KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP TÔNG HỢP XÚC TÁC Au@MIL100(Fe, Cr) VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHẢN ỨNG OXY HÓA MỘT SÓ HỢP CHÁT HỮU CƠ

63 6 0
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP TÔNG HỢP XÚC TÁC Au@MIL100(Fe, Cr) VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHẢN ỨNG OXY HÓA MỘT SÓ HỢP CHÁT HỮU CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP XÚC TÁC Au@MIL-100(Fe, Cr) VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHẢN ỨNG OXY HÓA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ GVHD : TS NGUYỄN QUỐC THIẾT SVTH : NGUYỄN THỊ HỒI THU Lớp : 10060201 Khố : 14 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn trường đại học Tơn Đức Thắng tồn thể thầy cô giáo khoa Khoa Học Ứng Dụng giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn đến thầy TS Nguyễn Quốc Thiết người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian làm luận văn vừa qua Và em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị bạn phịng vật liệu xúc tác nhiệt tình bảo em suốt thời gian làm đề tài viện Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho em học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, dù cố gắng để hồn thành khóa luận khó tránh khỏi sai sót mong q thầy góp ý giúp khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Tp.HCM, ngày 15 tháng năm 2015 iii CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU ỨNG DỤNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Quốc Thiết Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả NGUYỄN THỊ HỒI THU iv LỜI MỞ ĐẦU Hóa học ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh gây khơng hậu nhiễm mơi trường Vì vấn đề đặt làm để giảm thiểu tối đa nhiễm hay cịn gọi ―xanh hóa‖ mơi trường Có nhiều phương pháp để ―xanh hóa‖ cơng nghệ hóa học nhằm mục tiêu làm tăng hiệu suất giảm lượng thải độc hại Phản ứng oxy hóa chọn lọc rượu thành hợp chất carbonyl trình quan trọng tổng hợp hữu Rất nhiều hợp chất aldehyde hay ketone có giá trị sử dụng cao Thơng thường, oxy hóa rượu thực với chất oxy hóa vơ cơ, đáng kể tác chất chứa Cr(VI) Tuy nhiên, chất oxy hóa truyền thống thường độc hại giải phóng lượng đáng kể sản phẩm phụ Do việc sử dụng tác nhân oxy hóa ―xanh‖ quan tâm nghiên cứu năm gần nhằm đạt lợi ích kinh tế đồng thời khơng gây hại cho môi trường Vật liệu khung kim (MOFs) thừa nhận loại xúc tác thích hợp cho phản ứng oxy hóa hóa học xanh (Green chemistry) Do xúc tác thay kim loại chuyển tiếp thay tác nhân oxy hóa khơng thân thiện với mơi trường tác nhân oxy hóa khác ―xanh‖ Các tác nhân oxy hóa ―xanh‖ xem tác nhân oxy hóa có hàm lượng oxy hoạt tính cao không tạo chất thải nước sản phẩm nhất, là: oxy già, peroxide hữu oxy phân tử Đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng vật liệu khung kim gắn kết Au lên vật liệu khung kim làm xúc tác cho phản ứng ơxy hóa hợp chất hữu tác nhân oxy hóa v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi CHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN Giới thiệu chung vật liệu khung kim – Metal Oranis Frameworks (MOFs) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng cấu trúc MOFs 1.1.3 Các phương pháp tổng hợp 1.1.4 Một số ứng dụng vật liệu MOFs 1.2 Giới thiệu vật liệu MIL-100(Fe/Cr) 10 1.3 Phản ứng oxy hóa rượu 11 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 14 2.1 Mục tiêu đề tài 14 2.2 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 14 2.2.1 Thiết bị dụng cụ 14 2.2.2 Hóa chất 15 2.3 Tổng hợp MIL-100(Fe/Cr) phương pháp dung môi nhiệt 16 2.3.1 MIL-100(Fe) 16 2.3.2 MIL-100(Cr) 18 vi 2.4 Tổng hợp xúc tác Au@MIL-100(Fe/Cr) 20 2.5 Xác định đặc trưng hóa lý vật liệu MiL-100(Fe/Cr) 22 2.5.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 22 2.5.2 Phương pháp đo diện tích bề mặt BET 23 2.5.3 Phương pháp phân tích nhiệt (TGA) 23 2.5.4 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét bề mặt (SEM) 24 2.5.5 Phương pháp xác định EDX 24 2.6 Sử dụng xúc tác Au@MIL-100(Fe/Cr) cho phản ứng oxy hóa rượu 24 2.6.1 Thực phản ứng oxy hóa rượu 24 2.6.2 Phương pháp phân tích 27 CHƢƠNG 3.1 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 Khảo sát đặc trưng hóa lý vật liệu MIL-100(Fe, Cr) Au@MIL- 100(Fe, Cr) 28 3.1.1 Khảo sát đặc trưng hóa lý vật liệu MIL-100(Fe) Au@MIL- 100(Fe) 28 3.1.2 .Khảo sát đặc trưng hóa lý vật liệu MIL-100(Cr) Au@MIL- 100(Cr) 31 3.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác Au@MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde 35 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hoạt tính xúc tác Au@MIL-100(Fe,Cr) 35 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ H2O2 đến hoạt tính xúc tác Au@MIL- 100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde 37 3.2.3 Khảo sát hoạt tính xúc tác MIL-100(Fe/Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde 40 vii 3.2.4 Khảo sát tính dị thể xúc tác Au@MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde 42 CHƢƠNG KẾT LUẬN 46 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC xii viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ hình thành cấu trúc vật liệu MOFs Hình 1.2 Một số ví dụ hình học phối trí ion kim loại [2] Hình 1.3 Một số ligand hữu tiêu biểu sử dụng để tổng hợp MOFs [2] Hình 1.4 Sơ đồ minh họa hình thành nút kim loại chưa bão hòa tâm xúc tác hoạt tính Hình 1.5 Sơ đồ cho thấy việc sử dụng nhóm chức phối tử cầu nối chất xúc tác hoạt tính Hình 1.6 Sơ đồ minh họa bẫy loại xúc tác vật liệu khung kim Hình 1.7 a) Cấu trúc khung nhỏ, b) Cấu trúc khung lớn MIL-100(Fe) 10 Hình 1.8 Cấu tạo MIL-100(Fe) [4] 10 Hình 1.9 Ảnh SEM tinh thể MIL-100(Fe) [10] 11 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổng hợp MIL-100(Fe) 17 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tổng hợp MIL-101(Cr) 19 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tổng hợp Au@MIL-100(Fe/Cr) 21 Hình 2.4 Máy phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) 22 Hình 2.5 Máy đo diện tích bề mặt (BET) 23 Hình 2.6 Quy trình phản ứng oxy hóa 25 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu MIL-100(Fe) a MIL-100(Fe) mô b MIL-100(Fe) tổng hợp c Au@MIL100(Fe) tổng hợp 28 Hình 3.2 Ảnh SEM vật liệu MIL-100(Fe) 29 Hình 3.3 Ảnh SEM vật liệu Au@MIL-100(Fe) 29 Hình 3.4 Giản đồ EDX Au@MIL-100(Fe) 30 Hình 3.5 Giản đồ TGA vật liệu MIL-100(Fe) tổng hợp 31 Hình 3.6 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu MIL-100(Cr) 32 ix Hình 3.7 Ảnh SEM tinh thể MIL-100(Cr) 33 Hình 3.8 Ảnh SEM tinh thể Au@MIL-100(Cr) 33 Hình 3.9 Giản đồ EDX Au@MIL-100(Cr) 34 Hình 3.10 Giản đồ TGA vật liệu MIL-100(Cr) tổng hợp 34 Hình 3.11 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hoạt tính xúc tác Au@MIL-100(Fe) 36 Hình 3.12 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứngđến hoạt tính xúc tác Au@MIL-100(Cr) 37 Hình 3.13 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ H2O2 đến hoạt tính xúc tác Au@MIL100(Fe) 39 Hình 3.14 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ H2O2 đến hoạt tính xúc tác Au@MIL100(Cr) 40 Hình 3.15 Đồ thị khảo sát hoạt tính xúc tác MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde 42 Hình 3.16 Đồ thị khảo sát tính dị thể xúc tác Au@MIL-100(Fe) 44 Hình 3.17 Đồ thị khảo sát tính dị thể xúc tác Au@MIL-100(Cr) 45 x DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các xúc tác sở khung kim số phản ứng oxy hóa 13 Bảng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan……………………………………13 Bảng 2.1 Các thiết bị dụng cụ tổng hợp mẫu 14 Bảng 2.2 Chất phản ứng dung môi tổng hợp vật liệu 15 Bảng 3.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hoạt tính xúc tác Au@MIL100(Fe/Cr) 35 Bảng 3.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ H2O2 đến hoạt tính xúc tác Au@MIL100(Fe,Cr) 38 Bảng 3.3 Khảo sát hoạt tính xúc tác MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa rượu thành aldehyde 41 Bảng 3.4 Khảo sát tính dị thể xúc tác Au@MIL-100(Fe,Cr) 42 39 Hình 3.13 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ H2O2 đến hoạt tính xúc tác Au@MIL100(Fe) 40 Hình 3.14 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ H2O2 đến hoạt tính xúc tác Au@MIL100(Cr) Như tăng tỉ lệ H2O2 độ chuyển hóa tăng Điều xúc tác có khả tương tác với H2O2 tạo thành gốc tự hydroxyl có tính oxy hóa mạnh nên tăng tỉ lệ H2O2, lượng gốc tự hydroxyl sinh nhiều Vì tăng tỉ lệ H2O2 độ chuyển hóa tăng Vậy tỉ lệ H2O2 tốt 1:3 3.2.3 Khảo sát hoạt tính xúc tác MIL-100(Fe/Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ H2O2 đến hoạt tính xúc tác tỉ lệ : tỉ lệ : cho kết độ chuyển hóa tốt tỉ lệ H2O2 : nên chọn tỉ lệ để khảo sát tiếp yếu tố lại 41 Bảng 3.3 Khảo sát hoạt tính xúc tác MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa rượu thành aldehyde Thời gian 24 Độ chuyển hóa Độ chọn (%) lọc (%) Không xúc tác 100 MIL-100(Fe) 100 Au@MIL-100(Fe) 25 100 MIL-100(Cr) 100 Au@MIL-100(Cr) 29 100 Nhiệt độ Xúc tác 80oC Kết khảo sát hoạt tính phản ứng chuyển hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde khơng sử dụng xúc tác cho độ chuyển hóa thấp 2%, sử dụng xúc tác MIL-100(Fe) MIL-100(Cr) độ chuyển hóa 6%, 5% Trong sử dụng xúc tác Au@MIL-100(Fe) Au@MIL-100(Cr) độ chuyển hóa tăng lên đáng kể 25% 29% Tất phản ứng đạt độ chọn lọc 100% (hình 3.15) 42 Hình 3.15 Đồ thị khảo sát hoạt tính xúc tác MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde Như vậy, tẩm Au lên vật liệu MIL-100(Fe, Cr) độ chuyển hóa rượu thành aldehyde tăng đáng kể 3.2.4 Khảo sát tính dị thể xúc tác Au@MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldeh Bảng 3.4 Khảo sát tính dị thể xúc tác Au@MIL-100(Fe,Cr) Nhiệt độ 80oC Thời Độ chuyển Độ chọn lọc gian hóa (%) (%) Khơng xúc tác 24 100 Au@MIL-100(Fe) 100 Leaching Au@MIL-100(Fe) 24 10 100 Au@MIL-100(Fe) 24 25 100 Au@MIL-100(Cr) 100 Leaching Au@MIL-100(Cr) 24 11 100 Au@MIL-100(Cr) 24 29 100 Xúc tác 43 Leaching (chiết/tách) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde tiến hành nhiệt độ 80oC, tỉ lệ H2O2 :3 có tham gia xúc tác Au@MIL-100(Fe/Cr) Tính độ chuyển hóa phản ứng diễn giờ, sau lọc bỏ xúc tác tiếp tục cho phản ứng đến 24 tính độ chuyển hóa (bảng 3.4) Kết khảo sát tính dị thể xúc tác Au@MIL-100(Fe) cho thấy: sau 24 leaching Au@MIL-100(Fe) có độ chuyển hóa 10% gần độ chuyển hóa phản ứng khơng có xúc tác cộng với phản ứng có xúc tác Au@MIL-100(Fe) sau (7%) (hình 3.16) Tương tự vậy, leaching Au@MIL-100(Cr) sau 24 độ chuyển hóa đạt 11% gần độ chuyển hóa phản ứng khơng có xúc tác cộng với phản ứng có xúc tác Au@MIL-100(Cr) sau (8%) (hình 3.17) Trong sử dụng vật liệu Au@MIL-100(Fe, Cr) làm xúc tác, độ chuyển hóa alcohol thành aldehyde tăng đáng kể, xúc tác Au@MIL-100(Fe) đạt 25% (hình 3.16) 29% xúc tác Au@MIL-100(Cr) (hình 3.17) 44 Hình 3.16 Đồ thị khảo sát tính dị thể xúc tác Au@MIL-100(Fe) 45 Hình 3.17 Đồ thị khảo sát tính dị thể xúc tác Au@MIL-100(Cr) Như vậy, phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde, vật liệu Au@MIL-100(Fe, Cr) đóng vai trị xúc tác dị thể 46 Chƣơng KẾT LUẬN Qua trình thực nghiệm, đề tài đạt kết sau: - Tổng hợp thành công vật liệu MIL-100(Fe) phương pháp thủy nhiệt 160oC 12 - Tổng hợp thành công vật liệu MIL-100(Cr) phương pháp thủy nhiệt 220oC 96 - Điều chế thành công xúc tác Au mang vật liệu khung kim MIL100(Fe/Cr) tổng hợp - Các kết phân tích hóa lý nhiễu xạ tia X, diện tích bề mặt riêng (BET), hình thái, bề mặt vật liệu (SEM), nhiệt độ phân hủy (TGA), phân tích nguyên tố (EDX) vật liệu MIL-100(Fe/Cr) xúc tác Au@MIL-100(Fe/Cr) phù hợp với nghiên cứu trước - Phản ứng oxy hóa rượu benzylalcohol thành benzaldehyde sử dụng xúc tác Au@MIL-100(Fe/Cr) cho kết độ chuyển hóa tốt độ chọn lọc cao đạt 100% 47 Chƣơng KIẾN NGHỊ Để tiếp tục phát triển kết đạt được, đề nghị hướng nghiên cứu như: - Nghiên cứu biện pháp thu hồi xúc tác sau sử dụng để tăng hiệu kinh tế - Nghiên cứu phương pháp làm tăng hoạt tính xúc tác phản ứng oxy hóa rượu thành aldehyde - Khảo sát hoạt tính xúc tác phản ứng khác 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuan W., Zhu C., Liu Y., Cui Y (2012), Mesoporous metal–organic framework materials Chemical Society Reviews, 41 (5),pp 1677-1695 Kitagawa S., Kitaura R., Noro S.I (2004), Functional porous coordination polymers Angewandte Chemie International Edition, 43 (18),pp 2334-2375 Fang Q.-R., Yuan D.-Q., Sculley J., Li J.-R., Han Z.-B., Zhou H.-C (2010), Functional Mesoporous Metal− Organic Frameworks for the Capture of Heavy Metal Ions and Size-Selective Catalysis Inorganic chemistry, 49 (24),pp 11637-11642 Jeremias F., Khutia A., Henninger S.K., Janiak C (2012), MIL-100 (Al, Fe) as water adsorbents for heat transformation purposes—A promising application Journal of Materials Chemistry, 22 (20),pp 10148-10151 Horcajada P., Surblé S., Serre C., Hong D.-Y., Seo Y.-K., Chang J.-S., Grenèche J.-M., Margiolaki I., Férey G (2007), Synthesis and catalytic properties of MIL-100 (Fe), an iron (III) carboxylate with large pores Chemical Communications, (27),pp 2820-2822 I Xamena F.L., Casanova O., Tailleur R.G., Garcia H., Corma A (2008), Metal organic frameworks (MOFs) as catalysts: a combination of Cu2+ and Co2+ MOFs as an efficient catalyst for tetralin oxidation Journal of Catalysis, 255 (2),pp 220-227 Janiak C., Vieth J.K (2010), MOFs, MILs and more: concepts, properties and applications for porous coordination networks (PCNs) New Journal of Chemistry, 34 (11),pp 2366-2388 Saha D., Deng S (2010), Hydrogen adsorption on metal-organic framework MOF-177 Tsinghua Science & Technology, 15 (4),pp 363-376 Kreno L.E., Leong K., Farha O.K., Allendorf M., Van Duyne R.P., Hupp J.T (2011), Metal–organic framework materials as chemical sensors Chemical reviews, 112 (2),pp 1105-1125 10 Shi J., Hei S., Liu H., Fu Y., Zhang F., Zhong Y., Zhu W (2013), Synthesis of MIL-100 (Fe) at Low Temperature and Atmospheric Pressure Journal of Chemistry, 2013,pp 11 Kim J., Bhattacharjee S., Jeong K.E., Jeong S.Y., Ahn W.S (2009), Chem Commun., null (null),pp 3904 12 Lu Y., Tonigold M., Bredenkotter B., Volkmer D., Hitzbleck J., Langstein G (2008), Z Anorg Allg Chem., 634 (null),pp 2411 13 Kato C.N., Hasegawa M., Sato T., Yoshizawa A., Inoue T., Mori W (2005), J Catal., 230 (null),pp 226 14 Hill C.L., Anderson T.M., Han J.W., Hillesheim D.A., Geletii Y.V., Okun N.M., Cao R., Botar B., Musaev D.G., Morokuma K (2006), J Mol Catal A: Chem., 251 (null),pp 234 49 15 Han J.W., Hill C.L (2007), J Am Chem Soc., 129 (null),pp 15094 16 Gandara F., De Andres A., Gomez-Lor B., Gutierrez-Puebla E., Iglesias M., Monge M.A., Proserpio D.M., Snejko N (2008), Cryst Growth Des., (null),pp 378 17 (A) Dybtsev D.N., Nuzhdin A.L., Chun H., Bryliakov K.P., Talsi E.P., Fedin V.P., Kim K (2006), Angew Chem., Int Ed., 45 (null),pp 916; (B) Nuzhdin A.L., Dybtsev D.N., Bryliakov K.P., Talsi E.P., Fedin V.P (2007), J Am Chem Soc., 129 (null),pp 12958 18 Hwang Y.K., Hong D.Y., Chang J.S., Seo H., Yoon M., Kim J., Jhung S.H., Serre C., Ferey G (2009), Appl Catal., A, 358 (null),pp 249 19 Zou R.-Q., Sakurai H., Xu Q (2006), Preparation, Adsorption Properties, and Catalytic Activity of 3D Porous Metal–Organic Frameworks Composed of Cubic Building Blocks and Alkali-Metal Ions Angewandte Chemie International Edition, 45 (16),pp 2542-2546 20 Zou R.-Q., Sakurai H., Han S., Zhong R.-Q., Xu Q (2007), Probing the Lewis Acid Sites and CO Catalytic Oxidation Activity of the Porous Metal−Organic Polymer [Cu(5-methylisophthalate)] Journal of the American Chemical Society, 129 (27),pp 8402-8403 21 Thành Dũng L., Thanh Tùng N., Thanh Sơn Nam P (2014), VẬT LIỆU KHUNG CƠ KIM (MOFs): CÁC ỨNG DỤNG TỪ HẤP PHỤ KHÍ ĐẾN XÚC TÁC , 50 (6),pp 751-766 22 Thiện C.T., Toàn M., Hồng N.T.T., Quỳnh N.N., Vũ H.P.A (2014), Tổng hợp ligand axít 4, 4’-(1h, 1’h-5, 5’-bibenzo [d] imidazol-2, 2’-diyl) dibenzoic làm linke cho vật liệu khung kim Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 16 (2T),pp 61-69 xii PHỤ LỤC Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính xúc tác Au@MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde Xúc tác Nhiệt độ 70oC Au@MIL100(Fe) Au@MIL100(Cr) 80oC 70oC 80oC Thời gian (giờ) Độ Sancol Snitrobenzen chuyển hóa (%) 20957648 22052129 24 20658431 24199206 22706463 21528674 24 14060720 15208844 23592200 25632700 24 35060300 43192900 23507679 19734195 24 22953358 24046815 Độ chọn lọc (%) 10 100 13 100 11 100 20 100 xiii Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ H2O2 đến hoạt tính xúc tác Au@MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzalaldehyde Xúc tác Tỉ lệ H2O2 1:2 Au@MIL100(Fe) Au@MIL- 1:3 1:2 100(Cr) 1:3 Thời gian (giờ) Độ Sancol Snitrobenzen chuyển hóa (%) 22706463 21528674 24 14060720 15208844 23963000 21942800 24 19687800 24083000 23507679 19734195 24 22953358 24046815 23424671 18973371 24 20887952 23709715 Độ chọn lọc (%) 13 100 25 100 20 100 29 100 xiv Bảng Kết khảo sát hoạt tính xúc tác MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde Nhiệt độ 80oC Xúc tác Thời gian (giờ) Độ Sancol Snitrobenzen chuyển hóa (%) MIL- 19327400 22771400 100(Fe) 24 23838500 29733700 MIL- 31638687 28877706 100(Cr) 24 35059387 33690142 Độ chọn lọc (%) 100 100 xv Bảng Kết khảo sát tính dị thể xúc tác Au@MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa benzyl alcohol thành benzaldehyde Thời Xúc tác gian Sancol Snitrobenzen (giờ) Leaching Au@MIL-100(Fe) Leaching Au@MIL-100(Fe) Không xúc tác Leaching Au@MIL-100(Cr) Leaching Au@MIL-100(Cr) 21476720 20642034 20219457 20437572 21476720 20642034 24 46493035 49870885 25060809 19886853 24 32565317 26403092 21855357 20281415 24 19734954 19550204 21855357 20281415 24 34243709 35927699 Độ Độ chuyển chọn hóa (%) lọc (%) 100 10 100 100 100 11 100 ... Au@MIL-100(Fe,Cr) phản ứng oxy hóa rượu thành aldehyde 2.2 Dụng cụ, thi? ??t bị, hóa chất 2.2.1 Thi? ??t bị dụng cụ Bảng 2.1 Các thi? ??t bị dụng cụ tổng hợp mẫu Thi? ??t bị Dụng cụ Cân phân tích AND GR-200 Autoclave Lị... cần thi? ??t phải biết tỷ lệ oxy già/peroxide hữu bị phân hủy tỷ lệ oxy già/peroxide hữu tham gia chuyển hóa chất hữu Nhìn chung, tỷ lệ mol chất oxy hóa với chất hữu nên gần với nhu cầu cần thi? ??t... cyclohexene [12] [Cu2(1,4-chdc)2] Cu2+ oxy hóa rượu [13] V6O13-Co-MOF V6O13 oxy hóa thiols [14] V6O13-Tb-MOF V6O13 oxy hóa thiols [15] oxy hóa sulfides [16] Zn2+ oxy hóa sulfides [17] Cr3+ oxy hóa sulfides

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG HỢP XÚC TÁC Au@MIL-100(Fe, Cr)VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHẢN ỨNG OXYHÓA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ

    • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan