho người thuộc nhóm Sự phổ biến tư liệu giáo dục – Tại mức độ quốc gia khu vực, khối truyền thông đại chúng quảng cáo thương mại giữ vững hiệu thay đổi tốt Cái bao gồm việc sử dụng tờ báo, tập san, tivi, radio Từ quyền sở hữu radio cao nơi, chí cộng đồng nghèo nhất, radio cấp phát tin nhắn để truyền đến lượng lớn người với trị giá thấp Radio phát động tin nhắn, thi hành pháp luật, gây thay đổi lan rộng Những tạp chí giáo dục mẫu thư dành cho trẻ em người lớn, gồm báo, câu chuyện, trị chơi, hay trị chơi ch ữ vấn đề môi trường hữu dụng, Vai trị văn hóa giáo dục – Diễn đạt văn hóa đóng kịch, nghệ thuật đóng vai giáo dục mơi trường Ở nơi mà người người tiếp nhận bị động nghệ thuật truyền cảm hứng cho sáng tạo nhạy cảm họ Khi lựa chọn, người diễn đạt cảm xúc hội họa hay đồ họa hay công việc nối kết trẻ em lại với nhau, cơng việc, suy nghĩ, nghiên cứu khoa học 5.2.2 Các giải pháp kỹ thuật Phú dưỡng hóa xuất đâu có phạm vi ngăn chặn biện pháp xử lý sử dụng để kiểm soát hay làm giảm tăng trưởng đáng kể loài tảo thực vật nước khác Việc bao gồm: xâm thực lấy bọt váng tảo, nạo vét hồ, cắt giảm rong rêu, kỹ thuật thao tác thủ công khác Hiệu biện pháp thường thời, giải pháp dài lâu đòi h ỏi phải kiểm sốt nguồn dinh dưỡng bên ngồi Các giải pháp kỹ thuật khả thi áp dụng hồ Bàu Tràm sau: 5.2.2.1 Nạo vét bùn đáy Sử dụng biện pháp học thu gom hàng loạt lục bình thu hẹp dần bề mặt hồ Bàu Tràm Ở khu vực gần nhà máy thép, mặt hồ bị lấp đầy, hình thành lớp cặn bùn, nên cần phải tiến hành nạo vét lòng hồ hút bùn Tuy nhiên cần nạo vét mười 82 năm/lần, không nên nạo vét q thường xun gây ảnh hưởng xấu đến hệ động thực vật bên hồ, đồng thời chi phí cho lần nạo vét cao 5.2.2.2 Đặt hệ thống cấp khí vịi phun Có khác đáng kể hai hệ thống vịi phun (fortain) cấp khí (airators) Chức cấp khí bổ sung thêm oxygen lưu thông nước Chức vòi phun tạo thẩm mỹ Tùy thuộc vào vị trí mà dùng bơm – HP/4.000 m2 Cấp khí bổ sung oxygen vào nước, mục đích thứ hai cấp khí luân chuyển đảo trộn nước Cấp khí phương pháp khoa học sử dụng để xử lý nước thải suốt thời kỳ cách mạng công nghiệp tiếp tục đóng vai trị quan tr ọng việc xử lý nước thải công nghiệp sinh hoạt Cấp khí cịn đóng vai trị nhà máy xử lý nước thải nhỏ để cải thiện đáng kể nguồn nước thải xuống hồ sau sử dụng tưới cỏ Cấp khí cơng cụ ngăn chặn nhiễm có tác dụng kéo dài tuổi thọ hồ Cấp khí cải thiện chất lượng nước kiểm sốt phát triển tảo tác động ba yếu tố hàm lượng oxygen, hàm lượng dinh dưỡng nhiệt độ Do bổ sung lượng lớn oxygen vào nước, cấp khí thúc đẩy vi sinh vật hiếu khí phát triển, nhờ chúng phân hủy chất hữu chất thải hồ Cuối cùng, hệ thống cấp khí có kích thước phù hợp ln chuyển nước làm xáo trộn nhiệt độ đưa bổ sung oxygen cho vùng thấp Việc đưa DO xuống đáy hồ hạn chế lượng phosphorus thoát từ trầm tích đáy, lấy nguồn dinh dưỡng nội hồ Trong thực tế, bổ sung oxygen đến khu vực có nồng độ oxygen thấp hơn, phản ứng hóa học xảy làm chuyển đổi thể hòa tan phosphorus sắt thành thể khơng hịa tan, nhờ thực vật khơng thể sử dụng Sự luân chuyển nước làm phá vỡ phân tầng nhiệt hồ, đảo trộn lượng nước đáy với nước ấm tầng mặt, phân bố