1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC ÁN TOÀNVỆ SINH LAO ĐỌNG TẠI PHẦN XƯỞNG VâN ĐIỂU

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CÁM ƠN  Đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, ba mẹ – người ln động viên tạo niềm tin cho em có ngày hơm Trong suốt thời gian học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình Q thầy khoa Môi Trường & Bảo Hộ Lao Động, trường Đại Học Tôn Đức Thắng Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Tập thể thầy cô trường thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động trường Đại học Tôn Đức Thắng giảng dạy cho em suốt năm học tập trường - Cơ Th.s Trần Thị Nguyệt Sương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty TNHH MTV Thuốc Lá Sài Gòn Trịnh Văn Thành, anh Lê Duy, chị Phạm Trần Ngọc Tú phịng Kỹ thuật điện tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực tập Cơng ty Do cịn nhiều hạn chế kiến thức thực tế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận thơng cảm với ý kiến đóng góp Q thầy cơ, bạn để luận văn hồn chỉnh Cuối em xin kính chúc Q thầy ln dồi sức khỏe thành công công việc Xin chân thành cám ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Anh i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1.1 Các thông tin chung công ty 1.1.2 Tổ chức máy công ty 1.1.3 Vị trí địa lý 1.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG OHSAS 18001:2007 12 1.2.1 Giới thiệu hệ thống 12 1.2.2 Vai trò hệ thống 13 1.2.3 Mong muốn tổ chức áp dụng hệ thống 14 1.2.4 Những lợi ích đạt áp dụng hệ thống 14 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI PHÂN XƯỞNG VẤN ĐIẾU 16 2.1 CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG 16 2.1.1 Tổng số lao động 16 2.1.2 Độ tuổi lao động 16 2.1.3 Tuổi nghề 17 2.2 QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 17 2.2.1 Hệ thống văn pháp lý sử dụng 17 2.2.2 Tổ chức máy quản lý ATVSLĐ 17 2.2.2.1 Hội đồng BHLĐ 17 2.2.2.2 Bộ phận ATVSLĐ 18 2.2.2.3 Bộ phận y tế 19 ii 2.2.2.4 Mạng lưới ATVSV 19 2.2.3 Khai báo điều tra tai nạn lao động 20 2.2.4 Công tác huấn luyện, tuyên truyền ATVSLĐ 20 2.2.5 Công tác kiểm tra tự kiểm tra 21 2.2.6 Chính sách lao động 22 2.2.7 Kế hoạch bảo hộ lao động 23 2.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG 23 2.3.1 An tồn máy móc thiết bị 23 2.3.2 An tồn máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn 24 2.3.3 An toàn điện 24 2.3.4 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 Công tác PCCC 25 VỆ SINH LAO ĐỘNG 27 Đo đạc môi trường lao động 27 Tư lao động Ecgonomi 27 Tâm sinh lý lao động 28 CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN CƠ HỘI ÁP DỤNG HỆ THỐNG OHSAS 18001:2007 TẠI XƯỞNG VẤN ĐIẾU 29 4.1 NHỮNG ĐIỂM MẠNH 29 4.2 4.3 4.4 CÁC MẶT CÒN HẠN CHẾ 30 CÁC CƠ HỘI 30 NHỮNG THÁCH THỨC 31 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ RỦI RO TẠI XƯỞNG VẤN ĐIẾU 33 4.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 33 4.1.1 Phương pháp sơ đồ xương cá 33 4.1.2 Phương pháp Why 34 4.1.3 Phương pháp định 34 4.1.4 Phương pháp ma trận rủi ro (Risk Matrix) 35 4.1.5 Lựa chọn phương pháp thực 36 4.2 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ RỦI RO 37 4.2.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí 37 4.2.2 Xây dựng tiêu chí ước lượng 38 4.3 NHẬN DIỆN NGUY CƠ, ĐÁNH GIÁ RỦI RO, CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT 41 4.3.1 Nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro 41 iii 4.3.2 Các biện pháp kiểm soát 45 4.4 XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO 49 4.4.1 Mục đích 49 4.4.2 Phạm vi áp dụng 49 4.4.3 Tài liệu tham khảo 49 4.4.4 Định nghĩa từ viết tắt 49 4.4.4.1 4.4.4.2 Định nghĩa 49 Các từ viết tắt 50 4.4.5 Nội dung 50 4.4.5.1 Lưu đồ 50 4.4.5.2 Mô tả nội dung 51 4.4.5.3 Lưu hồ sơ 52 4.4.5.4 Biểu mẫu sử dụng 52 4.5 TÀI LIỆU HỆ THỐNG 52 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 55 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 74 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên AT&SKNN : An toàn sức khỏe nghề nghiệp BHLĐ : Bảo hộ lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BLĐTBXH : Bộ Lao động thương binh xã hội BCT : Bộ Công thương BNN : Bệnh nghề nghiệp BYT : Bộ y tế CC : Chữa cháy KCN : Khu công nghiệp NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân QTLVAT : Quy trình làm việc an tồn TCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNHH SX-TM-DV : Trách nhiệm hữu hạn sản xuất – thương mại – dịch vụ TNLĐ Tai nạn lao động : v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tỉ lệ lao động nam, nữ phân xưởng vấn điếu 16 Bảng 2.2: Thống kê TNLĐ từ năm 2012 đến tháng đầu năm 2014 phân xưởng vấn điếu 20 Bảng 2.3: Thống kê phương tiện chữa cháy 26 Bảng 4.1: Tiêu chí đánh giá mức độ nghiêm trọng nguy 39 Bảng 4.2: Tiêu chí đánh giá tần suất tiếp xúc với nguy 39 Bảng 4.3: Tiêu chí đánh giá khả nhận biết 40 Bảng 4.4: Tích mức độ nghiêm trọng tần suất tiếp xúc 40 Bảng 4.5: Ma trận rủi ro 40 Bảng 4.6: Tiêu chí xác định mức độ rủi ro 41 Bảng 4.7: Tổng hợp nguy tồn xưởng vấn 42 Bảng 4.8: Các biện pháp kiểm soát rủi ro xưởng vấn điếu 46 Bảng 4.9: Quy trình đánh giá rủi ro 50 Bảng 4.10: Mơ tả quy trình đánh giá rủi ro 51 Bảng 4.11: Hồ sơ cần lưu trữ 52 Bảng 4.12: Thống kê tài liệu hệ thống 53 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể nhóm tuổi NLĐ phân xưởng 16 Sơ đồ 1.1: Tổ chức máy công ty Sơ đồ 1.2: Quy trình cơng nghệ chế biến sợi Sơ đồ 1.3: Quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc điếu 10 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Logo cơng ty Hình 1.2: Hình ảnh Cơng ty số sản phẩm Hình 2.1: Trạm ý tế cấp Công ty tủ thuốc sơ cấp cứu phân xưởng vấn điếu 19 Hình 2.2: Tun truyền cơng tác ATVSLĐ phân xưởng 21 Hình 2.3: Người lao động không sử dụng PTBVCN làm việc 22 Hình 2.4: Quy trình vận hành an toàn máy vấn Mark 24 Hình 2.5: Nhãn cảnh cáo nguy hiểm máy tốc độ cao 24 Hình 2.6: Tủ điện phân xưởng 25 Hình 2.7: Tập huấn PCCC cho NLĐ 27 Hình 4.1: Sơ đồ xương cá nhận diện mối nguy 33 Hình 4.2: Ví dụ sơ đồ định đánh giá AT&SKNN 35 Hình 4.3: Đồ thị mức độ rủi ro 36 Hình 4.4: Phân cấp theo thứ tự ưu tiên biện pháp kiểm soát rủi ro 46 vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn sức khỏe nghề nghiệp trở thành mối quan tâm nhiều doanh nghiệp, tổ chức người lao động Doanh nghiệp, tổ chức ngày quan tâm nhiều đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, với nhân viên, với khách hàng bên hữu quan khác việc họ kiểm soát hoạt động bảo đảm sức khoẻ an toàn lao động, quản lý mối nguy cải thiện ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ doanh nghiệp Để làm điều việc xây dựng áp dụng thành công hệ thống quản lý an tồn – vệ sinh lao động doanh nghiệp điều quan trọng Một hệ thống quản lý ATVSLĐ giúp cho doanh nghiệp nhận diện đầy đủ xác yêu cầu pháp luật mà doanh nghiệp cần tuân thủ, giảm tỉ lệ tử vong hay thương tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kiểm soát, người lao động cộng đồng có mơi trường làm việc an tồn thân thiện từ làm tăng lợi nhuận nâng cao uy tín doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp tự triển khai áp dụng hệ thống quản lý ATVSLĐ để thể cam kết việc ngăn ngừa rủi ro an tồn sức khỏe nghề nghiệp, nhiên hoạt động lại không đảm bảo nhận thừa nhận khách hàng, nhà đầu tư, bên hữu quan Hệ thống OHSAS 18001:2007 tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận, việc áp dụng triển khai chứng nhận hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn OHSAS giúp cho doanh nghiệp, tổ chức chứng minh cam kết việc ngăn ngừa rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp Chính mà ngày nhiều doanh nghiệp, tổ chức áp dụng hệ thống OHSAS 18001:2007 Đứng trước xu đó, Cơng ty TNHH MTV Thuốc Lá Sài Gịn không ngoại lệ, bên cạnh mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng việc đảm bảo vấn đề ATVSLĐ vấn đề hàng đầu Với đặc trưng chủ yếu sản xuất thuốc Cơng ty, q trình làm việc người lao động gặp phải nhiều yếu tố nguy hiểm thường xuyên tiếp xúc với loại máy móc thiết bị yếu tố có hại môi trường lao động thường xuyên phát sinh nhiệt, bụi, tiếng ồn,… nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp bệnh hen phế quản nghề nghiệp, bệnh phổi, bệnh điếc nghề nghiệp, Chính vậy, việc áp dụng hệ thống OHSAS 18001:2007 giúp nâng cao hiệu cơng tác an tồn – vệ sinh lao động Công ty, nhằm đảm bảo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động Cơng ty TNHH MTV Thuốc Lá Sài Gịn có kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 việc áp dụng hệ thống quản trị theo chuẩn quốc tế thuận lợi hơn, kết hợp với lợi sản xuất kinh doanh có việc xây dựng áp dụng thành công tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 hoàn toàn khả thi giúp nâng cao uy tín Cơng ty, nhận ủng hộ từ cộng đồng, khách hàng mở rộng thị trường tiêu thị Chính vậy, việc nhận định ưu thế, khó khăn, hội, thách thức Cơng ty q trình xây dựng hệ thống tảng quan trọng giúp Công ty áp dụng thành cơng Đây lý tác giả chọn đề tài “Nhận diện hội áp dụng hệ thống OHSAS 18001:2007 xưởng vấn điếu – Công ty TNHH MTV Thuốc Lá Sài Gòn” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhận diện hội áp dụng hệ thống OHSAS 18001:2007 xưởng vấn điếu – Công ty TNHH MTV Thuốc Lá Sài Gịn nhằm nâng cao hiệu cơng tác ATVSLĐ, tạo mơi trường làm việc an tồn hơn, giảm thiểu tai nạn lao động vấn đề sức khỏe nghề nghiệp, giúp Công ty ổn định suất chất lượng, tăng lợi ích kinh doanh hình ảnh doanh nghiệp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng công tác an tồn – vệ sinh lao động Cơng ty TNHH MTV Thuốc Lá Sài Gịn nói chung, xưởng vấn điếu nói riêng - Tìm hiểu phương pháp phân tích SWOT phương pháp nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro để nắm vững sở lý thuyết áp dụng vào thực tế sản xuất Công ty TNHH MTV Thuốc Lá Sài Gịn - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức áp dụng hệ thống OHSAS 18001:2007 xưởng vấn điếu theo phương pháp SWOT - Nhận diện nguy tồn xưởng vấn điếu, tiến hành đánh giá rủi ro đề xuất biện pháp kiểm sốt - Xây dựng thủ tục quy trình nhận diện nguy đánh giá rủi ro để áp dụng chung Công ty - Xây dựng checklist phục vụ cho công tác nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro xưởng vấn - Thống kê số tài liệu hệ thống cho việc áp dụng Công ty PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực phạm vi tồn Cơng ty TNHH MTV Thuốc Sài Gòn với nội dung đánh giá trạng công tác ATVSLĐ tập trung vào nhận diện hội áp dụng hệ thống đánh giá rủi ro điều kiện lao động phân xưởng vấn điếu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp Hồi cứu tài liệu: tra cứu, tham khảo tài liệu chuyên ngành bảo hộ lao động; tài liệu nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 hồi cứu tài liệu tác giả có nội dung liên quan đến đề tài - Phương pháp Khảo sát thực tế: khảo sát điều kiện làm việc tình hình quản lý, thực công tác ATVSLĐ Công ty Trao đổi trực tiếp với người lao động sở để hiểu thực tế trình làm việc họ - Phương pháp Phân tích đánh giá: phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác ATVSLĐ công ty làm sở cho việc nhận định hội áp dụng hệ thống nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro xưởng vấn điếu - Phương pháp Hỏi ý kiến chuyên gia: trao đổi, tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn cán chuyên trách Công ty SẢN PHẨM - Nhận diện hội áp dụng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001:2007 cho xưởng vấn điếu - Nhận diện nguy đánh giá rủi ro xưởng vấn - Xây dựng quy trình đánh giá rủi ro - Xây dựng Checklist phục vụ công tác nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro cho phân xưởng vấn điếu dễ nhận biết khơng? Nội dung nhãn có bị mờ không? …………………………………… …………………………………… 30 …………………………………… …………………………………… …………………………………… Người thực ký tên Người xem xét ký tên Người phe duyệt ký tên 92 Mã hóa: CHECKLIST ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY STT Ngày ban hành: Trang/ tổng số trang: Cơng ty Thuốc Lá Sài Gịn Người thực Ban hành lần: Ngày thực Nội dung Có Khơng Vị trí thực Rủi ro Biện pháp Ghi Nguồn nhiệt Có quy định cấm hút thuốc khu vực xưởng khơng? Có vi phạm khơng? Có biện pháp xử lý tia lửa phát cắm thiết bị điện, chập điện không? Có nguồn phát sinh nhiệt khác khơng? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… 93 Vật liệu dễ cháy nổ Đã thống kê vật liệu dễ cháy xưởng chưa? Nội dung thống kê có đầy đủ: tên, số lượng, vị trí, tính chất khơng? Có biện pháp chống tượng tự bốc cháy thuốc chưa? Có hiệu không? Giấy loại, thùng carton sản xuất có thường xuyên kiểm tra, giám sát để tránh nguy cháy không? Tần suất kiểm tra nào? Vật liệu dễ cháy có bố trí cách xa khu vực phát sinh nguồn nhiệt khơng? Có biển báo cấm, biển báo nguy hiểm không? (cấm hút thuốc, vật dễ cháy nguy hiểm đóng điện,…) Tại vị trí nào? Nội dung cịn rõ ràng hay bị hư hỏng khơng? 94 10 Số lượng đưa vào sản xuất có đảm bảo đủ khơng? Có bị dư khơng? Nếu dư khối lượng bao nhiêu? …………………………………… 11 …………………………………… …………………………………… …………………………………… Quản lý, kế hoạch quy trình 12 Có kế hoạch phịng cháy chữa cháy khơng? Có định kỳ xem xét, cập nhật khơng? 13 Sơ đồ hiểm có dán trực tiếp khu vực sản xuất khơng? Vị trí nhìn thấy khơng? Có tổ chức diễn tập cố cháy cho 14 NLĐ phân xưởng chưa? Tần suất bao lâu? Tất người tham gia hay đại diện? Nếu đại diện người cịn lại 15 có biết nên làm có cố cháy khơng? Có biết báo cáo cho khơng? 95 16 NLĐ có biết vị trí đặt bình chữa cháy xưởng hay chưa? …………………………………… 17 …………………………………… …………………………………… …………………………………… Khách tham quan, nhà thầu 18 Khách tham quan, nhà thầu có biết nên làm phát cố cháy nghe cảnh báo có cháy chưa? 19 Có biết vị trí đặt bình chữa cháy, vịi chữa cháy, chng báo động khơng? Có biết cách sử dụng không? Với hoạt động phát sinh nhiệt 20 như: hàn, cắt, mài,… nhà thầu có phổ biến QTLVAT cơng việc hàn – cắt chưa? Có kiểm tra, giám sát việc thực không? 96 21 …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Lối hiểm, ánh sáng dự phịng 22 Có bố trí lối hiểm ngược hướng khơng? Đường di chuyển đến lối hiểm có thơng thống khơng? Có yếu tố gây trơn, trượt, té ngã khơng? Cửa dẫn đến lối hiểm mở 23 dễ dàng từ bên hay bị khóa? Nếu bị khóa chịu trách nhiệm? Có đảm bảo túc trực thường xuyên theo ca chưa? Có biển dẫn đến lối hiểm 24 25 không? Biển dẫn dùng điện hay dùng quang? Có nguồn điện dự phịng, ánh sáng dự phòng cho trường hợp cắt điện xảy cố cháy khơng? Có 97 kiểm tra thường xuyên không? Tần suất bao lâu? …………………………………… 26 …………………………………… …………………………………… …………………………………… Thiết bị chữa cháy, hệ thống báo cháy 27 Có trang bị bình chữa cháy vị trí dễ phát sinh nguy cháy khơng? (vị trí có nhiều vật liệu dễ cháy, nguồn nhiệt,…) 28 Loại bình chữa cháy phù hợp với chất cháy hay chưa? Bình chữa cháy, chng báo cháy, hệ 29 thống chữa cháy tự động,… có kiểm tra tình trạng thường xun khơng? Tần suất? Có ghi chép lại dán nhãn nhận biết tình trạng thiết bị khơng? 30 Có dán nhãn nhận biết vị trí đặt thiết bị khơng? Có bị che chắn, gây khó khăn tiếp cận khơng? 98 31 Chng báo cháy có âm lượng đủ lớn để báo động đến tất NLĐ xưởng khơng? Chng báo cháy có liên kết với 32 33 34 lực lượng Cảnh sát PCCC địa bàn khơng? NLĐ có biết sử dụng cách loại thiết bị chưa? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Người thực ký tên Người xem xét ký tên Người phe duyệt ký tên 99 Mã hóa: CHECKLIST ĐÁNH GIÁ RỦI RO STRESS STT Ngày ban hành: Trang/ tổng số trang: Cơng ty Thuốc Lá Sài Gịn Người thực Ban hành lần: Ngày thực Nội dung Có Khơng Vị trí thực Rủi ro Biện pháp Ghi u cầu cơng việc Có làm việc liên tục tiếng với nhịp điệu cơng việc nhanh khơng? Khối lượng cơng việc có nhiều khơng? Có cơng việc phải vận hành máy/thiết bị cơng nghệ cao khơng? NLĐ vận hành có đủ lực, trình độ để thực cơng việc khơng? Thao tác cơng việc có lặp lặp lại nhiều lần ca làm việc khơng? Có u cầu tập trung cao độ không? Tư lao động có gị bó, đứng liên tục ngồi liên tục khơng? 100 Có thời gian nghỉ ngắn ca làm việc không? Nghỉ bao lâu? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Mơi trường lao động Có tiếng ồn vượt TCVSCP không? Kéo dài liên tục hay ngắt quãng? Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bụi, mùi sợi thuốc có vượt q TCVSCP khơng? Nếu cao cao bao nhiêu? Cường độ ánh sáng có đảm bảo TCVSCP chưa? Nếu đảm bảo tiêu chuẩn, có trường hợp cường độ ánh sáng lớn (gây mỏi mắt, tăng điều tiết mắt) không? (đặc biệt lưu ý vị trí cơng việc u cầu độ tỉ mỉ, tập trung cao độ kiểm tra sản phẩm) 10 …………………………………… 101 …………………………………… …………………………………… Công tác quản lý NLĐ có bày tỏ nguyện vọng, 11 12 13 mong muốn với cấp khơng? Các chế độ lương, thưởng, xử phạt có rõ ràng, minh bạch khơng? Có tượng chèn ép NLĐ khơng? Có tạo môi trường làm việc giúp NLĐ phát huy hết khả năng, tư sáng tạo công việc không? …………………………………… 14 …………………………………… …………………………………… …………………………………… Người thực ký tên Người xem xét ký tên Người phe duyệt ký tên 102 Mã hóa: CHECKLIST ĐÁNH GIÁ RỦI RO TƯ THẾ LAO ĐỘNG Ngày ban hành: Trang/ tổng số trang: Cơng ty Thuốc Lá Sài Gịn Người thực Ban hành lần: Ngày thực STT Nội dung Đầu cổ có tư thẳng đứng, thoải mái khơng? Có phải cúi gập đầu nhiều khơng? Lưng có thẳng khơng? Có cúi hay xoay người liên tục khơng? Cơng việc có phải vướn người (tay vai) để thực thao tác không? Có Khơng Vị trí thực Rủi ro Biện pháp Ghi Tư ngồi làm việc liên tục ghế ngồi có bố trí tựa lưng khơng? Ghế ngồi phù hợp với nhân trắc NLĐ chưa? NLĐ có đứng liên tục nhiều để làm việc khơng? Đã có biện pháp để hạn chế việc đứng lâu/ngồi lâu chưa? 103 Có thời gian nghỉ ngắn ca làm việc không? Một ca làm việc nghỉ lần? Nghỉ vòng bao lâu? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Người thực ký tên Người xem xét ký tên Người phe duyệt ký tên 104 Mã hóa: CHECKLIST ĐÁNH GIÁ RỦI RO YẾU TỐ TIẾNG ỒN, BỤI, MÙI Ngày thực STT Nội dung Tiếng ồn, bụi, mùi có vượt TCVSCP khơng? Phát sinh liên tục hay ngắt quảng? Ngồi NLĐ trực tiếp làm việc người xung quang có bị ảnh hưởng khơng? Thời gian tiếp xúc có liên tục khơng? Kéo dài bao lâu? Những biện pháp áp dụng gì, có mang lại hiệu khơng? Ngày ban hành: Trang/ tổng số trang: Công ty Thuốc Lá Sài Gịn Người thực Ban hành lần: Có Khơng Vị trí thực Rủi ro Biện pháp Ghi Có trang bị PTBVCN cho NLĐ khơng? Họ có sử dụng khơng? (nếu khơng tìm hiểu ngun nhân sao) Hệ thống hút bụi lọc bụi hoạt động có hiệu khơng? Có thường 105 xun bảo trì, bảo dưỡng, kiểm tra không? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Người thực ký tên Người xem xét ký tên Người phe duyệt ký tên 106 ... Giảm thi? ??u chi phí cho chương trình đền bù tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Hạn chế tổn thất trường hợp nạn, tình khẩn cấp Quản lý rủi ro: - Phương pháp tốt việc phòng ngừa rủi ro giảm thi? ??u thi? ??t... lên phịng Động lực thi? ??t bị có kế hoạch tiến hành sửa chữa kịp thời Tất máy móc bảo dưỡng thường xun phịng Động lực thi? ??t bị đảm nhận Tuy nhiên, phần lớn nút điều khiển máy móc thi? ??t bị khn viên... lý môi trường lao động nhằm cải thi? ??n điều kiện làm việc Ngồi ra, Cơng ty thường xuyên đánh giá thực trạng công tác ATVSLĐ đơn vị với mục đích khắc phục hồn thi? ??n thi? ??u sót, sai phạm để nâng cao

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w