1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI TP ĐÀ LẠT NHẠN ĐỊNH CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIẾU

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT NHẬN ĐỊNH CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU SVTH MSSV LỚP GVHD : : : : NGUYỄN PHẠM XUÂN NGUYÊN 911039B 09MT1N Th.S NGUYỄN QUỐC LUÂN TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT NHẬN ĐỊNH CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 16/09/2009 Ngày hoàn thành luận văn : 16/12/2009 Xác nhận GVHD TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 TRANG NHẬN XÉT CỦA GIÀNG VIÊN HƯỚNG DẪN TRANG NHẬN XÉT CỦA GIÀNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .5 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .6 TÓM TẮT Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương : TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Địa hình 10 2.1.3 Khí hậu .11 2.1.4 Tài nguyên nước 12 2.1.5 Tài nguyên rừng 13 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 2.2.1 Đặc điểm kinh tế 17 2.2.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội 18 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 20 3.1 Sự hình thành phát triển 20 3.2 Các định nghĩa liên quan 20 3.2.1 Định nghĩa chung du lịch sinh thái .20 3.2.2 Tại Việt Nam .21 3.2.3 Những nguyên tắc DLST bền vững 22 3.3 Tình hình phát triển du lịch sinh thái giới 22 3.3.1 Tổng quan 22 3.3.2 Tình hình phát triển DLST số nước điển hình 24 3.3.3 Một số mơ hình du lịch sinh thái điển hình giới 28 3.4 Tình hình phát triển DLST Việt Nam 34 3.4.1 Tổng quan 34 3.4.2 Tiềm phát triển DLST Việt Nam 36 3.4.3 Các loại hình DLST Việt Nam 37 3.4.4 Hệ thống pháp lý, chương trình kế hoạch phát triển tương lai du lịch Việt Nam 38 Chương 4: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 41 4.1 Các dự án DLST vào hoạt động thành phố Đà Lạt 41 4.2 Khái quát thành phần tạo nên khu du lịch thành phố Đà Lạt 45 4.2.1 Rừng thực vật tạo cảnh quan 46 4.2.2 Vườn thú – động vật rừng 46 4.2.3 Nhà hàng, khu dịch vụ ăn uống .46 4.2.4 Khu dịch vụ chăm sóc sức khỏe Spa .46 4.2.5 Khu vực nhà nghỉ dưỡng 47 4.2.6 Khu dịch vụ vui chơi đặc biệt: Leo núi, bơi thuyền .47 4.2.7 Khu vực bán hàng .47 4.2.8 Khu vực dịch vụ hậu cần 47 4.3 Tác động đến môi trường 48 4.3.1 Nhận định tác động đến môi trường hoạt động du lịch48 4.3.2 Các tác động đến môi trường khơng khí 50 4.3.2.1 Các nguồn phát sinh khí thải gây nhiễm 50 4.3.2.2 Kết quan trắc chất lượng khơng khí thành phố Đà 51 Lạt 4.3.3 Môi trường nước 52 4.3.3.1 Các nguồn phát sinh nước thải 52 4.3.3.2 Hiện trạng môi trường nước mặt .53 4.3.4 Các tác động đến hệ sinh thái tự nhiên .54 4.3.5 Các cố môi trường du lịch sinh thái 54 4.3.6 Tác động mặt kinh tế .55 Chương 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 58 5.1 Đề xuất biện pháp quản lý 58 5.1.1 Cấp kinh phí cho khu du lịch mở rộng diện tích đất rừng 58 5.1.2 Khống chế tỉ lệ cơng trình xây dựng khu du lịch 58 5.1.3 Các biện pháp quản lý khác .58 5.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật .59 5.2.1 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải .59 5.2.2 Giảm thiểu tác động tới mơi trường khơng khí 60 5.2.3 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn 60 5.3 Đề xuất biện pháp dự án hữu 61 5.3.1 Bảo vệ môi trường sinh thái .61 5.3.2 Giữ gìn sắc văn hóa địa phương .63 5.3.3 Liên kết cộng đồng 64 5.3.4 Duy trì tính đa dạng du lịch sinh thái 65 5.3.5 Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho du khách, nhân viên cộng đồng dân cư địa phương 66 5.3.6 Đào tạo nhân viên du lịch sinh thái .67 5.3.7 Tiếp thị cách có trách nhiệm 67 5.4 Quy hoạch hướng phát triển 68 5.5 Xây dựng hệ thống quản lý chung khu DLST 69 5.5.1 Ban hành cam kết sách mơi trường lãnh đạo khu du 69 lịch Xác định mục tiêu tiêu quản lý môi trường cho khu du lịch 69 5.5.3 Xây dựng chương trình quản lý môi trường khu du lịch 70 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .72 6.1 Kết luận .72 6.2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 5.5.2 CHXHCN CNH-HĐH DLST NGOs TCVN TPHCM XHCN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Du lịch sinh thái Các tổ chức vơ phủ Tiêu chuẩn Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Biến động tài nguyên rừng Đà Lạt thời kì 1992 – 1999 .15 Bảng 4.1.Tổng hợp dự án du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt (từ năm 2003 đến nay) .41 Bảng 4.2 Danh mục hoạt động – thành phần bị tác động 47 Bảng 4.3 Danh mục khía cạnh – tác động tới môi trường .48 Bảng 4.4 Kết quan trắc chất lượng khơng khí năm 2006 51 Bảng 4.5.Kết quan trắc chất lượng khơng khí năm 2007 51 Bảng 4.6 Tải lượng chất ô nhiễm .52 Bảng 4.7 Tính chất nước thải số nhà hàng TPHCM Đà Lạt 53 Bảng 5.1 Chương trình quản lý mơi trường .59 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Đà Lạt 19 Hình 4.1 Dự kiến thành phần khu du lịch 46 Hình 5.1 Cấu tạo bể tự hoại ngăn 59 Hình 5.2 Mơ hình xử lý nước thải tập trung khu DLST 60 Hình 5.3 Nhà nghỉ dành cho du khách 62 Hình 5.4 Đường mịn khu du lịch nhà hàng hồ 63 Hình 5.5 Bồn rửa tay nhà vệ sinh vật liệu tự nhiên 63 Hình 5.6 Lễ hội cồng chiêng người dân tộc xứ 64 Hình 5.7 Mơ hình quản lý mơi trường đề nghị cho khu du lịch Đà Lạt .70 Cấp II: Nước thải xử lý trạm xử lý tập trung trước thải môi trường Đề xuất mô hình xử lý nước thải hình 5.2 - NƯỚ C THẢ I RÁ C THẢ I BỂTHU GOM BÙ N BỂĐIỀ U HÒ A BỂPHÂ N HỦ Y SINH HỌC OXY BỂLẮ NG CHLORINE BỂKHỬTRÙ NG CỐ NG Hình 5.2 Mơ hình xử lý nước thải tập trung khu DLST 5.2.2 Giảm thiểu tác động tới môi trường khơng khí Chủ yếu nguồn phát sinh chất nhiễm khơng khí phân tán có quy mơ nhỏ, biện pháp chủ yếu mặt quản lý, bao gồm; Xây dựng bãi đậu xe xa khu nhà nghỉ Xây dựng đường mòn để du khách tham quan, vào khu nghỉ ngơi Xây dựng điểm tập kết rác hợp vệ sinh, xa khu dân cư Đối với máy phát điện dự phòng, đăt phòng cách âmở nơi cuối gió 5.2.3 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn Đặt thùng rác màu vàng, màu xanh khu nhà nghỉ, khu vực nhà hàng, khu vui chơi với thể tích k hoảng cách hợp lý để thu gom rác thải Thùng màu vàng, 60 đựng rác vô tái sinh, thùng màu xanh đựng rác hữu dễ phân hủy Các khu du lịch kí hợp đồng với cơng ty cơng trình thị thành phố Đà Lạt để thu gom vận chuyển bãi rác tập trung thành phố 5.3 Đề xuất biện pháp dự án hữu Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo thỏa mãn yếu tố sau: Mối quan hệ bảo tồn thiên nhiên, mơi trường lợi ích kinh tế - xã hội văn hóa Q trình phát triển diễn thời gian dài Đáp ứng nhu cầu tại, song không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ Phát triển DLST bền vững yêu cầu tiên việc phát triển du lịch nói chung, DLST mắt xích phát triển du lịch bền vững, địi hỏi vửa đáp ứng cho nhu dầu phát triển vừa đảm bảo mục tiêu bảo tồn hệ sinh thái 5.3.1 Bảo vệ môi trường sinh thái DLST loại hình du lịch mới, muốn phát triển bền vững phải có giải pháp lâu dài giải pháp quan trọng phải bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Trong trình khai thác tour, tuyến du lịch cần phải đảm bảo không xâm hại đến môi trường Tại điểm tham quan du lịch, ngắm cảnh với hệ thống đường mòn dẫn đến điểm cần thiết kế, bố trí cho khơng gây ẩnh hưởng đến phát triển bình thường loài sinh vật, đặc biệt sinh vật quý Ở cần có biện pháp để bảo đảm lượng khách tập trung không vượt sức chứa khu vực Hệ thống đường mòn cần phải thiết kế thành đường chiều để không xảy tượng ùn tắc khách trình tham quan khu du lịch Đối với khu du lịch ven hồ, đảm bảo du khách không vứt rác xuống hồ Thiết thực hành động nhằm khuyến khích khách du lịch mua động vật thả rừng để tạo điều kiện tự nhiên cho chúng sinh sống phát triển Không nhân viên phục vụ có ý thức bảo vệ mơi trường, mà việc tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho du khách quan trọng Từ tạo điều kiện cho khách gần gũi với thiên nhiên, đồng thời phát triển DLST dựa vào môi trường cách bền vững Bên cạnh đó, giảm thiểu tiêu thụ mức giảm chất thải biện pháp để bảo vệ môi trường, đồng thời tránh chi phí tốn cho việc phục hồi tổn hại môi trường làm tăng chất lượng du lịch 61 Để thực cần có số biện pháp sau đây: Doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải giảm tiêu thụ nguồn lực du lịch Ưu tiên nguồn lực có địa phương nhập theo xu hướng thích hợp bền vững Giảm nguồn rác thải đảm bảo việc xử lý rác thải du lịch thải cách an tồn Sử dục cơng nghệ xử lý rác, tái chế rác thải Có trách nhiệm phục hồi tổn thất sinh từ dự án du lịch Tránh tổn thất thông qua công tác tiền hoạch định đắn theo dõi, giám sát liên lục Hình 5.3 Nhà nghỉ dành cho du khách 62 Hình 5.4 Đường mịn khu du lịch nhà hàng hồ Hình 5.5 Bồn rửa tay nhà vệ sinh vật liệu tự nhiên 5.3.2 Giữ gìn sắc văn hóa địa phương Bên cạnh tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên – đối tượng chủ đạo hoạt động DLST khu rừng đặc dụng, khu cảnh quan tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn ( văn hóa địa ) khu vực cầu thành tách rời Trong trình khai thác DLST ện hi nay, việc giữ gìn sắc văn hóa địa phương nơi diễn du lịch tác động đến phát triển du lịch bền vững Do đó, khai thác, cần đảm bảo yếu tố sau: Bảo tồn sắc văn hóa xã hội 63 - Khi khai thác tour du lịch có liên quan đến văn hóa, tránh làm biến dạng văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Có ý thức bảo vệ sắc văn hóa địa phươn g, khơng để lực bên gây ảnh hưởng xấu Đối với khu rừng văn hóa – lịch sử - mơi trường nên có mơ hình tổ chức khu dự trữ tự nhiên với hội đồng xúc tiến phát triển du lịch Tôn tọng tối đa lối sống, phong tục, truyền thống cư dân địa phương Hình 5.6 Lễ hội cồng chiêng người dân tộc xứ 5.3.3 Liên kết cộng đồng Để phát triển bền vững du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng, cần có đóng góp lớn cộng đồng địa phương Bởi việc tham gia cộng đồng địa phương vào du lịch khơng mang lại lợi ích kinh tế cho họ mà nâng cao chất lượng du lịch Khi cộng đồng tham gia vào phát triển du lịch họ trở thành đối tác tích cực, có vị trí đặc biệt khu vực vùng Do đó, khả bền vững du lịch phụ thuộc vào ủng hộ tham gia cộng đồng địa phương Bên cạnh đó, cộng đồng tham gia vào việc bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch, đặc biệt vùng sinh thái nhạy cảm Các giải pháp cụ thể gồm có: Nâng cao nhận thức người dân ý nghĩa phát triển DLSt phát triển bền vững tự nhiên mơi trường, thơng qua chương trình giáo dục tun trình có tính chất xã hội 64 - - - - - Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào công tác quản lý khu bảo tồn, dự án du lịch, đảm bảo phát triển du lịch bền vững có DLST Cộng đồng dân cư cung cáp việc làm ngành du lịch có thu nhập xứng đáng từ lao động họ Ví dụ giao cho họ dệt thổ cẩm, làm sản phầm bán cho du khách, xây dựng nhà nghỉ cây, làm hướng dẫn viên dẫn du khách tham quan rừng Kết hợp phát triển du lịch với dự án phát triển rừng: tổ chức vườn ươm cây, trạm cứu hộ động vật, trồng rừng, với sách giao đất rừng cho nhân dân quản lý Tổ chức chương trình giao lưu cộng đồn dân cư địa phương, nhân viên phục vụ điểm du lịch du khách để có hội tìm hiểu lẫn tuyên truyền cách làm du lịch sinh thái Tôn trọng nhu cầu nguyện vọng dân cư địa phương Ngăn ngừa chia rẽ di dân địa phương Tập huấn tổ chức cho phụ nữ tham gia vào hoạt động sinh thái chỗ thông qua việc cải thiện vệ sinh làng, cung cấp lương thực thực phẩm cho du lịch, trồng rau làm vườn… 5.3.4 Duy trì tính đa dạng du lịch sinh thái Việc trì tăng cường tính đa dạng tự nhiên, văn hóa xã hội quan trọng cho du lịch bền vững chỗ dựa sinh tồn ngành công nghiệp du lịch Sự đa dạng mơi trường tự nhiê, văn hóa xã hội mạnh, mang lại khả phục hồi cho đột biến áp lực, đồng thời tránh việc phụ thuộc vào hay vài nguồn hỗ trợ sinh tồn Phát triển du lịch bền vững đặc biệt du lịch sinh tái cần để lại cho hệ sau gia tài đa dạng thiên nhiên nhân văn Đa dạng văn hóa tài sản hàng đầu du lịch Do đó, cần giữ gìn bảo vệ Các biện pháp để trì tính đa dạng gồm có: Trân trọng giữ gìn tính đa dạng thiên nhiên nhân văn Đảm bảo nhịp độ, quy mơ loại hình phát triển để bảo vệ tính đa dạng văn hóa địa phương Ngăn ngừa phá hủy đa dạng sinh thái thiên nhiên cách tôn trọ ng sức chứa vùng Giám sát tác động du lịch hệ sinh thái, đặc biệt loài động thực vật 65 - - Khuyến khích đa dạng kinh tế, xã hội cách lồng ghép hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái vào hoạt động cộng đồng địa phương Khai thác tốt đặc trưng, đặc thù vùng áp đặt tiêu chuẩn đồng Đảm bảo quy mơ, nhịp độ loại hình du lịch nhằm khích lệ lịng mến khách tăng cường hiểu biết lẫn Phát triển du lịch phù hợp với văn h óa địa, phúc lợi nhu cầu phát triển xã hội 5.3.5 Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho du khách, nhân viên cộng đồng dân cư địa phương Để du lịch sinh thái phát triển cách bền vững việc tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho du khách, nhân viên làm du ịch l cộng đồng dân cư địa phương điều cần thiết Do cần trọng đến việc nâng cao nhận thức tài nguyên môi trường cho đối tượng Đưa nhận thức quản lý môi trường vào chương trình đào tạo đảm bảo cho v iệc thực sách luật pháp mơi trường sở du lịch Nhân viên trang bị tốt kiến thức mơi trường, văn hóa làm cho khách nhận thức có ý thức, trách nhiệm môi trường, giá trị văn hóa truyền thống, góp phần tích cực vào việc đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch Để đảm bảm thực tốt công tác tuyên truyền, cần ý số điểm sau: Trước thực tour, hướng dẫn viên cần nhắc nhở khách ý thức bảo vệ môi trường, không bẻ cây, khơng xả rác bừa bãi, khơng nên có hành động khích tham quam quan làng người dân tộc, có thái độ mực tiếp xúc với họ Đối với tài nguyên nhân văn, cần có ý thức tơn trọng phong tục, truyền thống, tập quán, lễ hội cộng đồng dân cư Đối với nhân viên làm du lịch cần phải nắm vững tài nguyên môi trường để phục vụ cho du lịch giới hạn có thể, khơng nên khai thác mức Đây lực lượng làm cầu nối khách du lịch với môi trường tự nhiên mơi trường nhân văn, vừa giúp khách tìm hiểu du lịch, khám phá thiên nhiên, vừa tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho khách Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn tầm quan trọng môi trường bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư địa phương để hợp tác làm 66 du lịch có hiệu Tránh hành động phá rừng làm rẫy, lấy củi, săn bắt động vật trái phép 5.3.6 Đào tạo nhân viên du lịch sinh thái Hoạt động DLST lĩnh vực Việt Nam, nên đội ngũ nhà quản lý, kinh doanh lực lượng lao động trực tiếp thiếu kinh nghiệm lý thuyết thực tiễn Vì vậy, việc đào tạo cách có hệ thống nhà quản lý lực lượng lao động lĩnh vực quan trọng số biện pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển là: Cần có phối hợp chặt chẽ nhà tổ chức hoạt động du lịch sinh thái với đội ngũ quản lý trực tiếp vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên du lịch sinh thái Có chương trình đặc biệt nhằm đào tạo hướng dẫn viên du lịch thể thao mạo hiểm đòi hỏi sức khỏe tố chất hướng dẫn viên chuyên nghiệp Do nên có chương trình huấn luyện đặc biệt Bên cạnh cần trang bị kiến thức sâu rộng hiểu biết hệ sinh thái, động thực vật, tượng tự nhiên để diễn giải cho du khách chuyến đi, nhằm tạo ấn tượng kỷ niệm, giúp khách có thêm kiến thức Nên có sách khuyến khích tạo điều kiện để nhân viên trẻ đào tạo cách nước có du lịch sinh thái phát triển Hà Lan, Australia, Thailand… Đào tạo ý thức tự hào công việc chăm lo đến cộng đồng, hiểu rõ chất phức tạp DLST Khuyến khích việc giáo dục đa văn hóa nâng cao chương trình giao lưu văn hóa Nâng cao trình độ ngoại ngữ, thành thục tiếng Anh mà cịn biết thêm ngơn ngữ thứ 2, tiếng dân tộc cho nhân viên, đặc biệt hướng dẫn viên để tạo nhiều hội giao tiếp hướng dẫn khách, để thu hút khách quay trở lại 5.3.7 Tiếp thị cách có trách nhiệm Tiếp thị hoạt động quan trọng phát triển du lịch, đảm bảo thu hút du khách, tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm du lịch Để hoạt động tiếp thị có hiệu quả, cần: Đảm bảo việc tiếp thị “du lịch xanh” không mánh khóe kinh doanh mà phản ảnh sách hoạt động có lợi cho mơi trường 67 - - 5.4 Hướng dẫn khách điều nên làm, điều không nên làm phương diện môi trường điểm du lịch, làm cho du khách nhận thức tác động tiềm tàng trách nhiệm họ cộng đồng địa phương nơi họ đến Cung cấp cho du khách thông tin đầy đủ có trách nhiệm nâng cao tôn trọng khách môi trường thiên nhiên, văn hóa ãx hội nơi tham quan, tăng thỏa mãn du khách Sử dụng chiến lược tiếp thị tôn trọng dân tộc, cộng đồng môi trường địa phương Tiếp thị phải trung thực, tương ứng với sản phẩm chất lượng tour du lịch chào bán Liên hệ với khách sạn tỉnh để chào bán tour, tạo điều kiện cho khách liên hệ trực tiếp book tour cách nhanh chóng thuận tiện Mở rộng thành đại lý, chi nhánh chuyên trách marketing, giới thiệu tour cho khách Quảng cáo thông tin địa điểm, tour phương tiện internet, báo đài… Quy hoạch hướng phát triển Theo quy hoạch chuyên ngành du lịch, dự kiến phát triển khu du lịch thành phố Đà Lạt sau: Các cụm du lịch vùng phụ cận: + Thuộc huyện Lạc Dương: Cụm du lịch Đan Kia – Suối Vàng: khu nghỉ mát phục vụ khách quốc tế nước, bao gồm hệ thống cơng trình: khách sạn, nơi hoạt động du lịch thể thao, nơi vui chơi giải trí, cáp treo, bách thảo; khu canh nơng; khu hội thảo… Cụm du lịch núi Liang Biang: Phát triển du lịch dã ngoại, leo núi, cưỡi ngựa, tàu lượn, cáp treo, loại hình văn hố Cụm du lịch văn hóa lễ hội Lang Biang khu du lịch văn hóa phát triển ngành nghề +Thuộc huyện Đức Trọng: Cụm du lịch thác Liên Khương – Gougah – Pongour – Bảo Đại: Tham quan, dã ngoại 68 - Các cụm du lịch nằm địa giới Đà Lạt: Cụm du lịch Tuyền Lâm – Đatanla – Prenn: Phát triển tổ hợp du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao, xây dựng vườn thú thiên nhiên, vườn hoa lan, khu bảo tồn thiên nhiên rừng nguyên sinh, tuyến cáp treo Cụm hồ Xuân Hương – Đồi Cù – Viện Hạt nhân – Đại học Đà Lạt: Phát triển tổ hợp du lịch – thể thao – văn hoá – nghiên cứu khoa học – nghỉ dưỡng Cụm hồ Than Thở – hồ Chiến Thắng – núi Láp, Bắc: Phát triển du lịch tham quan, dã ngoại, leo núi, cưỡi ngựa Cụm thác Cam Ly – lăng Nguyễn Hữu Hào – nghĩa trang liệt sĩ: Phát triển du lịch tham quan Cụm Thung Lũng Tình Yêu-Đã Thiện: Du lịch tham quan, dã ngoại,… Cụm du lịch Trại Mát thác sông Đa Nhim: Phát triển du lịch canh nông, tham quan, dã ngoại, sinh thái 5.5 Xây dựng hệ thống quản lý chung khu DLST Hệ thống quản lý môi trường đề xuất cho khu du lịch Đà Lạt với thành phần phù hợp trình bày hình 5.1 Trong diễn giải sau: 5.5.1 Ban hành cam kết sách mơi trường lãnh đạo khu du lịch Cam kết sách bảo vệ mơi trường khu du lịch phải ban giám đốc ban hành cần đảm bảo tất người, phận khu du lịch hiểu tầm quan trọng cam kết lãnh đạo nêu sách yếu tố tiên dẫn đến thành công hệ thống quản lý Ngồi ra, sách mơi trường khu du lịch tạo sở để từ đề mục tiêu hcir tiêu hoạt động môi trường đơn vị 5.5.2 Xác định mục tiêu tiêu quản lý môi trường cho khu du lịch Theo Iso 14001, mục tiêu môi trường khu du lịch cần hình thành từ xem xét mơi trường ban đầu, đó, cần thực phân tích hoạt động – khía cạnh tác động mơi trường từ hoạt động du lịch Kết hợp với việc xác định yêu cầu luật pháp cần tuân thủ khu du lịch cung cấp sở để xác định mục tiêu tiêu môi trường 69 5.5.3 Xây dựng chương trình quản lý mơi trường khu du lịch Để đạt mục tiêu xác định, khu du lịch cần phải xây dựng chương tr ình ho ạt động mơi trường để đạt mục tiêu mơi trường Ban hành sách môi trường khu du lịch Xác định mục tiêu tiêu QLMT khu du lịch Xây dựng chương trình QLMT khu du lịch Xem xét cải tiến hệ thống QLMT khu du lịch HỆ THỐNG QLMT KHU DU LỊCH Định kỳ kiểm tra đánh giá, khắc phục, sửa chữa Triển khai thực (phân cơng trách nhiệm, ứng phó tình khẩn cấp, huấn luyện đào tạo) Hình 5.7 Mơ hình quản lý môi trường đề nghị cho khu du lịch Đà Lạt 5.5.4 Triển khai thực (phân công trách nhiệm, ứn g phó tình khẩn cấp) Để đảm bào cho hệ thống quản lý môi trường hoạt động, khu du lịch cần phải có phân cơng trách nhiệm cụ thể cho phận, có kế hoạch ứng cứu tình khẩn cấp cháy rừng, tai nạn cấp cứu du khách… 5.5.5 Định kỳ kiểm tra đánh giá, khắc phục, sử chữa hoạt động chưa phù hợp hệ thống quản lý cần phải thực kiểm tra đánh giá khơng có kiểm tra đánh giá khơng thể quản lý được, khu duc lịch cần phải có kế hoạch định kỳ kiểm tra đánh giá, khắc phục, sửa chữa hoạt động chưa phù hợp… 70 5.5.6 Xem xét cải tiến hệ thống quản lý mơi trường khu du lịch Để tránh tình trạng thực chương trình mơi trường có tính phong trào thời, cần phải liên tục xem xét lại hệ thống cải tiến theo thời gian 71 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Để hoạt động du lịch phát triển theo hướng bền vững cần phải thực quan trăc,giám sát tác động du lịch đến môi trường khu vực Vì đề tài “ Quy hoạch trạng du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt Nhận định tác động tiêu cực tới môi trường đề xuất biện pháp giảm thiểu” đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn cho thành phố Đà Lạt Các kết nghiên cứu tóm tắt điểm sau đây: Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Đà Lạt Bước đầu nêu tác động đến môi trường tự nhiên, đến kinh tế xã hội du lịch sinh thái Đà Lạt Đề xuất biện pháp quản lý, kỹ thuật khu du lịch sinh thái mơ hình quản lý mơi trường cho khu du lịch 6.2 Kiến nghị Kiến nghị ban quản lý khu du lịch xây dựng bảng nội quy hướng dẫn cho du khách, nhân viên phục vụ khu du lịch Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá Đà Lạt qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên cải tạo cảnh quan Đưa giáo dục môi trường vào trường phổ thông để tạo ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chế Đình Lý, (2006), Giáo trình Du lịch sinh thái , Viện Môi trường Tài nguyên, Tp Hồ Chí Minh [2] Lê Huy Bá, (2006), Du lịch sinh thái, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [3] Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Lâm Đồng, (2009), Tổng hợp dự án du lịch địa bàn thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng [4] Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lâm Đồng, (2009), Báo cáo thực nhiệm vụ Quan trắc môi trường năm 2006, Lâm Đồng [5] Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lâm Đồng, (2009), Báo cáo thực nhiệm vụ Quan trắc môi trường năm 2007, Lâm Đồng [6] Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng, (2009), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Lâm Đồng [7] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt, (2009), Báo cáo Ước tính tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2008 định hướng xây dựng kinh tế - xã hội năm 2009, Lâm Đồng 73 PHỤ LỤC QCVN 08:2005 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt TCVN 5937:2005 - Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 5945:2005 - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải Quyết định 409/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vùng phụ cận đến năm 2020 Nghị 01-NQ/TU Ban thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt giai đoạn 2006-2010 Quyết định 3578/QĐ-UBND UBND Tỉnh Lâm Đồng việc Phê duyệt Chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2020 74

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w