1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

237 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Sự cần thiết của đề tài

  • Mặt khác thực tiễn các DN hiện nay đang ngày càng phát triển, việc một DN tham gia vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng ngày càng trở thành xu hướng phổ biến trong quá trình hội nhập quốc tế. Vì thế việc quản lý hàng tồn kho, nguồn nhân lực không phải chỉ là việc của một DN mà là trách nhiệm của DN đối với tất cả các đối tác cùng tham gia chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng nhằm làm sao cho ở mỗi công đoạn của chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng đều phải tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận.

  • Từ những lý do như trên nên nhóm tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “ Kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực trong doanh nghiệp” với mong muốn những kết quả của đề tài sẽ cung cấp những tài liệu tham khảo có ích cho các nhà nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, phục vụ đào tạo các hệ sinh viên của Học viện.

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu đề tài

  • 1. Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, hiện đại về kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực trên các nội dung sau: vai trò, mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung, phương pháp kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực theo từng mô hình, kỹ thuật quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực.

  • 2. Qua đó giúp các nhà nghiên cứu, đào tạo có thể thấy được sự cần thiết và những nội dung cơ bản, phù hợp của kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực cần được chọn lọc để đưa vào giảng dạy tại bộ môn kế toán quản trị của Học viện tài chính.

  • 4. Đối tượng, phạm vi của đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • 6. Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài

  • * Ý nghĩa khoa học của đề tài

  • * Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

  • 7. Kết cấu đề tài

  • 1.1 Những vấn đề cơ bản về quản trị hàng tồn kho

    • 1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho

    • 1.1.2 Vai trò của hàng tồn kho

    • 1.1.3 Mục đích quản trị hàng tồn kho

  • 1.2 Nội dung của kế toán quản trị hàng tồn kho

    • 1.2.1 Nhận diện, phân loại hàng tồn kho và chi phí hàng tồn kho

    • Phân loại chi phí hàng tồn kho

    • 1.2.2 Lập định mức, dự toán hàng tồn kho và chi phí hàng tồn kho

    • 1.2.3 Các phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho

    • 1.2.4 Các lý thuyết, phương pháp, kỹ thuật phân tích, kiểm soát hàng tồn kho và chi phí hàng tồn kho

  • Xác định lượng đặt hàng tối ưu trong điều kiện chắc chắn

  • Chiết khấu số lượng

  • Không chắc chắn và tồn kho an toàn

  • Sử dụng lý thuyết sác xuất để xác định tồn kho an toàn

  • Kiểm soát tồn kho thông qua việc phân loại

  • Các nhân tố khác ảnh hưởng đến việc lựa chọn lượng đặt hàng

  • * Ứng dụng mô hình EOQ để xác định số lượng sản xuất tối ưu

    • 1.2.5 Thông tin kế toán quản trị hàng tồn kho với các quyết định của nhà quản trị

    • 2.1. Những vấn đề cơ bản về quản trị nguồn nhân lực

      • 2.1.1 Khái niệm, vai trò của nguồn nhân lực

      • 2.1.2 Giá trị của nguồn nhân lực

      • 2.1.3 Quản trị nguồn nhân lực

    • 2.2 Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị nguồn nhân lực

      • 2.2.1 Lịch sử, sự phát triển và sự thừa nhận của kế toán nguồn nhân lực

      • 2.2.2 Khái niệm kế toán quản trị nguồn nhân lực

      • 2.2.3 Mục đích của Kế toán quản trị nguồn nhân lực:

      • 2.2.4 Vai trò của kế toán nguồn nhân lực

      • 2.2.5 Công cụ và kỹ thuật của kế toán quản trị nguồn nhân lực

      • 2.2.6 Đo lường chi phí nguồn nhân lực

      • 2.2.7 Các Mô hình, phương pháp định giá nguồn nhân lực

      • 2.2.8 Kế toán nguồn nhân lực

      • 2.2.9 Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực

        • a) Quy trình thực hiện

        • Phương pháp so sánh xếp hạng

        • Phương pháp so sánh với mức chuẩn

        • Phương pháp quản trị theo mục tiêu

        • d) Công cụ đo lường kết quả cuối cùng của quản trị nguồn nhân lực

        • e) Các chỉ số then chốt đo lường kết quả thực hiện công việc (Key Performance Indicators- KPI)

        • Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu so tổng số ứng viên

        • Kết quả của các kênh tuyển dụng

        • Thời gian đáp ứng nhu cầu tuyển dụng

        • Chi phí tuyển dụng bình quân 1 ứng viên

        • Mức độ đáp ứng nhu cầu tuyển

        • Tổng số giờ hoặc ngày đào tạo, huấn luyện trung bình cho một nhân viên hoặc chức danh

        • Chi phí huấn luyện trung bình cho một nhân viên

        • • Tỷ lệ chi phí đào tạo/ tổng quỹ lương

        • • Tỷ trọng chi phí đào tạo/ giá thành sản phẩm

        • • Kết quả đào tạo:

        • KPI trong hệ thống tiền lương, thưởng, phúc lợi:

        • • Chi lương tăng ca do làm thêm giờ

        • KPI về tỷ lệ nghỉ việc

        • KPI về thời gian làm việc

        • Vắng mặt

        • • Tỷ lệ giờ tăng ca so với tổng thòi gian đi làm việc theo quy định

        • • Tỷ lệ thòi gian làm việc thực tế

        • KPI về an toàn lao động

        • An toàn lao động

        • Thời gian tổn thất do tai nạn lao động

        • Tổn thất do tai nạn lao động

        • KPI về quan hệ lao động

        • KPI về hoạt động cải tiến, sáng kiến

        • KPI về chi phí hoạt động của bộ phận tổ chức hoặc quản trị nhân lực, bao gồm:

        • Các KPI đánh giá tổng hợp về kết quả quản trị nguồn nhân lực

      • 2.2.10 Những lý do hạn chế sự phát triển của kế toán nguồn nhân lực

    • * Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, hiện đại về kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực trên các nội dung sau: vai trò, mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung, phương pháp kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực theo từng mô hình, kỹ thuật quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực.

    • * Qua đó giúp các nhà nghiên cứu, đào tạo có thể thấy được sự cần thiết và những nội dung cơ bản, phù hợp của kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực cần được chọn lọc để đưa vào giảng dạy tại bộ môn kế toán quản trị của Học viện tài chính.

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Nguồn nhân lực và hàng tồn kho đều là các nguồn lực hết sức quan trọng đối với sự phát triển của các DN. Ngày nay nhiều DN cho rằng việc tiết kiệm chi phí đầu tư cho hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của các DN đặc biệt là các DN có tham gia chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng toàn cầu. Về nguồn gốc lý thuyết của kế toán quản trị nguồn lực là dựa trên lý thuyết quản trị dựa trên nguồn lực (Resource – based view). Người đại diện cho lý thuyết này là Barney Jay, 1991. Lý thuyết này ra đời nhằm giải thích cho hiện tượng kết quả kinh doanh vượt trội và bền vững của các DN. Thay vì tập trung vào các yếu tố của môi trường bên ngoài thì lý thuyết này cho rằng các DN có thể phát triển tạo ra sự khác biệt là dựa trên các yếu tố của môi trường bên trong DN đó là các nguồn lực. Khi các nguồn lực của doanh nghiệp hội đủ các tiêu chuẩn VRIN bao gồm: Có giá trị (Valuable); Hiếm (Rare); Không thể bắt chước (Imperfectly imitable) và không thể thay thế (Non – substitutable) thì nguồn lực của DN sẽ giúp tạo ra hiệu quả kinh doanh vượt trội và bền vững cho DN – đó chính là lợi thế cạnh tranh của DN. Lý thuyết này xuất phát từ kinh tế học và khoa học quản lý dựa trên một luận điểm chung là: các DN sẽ thu được lợi thế cạnh tranh thông qua việc thực hiện các chiến lược mà có thể thực hiện được điểm mạnh nội tại để nắm được các cơ hội từ môi trường bên ngoài, đồng thời hạn chế được các thách thức từ bên ngoài và cải thiện dần các điểm yếu nội tại. (Wernerfelt B, 1984, Porter Michael, 1985). Lý thuyết này được kiểm nghiệm trong nhiều nghiên cứu quốc tế khác nhau trong các lĩnh vực quản lý nhằm giải thích và đưa ra kiến nghị quản lý cho sự phát triển vững mạnh và lâu bền của các tổ chức, DN. Vì thế việc nghiên cứu về kế toán quản trị các nguồn lực là hết sức cần thiết để có thể sử dụng các nguồn lực hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DN. Để có thể phát triển nội dung, chương trình giảng dạy môn kế toán quản trị tại bộ môn kế toán quản trị của Học Viện Tài chính thì cần phải hoàn thiện dần các nội dung trong giáo trình, tài liệu tham khảo cho ngày càng phong phú là điều hết sức cần thiết. Trong khi đó cả giáo trình của Học viện tài chính và các trường ĐH khác viết về kế toán quản trị các nguồn lực là rất ít (có những giáo trình chưa đề cập đến nội dung này). Việc sử dụng nguồn lực là nguyên nhân làm phát sinh các chi phí, đối với nguồn nhân lực và hàng tồn kho thì nó ảnh hưởng đến chi phí biến đổi và lợi nhuận cận biên của đơn vị. Do đó nếu có những phương pháp quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực hiệu quả thì chi phí sẽ tiết kiệm được. Vì tầm quan trọng của việc quản trị các nguồn lực nên bên cạnh việc nghiên cứu về kế toán quản trị chi phí nói chung (đóng vai trò chủ đạo khi nghiên cứu về kế toán quản trị) thì việc tiếp tục nghiên cứu để làm rõ hơn các phần hành kế toán quản trị chi phí bộ phận như kế toán quản trị nguồn lực trong đó có nguồn nhân lực và hàng tồn kho là hết sức cần thiết nhằm làm rõ hơn ý nghĩa vai trò của kế toán quản trị trong quản trị nguồn lực, quản trị chi phí của DN cũng như đánh giá trách nhiệm của các nhà quản trị trong quá trình quản trị nguồn lực tại đơn vị. Mặt khác hiện nay các đề tài luận văn học sinh các hệ còn chưa có các đề tài chuyên sâu cho từng nội dung, lĩnh vực của kế toán quản trị. Do đó để làm phong phú thêm nhóm các đề tài cho từng nội dung, lĩnh vực kế toán quản trị thì cần thiết phải có nhóm đề tài kế toán quản trị các nguồn lực trong đó có kế toán quản trị nguồn nhân lực và kế toán quản trị hàng tồn kho. Mặt khác thực tiễn các DN hiện nay đang ngày càng phát triển, việc một DN tham gia vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng ngày càng trở thành xu hướng phổ biến trong quá trình hội nhập quốc tế. Vì thế việc quản lý hàng tồn kho, nguồn nhân lực không phải chỉ là việc của một DN mà là trách nhiệm của DN đối với tất cả các đối tác cùng tham gia chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng nhằm làm sao cho ở mỗi công đoạn của chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng đều phải tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận. Từ những lý do như trên nên nhóm tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “ Kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực trong doanh nghiệp” với mong muốn những kết quả của đề tài sẽ cung cấp những tài liệu tham khảo có ích cho các nhà nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, phục vụ đào tạo các hệ sinh viên của Học viện. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực rất quan trọng, do đó đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về quản trị hàng tồn kho và quản trị nguồn nhân lực của các tác giả trong và ngoài nước. Nhiều giáo trình của các trường ĐH viết về lĩnh vực quản trị 2 nguồn lực này. Tuy nhiện các tài liệu, công trình nghiên cứu hiện nay chuyên về kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực thì rất ít. Nhóm tác giả đã tham khảo các cuốn sách sau đây: - Handbook of Cost & Management Accounting ZAHIRUL HOQUE PhD, CPA, FCMA Professor and Chair of Accounting Deakin University, Australia -First published in February 2005 by Spiramus Press Ltd. - South-Western College,.Cost Accounting - Traditions and Innovations, 4th edition.[2001.ISBN0324026455] (1).pdf - Ahirul Hoque-Handbook of Cost and Management Accounting-Spiramus Press (2005).pdf - Don R.(Don R. Hansen) Hansen, Maryanne M. Mowen-Cost Management_ Accounting and Control-South-Western College Pub (2005).pdf - Management accounting - Cost accounting 1.pdf (2006) - Edward J. Vanderbeck-Principles of Cost Accounting, 15th Edition -Cengage Learning (2009).pdf - Cost Accouting – A managerial emphasis của các tác giả: CHARLES T.HORNGREN & Skikant MDatar & MadhavRaJan NXB Pearson Prentice Hall -lần xuất bản thứ 14 – 2010 - Management Accounting của PAULINE WEETMAN-Professor of Accounting, University of Edinburgh – NXB Pearson Education Limited – the second edition -2010 - Cost Accounting - A Managerial Emphasis 14E by Charles Horngren.pdf, (2012) - William Lanen, Shannon Anderson, Michael Maher-Fundamentals of Cost Accounting-McGraw-Hill Education (2013).pdf - Charles T. Horngren, Srikant M. Datar, Madhav V. Rajan-Cost Accounting-Prentice Hall (2014).pdf - Advanced Management Accountng, Robert Kaplan & Anthony A Atkinson, 2014 … Trong các cuốn sách kể trên thì nội dung của kế toán quản trị nguồn nhân lực và hàng tồn kho được đề cập rải rác trong các mục viết về: - Kế toán quản trị chi phí (chủ yếu là kế toán chi phí nguyên vật liệu, kế toán giá thành sản phẩm (đối với hàng tồn kho là thành phẩm) và kế toán chi phí nhân công. - Quản trị tài chính vốn lưu động - Chiến lược kinh doanh, chiến lược hoạt động và kế toán quản trị chiến lược - Phân tích mối quan hệ giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng với kế toán quản trị các nguồn lực. - Lý thuyết về sự hạn chế ( lý thuyết về sự giới hạn các nguồn lực) Trong tất cả các phần đó có đề cập tới một số nội dung cơ bản liên quan đến kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực như: - Các phương pháp nhận diện, phân loại chi phí hàng tồn kho - Các phương pháp kế toán chi phí hàng tồn kho và kế toán chi phí nhân công; - Cách lập dự toán chi phí hàng tồn kho và nhân công - Các kỹ thuật kiểm soát các chi phí này ví dụ thông qua chi phí tiêu chuẩn hoặc phân tích chênh lệch chi phí và đặc biệt là sử dụng các mô hình quản trị chi phí như ABC Target costing, Kaizen, ABC, Life cycle costing; Six signma method để kiểm soát chi phí theo từng giai đoạn của chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng hàng tồn kho. - Quản trị chất lượng và kế toán quản trị chất lượng Hàng tồn kho (Total quality managerment & cost of quality) - Sử dụng phân tích chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng để tối thiểu hóa chi phí quản lý hàng tồn kho và tối đa hóa lợi nhuận trong trường hợp các đơn vị có kinh doanh theo chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng. Hoặc cách tối thiểu hóa các chi phí hàng tồn kho thông qua các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng (Vendor-Managed Inventory)… - Nghiên cứu các quyết định của nhà quản trị trong điều kiện có sự hạn chế về nguồn lực trong đó có nguồn lực nguyên vật liệu và nhân công. - Những kỹ thuật (techniques) được các công ty ứng dụng để có thể tối thiểu hóa chi phí về hàng tồn kho như Just-in-time (JIT) hay flexible manufacturing systems (FMS), and computer-integrated manufacturing (CIM). Hoặc các mô hình lượng đặt hàng tối ưu hiệu quả như Economic order quantity (EOQ) để nghiên cứu điểm đặt hàng (order point) lượng dự trữ hàng tồn kho (safety stock) and những phân tích cải thiện hàng tồn kho (Pareto inventory analysis) hay mẻ đặt hàng hiệu quả EPR (Economic Production run) kế toán chi phí dòng vật liệu (Material Flow Cost Accouting – MFCA hay sử dụng phần mềm tối ưu hóa hàng tồn kho (Inventory Optimization Software) và nghiên cứu cách thức quản lý chi phí hàng tồn kho trong hai mô hình sản xuất hệ thống đẩy Push system và hệ thống kéo Pull system…. # Tình hình nghiên cứu trong nước Hiện nay các công trình nghiên cứu như luận văn tiến sĩ, các sách tham khảo và giáo trình viết về kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực theo như khảo sát của nhóm tác giả là chưa thấy. Có một số bài báo đăng trên các tạp chí nghiên cứu như: - Bài viết “Kế toán quản trị hàng tồn kho : Công cụ giúp doanh nghiệp hội nhập hiệu quả” của tác giả: Trần Thị Quỳnh Giang – ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp; Tạp chí tài chính số 5 -2014. - Bài viết: Hoàn thiện công tác kế toán quản trị hàng tồn kho trong các DN sản xuất của tác giả: Ths Nguyễn Thúy Hằng – ĐH kinh tế kỹ thuật công nghiệp – Tạp chí tài chính - T7/2018 - Bài viết “kế toán quản trị hàng tồn kho tại Nhật Bản và Mỹ: Bài học kinh nghiệm cho các DN sản xuất Việt Nam” của tác giả Phan Hương Thảo ( trường đại học Thương Mại) – Tạp chí công thương T1/2018 Các bài viết xoay quanh 3 nội dung chính là đề cập đến vai trò của kế toán quản trị hàng tồn kho, thực trạng của kế toán quản trị hàng tồn kho và một số giải pháp để hoàn thiện kế toán quản trị hàng tồn kho. Tuy nhiên các nội dung viết rất chung chung, chưa cập nhật được các nội dung, phương pháp quản trị hàng tồn kho hiện đại và kế toán quản trị hiện đại về hàng tồn kho, chưa có sự kết nối giữa các vấn đề của kế toán quản trị hàng tồn kho với các nội dung của quản trị hàng tồn kho. Trong đó có thể thấy kế toán quản trị luôn là công cụ của nhà quản trị nên để có thể hiểu sâu sắc các vấn đề của kế toán quản trị phải lấy những tư tưởng, quan điểm, nội dung, phương pháp của quản trị hàng tồn kho làm nền tảng cho kế toán quản trị hàng tồn kho. Đây là chìa khóa để giải quyết các vấn đề của kế toán quản trị mà chưa được các tác giả đề cập trong các bài viết của mình. Hiện tại nhóm tác giả chưa thấy có các tài liệu trong nước nghiên cứu về kế toán quản trị nguồn nhân lực. # Kết luận và gợi mở các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Thông qua nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước nhóm tác giả thấy rằng cần phải làm các công việc sau đây khi nghiên cứu về kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực: - Hệ thống hóa được những vấn đề, nội dung cơ bản của quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực để làm căn cứ cơ sở cho việc trình bày các vấn đề cơ bản về kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực như mục đích, yêu cầu, các mô hình quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực... - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực trên các nội dung sau: vai trò, mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung, phương pháp kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực theo từng mô hình, kỹ thuật quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực. - Nghiên cứu kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực trong mối quan hệ với kế toán quản trị chi phí. - Nghiên cứu quản trị và kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực trong các DN tham gia chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng để hiểu được sâu sắc và ở phạm vi rộng hơn vai trò của kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực để thấy được tương lai của vấn đề nghiên cứu này nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế về quản trị hàng tồn kho và kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực. 3. Mục tiêu đề tài 1. Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, hiện đại về kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực trên các nội dung sau: vai trò, mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung, phương pháp kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực theo từng mô hình, kỹ thuật quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực. 2. Qua đó giúp các nhà nghiên cứu, đào tạo có thể thấy được sự cần thiết và những nội dung cơ bản, phù hợp của kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực cần được chọn lọc để đưa vào giảng dạy tại bộ môn kế toán quản trị của Học viện tài chính. 4. Đối tượng, phạm vi của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực trong các DN có tham gia chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng 4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Hàng tồn kho được đề cập chủ yếu liên quan đến nguyên vật liệu, thành phẩm (trong DN sản xuất và hàng hóa trong DN thương mại) - Nghiên cứu kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực ở các đơn vị có tham gia chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 5.1. Phương pháp luận Là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo trong nghiên cứu, vận dụng lý luận và thực tiễn. Đề tài sử dụng quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để nghiên cứu các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể, toàn diện nhưng cũng rất cụ thể có tính hệ thống và logic. 5.2. Phương pháp cụ thể Để thực hiện mục tiêu và phù hợp với phạm vi nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính là chủ yếu, mang đặc trưng của nghiên cứu ứng dụng, kết hợp phương pháp nghiên cứu quy nạp và diễn dịch trong tổng hợp và phân tích các vấn đề, cụ thể: Đề tài đã sử dụng các phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu lưu trữ, phân tích, so sánh, hệ thống hóa các tài liệu, bài báo, sách giáo trình, sách tham khảo, các công trình nghiên cứu đã được công bố ở trong và ngoài nước để hệ thống và làm rõ về bản chất, đặc điểm, nội dung của chuỗi giá trị. Đề tài dựa trên một số học thuyết quản trị nổi tiếng như học thuyết chuỗi giá tri (Value – chain) và chuỗi cung ứng (Supply chain của Porter Michael hay học thuyết quản trị dựa trên nguồn lực của Barney Jay) để làm nền tảng cho các nghiên cứu lý thuyết   6. Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học của đề tài Việc đưa nội dung nghiên cứu của đề tài vào áp dụng tại bộ môn kế toán quản trị Học viện tài chính sẽ làm cho nội dung học tập nghiên cứu về kế toán quản trị được phong phú hơn. Vì hiện nay tại Học viện chưa có tài liệu nào nghiên cứu về kế toán quản trị các nguồn lực trong đó có kế toán quản trị hàng tồn kho và nguồn nhân lực. Đây cũng là thực tế tại nhiều trường ĐH các giáo trình về kế toán quản trị đều không trình bày nội dung này. Tuy nhiên tại các đơn vị có làm kế toán quản trị thì họ sẽ phải làm các phần hành này. Vì vậy việc chúng ta phải có lý thuyết nghiên cứu về kế toán quản trị nguồn lực là hết sức cần thiết. So với các nghiên cứu trước đây nhóm tác giả có điểm mới, có tính khoa học là gắn các nội dung nghiên cứu của kế toán quản trị nguồn lực với các nội dung của học thuyết quản trị dựa trên nguồn lực để các vấn đề nghiên cứu của kế toán quản trị nguồn lực sẽ có sự logic, chặt chẽ, khoa học hơn. * Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Đề tài có thể được áp dụng tại nhiều các đơn vị đặc biệt là các đơn vị có các nguồn lực thỏa mãn các tiêu chuẩn của thuyết quản trị dựa trên nguồn lực (tiêu chuẩn VRIN) và các DN có tham gia chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng toàn cầu, có áp dụng các mô hình quản trị chi phí hiện đại như ABC, chi phí tiêu chuẩn, Kaizen..các công cụ quản trị như KPI, BSC trong quản trị nguồn nhân lực… - Đề tài có thể được sử dung làm tài liệu tham khảo cho học tập và NCKH của sinh viên các hệ ĐH và sau ĐH của Học Viện Tài chính và các đối tượng khác có liên quan. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương: Chương 1 Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị hàng tồn kho Chương 2: Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị nguồn nhân lực

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP HỌC VIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Chủ nhiệm đề tài: TS TRẦN THỊ NGỌC HÂN Ths NGUYỄN BÁ LINH Thành viên tham gia: TS NGỤY THU HIỀN NCS DƯƠNG THỊ YẾN HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 1.1 Những vấn đề quản trị hàng tồn kho .9 1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho 1.1.2 Vai trò hàng tồn kho 1.1.3 Mục đích quản trị hàng tồn kho 10 1.2 Nội dung kế toán quản trị hàng tồn kho 12 1.2.1 Nhận diện, phân loại hàng tồn kho chi phí hàng tồn kho 12 1.2.2 Lập định mức, dự tốn hàng tồn kho chi phí hàng tồn kho 19 1.2.3 Các phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho 23 1.2.4 Các lý thuyết, phương pháp, kỹ thuật phân tích, kiểm sốt hàng tồn kho chi phí hàng tồn kho 30 1.2.5 Thơng tin kế tốn quản trị hàng tồn kho với định nhà quản trị 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 88 2.1 Những vấn đề quản trị nguồn nhân lực 88 2.1.1 Khái niệm, vai trò nguồn nhân lực 88 2.1.2 Giá trị nguồn nhân lực 89 2.1.3 Quản trị nguồn nhân lực .92 2.1.3.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực .92 2.1.3.2 Chức quản trị nguồn nhân lực 96 2.1.3.3 Sử dụng nguồn nhân lực .99 2.1.3.4 Phát triển nguồn nhân lực (HRD) 99 2.1.3.5 Quan hệ nguồn nhân lực .103 2.2 Những vấn đề kế toán quản trị nguồn nhân lực 103 2.2.1 Lịch sử, phát triển thừa nhận kế toán nguồn nhân lực 103 2.2.1.1 Tư tưởng kế toán quản trị nguồn nhân lực 103 2.2.1.2 Lịch sử xu hướng phát triển kế toán quản trị nguồn nhân lực 107 2.2.2 Khái niệm kế toán quản trị nguồn nhân lực 114 2.2.3 Mục đích Kế toán quản trị nguồn nhân lực: 116 2.2.4 Vai trị kế tốn nguồn nhân lực 119 2.2.5 Cơng cụ kỹ thuật kế tốn quản trị nguồn nhân lực 121 2.2.6 Đo lường chi phí nguồn nhân lực .123 2.2.7 Các Mơ hình, phương pháp định giá nguồn nhân lực 135 2.2.7.1 Mơ hình chi phí lịch sử / Giá gốc (Historical cost approach) 139 2.2.7.2 Phương pháp chi phí thay (Replacement cost approach) .140 2.2.7.3 Phương pháp chi phí tiêu chuẩn 142 2.2.7.4 Mơ hình chi phí hội (Opportunity cost approach) 142 2.2.7.5 Phương pháp sức mua 145 2.2.7.6 Mơ hình dựa giá trị hay Phương pháp định giá kinh tế (Economic valuation method) 146 2.2.8 Kế toán nguồn nhân lực .168 2.2.8.1 Bản thiết kế kế toán nguồn nhân lực (Design of human resource accounting) .168 2.2.8.2 Đo lường hoạt động lao động 170 2.2.8.3 Lập kế hoạch kiểm soát sản lượng suất .171 2.2.8.4 Hệ số hiệu suất (efficiency ratio), hệ số công suất (capacity ratio) hệ số khối lượng sản xuất (production volume ratio) 173 2.2.8.5 Các phương pháp trả công 174 2.2.8.6 Ghi chép chi phí nhân cơng 182 2.2.8.7 Tổ chức kiểm soát đo lường chi phí nhân cơng 182 2.2.8.8 Kế tốn chi phí nhân cơng 194 2.2.9 Đánh giá hiệu quản trị nguồn nhân lực 205 2.2.9.1 Vai trò đánh giá kết hoạt động quản trị nguồn nhân lực 205 2.2.9.2 Yêu cầu hoạt động chức quản trị nguồn nhân lực 206 2.2.9.3 Đánh giá hoạt động quản trị nguồn nhân lực .209 2.2.10 Những lý hạn chế phát triển kế toán nguồn nhân lực .224 KẾT LUẬN CHƯƠNG 226 KẾT LUẬN CHUNG 227 TÀI LIỆU THAM KHẢO 229 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN HTK KTQT HRA KTTC CNTT : Doanh nghiệp : Hàng tồn kho : Kế toán quản trị : Kế toán nguồn nhân lực : Kế tốn tài : Cơng nghệ thơng tin DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 1.1 11 Hình 1.2 19 Hình 1.3 27 Hình 1.4 31 Hình 1.5 40 Hình 1.6 42 Hình 1.7 48 Hình 2.1 129 Hình 2.2 131 Hình 2.3 134 Hình 2.4 210 Bảng 1.1 21 Bảng 1.2 23 Bảng 1.3 25 Bảng 1.4 26 Bảng 1.5 29 Bảng 1.6 35 Bảng 1.7 36 Bảng 1.8 39 Bảng 1.9 44 Bảng 1.10 50 Bảng 1.11 53 Bảng 1.12 55 Bảng 1.13 60 Bảng 1.14 64 Bảng 1.15 65 Bảng 1.16 68 Bảng 1.17 72 Bảng 2.1 153 Bảng 2.2 154 Bảng 2.3 184 Bảng 2.4 185 Bảng 2.5 186 Bảng 2.6 187 Bảng 2.7 188 Bảng 2.8 189 Bảng 2.9 198 Bảng 2.10 199 Bảng 2.11 204 Bảng 2.12 214 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nguồn nhân lực hàng tồn kho nguồn lực quan trọng phát triển DN Ngày nhiều DN cho việc tiết kiệm chi phí đầu tư cho hàng tồn kho đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận khả cạnh tranh DN đặc biệt DN có tham gia chuỗi giá trị chuỗi cung ứng toàn cầu Về nguồn gốc lý thuyết kế toán quản trị nguồn lực dựa lý thuyết quản trị dựa nguồn lực (Resource – based view) Người đại diện cho lý thuyết Barney Jay, 1991 Lý thuyết đời nhằm giải thích cho tượng kết kinh doanh vượt trội bền vững DN Thay tập trung vào yếu tố môi trường bên ngồi lý thuyết cho DN phát triển tạo khác biệt dựa yếu tố môi trường bên DN nguồn lực Khi nguồn lực doanh nghiệp hội đủ tiêu chuẩn VRIN bao gồm: Có giá trị (Valuable); Hiếm (Rare); Khơng thể bắt chước (Imperfectly imitable) thay (Non – substitutable) nguồn lực DN giúp tạo hiệu kinh doanh vượt trội bền vững cho DN – lợi cạnh tranh DN Lý thuyết xuất phát từ kinh tế học khoa học quản lý dựa luận điểm chung là: DN thu lợi cạnh tranh thơng qua việc thực chiến lược mà thực điểm mạnh nội để nắm hội từ mơi trường bên ngồi, đồng thời hạn chế thách thức từ bên cải thiện dần điểm yếu nội (Wernerfelt B, 1984, Porter Michael, 1985) Lý thuyết kiểm nghiệm nhiều nghiên cứu quốc tế khác lĩnh vực quản lý nhằm giải thích đưa kiến nghị quản lý cho phát triển vững mạnh lâu bền tổ chức, DN Vì việc nghiên cứu kế toán quản trị nguồn lực cần thiết để sử dụng nguồn lực hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động DN Để phát triển nội dung, chương trình giảng dạy mơn kế tốn quản trị mơn kế tốn quản trị Học Viện Tài cần phải hồn thiện dần nội dung giáo trình, tài liệu tham khảo cho ngày phong phú điều cần thiết Trong giáo trình Học viện tài trường ĐH khác viết kế tốn quản trị nguồn lực (có giáo trình chưa đề cập đến nội dung này) Việc sử dụng nguồn lực nguyên nhân làm phát sinh chi phí, nguồn nhân lực hàng tồn kho ảnh hưởng đến chi phí biến đổi lợi nhuận cận biên đơn vị Do có phương pháp quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực hiệu chi phí tiết kiệm Vì tầm quan trọng việc quản trị nguồn lực nên bên cạnh việc nghiên cứu kế tốn quản trị chi phí nói chung (đóng vai trị chủ đạo nghiên cứu kế tốn quản trị) việc tiếp tục nghiên cứu để làm rõ phần hành kế toán quản trị chi phí phận kế tốn quản trị nguồn lực có nguồn nhân lực hàng tồn kho cần thiết nhằm làm rõ ý nghĩa vai trị kế tốn quản trị quản trị nguồn lực, quản trị chi phí DN đánh giá trách nhiệm nhà quản trị trình quản trị nguồn lực đơn vị Mặt khác đề tài luận văn học sinh hệ cịn chưa có đề tài chuyên sâu cho nội dung, lĩnh vực kế tốn quản trị Do để làm phong phú thêm nhóm đề tài cho nội dung, lĩnh vực kế tốn quản trị cần thiết phải có nhóm đề tài kế tốn quản trị nguồn lực có kế tốn quản trị nguồn nhân lực kế toán quản trị hàng tồn kho Mặt khác thực tiễn DN ngày phát triển, việc DN tham gia vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng ngày trở thành xu hướng phổ biến trình hội nhập quốc tế Vì việc quản lý hàng tồn kho, nguồn nhân lực việc DN mà trách nhiệm DN tất đối tác tham gia chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng nhằm cho công đoạn chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng phải tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận Từ lý nên nhóm tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “ Kế toán quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực doanh nghiệp” với mong muốn kết đề tài cung cấp tài liệu tham khảo có ích cho nhà nghiên cứu, cán giảng dạy, phục vụ đào tạo hệ sinh viên Học viện Tổng quan tình hình nghiên cứu Kế tốn quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực quan trọng, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản trị hàng tồn kho quản trị nguồn nhân lực tác giả nước Nhiều giáo trình trường ĐH viết lĩnh vực quản trị nguồn lực Tuy nhiện tài liệu, cơng trình nghiên cứu chun kế toán quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực Nhóm tác giả tham khảo sách sau đây: - Handbook of Cost & Management Accounting ZAHIRUL HOQUE PhD, CPA, FCMA Professor and Chair of Accounting Deakin University, Australia -First published in February 2005 by Spiramus Press Ltd - South-Western College,.Cost Accounting - Traditions and Innovations, 4th edition.[2001.ISBN0324026455] (1).pdf - Ahirul Hoque-Handbook of Cost and Management Accounting-Spiramus Press (2005).pdf - Don R.(Don R Hansen) Hansen, Maryanne M Mowen-Cost Management_ Accounting and Control-South-Western College Pub (2005).pdf - Management accounting - Cost accounting 1.pdf (2006) - Edward J Vanderbeck-Principles of Cost Accounting, 15th Edition -Cengage Learning (2009).pdf - Cost Accouting – A managerial emphasis tác giả: CHARLES T.HORNGREN & Skikant MDatar & MadhavRaJan NXB Pearson Prentice Hall -lần xuất thứ 14 – 2010 - Management Accounting PAULINE WEETMAN-Professor of Accounting, University of Edinburgh – NXB Pearson Education Limited – the second edition -2010 - Cost Accounting - A Managerial Emphasis 14E by Charles Horngren.pdf, (2012) - William Lanen, Shannon Anderson, Michael Maher-Fundamentals of Cost Accounting-McGraw-Hill Education (2013).pdf - Charles T Horngren, Srikant M Datar, Madhav V Rajan-Cost AccountingPrentice Hall (2014).pdf - Advanced Management Accountng, Robert Kaplan & Anthony A Atkinson, 2014 … Trong sách kể nội dung kế toán quản trị nguồn nhân lực hàng tồn kho đề cập rải rác mục viết về: - Kế tốn quản trị chi phí (chủ yếu kế tốn chi phí ngun vật liệu, kế toán giá thành sản phẩm (đối với hàng tồn kho thành phẩm) kế tốn chi phí nhân cơng - Quản trị tài vốn lưu động - Chiến lược kinh doanh, chiến lược hoạt động kế toán quản trị chiến lược - Phân tích mối quan hệ chuỗi giá trị chuỗi cung ứng với kế toán quản trị nguồn lực - Lý thuyết hạn chế ( lý thuyết giới hạn nguồn lực) Trong tất phần có đề cập tới số nội dung liên quan đến kế toán quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực như: - Các phương pháp nhận diện, phân loại chi phí hàng tồn kho - Các phương pháp kế tốn chi phí hàng tồn kho kế tốn chi phí nhân cơng; - Cách lập dự tốn chi phí hàng tồn kho nhân cơng - Các kỹ thuật kiểm sốt chi phí ví dụ thơng qua chi phí tiêu chuẩn phân tích chênh lệch chi phí đặc biệt sử dụng mơ hình quản trị chi phí ABC Target costing, Kaizen, ABC, Life cycle costing; Six signma method để kiểm sốt chi phí theo giai đoạn chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng hàng tồn kho - Quản trị chất lượng kế toán quản trị chất lượng Hàng tồn kho (Total quality managerment & cost of quality) - Sử dụng phân tích chuỗi giá trị chuỗi cung ứng để tối thiểu hóa chi phí quản lý hàng tồn kho tối đa hóa lợi nhuận trường hợp đơn vị có kinh doanh theo chuỗi giá trị chuỗi cung ứng Hoặc cách tối thiểu hóa chi phí hàng tồn kho thơng qua nhà cung cấp chuỗi cung ứng (Vendor-Managed Inventory)… - Nghiên cứu định nhà quản trị điều kiện có hạn chế nguồn lực có nguồn lực ngun vật liệu nhân cơng Khi tính tỷ lệ nghỉ việc, thường quan tâm đến số cán nhân viên làm việc toàn thời gian Cơng thức: Số lượng nhân viên trung bình tháng tính theo hai cách: Số lượng nhân viên trung bình năm tính hai cách phổ biến sau đây: • Số lượng nhân viên trung bình tháng suốt năm • theo cơng thức: Các cách tính có kết khác nhau, nên tổ chức, cần quy định thống cách tính Có thể phân loại nguyền nhân nghỉ việc theo nhóm chính: • Bất mãn, khơng hài lịng với chế độ đãi ngộ cơng ty • Các lý cá nhân đau ốm, chết, tai nạn, nghỉ hưu, hợp lý hố gia đình,v.v • Các lý kinh tế, thay đổi công nghệ kỹ thuật doanh nghiệp, kết làm việc nhân viên không tốt, v.v khiến doanh nghiệp phải cho nhân viên việc Tổ chức nên thống kê, phân tích nguyên nhân nghỉ việc Tỷ lệ nghỉ việc nên tính riêng cho loại đối tượng cán nhân viên nhóm cán quản lý, nhóm chun viên, nhóm nhân viên, cơng nhân sản xuất; nhóm kinh doanh, hành - nhân sự, kế tốn, kỹ thuật, v.v để tìm yếu tố tác động đến nghỉ việc có biện pháp điều chỉnh kịp thời KPI thời gian làm việc • Vắng mặt Tiêu chí đo lường mức độ đảm bảo ngày công tổ chức Vắng mặt coi khơng đến nơi làm việc lý gì, ngoại trừ nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ cuối tuần theo quy định, vắng mặt đo lường theo hai công thức: 217 Tỷ lệ vắng mặt, theo công thức: Mức độ thường xuyên vắng mặt (không phụ thuộc độ dài thời gian vắng mặt), theo công thức: Tỷ lệ vắng mặt cao gây khó khăn cho tổ chức việc thực công việc kỳ hạn, việc điều người thay thế, tăng thêm chi phí phải thêm tiền làm ngồi giờ, chi phí phương tiện làm việc máy móc thiết bị không sử dụng, v.v Nguyên nhân vắng mặt là: ốm đau, thương tật, trở ngại giao thông, lý cá nhân, v.v Tổ chức nên phân loại lý vắng mặt để tìm giải pháp giảm tỷ lệ vắng mặt • Tỷ lệ tăng ca so với tổng thòi gian làm việc theo quy định Công thức: Khi số cao, dẫn tới chi phí ngồi q cao, vi phạm quy định Luật Lao động chế độ làm việc Kết phân tích số giúp cho tổ chức dễ định tuyển người thêm hay tăng ca thêm xác • Tỷ lệ thịi gian làm việc thực tế Tiêu chí đo lường mức độ sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo công thức: Thời gian làm việc thực tế tính tổng quỹ thời gian làm việc trừ tổng thời gian lãng phí tổ chức sản xuất kinh doanh chưa tốt (thiếu nguyên vật liệu, không phân công nhiệm vụ), không tuân thủ nội quy lao động (đi làm trễ), cố (cúp điện), quan hệ lao động khơng tốt (bãi cơng, đình cơng), thiên tai (ngập lụt), v.v Cơ sở để thống kê thời gian làm việc thực tế nhật ký công việc Để nâng cao ý thức kỷ luật lao động, nhiều tổ chức áp dụng KPI • Tổng thời gian làm muộn tổ chức • So sánh thời gian làm muộn bình quân đầu người phận Công thức 218  KPI an tồn lao động • An tồn lao động Đo lường số vụ tai nạn lao động tháng phận sản xuất kinh doanh mức độ nghiêm trọng vụ tai nạn • Thời gian tổn thất tai nạn lao động Tổng thời gian tổn thất liên quan đến tai nạn lao động, bao gồm thời gian xử lý an tồn lao động • Tổn thất tai nạn lao động Tổn thất tai nạn lao động, bao gồm thời gian xử lý an toàn lao động  KPI quan hệ lao động • Sự thỏa mãn nhân viên doanh nghiệp Đo lường tỷ lệ CBNV thỏa mãn với quản trị nguồn nhân lực mức trở lên • Tổn thất gây bãi công, nghỉ việc, kỷ luật lao động kém, v.v  KPI hoạt động cải tiến, sáng kiến Các hoạt động cải tiến, sáng kiến gồm tiêu chí: • Tổng giá trị gia tăng lên cải tiến, sáng kiến tháng, năm • Tổng hợp tổng chi phí thưởng tỷ lệ tương ứng với tổng giá trị gia tăng • Tổng số ý kiến cải tiến, sáng kiến theo tháng, năm KPI chi phí hoạt động phận tổ chức quản trị nhân lực, bao gồm: • Chi phí nhân phận • Chi phí văn phịng bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc; chi phí điện thoại; khấu hao máy tính phương tiện làm việc; chi phí đồ dùng văn phịng; • Chi phí tiếp khách, ngoại giao • Phí, lệ phí (quảng cáo, lệ phí tuyển dụng, v.v ) • Th khốn (tư vấn, nhân làm thêm, v.v )  Các KPI đánh giá tổng hợp kết quản trị nguồn nhân lực Các KPI suất cho biết khối lượng cơng việc trung bình mà nhân viên thực đơn vị thời gian, tính theo ngày, tuần, tháng năm, gồm: 219 • Doanh số trung bình nhân viên Tiêu chí cho biết nhân viên tạo doanh số đơn vị thời gian (ngày, tuần, tháng, năm) • Sản lượng trung bình nhân viên Tiêu chí cho biết nhân viên tạo sản lượng đơn vị thời gian (ngày, tuần, tháng, năm)  Các KPI hiệu cho biết hiệu suất đầu tư, sử dụng nguồn nhân lực, gồm: • Doanh số trung bình chi phí lương (hoặc chi phí nhân sự) Tiêu chí cho biết đồng lương (hoặc chi phí nhân sự) tạo doanh số • Lợi nhuận trung bình chi phí lương (hoặc chi phí nhân sự) Tiêu chí cho biết đồng lương (hoặc chi phí nhân sự) tạo lợi nhuận • Lợi nhuận trung bình nhân viên Tiêu chí cho biết nhân viên tạo lợi nhuận năm • Chỉ số hồn vốn nguồn nhân lực Cơng thức: 220 Cơng thức tính giá trị gia tăng: Doanh số - Tổng chi phí điều hành - (Lương + Thưởng + Phúc lợi + Phụ cấp + Đào tạo) Chỉ tiêu xác định đồng chi phí cho nhân mang lại đồng giá trị gia tăng 2.2.10 Những lý hạn chế phát triển kế toán nguồn nhân lực Cho dù kế tốn quản trị nguồn nhân lực có nhiều ưu điểm nhiên thực tế khu vực cơng tư cịn hạn chế để đưa thơng tin kế tốn nguồn nhân lực vào báo cáo tài nội dung kiểm toán Các quan kế toán quan trọng nhiều nước chưa coi trọng Kế tốn Nguồn nhân lực Các lý chung khơng có hỗ trợ lập pháp khơng có yếu tố thúc đẩy Có thể thấy số lý cho điều như: Tình trạng doanh nghiệp khu vực công tư liên quan đến việc xác định giá trị nguồn nhân lực họ hồn tồn khơng đáng khích lệ Ngay doanh nghiệp tư nhân hàng đầu không coi trọng việc định giá thẩm định nguồn nhân lực họ Một lý cho điều là, họ trình bày chi tiết liên quan đến nguồn nhân lực họ, doanh nghiệp tương tự khác thu hút nguồn nhân lực công ty họ cách cung cấp cho người lao động đặc quyền cao ‐ Lợi thương mại nhân viên kiếm nên gắn với nguồn nhân lực Do đó, khơng nên định giá dựa lợi nhuận ‐ Nó yêu cầu số nới lỏng luật thuế Vì Nguồn nhân lực tài sản nên việc tiết lộ họ Bảng cân đối kế toán làm tăng tổng tài sản thuộc nghĩa vụ thuế doanh nghiệp ‐ Việc phân bổ khoản mục chi phí vốn doanh thu phần quan trọng kế toán Kế toán viên phải xây dựng hướng dẫn cho mục đích ‐ Sự phân bổ nguồn nhân lực TSCĐ tài sản ngắn hạn không tránh khỏi Do đó, phải có khung quy tắc cần thiết cho mục đích ‐ Nhiệm vụ nhân viên kế tốn tính tốn trình bày đóng góp nguồn nhân lực vào lợi nhuận doanh nghiệp 221 Có thể kết luận rõ ràng chưa có phương pháp Kế tốn Nguồn nhân lực thích hợp phát triển Đó thách thức trước tất nhân viên kế toán, học giả chuyên gia để tìm giải pháp thực thực tế vấn đề Trong điều kiện nhiều nước, khơng có khả áp dụng phương pháp kế toán nhất, trừ nguồn nhân lực coi tài sản theo luật, luật thơng lệ kế tốn khác quy chế liên quan khác Những tranh cãi định HRA góp phần vào thờ tồn cầu Những vấn đề khái niệm khơng thể giải khơng có nghiên cứu kỹ lưỡng thiếu thống chuyên gia Phương pháp giá gốc sử dụng khoản khấu hao tính vào tài khoản lãi/lỗ hàng năm Thực tế có nhiều khó khăn việc xây dựng định mức hợp lý mặt cá nhân phát triển suy thoái tinh thần thể chất tốc độ khác Phương pháp phổ biến công ty khác áp dụng phương pháp Flamholtz đo lường đóng góp cho việc định giá cá nhân nhóm việc đo lường đóng góp cấp quản lý nhiệm vụ khó khăn, làm tăng thêm thờ toàn khái niệm hệ thống HRA Tỷ lệ chiết khấu cho phần đóng góp để tính giá trị tranh cãi cần giải có số phương pháp với nhiều lựa chọn khác Hơn nữa, Flamholtz kỳ vọng kế hoạch nghề nghiệp cá nhân nên vạch khoảng thời gian lại tổ chức đứng góc độ quy định thăng chức nghỉ hưu hành Theo ông A.K Saini (phụ trách HRA) thờ kế toán nguồn nhân lực khu vực tư nhân khó kiểm sốt Khu vực tư nhân khơng muốn định giá nguồn nhân lực họ tuân theo hệ thống HRA cơng ty mối quan tâm họ chủ yếu tập trung vào khả sinh lời mà phải nhìn thấy rõ ràng qua Bảng cân đối kế toán Họ coi trọng quan điểm nhà đầu tư quan tâm đến lợi nhuận ròng 222 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương trình bày nội dung quản trị nguồn nhân lực kế toán quản trị nguồn nhân lực Đối với quản trị nguồn nhân lực tác giả trình bày khái niệm, vai trò nguồn nhân lực giá trị nguồn nhân lực nhiệm vụ kế toán quản trị nguồn nhân lực Từ chất nguồn nhân lực chi phối tới nội dung quản trị nguồn nhân lực như: khái niệm, chức quản trị nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực phát triển quan hệ nguồn nhân lực Từ đặc điểm, yêu cầu quản trị nguồn nhân lực chi phối đến kế toán quản trị nguồn nhân lực Khi nghiên cứu kế toán quản trị nguồn nhân lực tác giả trình bày vấn đề hệ thống logic từ lịch sử hình thành phát triển kế toán quản trị nguồn nhân lực: từ nhũng tư tưởng sơ khai lúc ban đầu đến trình phát triển xu phát triển tương lai lý hạn chế kế toán quản trị nguồn nhân lực Đề tài trình bày đến chất, mục đích, vai trị kế tốn quản trị nguồn nhân lực Các cơng cụ kỹ thuật mơ hình, Phương pháp dùng để đo lường chi phí nguồn nhân lực đo lường giá trị nguồn nhân lực Về kỹ thuật kế tốn đề tài trình bày cách hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, giá tiếp Và cuối đề tài trình bày cách tổ chức kiểm sốt, đo lường chi phí nhân cơng nội dung đánh giá hiệu quản trị nguồn nhân lực Những nội dung đầy đủ tồn diện khía cạnh từ quản trị đến kế toán quản trị nguồn nhân lực 223 KẾT LUẬN CHUNG Hàng tồn kho nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng doanh nghiệp Việc nghiên cứu kế toán quản trị nguồn lực trở nên cần thiết doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nhà quản trị ngày cao Hiện chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng kế tốn quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực đặc biệt kế tốn quản trị nguồn nhân lực Vì việc nghiên cứu kế toán quản trị hai nguồn lực trở nên ý nghĩa giai đoạn Đề tài thực mục tiêu nghiên cứu sau đây: * Hệ thống hóa vấn đề bản, đại kế toán quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực nội dung sau: vai trị, mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung, phương pháp kế toán quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực theo mô hình, kỹ thuật quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực * Qua giúp nhà nghiên cứu, đào tạo thấy cần thiết nội dung bản, phù hợp kế toán quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực cần chọn lọc để đưa vào giảng dạy mơn kế tốn quản trị Học viện tài Qua việc đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài có ý nghĩa lý luận lẫn thực trạng cụ thể sau: * Ý nghĩa lý luận: Việc đưa nội dung nghiên cứu đề tài vào áp dụng mơn kế tốn quản trị Học viện tài làm cho nội dung học tập nghiên cứu kế toán quản trị phong phú So với nghiên cứu trước nhóm tác giả có điểm mới, có tính khoa học gắn nội dung nghiên cứu kế toán quản trị nguồn lực với nội dung học thuyết quản trị dựa nguồn lực để vấn đề nghiên cứu kế tốn quản trị nguồn lực có logic, chặt chẽ, khoa học Đặc biệt nói nghiên cứu rõ ràng, đầy đủ kế toán quản trị nguồn nhân lực điểm sáng đề tài so với nhiều cơng trình nghiên cứu kế toán quản trị * Ý nghĩa thực tiễn đề tài 224 - Đề tài áp dụng nhiều đơn vị đặc biệt đơn vị có nguồn lực thỏa mãn tiêu chuẩn thuyết quản trị dựa nguồn lực (tiêu chuẩn VRIN) DN có tham gia chuỗi giá trị chuỗi cung ứng tồn cầu, có áp dụng mơ hình quản trị chi phí đại ABC, chi phí tiêu chuẩn, Kaizen cơng cụ quản trị KPI, BSC quản trị nguồn nhân lực… - Đề tài sử dung làm tài liệu tham khảo cho học tập NCKH sinh viên hệ ĐH sau ĐH Học Viện Tài đối tượng khác có liên quan Tuy nhiên thời gian có hạn nên nhóm nghiên cứu chưa thực việc nghiên cứu thực tiễn kế toán quản trị nguồn lực đơn vị doanh nghiệp hoạt động thực tế Hay nói cách khác đề tài tiếp cận hệ thống hóa kiến thức kế tốn quản trị nguồn lực góc độ lý thuyết Một lý khác cho hạn chế việc áp dụng thực tiễn doanh nghiệp chưa nhiều nên việc tìm hiểu thực trạng kế tốn quản trị nguồn lực doanh nghiệp khó khăn Nhóm tác giả hi vọng cố gắng tiếp tục nghiên cứu nội dung thực tiễn cơng trình khác 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Ganagadhara Rao & P Subba Roa – “Quản trị nhân lực ngành đường sắt Ấn Độ” New Delhi, 1986, Trang 2 Harbinson, Rrederick H., “Nguồn nhân lực thịnh vượng quốc gia” Tạp chí Đại học Oxford, New York, 1973 - Sách “Các chuẩn mực kế toán quản trị nguồn nhân lực Thực hành quốc gia Anglo-Saxon Ấn Độ” R.C Katiyar, V.K Publishing House, Barelly,1992, Trang 3 PGS TS Trần Kim Dung “ Quản trị nguồn nhân lực” Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Eric Flamholtz, “Bàn Học thuyết Giá trị Nguồn nhân lực Tổ chức thức.” Tạp chí Kế toán, Tháng 10 1972 Trang 667 Von Mises, Hoạt động người, Tạp chí Đại học Yale, 1963 Trg Eric Flamholtz, op city., Trang 668 Thedore Schultz, “Đầu tư vào Nguồn vốn người” Tạp chí Kinh tế 121 Hoa Kỳ, Tháng 1961, Trang 1-17 Roger Jauch and Michael Skigen, “Kế toán Nguồn nhân lực: Một đánh giá quan trọng”, Kế toán Quản trị, Tháng 1974; R W Metcalf P L Titard, Nguyên lý Kế toán, W.B Saunders Co Philadephia, 1976 Trang 35, M.W.E Glautier, B Underdown A.C Clark, Thực hành Kế toán Cơ bản, Pitman, Landon, 1978, Trang 51 Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ, Thuyết minh Lý thuyết Kế toán Cơ bản, Evanston, Illinois, 1966 10 R T Sprouse M Moonitz, Dự thảo Nguyên tắc Kế tốn Tổng qt Doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu Kế toán No 8, AICPA New York, 1962 226 11 E.S Hendriksen, Lý thuyết Kế toán, 3rd edition, Richard D Irwin, In Homewood, Illinois, 1977, Trang 53 12 Bikki Jaggi, “Nguồn nhân lực tài sản” Kế toán Quản trị, Tháng 1976, Trang 53 13 Milton Friedman, “Thuyết định lượng Tiền tệ - Tài liệu sửa đổi”, Các nghiên cứu Thuyết định lượng Tiền tệ, Tạp chí Đại học Chicago, 1956, Trang 14 Milton Friedman, nghiên cứu trích dẫn, Trang 13; G S Becker, Nguồn vốn người, Tạp chí Đại học Columbia , Cục nghiên cứu Kinh tế Quốc gia, No 80, 1964 15 Harbinson, Rrederick H., “Nguồn nhân lực thịnh vượng quốc gia” Tạp chí Đại học Oxford, New York, 1973 - Sách “Các chuẩn mực kế toán quản trị nguồn nhân lực Thực hành quốc gia Anglo-Saxon Ấn Độ” R.C Katiyar, V.K Publishing House, Barelly,1992, Trang 16 A N Dutta – “Quản trị nguồn nhân lực – Hứa hẹn hiệu cao” Kế toán quản trị, Tháng 1987, trang 410 17 Charles A Myers Harbison, F “Giáo dục, nhân lực tăng trưởng kinh tế” (McGraw Hill, New York 1965), trang Book – “Nguồn nhân lực: Sự phát triển trình khai thác”, S Sabhanayakam, NXB Renaissance, Delhi, 1998, Trang 18 Bài viết TS D Prabhakara Rao “Kế toán nguồn nhân lực: Góc nhìn vĩ mơ Thực hành Ấn Độ”, Tạp chí “Kế tốn viên cơng chứng”, Tháng 2, 1992, trang 664 19 Ủy ban Kế toán Nguồn nhân lực Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ, Báo cáo Ủy ban Kế toán Nguồn nhân lực, 1973 20 Eric G Flamholtz: Một mơ hình định giá nguồn nhân lực: Một Quy trình Ngẫu nhiên với Phần thưởng Dịch vụ, 1971 21 Báo cáo Ủy ban “Kế toán nguồn nhân lực”, Tạp chí Kế tốn, Bổ sung, Tập 48, 1973, Trang 169-185 22 Baker, Geoffery M.N – Bài báo “Kế tốn nguồn nhân lực” Tạp chí Kế toán CH Ailen, Tháng 10, 19974, P.P 22-25 227 23 N Das Gupta, “ Kế toán Nguồn nhân lực” Sultan Chand & Sons, New Delhi, 1988 Trang 24 Marshall, A., “Các nguyên lý kinh tế học”, McMillan, London, PP.469 25 “Năng suất lao động”., Vol 30, No 30 Tháng 10 - Tháng 12 1989, Trang 316 26 Dr R C Katyar “Các chuẩn mực kế toán quản trị nguồn nhân lực thực hành nước Anglo-Saxon Ấn Độ “V.K “Nhà Xuất Bản V.K., Barelly, 1992, Trang 13 27 Tiến sỹ R.C Rai – Bài báo – “Kế tốn quản trị nguồn nhân lực” Tạp chí – Kế toán Quản trị, Tháng 2, 1988, Trang 115 28 Dr P Rao – Bài báo – “Kế toán quản trị nguồn nhân lực - Sự phù hợp với Quản trị nguồn nhân lực” – Giáo trình – “Kế tốn quản trị nguồn nhân lực” Biên tập M Seed & D K Kulshrestha, Anmol Publications, New Delhi, 1990, Trang 175 29 Rathindra Nath Bose – Bài báo – “Kế toán Quản trị nguồn nhân lực Thực hành Ấn Độ” – Tạp chí – “Kế tốn Quản trị“, Tháng 9, 1989, Trang 539 30 Das Gupta – “Kế toán Quản trị nguồn nhân lực”, Sultan Chand & Sons, New Delhi, 1988, Trang 228 ... pháp kế toán quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực theo mơ hình, kỹ thuật quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực - Nghiên cứu kế toán quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực mối quan hệ với kế tốn quản. .. phương pháp quản trị hàng tồn kho đại kế toán quản trị đại hàng tồn kho, chưa có kết nối vấn đề kế toán quản trị hàng tồn kho với nội dung quản trị hàng tồn kho Trong thấy kế tốn quản trị ln cơng... cứu kế toán quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực: - Hệ thống hóa vấn đề, nội dung quản trị hàng tồn kho nguồn nhân lực để làm sở cho việc trình bày vấn đề kế toán quản trị hàng tồn kho nguồn nhân

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w