1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN THÀNH PHÁN - KHÔI LƯỢNG CHÁT THÁI RẮN TỈNH LONG AN ĐÉN NĂM 2015 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN THÀNH PHẦN – KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP SVTH MSSV LỚP GVHD : NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂN : 610600B : 06MT2N : TH.S NGUYỄN THỊ THANH MỸ TH.S HUỲNH THỊ PHÉP TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG 12/2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CƠNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN THÀNH PHẦN – KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP SVTH: NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂN MSSV: 610600B LỚP: 06MT2N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 05 – 10 – 2006 Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, ngày tháng Giảng viên hướng dẫn năm Nguyễn Thị Thanh Mỹ TRƯỜNG ĐHBC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BHLĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN MSSV NGÀNH KHOA : : : : NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂN 610600B MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Tên luận án: Hiện trạng dự báo diễn biến thành phần khối lượng chất thải rắn tỉnh Long An đến năm 2015 đề xuất giải pháp thích hợp Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu) - Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường tỉnh Long An; - Tổng quan chất thải rắn công nghệ xử lý; - Hiện trạng quản lý chất thải rắn tỉnh Long An (phân tích mặt được, chưa được, nguyên nhân); - Dự báo diễn biến chất thải rắn tỉnh Long An đến năm 2015 (thành phần, khối lượng); - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý thích hợp Ngày giao luận án: 05 -10 -2006 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Họ tên người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thanh Mỹ Nội dung yêu cầu luận án thông qua môn Ngày ……tháng …… năm 2006 Chủ nhiệm ngành GVHD1 GVHD2 Phần dành cho khoa, môn Người duyệt: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận văn:  Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trước tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường ĐHBC Tơn Đức Thắng suốt khóa học qua truyền đạt cho em kiến thức bổ ích quan trọng, tạo tảng vững để năm sau em tiếp tục tiếp nhận kiến thức Tất nhiên, bên cạnh kiến thức tích lũy phải cần vào kinh nghiệm, hướng dẫn, ý kiến đóng góp sâu sắc cô Th.S Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Th.S Huỳnh Thị Phép, người giúp đỡ nhiều kiến thức chuyên môn tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn thời gian vừa qua Em xin cảm ơn lãnh đạo sở Tài nguyên Môi trườngtỉnh Long An, anh chị phịng Mơi trường, Cơng ty cơng trình thị tỉnh Long An, Ban quản lý khu công nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ em suốt trình thực tập, tạo điều kiện tốt để em hồn thành cơng việc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -  MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 10 DANH MỤC CÁC HÌNH 11 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 12 MỞ ĐẦU 13 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 13 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 13 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LONG AN 15 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 1.1.1 Vị trí địa lý 15 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 16 1.1.2.1 Khí hậu 16 1.1.2.2 Nhiệt độ 16 1.1.2.3 Độ ẩm khơng khí 17 1.1.2.4 Chế độ gió 18 1.1.2.5 Chế độ mưa 18 1.1.2.6 Độ bốc 19 1.1.2.7 Số nắng 20 1.1.2.8 Sơng ngịi 21 1.1.2.9 Thuỷ triều 22 1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH LONG AN 22 1.2.1 Dân số 22 1.2.2 Tình hình phát triển cơng, nơng, lâm, thủy sản 23 1.2.2.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp 23 1.2.2.2 Tình hình phát triển lâm nghiệp 24 1.2.2.3 Tình hình phát triển thủy sản 24 1.2.2.4 Tình hình phát triển cơng nghiệp 25 1.2.3 Tình hình phát triển mạng lưới y tế tỉnh 26 1.2.4 Tình hình phát triển thương mại – du lịch 26 1.3 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TỈNH LONG AN 26 1.3.1 Môi trường nước mặt 26 1.3.2 Môi trường nước ngầm: 29 1.3.3 Mơi trường khơng khí: 32 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 33 2.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 33 2.1.2 Phân loại chất thải rắn 34 2.1.2.1 Chất thải rắn có thành phần hữu cao 34 2.1.2.2 Chất thải rắn có thành phần vơ 34 2.1.2.3 Chất thải rắn sản phẩm trình cháy 35 2.1.2.4 Chất thải độc hại 35 2.1.2.5 Chất thải sinh nông nghiệp 35 2.1.2.6 Chất thải rắn sinh xây dựng 35 2.1.2.7 Chất thải rắn sinh từ ống cống thoát nước thải, trạm xử lý nước.36 2.1.3 Thành phần vật lý 36 2.1.3.1 Thành phần riêng biệt loại 36 2.1.3.3 Tỷ trọng 38 2.1.4 Thành phần hoá học 39 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ RÁC 41 2.2.1 Xử lý học 41 2.2.1.1 Nén, ép rác thiết bị chuyên dùng 41 2.2.1.2 Làm giảm kích thước phương pháp hóa học 41 2.2.1.3 Phân loại rác tác động học 41 2.2.2 Xử lý hóa học 42 2.2.3 Xử lý sinh học 43 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG DỤNG THƯỜNG SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 44 2.3.1 Tái chế, giảm thiểu nguồn 44 2.3.2 Thiêu đốt 45 2.3.3 Chôn lấp hợp vệ sinh 45 2.3.4 Chế biến phân bón hữu (phân Compost) 45 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN TỈNH LONG AN 47 3.1 HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH THU GOM CHẤT THẢI RẮN 47 3.1.1 Lượng chất thải rắn phát sinh 47 3.1.2 Tình hình thu gom xử lý chất thải rắn 47 3.1.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt 47 3.1.2.2 Chất thải rắn công nghiệp 48 3.1.2.3 Chất thải rắn y tế 49 3.1 DỰ BÁO VỀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015 49 3.1.1 Tình hình phát triển chuyển dịch dân số tỉnh Long An đến năm 2015 49 3.1.1.1 Thực trạng phát triển dân số 49 3.1.1.2 Dự báo tốc độ phát triển dân số thời kỳ 2006 – 2015 49 3.1.2 Dự báo tình hình phát triển cơng nghiệp 52 3.1.3 Tình hình phát triển ngành dịch vụ du lịch 53 3.1.4 Tình hình định hướng phát triển mạng lưới y tế 54 3.3 DỰ BÁO DIỄN BIẾN THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH RA 55 3.3.1 Thành phần khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, dự báo biến đổi 55 3.3.1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 55 3.3.1.2 Dự báo tốc độ thải bỏ rác sinh hoạt 55 3.3.2 Thành phần khối lượng chất thải rắn công nghiệp, dự báo biến đổi 57 3.3.2.1 Thành phần chất thải rắn công nghiệp 57 3.3.2.2 Dự báo tốc độ thải bỏ chất thải rắn công nghiệp 57 3.3.3 Thành phần khối lượng chất thải y tế, dự báo biến đổi 61 3.3.3.1 Thành phần chất thải y tế 61 3.3.3.2 Dự báo biến động chất thải rắn y tế 61 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TỈNH LONG AN 63 4.1 HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH LONG AN – ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT 63 4.1.1 Phân loại chất thải rắn 63 4.1.2 Thu gom vận chuyển 64 4.1.3 Hệ thống trung chuyển điểm hẹn 64 4.1.4 Tái chế, tái sử dụng 64 4.1.5 Bãi chôn lấp 65 4.2 ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC BÃI CHÔN LẤP 66 4.2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí bãi rác 66 4.2.2 Hiện trạng môi trường nước 66 4.2.3 Nước rị rỉ từ bãi chơn lấp chất thải rắn 66 4.2.4 Các chất khí tạo thành bãi chơn lấp chất thải rắn 67 4.2.5 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến môi trường 67 4.2.5.1 Bụi, nấm mốc vi trùng 67 4.2.5.2 Mùi hôi 67 4.2.5.3 Tiếng ồn 68 4.2.5.4 Động vật gây hại 68 4.2.6 Các tác động tiêu cực tới môi trường người 68 4.2.6.1 Tác hại khí CH4 68 4.2.6.2 Tác hại khí H2S 68 4.2.6.3 Tác hại bụi 69 4.2.6.4 Tác hại tiếng ồn 69 4.2.6.5 Tác hại tới môi trường nước rò rỉ 69 4.2.6.6 Tác động lên tài nguyên sinh vật hệ sinh thái 71 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP CHẤT THẢI RẮN TỈNH LONG AN 72 5.1 PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN 72 5.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 72 5.1.2 Chất thải công nghiệp 72 5.1.3 Chất thải y tế 73 5.2 CÔNG TÁC THU GOM 73 5.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 73 5.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 74 6.4.1 Giới thiệu lựa chọn phương pháp xử lý 74 4.4.2 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 75 5.4.2.1 Quy trình chơn lấp rác 75 5.4.2.2 Yêu cầu kỹ thuật 75 5.4.2.3 Kỹ thuật chống thấm 77 5.4.2.4 Kỹ thuật thu gom xử lý nước rỉ rác 77 5.4.2.5 Kỹ thuật thu gom xử lý sinh từ bãi rác 78 5.4.3 Chế biến phân Compost 79 5.4.4 Tái chế chất thải 80 5.4.4.1 Quy trình tái chế giấy 81 5.4.4.2 Quy trình tái chế nhôm 82 5.4.4.3 Quy trình tái chế thủy tinh 83 5.5 XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG TRAO ĐỔI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI 83 5.6 TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm Long An 16 Bảng 1.2: Độ ẩm trung bình tháng năm Long An .17 Bảng 1.3: Lượng mưa tháng năm 19 Bảng 1.4: Số nắng tháng năm Long An 20 Bảng 1.5: Dân số trung bình năm 2005 .22 Bảng 1.6: Giá trị GDP tỉnh giai đoạn 2001 – 2005 .24 Bảng 1.7: Chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông năm 2005 27 Bảng 1.8: Chất lượng nước sông Vàm Cỏ Tây năm 2005 28 Bảng 1.9: Kết mẫu nước ngầm trạng tháng -2005 30 Bảng 1.10: Chất lượng khơng khí giao thơng – thị năm 2005 32 Bảng 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn dạng chất thải rắn sinh .33 Bảng 2.2: Thành phần vật lý chất thải rắn sinh hoạt 36 Bảng 2.3: Những số liệu tổng hợp độ ẩm có loại chất thải rắn .37 Bảng 2.4: Tổng hợp tỷ trọng rác sinh nguồn khác 38 Bảng 2.5: Các số liệu thành phần hoá học rác 39 Bảng 2.6: Tỷ lệ hàm lượng chất trơ có rác thải sinh hoạt 40 Bảng 3.1: Tính tốn dự báo tốc độ tăng trưởng dân số tỉnh Long An tới 2015 51 Bảng 3.2: Dự báo số tiêu phát triển y tế tới năm 2015 55 Bảng 3.3: Tính tốn dự báo tốc độ thải bỏ rác sinh hoạt 56 Bảng 3.4: Tính tốn dự báo tốc độ thải bỏ chất thải công nghiệp đến năm 2015 .59 Bảng 3.5: Tính tốn dự báo tốc độ phát sinh chất thải y tế tới năm 2015 61 10 5.4.3 Chế biến phân Compost Trên sở phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xử lý rác thải, sản xuất phân vi sinh, dây chuyền công nghệ hãng nước nước giới thiệu Việc lựa chọn công nghệ sản xuất phân vi sinh từ rác thải tỉnh Long An công nghệ lên men đống tĩnh thổi khí cưỡng hợp lý Phương pháp chế biến phân Compost có ưu điểm : - Trong trình lên men, nước rác thu hồi bổ sung vào độ ẩm phục vụ cho q trình lên men, khơng gây ảnh hưởng cho tầng nước ngầm - Tiết kiệm đất so với phương pháp chôn lấp - Tiết kiệm sản phẩm tái chế trình phân loại - Thu hồi sản phẩm phục vụ trồng nông nghiệp, giảm chi phí xử lý - Giải nguyên vật liệu tái chế cho ngành công nghiệp: luyện kim, giấy, thủy tinh, nhựa phát triển Sơ đồ nguyên lý: Sơ đồ nguyên lý sản xuất phân Compost tóm tắt sau : Rác thải thu gom  cân điện tử  nhập khoang chứa rác  sàng phân loại  băng chuyền phân loại thủ công  máy lọc điện từ  máy nghiền  phun dung dịch nước rỉ rác  đảo trộn máy xúc chuyên dùng  bể ủ hiếu khí  khu ủ chín  đưa sang hệ thống sàng  nghiền  phân loại sản phẩm  đóng gói tiêu thụ 79 Sơ đồ cơng nghệ Hình 5.1: Sơ đồ cơng nghệ chế biến phân Compost 5.4.4 Tái chế chất thải Tái chế hoạt động thu hồi lại từ chất thải thành phần sử dụng để chế biến thành sản phẩm sử dụng lại cho hoạt động sinh hoạt sản xuất Việc tái chế vấn đề phân loại chất thải rắn việc sản xuất sản phẩm từ phế thải mà vấn đề sử dụng cơng nghệ tiêu thụ ngun liệu, lượng có chất thải cho đơn vị sản phẩm tốt 80 5.4.4.1 Quy trình tái chế giấy Nguyên liệu bao gồm toàn loại giấy vụn, giấy thải carton thừa thải từ sở cắt, xén, đóng hộp Đối với loại giấy sạch, chất lượng cao giấy văn phòng, giấy tập, tái chế thành sản phẩm giấy vệ sinh Giấy phế thải phân loại, sau đưa vào bể ngâm kiềm (NaOH) tẩy trắng (nước Javen), thêm phụ gia đem nghiền thành bột, đánh tơi máy li tâm, bơm qua hệ thống máy xeo, sấy khơ cuộn thành cuộn lớn, sau cắt xén để thành phẩm Hình 5.2: Sơ đồ cơng nghệ tái chế giấy Đối với loại giấy có chất lượng giấy vụn, giấy carton, bao bì tái chế thành sản phẩm giấy cuộn vịng, giấy vàng mã,… Do có u cầu độ tinh khiết, độ trắng thấp nên quy trình tái chế loại giấy khơng phải qua công đoạn tẩy trắng Tuy nhiên, nguyên liệu thường không đồng lẫn nhiều bụi bẩn, tạp chất nên phải qua công đoạn phân loại loại bỏ tạp chất qua hệ thống lắng cát Quy trình cơng nghệ sau: Hình 5.3: Sơ đồ cơng nghệ tái chế giấy cuộn 81 Nhận xét: Khác với hoạt động tái chế phế liệu khác, sở tái chế giấy bao gồm từ sở nhỏ, sản xuất thủ cơng xí nghiệp lớn, có qui mơ máy móc đại mặt rộng lớn Sản phẩm đa dạng (giấy cuộn, giấy vệ sinh, giấy vàng mã, …), đáp ứng nhu cầu người sử dụng 5.4.4.2 Quy trình tái chế nhôm Nguyên liệu: bao gồm tất loại nhôm phế thải, nhôm vụn từ sở sản xuất Nhôm phế thải loại thu hồi đưa đến sở tái chế nhôm Tại nhôm phân loại tách thành phần nhơm (như sắt, đồng), sau làm (tách đất, cát…) đập để giảm kích thước trước đưa vào lị nấu chảy Nhơm ngun liệu sau nấu nóng chảy đúc khn tạo phôi nhôm (nhôm thỏi) Phôi nhôm gia nhiệt để máng đúc thành vật dụng khác hay pha chế tạo thành mặt hàng nhơm cao cấp Nhận xét: So với phế liệu khác, nhôm phế liệu sau phân loại kỹ đưa vào nấu lại theo chủng loại cho nguyên liệu có độ tinh khiết khác nguyên liệu phẩm Hiệu tái sử dụng đạt 60  90%, tùy thuộc vào chất lượng nguyên liệu đầu vào Khí thải phát sinh từ lị đốt bụi nhơm tác nhân nhiễm ngành Tuy nhiên, trang bị hệ thống xử lý khí thải hạn chế thành phần gây ô nhiễm môi trường Tái chế đồng, sắt tương tự tái chế nhơm Hình 5.4: Sơ đồ cơng nghệ tái chế nhơm 82 5.4.4.3 Quy trình tái chế thủy tinh Nguyên liệu: thủy tinh vụn, vỡ, chai lọ … Thủy tinh phế liệu thu gom sở sản xuất, sau rửa phân loại độ màu độ tinh khiết, đập vụn đổ vào lò nung Khi nhiệt độ cao làm thủy tinh nóng chảy chảy theo máng để khn tạo hình khn cửa lị Sản phẩm sau lấy khỏi khn tiếp tục định hình đường hấp nhằm tránh gây bọt cho sản phẩm thay đổi nhiệt độ đột ngột Sản phẩm để nguội, sau kiểm tra đóng bao xuất xưởng Những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn bị đập vỡ nấu lại Trang thiết bị quy trình sản xuất đơn giản, khơng địi hỏi lao động có kinh nghiệm tay nghề cao, ngoại trừ người thợ đảm nhận cơng việc tạo hình cho sản phẩm Đặc trưng ngành lượng hao hụt nguyên liệu không cần sử dụng chất phụ gia quy trình tái chế Hiệu suất tái chế đạt 70  95% Hình 5.5: Sơ đồ cơng nghệ tái chế thủy tinh 5.5 XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG TRAO ĐỔI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI Trao đổi tái chế chất thải nhu cầu nhằm tiết kiệm tài nguyên, gia tăng sản phẩm hữu ích đạt tới mức độ thân thiện môi trường cao sở giảm thiểu chi phí xử lý giảm thiểu nhiễm Vì để quản lý thống hoạt động trao đổi tái chế chất thải nhằm nâng cao lực hoạt động chúng, vấn đề cần thiết phải tổ chức, thiết lập vận hành thị trường trao đổi chất thải sách cụ thể, đồng thời tổ chức trung tâm quản lý điều phối thị trường Trong đó, cần phải ý tới việc thiết lập mở rộng đa dạng hóa thị trường nhằm đảm bảo hiệu quay vòng chất thải cao 83 5.6 TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG Vai trò người dân vô quan trọng việc thu gom, xử lý quản lý rác Hiệu thu gom có cao hay khơng, hiệu xử lý có tốt hay khơng phụ thuộc nhiều vào ý thức người dân Vì cần phải: - Xây dựng nội dung, tài liệu chương trình quản lý chất thải, phân loại chất thải nguồn cách đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu phổ biến cho tầng lớp nhân dân - Triển khai hình thức tuyên truyền, vận động thơng qua phương tiện như: truyền hình, báo chí, băng rơn, áp phích, quảng cáo - Thường xun tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo để thơng báo tình hình mơi trường tỉnh - Thơng qua hoạt động dân phịng, tổ tự quản tổ chức đoàn thể xã hội phường, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật nói chung luật bảo vệ mơi trường nói riêng, thường xun nhắc nhở việc thực quy chế, cam kết, giao ước thực vệ sinh môi trường đô thị cho công dân Đồng thời tạo thành dư luận mạnh mẽ để phản đối hành động vi phạm vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đến việc xây dựng nếp sống văn minh đô thị - Xây dựng, đẩy mạnh chương trình “sạch xanh” Tổ chức hoạt động “tuần lễ xanh”, “ngày chủ nhật xanh”, “ngày thứ bảy tình nguyện” Nhằm vào cơng tác làm mơi trường có làm đường phố cách thu gom chất thải rắn - Tổ chức câu lạc “xanh” trường học, thành lập đội, nhóm bảo vệ mơi trường trường học, địa phương Góp phần với địa phương lân cận đề xuất chương trình giáo dục mơi trường vào chương trình khóa cho học sinh - Huấn luyện đội ngũ lãnh đạo, quản lý môi trường cách hướng dẫn, phối hợp xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý CTR phù hợp với địa phương - Giữ gìn vệ sinh mơi trường trách nhiệm tồn dân quan Vì quan tỉnh, thành phố phải có trách nhiệm phối hợp với UBND phường việc tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường, thu gom vận chuyển rác khỏi quan, khỏi thành phố - Tạo thành dư luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường, đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm - Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực mơi trường để đánh giá mức độ bảo vệ môi trường xí nghiệp, quan, gia đình, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên đoàn viên Đẩy mạnh việc phổ biến trường hợp điển hình, tiêu biểu cơng tác cải thiện mơi trường 84 - Trong giai đoạn để thực tốt công tác vệ sinh môi trường quản lý rác thải, khơng thể thiếu tham gia đóng góp kinh phí nhân dân quan Vì phải làm cho họ hiểu rõ người sử dụng, khách hàng sở hạ tầng nói chung quản lý rác nói riêng Họ phải trả tiền cho dịch vụ quan hệ thị trường khác Tính hiệu dịch vụ phụ thuộc vào trách nhiệm cung ứng dịch vụ yêu cầu thực tế người dân 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Hiện tình hình thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn tỉnh Long An lỏng lẻo, chưa có quy hoạch cụ thể chi tiết Các bãi chôn lấp sử dụng bãi chôn lấp hở, bãi rác tự phát, phương pháp xử lý sử dụng phương pháp đổ đống làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường Vì khơng có qui hoạch cụ thể nên rác đổ bừa bãi cách tự phát, có nhiều hộ gia đình đào hố chơn sau nhà, làm ảnh hưởng tới môi trường mà hiệu xử lý Tỷ lệ thu gom rác thấp - Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh năm 2005 toàn tỉnh 625 tấn/ngày, trạng quản lý chất thải rắn quan tâm sâu sắc Lãnh đạo tỉnh, quan chức nhiên nhiều bất cập với nhiều lý khác nhau, đáng lưu ý: nguồn nhân lực thiếu, phương tiện không đầy đủ, đồng thời nhận thức người dân hạn chế - Căn theo tính tốn năm 2015 lượng rác sinh hoạt phát sinh toàn tỉnh 470.605,5 tấn/năm Nếu tính tốn tổng cộng từ tới năm 2015 lượng chất thải rắn sinh hoạt dự báo 3.844.305,8 tấn/năm Với lượng rác khổng lồ vậy, khơng có biện pháp qui hoạch cụ thể chi tiết lượng rác gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đe dọa phát triển bền vững kinh tế - xã hội Long An, đặc biệt khu đô thị - Luận văn sở phân tích trạng diễn biến chất thải rắn Long An đề xuất giải pháp thích hợp nhằm góp phần bảo đảm vệ sinh môi trường đô thị theo hướng phát triển bền vững Các biện pháp đề xuất tóm tắt sau: o Cần triển khai thực qui trình phân loại rác nguồn hệ thống quản lý chất thải o Thu gom giờ, xây dựng trạm trung chuyển o Các biện pháp quản lý o Qui hoạch xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh địa bàn tỉnh o Chế biến phân Compost từ chất thải rắn có thành phần hữu dễ phân hủy phục vụ nông nghiệp o Tái chế chất thải từ nguyên liệu giấy, nhôm, thủy tinh nhằm tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu, giảm chi phí cho hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn, tiết kiệm diện tích chơn lấp o Phát triển công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng o Xây dựng thị trường trao đổi tái chế chất thải tỉnh 86 - Việc xúc tiến xây dựng qui hoạch tổng thể xử lý chất thải rắn cho tỉnh Long An cần thiết Đặc biệt qui hoạch bãi chôn lấp rác KIẾN NGHỊ - Để phát triển bền vững, bảo vệ môi trường đề nghị tỉnh Long An có sách quan tâm tới việc quản lý xử lý chất thải rắn Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh huyện thị xã nhằm đảm bảo chất thải rắn sinh xử lý hoàn toàn - Các bãi rác xây dựng tương lai thiết phải áp dụng kỹ thuật chôn lấp hợp vệ sinh, với đầy đủ thiết bị khống chế ô nhiễm nước rị rỉ, thiết bị thơng thống khí hệ thống phịng chống cháy nổ, đồng thời phải thực nghiêm túc chương trình giám sát nhiễm phịng chống cố mơi tường cho bãi rác - Cần tiếp tục chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng - Tăng cường lực quản lý phương tiện phục vụ cho quản lý chất thải rắn, cụ thể cải tiến công tác thu gom, vận chuyển xử lý theo phương án chôn lấp vệ sinh điều kiện thực tế Long An - Triển khai thí điểm xã hội hóa quản lý chất thải rắn sinh hoạt, từ rút học kinh nghiệm để nhân rộng - Khuyến khích sở sản xuất trao đổi chất thải lẫn nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh môi trường 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hiển - Luận văn cao học “nghiên cứu qui hoạch, quản lý xử lý chất thải rắn cho tỉnh Tây Ninh” – 01/2002 Nguyễn Thị Mai Liên - Luận văn cao học “nghiên cứu xác định hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp số ngành công nghiệp khu vực công nghiệp Đồng Nai phục vụ công tác quản lý môi trường ” – 03/2005 Trần Hiếu Nhuệ & CTV - Quản lý chất thải rắn- Nhà xuất xây dựng Hà Nội 2001 Đinh Xuân Thắng - khảo sát đáng giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn cho tỉnh Long An – 03/2002 Báo cáo diễn biến môi trường việt nam 2004 - chất thải rắn Báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Long An 2001 – 2005 Báo cáo nghiên cứu dự án – Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân Compost bảo vệ môi trường, phục vụ nông nghiệp Củ Chi – 04/2005 Báo cáo dự án – Bãi chơn lấp rác thải thị hợp vệ sinh Tóc Tiên tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu – 02/2006 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Long An - Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 – 08/2006 10 Cục thống kê – Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2005 11 http://www.longan.gov.vn 88 BÃI RÁC TỰ PHÁT XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA 89 ĐIỂM “TẬP KẾT” RÁC TẠI CHỢ THỊ TRẤN ĐỨC HÒA XE THU GOM RÁC HUYỆN ĐỨC HỊA 90 BÃI RÁC LỢI BÌNH NHƠN 91 VẬN CHUYỂN RÁC TỚI BÃI CHƠN LỢI BÌNH NHƠN CÁC THÙNG RÁC CÔNG CỘNG 92 THÀNH PHẦN CHẤT THẢI TRONG CÁC NHÀ MÁY 93 ... dạng thành phần vật lý, hoá học Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm tất mà sử dụng sống thực phẩm, giấy, gạch ngói, nylon… chất thải cơng nghiệp bao gồm tất mà trình sản xuất sử dụng thải hóa chất,... chất thải rắn bao gồm vi khuẩn, nấm, men, actinomycetes… loại vi sinh vật có vai trị tích cực việc xử lý chất thải rắn Sử dụng phương pháp xử lý sinh học để xử lý chất thải rắn nói bao gồm xử lý... tỉnh Long An năm 2005 20 1.1.2.8 Sơng ngịi Long An có hệ thống sơng ngịi hệ thống sơng Vịm Cỏ, bao gồm sơng Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Tây hợp lưu đổ nước cửa sông Soài Rạp Cùng với hệ thống kênh rạch

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w