oxygen đồng toàn hồ Đẩy nước lạnh đáy lên bề mặt hạn chế phát triển tảo, đảm bảo cân hàm lượng oxygen, hàm lượng dinh dưỡng nhiệt độ cải thiện đáng kể chất lượng nước, hạn chế rong tảo, mùi hôi côn trùng gây bệnh phát triển Điều dẫn đến làm tăng giá trị tưới tiêu, cấp nước, mơi trường thẩm mỹ Cấp khí khơng tác động tiêu cực đến hệ sinh thái tự nhiên, hỗ trợ quản lý hồ tốt 83 Có 03 loại cấp khí cho hồ gồm chùm phun tia bề mặt (surface spray), máy quạt ngang (horizonatal aspirators), hệ thống khuếch tán khơng khí (air diffusion systems) Mỗi kiểu có ứng dụng riêng biệt Tùy thuộc vào trạng, kiểu khác sử dụng kết hợp để xử lý số vấn đề khác hồ hay vùng hồ Với hồ có độ sâu nhỏ 5m, cấp khí chùm phun tia bề mặt luân chuyển nước theo phương thẳng đứng tốt nhất, máy quạt ngang thường lựa chọn hồ có độ sâu từ – m mà lợi dụng từ dịng chảy có hướng mạnh Hệ thống khuếch tán khơng khí máy cấp khí kín đáo đạt hiêu cao hồ có độ sâu m trở lên Nhìn chung, loại có ưu nhược điểm riêng Cấp khí kiểu chùm phun tia bề mặt đẩy nước từ lên phun lên bề mặt để cấp khí tạo dòng đ ối lưu Một nghiên cứu cho thấy hệ thống bổ sung khoảng mg/l DO độ sâu m Một đặc điểm tuyệt vời loại tạo sóng phun tia phá vỡ mảng tảo khu vực nuôi dưỡng muỗi (hình 5.1) Hình 5.1: Hệ thống cấp khí kiểu chùm phun tia bề mặt Máy quạt ngang sử dụng để tạo dòng nhân tạo hồ hẹp dài hay kênh phá vỡ mảng tảo cho vực nước đứng (hình 5.2) 84 Hình 5.2: Hệ thống cấp khí kiểu máy quạt ngang Hệ thống khuếch tán khí (hình 5.3) đạt hiệu cao hồ có độ sâu lớn 5m, nhiên lắp đặt hệ thống cho hồ cạn khoảng 1,2 m (bảng5.3) Bảng 5.3: Hiệu khuếch tán khí theo độ sâu Độ sâu (m) Mức chuyển oxygen (kg/HP/h) Hiệu (%) 100 50 0,5 25 0,25 12 0,12 Hình 5.3: Hệ thống cấp khí kiểu khuếch tán Đối với hồ Bàu Tràm nên sử dụng hệ thống cấp khí chùm phun tia Hồ Bàu Tràm có độ sâu m hồn tồn phù hợp hiệu hệ thống cấp khí Khơng kiểm sốt phú dưỡng hóa, mà tạo cảnh quan, vẻ thẩm mỹ cho bề mặt hồ 85 5.2.2.3 Nuôi cá số thực vật thủy sinh Ni cá lồi có khả tiêu thụ rong tảo cao Có thể dùng cá (cá trắm cỏ, cá mè, ) để kiểm soát rong, tảo Những lồi ăn lượng rong, tảo lớn gấp – lần cân nặng thể Tuy nhiên, năm, chúng tiêu thụ gấp hai lần thể Phần vật chất lại tạo thành chất thải trở lại môi trường Một vấn đề cá ni phá hủy hệ sinh thái tự nhiên, làm cân sinh thái Hồ Bàu Tràm sử dụng để đánh bắt cá, nên khuyến khích chủ chăn ni ni loại cá trám cỏ, cá mè…vừa kiểm soát rong tảo vừa bảo vệ môi trường cho cá Đồng thời cần phải cải tạo lại vùng wetland cho hồ Bàu Tràm, nên trồng loại thực vật đệm xung quanh hồ có chức hấp thụ trước chất dinh dưỡng xuống hồ, chống xói mịn, tăng khả tự làm bên hồ 5.2.2.4 Sử dụng chế phẩm sinh học Một hình thức kiểm sốt tảo biết đến chế phẩm sinh học Sử dụng vi sinh vật để phân hủy chất dinh dưỡng, giảm mật độ tảo, oxy hóa amoni, nitrate…Giảm 50% nitrogen phosphorus – ngày; – ngày giảm mùi; 14 ngày tăng độ Ba yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình gồm pH, nhiệt độ DO : - pH = – - Nhiệt độ = 12 – 400C (thích hợp 300C) - DO > mg/l Các lớp váng tảo xuất ven hồ Bàu Tràm với mật độ dày triền đất xung quanh hồ, bước đầu dùng chế phẩm sinh học để kiểm soát lượng tảo, khơng có hiệu bước cuối sử dụng hóa chất diệt tảo 5.2.2.5 Sử dụng hóa chất (thuốc diệt tảo, thuốc diệt cỏ) Giải pháp cuối sử dụng hóa chất Có thể sử dụng thuốc diệt tảo, thuốc diệt cỏ để diệt tảo thực vật thủy sinh Tuy nhiên, sử dụng hóa chất quản lý hồ thường chúng tác động đến thành phần khơng mong muốn Chính vậy, sử dụng loại hóa chất cần chọn thật kỹ Có hai chất hóa học thường sử dụng để kiểm sốt thực vật này, Diquate Fluridone Với gallon Diquate (1 gallon = 4,54 lít Anh 3,78 lít Hoa Kỳ) 1ha mặt nước Khi sử dụng cần pha loãng 50 – 150 gallon nước cho 1ha rải trực tiếp lên thực vật trôi Diquate thuốc diệt cỏ tiếp xúc (contact herbicide) có nghĩa 86 gây biến đổi mô tế bào thành nâu Vì bèo váng tảo nhỏ, sử dụng Diquate lần tạo tiếp xúc hoàn toàn giết chết toàn thực vật Ngoài ra, Diquate khơng tồn lâu nước, biến sau tiến hành xử lý từ – 10 ngày Do đó, số thực vật cịn sống sót sau tiến hành xử lý ban đầu bắt đầu phát triển trở lại sau vài ngày nhanh chóng phủ kín mặt hồ Xử lý Diquate thường dùng mùa riêng biệt để giữ cho hồ tương đối khơng bị ảnh hưởng bèo váng tảo Xử lý nên tiến hành vào mùa xuân hay đầu mùa hè để đón đầu phát triển trở lại thực vật Nếu gió thổi thực vật gom vào góc hồ việc xử lý dễ dàng hơn, nên tập trung rải lên thực vật không gian nhỏ Đối với Fluridone, để xử lý bèo cần sử dụng quart Anh (1,4 lít hay ¼ gallon) bề mặt Để xử lý thành công phải dừng hạn chế tối đa dòng ch ảy khỏi hồ 30 ngày hay dài hơn, xử lý hai lần cách khoảng 10 – 14 ngày Vì vậy, mặt nước, ½ quart dùng xử lý đầu tiên, sau 10 – 14 ngày tiếp tục rải tiếp ½ quart lại Việc xử lý nên tiến hành trước thực vật bắt đầu xuất trở lại vào mùa xuân Nên rải hóa chất bề mặt nước thực vật, khơng cần thiết phủ tồn thực vật sử dụng Diquate Fluridone thuốc diệt cỏ tiếp xúc Nếu có mặt nước 30 ngày, xử lý bèo thành công Những bèo bị ảnh hưởng chuyển sang màu trắng Một phần tích cực Fluridone làm việc, thực thi tốt, không cần thiết phải tái xử lý, vi ệc kiểm soát kéo dài đến năm sau Có thể hữu ích sử dụng pint Fluridone (1 pint = 0,58 lít Anh 0,473 Hoa Kỳ) xử lý váng tảo bắt đầu vào mùa thứ hai để giết chết thực vật cịn sống sót từ lần xử lý trước Theo quy luật chung, Fluridone hiệu xử lý váng tảo, đơi khơng có ảnh hưởng Lý dẫn đến điều đến Theo dẫn sử dụng liều lượng xử lý váng tảo nên 1,5 quart bề mặt độ sâu trung bình hồ lớn 1,5 m, có nhược điểm khơng có dịng chảy phải xử lý phần Một chiến lược khả quan (nhưng đắt tiền) nhằm kiểm sốt thành cơng váng tảo giết thực vật bề mặt Diquate xử lý Fluridone để giết thực vật tái phục hồi Nước xử lý Fluridone Diquate bơi lội câu cá (mặc dù có lời khuyên nên đợi 24 sau xử lý) Nếu sử dụng nước tưới tiêu phải đợi từ 87 – ngày sau xử lý Diquate; nước uống, – ngày; tắm gia súc gia cầm, ngày Nước xử lý Fluridone, phải đợi – 30 ngày sau xử lý dùng tưới cây, cỏ hay đồng ruộng Những hóa chất khơng nên sử dụng phạm vi ¼ dặm từ điểm thu nước nào, trước sử dụng để xử lý bèo váng tảo cần xem xét kỹ quy định hành khu vực cần tiến hành 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu phú dưỡng hóa hồ Bàu Tràm – Thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp quản lý” giới thiệu sở khoa học phú dưỡng hóa, qua nêu tình trạng dinh dưỡng bên hồ Bàu Tràm tác động đến hệ sinh thái Những kết phân tích qua năm với kết phân tích năm 2008 thơng số thủy lý, thủy hóa chứng minh tình trạng phú dưỡng hóa hồ Bàu Tràm Ngồi ra, đề tài sử dụ ng phương pháp sinh học để đánh giá chất lượng nước, mức độ phú dưỡng hóa hồ Bàu Tràm Từ đề xuất biện pháp kiểm sốt phú dưỡng hóa áp dụng hồ Bàu Tràm, với giải pháp mang tính khả thi khác KIẾN NGHỊ Các cấp quyền cần quan tâm nhiều đến tình trạng phú dưỡng hóa, vần đề nhiễm đặc biệt nghiêm trọng, mối lo lớn nước phát triển Cho nên, hồ Bàu Tràm nói riêng hồ, đầm địa bàn Đà Nẵng nói chung cần quản lý, bảo vệ cách nghiêm túc, tránh gây ô nhiễm môi trường cục khu vực Cần tiến hành quan trắc phú dưỡng hóa thường xuyên, đồng thời đưa thêm tiêu phân tich phú dưỡng hóa đợt quan trắc Bảo vệ tốt nguồn nước hồ Bàu Tràm góp phần làm sống lại tình trạng mơi trường xuống dốc địa phương Chất lượng nước hồ Bàu Tràm tốt phục vụ tưới tiêu, trồng trọt, tạo cảnh quan, môi trường sống xanh – – đẹp cho người dân sống khu vực 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Foundation for Water Research 2006 Eutrophication of Fresh Waters Foundation for Water Research G-Thiyagarajan 2007 Eutrophication Science Tech Entrepreneur Nguyễn Xuân Nguyên & Trần Đức Hạ 2004 Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Mark D Mattson, Paul J Godfrey, Regina A Barletta, Allison Aiello 2003 Eutrophication and Aquatic Plant Management in Massachusetts The Department of Environmental Protection and The Department of Conservation and Recreation Executive Office of Environmental Affairs Commonwealth of Massachusetts Massachusetts Phạm Anh Đức 2008 Bài giảng môn Quan trắc Môi trường Khoa Môi trường Bảo hộ Lao động Đại học Tôn Đức Thắng Tp.HCM Phạm Văn Miên & CTV 1998 “Tác động nước thải đến hệ sinh thái hồ Tràm, thủy vực kế cận hạ du sơng Hàn” Dự án trình diễn VCEP Prof-Brigitte Nixdorf 2002 Eutrophication and Control Summer semester, Master Class Scottish EPA 2002 Total Phosphorus Water Quality Standards for Scottish Freshwater Lochs Scottish EPA Steve Halls 2000 An Integrated Approach to Eutrophication UNEP International Environmental Technology Centre Osaka/Shiga The Environment Agency of England and Wales, and members of the UK Eutrophication forum (www.fwr.org) 90 ... Bản đồ ranh giới hành quận Liên Chiểu - Phía Bắc đèo Hải Vân giáp với Thừa Thi? ?n Huế; - Phía Đơng giáp vịnh Đà Nẵng; - Phía Đơng Nam giáp với quận Thanh Khê; - Phía Tây phía Nam giáp với huyện Hịa... sát thu mẫu chất lượng nước hệ sinh thái hồ Bàu Tràm; - Xử lý số liệu thu thập được; - Phân tích đánh giá kết quả; - Đề xuất giải pháp; - Vi? ??t báo tổng hợp 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Đề... dụng đất Diện tích đất tự nhiên phường 749 ha, : - Đất nông nghiệp : 197 - Đất công nghiệp : 72 - Đất dân cư : 86 - Đất nuôi trồng thủy sản : 30 - Đất khác : 364 2.2.2.3 Dân số lao động Theo thống

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan