KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CHÁT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LÁK TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

131 2 0
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CHÁT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LÁK TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THU NHI Lớp : 07MT1D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : TH.S NGUYỄN THÚY LAN CHI TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THU NHI Lớp : 07MT1D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : TH.S NGUYỄN THÚY LAN CHI Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 03/10/2011 Ngày hoàn thành luận văn : 03/01/2012 …………, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Cô Nguyễn Thúy Lan Chi người trực tiếp hướng dẫn em tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài Cô tạo điều kiện tốt để em hiểu thêm kiến thức hoàn thành tốt luận văn Các thầy cô khoa Môi trường & Bảo hộ lao động trường đại học Tôn Đức Thắng tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Đắk Lắk, Công ty quản lý đô thị vệ sinh môi trường Đắk Lắk, ban quản lý bãi chôn lấp, Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk, … tạo điều kiện giúp đỡ, trao đổi ý kiến cung cấp thông tin, số liệu cho em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện học tập tốt cho em Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cơ, bạn bè người thân dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Một lần em xin chân thành cảm ơn! Mục lục Lời mở đầu Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 2.2 Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt 2.2.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 2.2.2 Tính chất chất thải rắn sinh hoạt 2.2.2.1 Tính chất vật lý 2.2.2.2 Tính chất hóa học 10 2.2.2.2 Tính chất sinh học 13 2.3 Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị giới 15 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Các điều kiện tự nhiên 18 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 3.2 Nguồn gốc, thành phần khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn tỉnh Đắk Lắk 24 3.2.1 Nguồn gốc phát sinh tác động chất thải rắn sinh hoạt tác động đến môi trường 24 3.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 25 3.2.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 29 3.2.3.1 Khu vực đô thị 29 3.2.3.1 Các điểm dân cư nông thôn 31 3.3 Quy trình quản lý 32 3.3.1 Khu vực đô thị 32 3.3.2 Các điểm dân cư nông thôn 33 3.4 Hiện trạng công tác lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt 33 3.5 Hiện trạng công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 34 3.6 Hiện trạng công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt 46 3.7 Dự báo diễn biến khối lượng CTRSH phát sinh tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 52 3.7.1 Dự báo diễn biến dân số tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 52 3.7.2 Dự báo diễn biến khối lượng CTRSH phát sinh tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 53 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HI ỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 55 4.1 Hiện trạng hệ thống quản lý 55 4.2 Hiện trạng công tác thu gom, lưu giữ vận chuyển CTRSH 55 4.2.1 Khu vực đô thị 55 4.2.2 Các điểm dân cư nông thôn 58 4.3 Hiện trạng công tác xử lý CTRSH 58 4.4 Đánh giá chung tình hình quản lý CTRSH địa bàn tỉnh Đắk Lắk 63 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 64 5.1 Đề xuất giải pháp bố trí điểm tập trung xử lý CTRSH 64 5.1.1 Giải pháp bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn 64 5.1.2 Giải pháp bố trí điểm trung chuyển CTRSH 93 5.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý CTRSH 96 5.2.1 Giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu lượng CTRSH phát sinh 96 5.2.2 Giải pháp phân loại, thu gom, vận chuyển CTRSH 98 5.2.3 Giải pháp xử lý CTRSH 104 5.3 Đề x uất giải pháp tăng cường đầu tư quản lý cơng trình sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý CTRSH 107 5.4 Đề xuất giải pháp thông tin, giáo dục, truyền thông 107 5.4.1 Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 107 5.4.2 Giáo dục đào tạo 109 5.5 Đề xuất giải pháp chế, sách 109 5.5.1 Nâng cao lực quản lý 109 5.5.2 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường 110 5.5.3 Giải pháp huy động vốn công tác quản lý CTRSH 111 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 114 6.2 Kiến nghị 115 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BYT : y tế BCL : bãi chôn lấp CHC : chất hữu Cty : công ty CTR : chất thải rắn CTRNH : chất thải rắn nguy hại CTRSH : chất thải rắn sinh hoạt CTRYT : chất thải rắn y tế ISWM : Intergrad solid waste Management MT : môi trường QHXD : quy hoạch xây dựng TNHH : trách nhiệm hữu hạn TT : trung tâm UBND : ủy ban nhân dân VSMT : vệ sinh môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Bảng 2.2: Thành phần chất thải rắn thị quốc gia có thu nhập khác Bảng 2.3: Thành phần chất thải rắn đô thị số đô thị Việt Nam Bảng 2.4: Khối lượng riêng độ ẩm chất có CTRSH Bảng 2.5: Thành phần nguyên tố chất cháy có CTR Bảng 2.6: Các nguyên tố có chất hữu cần thiết cho q trình chuyển hóa sinh học Bảng 2.7: Thành phần có khả phân hủy sinh học số chất hữu tính theo hàm lượng lignin Bảng 3.1: Hiện trạng dân số tỉnh Đắk Lắk năm 2010 Bảng 3.2: Kết phân tích mẫu bãi chôn lấp chất thải rắn Cư’Êbur Bảng 3.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bãi chôn lấp chất thải rắn Cư’Êbur Bảng 3.4: Chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tỷ lệ thu gom Bảng 3.5: Tình hình phát sinh CTRSH khu đô thị thuộc tỉnh Đắk Lắk năm 2010 Bảng 3.6: Tình hình phát sinh CTRSH ủca điểm dân cư nông thôn thuộc tỉnh Đắk Lắk năm 2010 Bảng 3.7: Khối lượng thu gom rác tổng hợp TP.BMT năm 2010 Bảng 3.8: Hệ thống trang thiết bị thu gom vận chuyển công ty quản lý đô thị môi trường Đắk Lắk Bảng 3.9: Hệ thống trang thiết bị thu gom vận chuyển công ty TNHH môi trường Đông Phương Bảng 3.10: Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTRSH khu đô thị thuộc tỉnh Đắk Lắk Bảng 3.11: Vật tư xử lý ruồi, mùi hôi bãi chôn lấp chất thải rắn năm 2010 Bảng 3.12: Chi phí xử lý chất thải rắn bãi chôn lấp Bảng 3.13: Diễn biến dân số tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 Bảng 3.14: Diễn biến khối lượng CTRSH phát sinh tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 5.1: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 thành phố Buôn Ma Thuột huyện CưKuin Bảng 5.2: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện EaH’leo Bảng 5.3: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện EaSúp Bảng 5.4: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện Krông Năng Bảng 5.5: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện Krông Búk thị xã Buôn Hồ Bảng 5.6: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện Buôn Đôn Bảng 5.7: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện CưM’Gar Bảng 5.8: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện EaKar Bảng 5.9: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện M’Đrắk Bảng 5.10: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyên Krông Pắk Bảng 5.11: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện Krông Bông Bảng 5.12: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện Krông Ana Bảng 5.13: Dự báo khối lượng CTRSH thu gom đến năm 2020 huyện Lắk Bảng 5.14: Giải pháp bố trí điểm trung chuyển CTRSH địa bàn tỉnh Đắk Lắk DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ mối quan hệ thành phần hệ thống quản lý CTR Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn thành phần CTRSH bãi chôn lấp CTR Cư’Êbur Hinh 3.2: Sơ đồ quy trình quản lý CTRSH khu vực thị tỉnh Đắk Lắk Hình 3.3: Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTRSH Hình 3.4: Sơ đồ quy trình xử lý CTRSH bãi chơn lấp chất thải rắn Cư’Êbur Hình 3.5: Nước rỉ rác khơng xử lý bãi chơn lấp CTR TP.BMT Hình 3.6: Người dân tham gia đào bới, nhặt phế liệu bãi chơn lấp chất thải rắn Hình 5.1: Quy trình xử lý CTRSH theo cơng nghệ Seraphin tấn/ngày Đến năm 2008 nhà máy xử lý hết bãi chôn lấp số giúp thu hồi diện tích đất rộng 3ha Công nghệ xử lý CTRSH Seraphin : Seraphin ứng dụng cơng nghệ vi sinh khí hóa dây chuyền, tuyển từ, gió, … kết hợp công nghệ chủ yếu: Công nghệ xé, tách tuyển rác; công nghệ ủ vi sinh công nghệ tái chế vật liệu chất dẻo phế thải khác tận dụng tối đa Tóm tắt trình xử lý sau: Ban đầu rác từ khu dân cư đưa tới nhà máy đổ xuống nhà tập kết nơi có hệ thống phun vi sinh khử mùi ozone diệt vi sinh vật độc hại Tiếp đến băng tải chuyển rác tới máy xé để phá vỡ loại bao gói Rác tiếp tục qua hệ thống tuyển từ (hút sắt thép kim loại khác) lọt xuống sàng lồng Sàng lồng có nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ phân hủy, chuyển rác vô (kể bao nhựa) tới máy vò rác hữu tới máy cắt Trong trình vận chuyển này, chủ ng vi sinh ASC đặc biệt, phun vào rác hữu nhằm khử mùi hôi, làm chúng phân hủy nhanh diệt số tác nhân độc hại Sau đó, rác hữu đưa vào buồng ủ thời gian – 10 ngày Buồng ủ có chứa chủng vi sinh khác làm rác phân hủy nhanh tiếp tục khử khuẩn Rác biến thành phân đưa khỏi nhà ủ với hệ thống nghiền sàng Phần sàng bổ sung chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất bón cho nhiều loại trồng, thay 50% phân hóa học Phần sàn g tiếp tục đưa vào nhà ủ thời gian – 10 ngày Phế thải trơ dẻo (rác vô cơ) qua hệ thống sấy khô tách lọc bụi tro gạch Sản phẩm thu giai đoạn phế thải dẻo Chúng tiếp tục qua tổ hợp băm cắt, phối trộn, sơ chế, gia nhiệt bảo tồn qua hệ thống thiết bị định hình áp lực cao Thành phẩm cuối ống cống panel, cọc gia cố móng, ván sàn, cốp pha, gạch bloc, … 106 PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ SƠ BỘ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ HỖN HỢP BẰNG PP CƠ HỌC XỬ LÝ HỖN HỢP CHẤT THẢI NHỰA XỬ LÝ HỖN HỢP CHẤT THẢI HỮU CƠ DỄ PHÂN HỦY XỬ LÝ HỖN HỢP CHẤT THẢI HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY XỬ LÝ HỖN HỢP CHẤT THẢI VÔ CƠ = PP TÁI CHẾ = PP HỌC = PP NHIỆT = PP ĐÓNG RẮN SX NHIÊN LIỆU, NĂNG LƯỢNG MỚI SX VẬT LIỆU XÂY DỰNG SX VẬT LIỆU MỚI SX BÓN SINH PHÂN Hình 5.1: Quy trình xử lý CTRSH theo cơng nghệ Seraphin Ưu điểm: - Chi phí xây dựng lắp đặt thấp Máy móc, thiết bị chế tạo nước nên bảo hành, bảo trì tốn thuận tiện - Tiết kiệm diện tích bãi chơn lấp: có khả tái chế tới 90% lượng rác thải gồm vô hữu CTRSH xử lý ngày nên giảm ô chôn lấp, tiết kiệm đất đai - Xử lý không cần phân loại CTR nguồn - Tạo nhiều sản phẩm: phân compost, sản phẩm nhựa vật liệu xây dựng - Có thể xử lý rác khơ Nhược điểm: - Để làm phân compost cần diện tích nhà xưởng, hầm ủ lớn thời gian ủ mùn hữu kéo dài 30 – 40 ngày, dẫn đến chi phí xây dựng lớn - Đối với CTRSH chưa qua phân loại chất lượng phân compost khơng cao Với ưu điểm nhược điểm với điều kiện thực tế tỉnh, Đắk Lắk dự kiến Seraphin công nghệ áp dụng địa bàn có lượng chất thải sinh hoạt lớn, sử dụng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh cần nhu cầu diện tích đất lớn, cơng nghệ Seraphin làm giảm bớt diện tích đất cần chơn lấp (đối với đô thị lớn EaKar, CưM’Gar, …) Công nghệ Seraphin áp dụng 107 địa bàn quy hoạch bãi chơn lấp có diện tích đủ đáp ứng nhu cầu đến năm 2020, vị trí bãi đáp ứng u cầu vệ sinh mơi trường song có khả gần thị phát triển tương lai Cơng nghệ Seraphin xử lý lượng chất thải rắn cũ lượng chất thải rắn mới, hạn chế mở rộng bãi gây ô nhiễm môi trường (đối với đô thị lớn Buôn Hồ, Krông Ana, …) Đối với chất thải rắn nguy hại: Chất thải rắn nguy hại sau thu gom vận chuyển đến lò thiêu đốt với chất thải rắn y tế nguy hại tỉnh 5.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT - Có sách ưu ãi đ khoản trợ cấp môi trường nhằm khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực quản lý CTRSH từ bước lập quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng mua sắm trang thiết bị phân loại, thu gom, vận chuyển CTRSH - Đơn giản hóa thủ tục đầu tư nhà tài trợ - Cơng khai hóa dự án lĩnh vực quản lý CTRSH tạo bình đẳng, cạnh tranh cơng tìm nhà thầu có đủ lực - Tư nhân hóa, cổ phần hóa lĩnh vực thu gom, vận chuyển, tái chế xử lý CTRSH nhằm huy động nguồn vốn t thành phần kinh tế, tạo cạnh tranh công doanh nghiệp - Đối với dự án tài trợ cho lĩnh vực, nội dung xây dựng sở hạ tầng cho xử lý chất thải rắn cần tăng tỷ lệ đầu tư cho phương tiện thu gom, vận chuyển chi phí cho thơng tin, truyền thơng, giáo dục, đào tạo, … - Tìm kiếm đối tác nước việc xây dựng nhà máy tái chế theo phương thức BOT (xây dựng – vận hành – chuyển giao) 100% vốn nước Ngoài huy động vốn đối tác cịn tiếp thu cơng nghệ 5.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ THÔNG TIN, GIÁO DỤC, TRUYỀN THƠNG 5.4.1 Truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng Mục tiêu: - Người dân hiểu nắm bắt rõ kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn - Ảnh hưởng CTRSH đến sức khỏe người, lợi ích kinh tế, mơi trường hôm tương lai 108 Nguyên tắc thực hiện: Chương trình giáo dục, tuyên truyền cần phải xây dựng thiết kế theo nguyên tắc rõ ràng, hấp dẫn để thu hút chấp nhận khơi dậy ý thức lợi ích cộng đồng, lợi ích thân Hình thức thực hiện: - Cơng tác tun truyền trực tiếp thực cấp thành phố/huyện/thị, cấp phường/xã Người trực tiếp tuyên truyền cán xã, phường, hội phụ nữ, hội nông dân lực lượng đoàn niên phường xã Để chuẩn bị cho cơng tác tun truyền vận động công tác tập huấn cho đội ngũ tuyên truyền viên phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng Có thể chia đối tượng tập huấn thành nhóm: Nhóm 1: Các cán bộ, hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn tha nh niên cấp thành phố/huyện/thị Nhóm tập huấn trước có trách nhiệm tập huấn lại cho nhóm Nhóm 2: Cán bộ, hội phụ nữ, hội nơng dân, đoàn niên cấp xã, phường: trách nhiệm nhóm tuyên truyền, vận động trực tiếp đến người địa bàn xã, phường - Hệ thống thiết bị, công cụ, nhân công thu gom phân loại CTRSH đặc biệt thùng rác công cộng phân biệt màu sắc, ký hiệu loại rác thải khác Các ký hiệu phải dễ hiểu, dễ nhớ dễ phân biệt - Lặp lặp lại thông tin nhiều phương tiện khác như: tivi, báo, đài, tờ rơi, kịch, panơ, áp phích, in áo, mũ, túi xách, … - Mở thi chất thải rắn quản lý chất thải rắn để người tham gia tìm hiểu tham gia đóng góp sáng kiến để quản lý chất thải rắn hiệu - Từng bước xây dựng đội xung kích mơi trường mà lực lượng nịng cốt sinh viên thuộc trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh - Đắk Lắk khu vực có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, Do đó, công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng cần ý đến đối tượng này: + Các cán làm công tác truyền thông đối tượng phải người thông thạo ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số giữ niềm tin anh em đồng bào + Phải thuyết phục già làng, trưởng công tác tuyên truyền vân động thành công 109 + Phải có chương trình tun truyền riêng phương tiện báo, đài, tivi, panơ, áp phích, … tiếng dân tộc - Tổ chức hội nghị, hội thảo với hình thức lơi cuốn, hấp dẫn người dân tham gia 5.4.2 Giáo dục đào tạo - Giáo dục môi trường cho em học sinh từ ghế nhà thường với hình thức khác theo cấp học: + Mẫu giáo, cấp I: chương trình giáo dục gồm nhiều hình vẽ, câu chuyện đơn giản, hát, kịch khiến học sinh dễ nhớ dễ thực hành nơi công cộng + Trung học – đại học: mang tính đạo đức, nhân văn pháp lý để niên trở thành cơng dân có ý thức nghĩa vụ thực việc thu gom, phân loại rác Đồng thời tham gia công tác tuyên truyền cổ động người xung quanh - Thực hoạt động phong trào mang tính tuyên truyền, giáo dục như: phong trào kế hoạch nhỏ, phong trào ca múa nhạ c môi trường, mở thi để em học sinh viết dự án mơi trường nói chung chất thải rắn nói riêng để cải thiện chất lượng sống xung quanh - Nâng cao kiến thức lĩnh vực vấn đề cấp bách, đào tạo cán có chuyên môn cao công tác quản lý CTR thông qua hình thức như: + Đào tạo chuyên sâu quản lý chất thải rắn khóa học nước + Đào tạo nước ngồi thơng qua học bổng, tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế … để nắm bắt kiến thức kỹ thuật từ nước + Trao đổi chuyên gia để học tập kinh nghiệm chuyển giao công nghệ 5.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 5.5.1 Nâng cao lực quản lý - Nâng cao lực quan giám sát môi trường Sở chuyên ngành, quyền địa phương cấp quan liên quan đảm bảo đơn vị phải đủ lực để thực chức giám sát cưỡng chế thực quy định, xử lý vi phạm chất thải rắn - Hiện tại, nguồn nhân lực tài đơn vị chịu trách nhiệm giám sát CTR địa phương hạn chế nên phải huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động giám sát tuân thủ quy định môi trường 110 - Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích lĩnh vực CTR cần sớm tách khỏi quản lý quan nhà nước, hoạt động doanh nghiệp độc lập, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp khác theo chế hợp đồng cung cấp dịch vụ đấu thầu thực sản phẩm dịch vụ cơng ích, tự chịu trách nhiệm tự trang trải chi phí dịch vụ khác theo yêu cầu khách hàng Chính điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng địa bàn hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ có động lực phát triển - Nâng cao lực cho cán làm công tác quản lý chất thải rắn thông qua lớp tập huấn, hội thảo trao đổi kinh nghiệm, dự án khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn nước nước ngồi 5.5.2 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường - Khuyến khích nỗ lực thu gom CTRSH dựa vào cộng đồng, đặc biệt khu vực đông dân cư, chợ, ngõ, xóm hay vùng dân cư nơng thơn cách thành lập tổ, hợp tác xã tư nhân hợp đồng thực thu gom vận chuyển chất thải rắn đến điểm trung chuyển UBND địa phương quản lý hỗ trợ công tác vận chuyển, xử lý rác thải bãi chôn lấp tập trung khu vực thông qua công ty môi trường đô thị Đồng thời, ngân sách địa phương cần có điều kiện ưu đãi vốn hoạt động sách thuế cho tổ chức - Ban hành chế, sách khuyến khích lực lượng xã hội tham gia vào lĩnh vực xử lý rác thải như: hỗ trợ chi phí xử lý, cho vay lãi suất thấp, giao đất miễn tiền sử dụng đất, miễn thuế sử dụng đất thuế doanh nghiệp có thời hạn, ưu tiên hỗ trợ vốn cho công trình hạ tầng kỹ thuật, miễn thuế nhập thiết bị, phương tiện vận tải, vật tư, … số sách có liên quan khác - Xây dựng hệ thống phản ánh thông tin hai chiều người dân sử dụng dịch vụ đơn vị thu gom: + Người dân có quyền trách nhiệm phản ánh thái độ, trách nhiệm đơn vị thu gom mà hưởng dịch vụ: thu gom có đảm bảo vệ sinh, thu gom có thời gian tần suất cam kết hay không vấn đề phát sinh khác + Đơn vị thu gom, đặc biệt công nhân trực tiếp thu gom phản ánh mức độ thực người dân: phân loại kỹ thuật, đổ rác hay không vấn đề phát sinh khác + Xây dựng đường dây nóng để người dân kịp thời phản ánh với người có trách nhiệm Việc phản ánh thơng tin kịp thời, xác hai chiều góp phần lớn đảm bảo cho hệ thống quản lý CTRSH hoạt động hiệu quả, kịp thời điều chỉnh 111 vấn đề nảy sinh trình hoạt động Đồng thời đề cao trách nhiệm quản lý người dân công tác quản lý CTRSH, người dân người trả tiền để sử dụng dịch vụ người chịu ảnh hưởng trực tiếp tác hại CTRSH đến môi trường - Xây dựng phong trào niên tự quản, phong trào hội phụ nữ, phong trào gia đình văn hóa giữ gìn vệ sinh chung để định kỳ dọn dẹp vệ sinh thu gom triệt để rác thải đường phố Nhất phát động phong trào điểm dân cư nông thôn nơi mà hi ện vấn đề CTRSH bỏ ngõ chưa tổ chức đội ngũ thu gom xử lý 5.5.3 Giải pháp huy động vốn công tác quản lý CTRSH Để đạt mục tiêu quốc gia quản lý xử lý chất thải rắn theo phương thức có tính kinh tế, đạt hiệu cao an tồn địi hỏi phải huy động, gắn kết tập hợp nỗ lực thành phần từ quan máy quyền, sở sản xuất cơng nghiệp, sở kinh doanh, sản xuất xử lý chất thải rắn tới người dân Trong vấn đề tài chính, hoạt động quản lý xử lý chất thải rắn địi hỏi nhiều nguồn lực, cần phải tìm giải pháp huy động đa dạng hóa cá c nguồn vốn đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn từ ngân sách Trung ương, địa phương, đóng góp người dân, vốn đầu tư đơn vị tư nhân tài trợ nước ngồi thơng qua dự án, … Vì vậy, tài cho cơng tác quản lý chất thải rắn cần có hỗ trợ từ nguồn sau: - Đóng góp tổ chức, cá nhân phát sinh CTRSH: Với nguyên tắc người gây nhiễm phải trả chi phí phục hồi, xử lý mơi trường Các hình thức thu là: + Thu thuế mơi trường + Thu phí lệ phí mơi trường CTRSH + Xử phạt hành vi vi phạm môi trường + Ký quỹ môi trường số loại sản phẩm - Hỗ trợ nhà nước: + Từ nguồn thu ngân sách: Chính quyền tìm biện pháp thu thu đủ phạm vi nhiệm vụ giao Xác định rõ khung giá cho phí vệ sinh khung giá cho hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH + Từng bước cân đối thu chi việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH sở tính đủ chi phí, để từ xác định mức thu phí lệ phí 112 vệ sinh phù hợp Phí vệ sinh phải điều chỉnh theo giai đoạn phù hợp với thu nhập bình quân người dân + Giành phần chi phí bảo dưỡng hạ tầng thị để chi phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung xử lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng khu thị + Cần tăng cường thêm vốn đầu tư cho công tác xử lý CTRSH - Huy động nguồn vốn đầu tư tư nhân: + Cần có sách, chế đổi dự án, doanh nghiệp hoạt động cơng ích, doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất sản phẩm tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt nhằm huy động tiềm lực nhân dân, thành phần kinh tế, qua việc đóng góp sức người, vốn nhàn rỗi vào công tác quản lý chất thải rắn + Triển khai rộng rãi việc tư nhân hóa, cổ phần hóa, tổ đấu thầu vệ sinh + Huy động đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân thông qua dự án triển khai phục vụ lợi ích cộng đồng lĩnh vực quản lý xử lý CTRSH - Huy động nguồn lực từ bên ngoài: Huy động nguồn lực từ bên giải pháp quan trọng để giải vấn đề tài chính, đặc biệt điều kiện đất nước thực sách kinh tế mở cửa: + Tích cực chuẩn bị dự án chất thải rắn để kêu gọi tài trợ tổ chức quốc tế liên doanh nước + Tạo điều kiện để xây dựng hợp đồng dạng BOT (xây dựng – vận hành – chuyển giao) để tranh thủ vốn đầu tư nước cho việc phát triển quản lý CTR + Xây dựng kế hoạch ưu tiên phân bổ hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA nguồn vốn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi cho đô thị để đầu tư trang thiết bị xây dựng khu xử lý CTR + Tranh thủ tối đa giúp đỡ bạn bè quốc tế, đặc biệt nguồn viện trợ cho lĩnh vực môi trường quan Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ, nước bạn bè Trao đổi hợp tác kỹ thuật với nước khác, đặc biệt nước khu vực Sự giúp đỡ dạng hình thức: viện trợ, thiết bị, đào tạo, kỹ thuật, thông tin vay vốn - Xây dựng quỹ môi trường cho địa phương: nhằm tạo nguồn vốn ổn định lâu dài cho dự án hoạt động cải thiện chất lượng môi trường địa phương Nguồn vốn ban đầu cho việc xây dựng quỹ từ nguồn sau đây: 113 + Nguồn đóng góp ban đầu ngân sách nhà nước + Nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức nhân + Nguồn đóng góp từ phí mơi trường loại lệ phí khác + Nguồn hỗ trợ phát triển thức nước ngồi (ODA) + Các nguồn viện trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ 114 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nhìn chung, nh ững năm gần đây, công tác vệ sinh đô thị, thu gom, vận chuyển chất thải rắn tỉnh Đắk Lắk có chuyển biến tích cực, nhận quan tâm, đầu tư kinh phí cấp quyền tham gia người dân Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế công tác quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh vấn đề bất cập như: - Thiếu đồng công tác quản lý liên ngành - Đội ngũ cán có chun mơn cịn thiếu chưa có chương trình nâng cao lực chuyên môn cho cán chuyên trách - Lượng chất thải rắn thu gom thấp - Một số khu vực CTRSH chưa thu gom mà người dân tự xử lý - Tần suất thu gom số khu vực thấp - Thời gian thu gom chưa hợp lý - Việc bố trí thùng rác nơi cơng cộng dọc tuyến đường cịn nhiều vấn đề - Nhân lực trang thiết bị thu gom cịn nhiều thiếu thốn - Cơng nghệ xử lý chất thải rắn bãi chôn lấp công nghệ thấp, không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường cần phải đầu tư thay đổi công nghệ đại - Công tác phân loại chất thải rắn nguồn chưa trọng - Công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho n gười dân chưa đạt hiệu Trên sở trạng quản lý CTRSH trên, để nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần thiết thực giải pháp sau: - Quy hoạch bố trí, xây dựng trạm trung chuyển bãi chôn lấp CTR hợp lý - Thực giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu lượng CTRSH phát sinh - Đưa chương trình phân loại CTRSH vào áp dụng thực tế - Xây dựng chương trình thu gom với tần suất thời gian thu gom hợp lý 115 - Áp dụng công nghệ xử lý CTRSH Seraphin vào thực tế nhằm hạn chế lượng CTRSH phải chôn lấp tận dụng triệt để CTRSH - Tăng cường đầu tư quản lý sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý CTRSH - Tổ chức công tác tuyên truyền kiến thức môi trường bảo vệ môi trường sâu rộng quần chúng nhân dân để nâng cao nhận thức cộng đồng mơi trường - Khuyến khích tham gia công ty tư nhân vào hệ thống thu gom, tái sinh, tái chế xử lý CTRSH Kêu gọi dự án đầu tư nước cho quản lý môi trường đô thị, trang bị phương tiện đại đảm bảo vệ sinh, đáp ứng nhu cầu vận chuyển - Có sách, ch ế khuyến khích giải pháp khác nhằm huy động đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho công tác quản lý CTRSH 6.2 KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới, để công tác quản lý CTRS H địa bàn tỉnh Đắk Lắk ngày đạt hiệu hơn, tác giả có số kiến nghị sau: - Tùy khu vực, cần vạch tuyến thu gom hợp lý chi tiết lịch trình thu gom cho thời gian thu gom ngắn nhất, đạt hiệu chất lượng thu gom tính kinh tế - Quy hoạch xây dựng lò đốt chất thải nguy hại sinh hoạt, y tế công nghiệp Việc xây dựng vận hành lò đốt cần tuân thủ chặt chẽ quy định, tiêu chuẩn chất thải nguy hại ban hành - Để tăng kinh phí cho cơng tác thu gom, vận chuyển CTRSH, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước tăng tính tự chủ tài chính, nâng cao chất lượng dịch vụ cho đơn vị thực công tác này, UBND tỉnh Đắk Lắk điều chỉnh lại khung giá ban hành lệ phí vệ sin h mơi trường hộ gia đình, quan, trường học, … để sớm đưa vào triển khai thực tế 116 PHỤ LỤC Chất thải nguy hại chất thải sinh hoạt - Sản phẩm bảo dưỡng xe (dầu xe sử dụng, dầu phanh, tải nhiệt, tản nhiệt, xi sáp, …) - Sản phẩm dùng việc làm vườn (hộp đựng thuốc phun diệt côn trùng, chất diệt nấm, cỏ, loại thuốc trừ sâu, …) - Sản phẩm dùng sơn (dung mơi, chất pha lỗng, nhựa thùng, keo dính, chất đánh bóng, chất làm bong sơn cũ) Sơn khơ - Sản phẩm dùng để bảo dưỡng sàn nhà (chổi cạo sơn, máy hút bụi, chất đánh bóng, …) - Sản phẩm kho (dụng cụ gỉ sắt, chất tẩy, …) - Dung môi (xăng, dầu diezen, dầu hỏa, dung môi pha nhựa thơng, chất đánh bóng đồ dùng) - Sản phẩm dùng cọ rửa (chất tẩy rửa nhà vệ sinh, tẩy rửa lò sấy, thuốc tẩy, …) - Các chất tẩy trùng - Sản phẩm bảo dưỡng bể bơi (clo nước, clo hạt, axít, …) - Sản phẩm diệt trùng (thuốc diệt chuột, bình phun gián, mối) - Pin dùng nhà (pin sạc pin thường) - Các hóa chất thải từ cơng việc, sở thích riêng Vd: làm ảnh - Sản phẩm phục vụ nhân: chăm sóc tóc, dụng cụ cắt tóc, dụng cụ sơn móng tay, móng chân - Thuốc thú y thuốc cho người - Thủy ngân, chất lây nhiễm, chất phóng xạ nhà - Khơng có nhãn – khơng xác định - Bình phun bình khí có áp PHỤ LỤC Một số hình ảnh Hình: Người dân phải để rác cạnh thùng rác Hình: Người dân đổ rác ven bờ suối Hình: Người dân đổ rác dọc tuyến đường Hình: Một bãi rác lộ thiên địa bàn tỉnh Đắk Lắk TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T.S Cù Huy Đấu ( chủ biên) & GS.TS Trần Thị Hường, 2010, Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng [2] Nguyễn Văn Phước, 2010, Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [3] GS.TS Lâm Minh Triết (chủ biên), 2007, Kỹ thuật môi trường, NXB Đạ i học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [4] GS.TS Lâm Minh Triết & TS Lê Thanh Hải, 2010, Quản lý chất thải rắn nguy hại, NXB Xây dựng Hà Nội [5] Trung tâm quy hoạch phát triển nông thôn, Quy hoạch – Quản lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp điểm dân cư nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 [6] Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk, Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2010 [7] www.daklak.gov.vn [8] www.moitruongdothidaklak.com.vn [9] www.yeumoitruong.com ... có thu nhập khác Thành phần Quốc gia có mức Quốc gia có mức thu Quốc gia có mức thu nhập thấp nhập trung bình thu nhập cao Hữu Thực phẩm 40 - 85 Giấy 20 - 65 - 30 - 30 20 - 45 Carton - 10 - -. .. Plastic 1-5 2-6 2-8 Vải 1-5 - 10 2-6 Cao su Da 0–2 -5 1-4 Rác vườn Gỗ 0–2 10 – 20 1–5 – 10 1-4 – 10 – 10 – 12 Vơ Thủy tinh Thành phần Quốc gia có mức Quốc gia có mức thu Quốc gia có mức thu nhập... 14 28 81 17 Se ppm - 22 -

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan