ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÌM GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU BIÊN MẬU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TẠI XNLD VISORUTEX

52 2 0
ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÌM GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU BIÊN MẬU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TẠI XNLD VISORUTEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KINH TẾ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌM GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU BIÊN MẬU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TẠI XNLD VISORUTEX GVHD : ThS HUỲNH TUẤN CƯỜNG SVTH : NGUYỄN THỊ CHÍNH MSSV : 410887Q KHỐ : TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG / 2004 MỤC LỤC Trang Lời Cám Ơn Nhận xét đơn vị thực tập Nhận xét nhà trường Nhận xét giáo viên hướng dẫn Lời Nói Đầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm vai trò ngoại thương 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò ngoại thương 1.2 Lý thuyết mậu dịch quốc tế 1.2.1 Adamsmith lý thuyết lợi tuyệt đối 1.2.2 David Ricardo lý thuyết lợi so sánh 1.3 Khái quát XNK biên mậu 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Một số thuật ngữ liên quan 1.3.3 Vai trò 1.4 Tổng quan hoạt động biên mậu 1.4.1 Các văn liên quan 1.4.2 Tổng quan hoạt động biên mậu 1.4.3 Một số khái quát thị trường biên mậu Trung Quốc CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ XNLD VISORUTEX 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 11 2.1.1 C ác bên liên doanh 11 2.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển xí nghiệp 12 2.2 Chức hoạt động 13 2.2.1 Chức lĩnh vực hoạt động xí nghiệp 13 2.2.2 Khái quát sản phẩm 14 2.2.3 Sơ đồ tóm tắt qui trình cơng nghệ sản xuất cao su thiên nhiên sản phẩm từ cao su 16 2.3 Cơ cấu tổ chức xí nghiệp 17 2.3.1 Sơ đồ tổ chức 17 2.3.2 Chức – nhiệm vụ phận 17 2.4 Hiệu kinh tế xã hội ý nghĩa liên doanh với Nga 22 2.4.1 Hiệu kinh tế xã hội 22 2.4.2 Ý nghĩa 23 2.5 Định hướng phát triển xí nghiệp đến 2010 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH XNK CỦA XNLD VISORUTEX 3.1 Mô tả hoạt động XNK 42 3.1.1 Qui trình xuất 24 3.1.2 Qui trình nhập 25 3.2 Kết hoạt động SX – KD – XNK từ năm 2000 – 2003 26 3.3 Sử dụng ma trận SWOT để đánh giá khả XNK xí nghiệp 28 3.3.1 Liệt kê điểm mạnh 28 3.3.2 Liệt kê điểm yếu 28 3.3.3 Liệt kê hội 29 3.3.4 Liệt kê đe doạ 29 3.3.5 Tổng hợp thành ma trận SWOT 29 3.3.6 Đánh giá chung hoạt động XNK xí nghiệp 31 CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG QUI TRÌNH XUẤT KHẨU BIÊN MẬU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 4.1 Khái quát thị trướng Trung Quốc 32 4.2 Một số vấn đề xuất cao su biên mậu 35 4.2.1 Nhu cầu tiêu thụ cao su Trung Quốc tiếp tục tăng nhanh 35 4.2.2 Vấn đề toán biên mậu 35 4.2.3 Vấn đề đối tác Trung Quốc 39 4.2.4 Những mánh khoé trốn thuế XNK toán qua ngân hàng 40 4.2.5 Đa dạng kiểu gian lận 41 4.3 Khảo sát hoạt động xuất cao su sang thị trường Trung Quốc 43 4.4 Xây dựng qui trình xuất biên mậu 45 4.5 Kiến nghị 46 4.5.1 Kiến nghị với nhà nước 46 4.5.2 Kiến nghị với ban lãnh đạo xí nghiệp 46 4.5.3 Kiến nghị với phận XNK 46 LỜI MỞ ĐẦU - - Hoạt động kinh doanh xuất nhập ngành quan trọng ngoại thương mà quốc gia muốn đưa đất nước phát triển phải đẩy mạnh hoạt động ngoại thương Ngày với kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN có quản lý nhà nước Việt Nam có kinh tế phát triển, trị ổn định tường bước xây dựng sở hạ tầng vững cho phát triển tương lai Cũng tham gia Việt Nam vào Asian tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập nước ta phát triển mạnh Trước tình hình đó, cơng ty phải biết tận dụng nguồn lực, ưu sản xuất sản phẩm có uy tín, chất lượng cao đẩy mạnh hàng xuất nước giới Điều địi hỏi cơng ty phải nắm bắt nhu cầu thị tường đặc biệt thị trường nước nhằm đẩy mạnh hiệu kinh doanh Xí nghiệp liên doanh VISORUTEX doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty cao su Việt Nam Cây cao su có giá trị kinh tế cao, ngồi ngun liệu mủ cịn khai thác gỗ hạt Cao su mặt hàng chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất Việt Nam Vì em chọn đề tài “Khảo sát tìm giải pháp xuất biên mậu cao su sang thị trường Trung Quốc” Em hy vọng ý kiến đóng góp em góp phần nhỏ cho cơng tác xuất nhập xí nghiệp ngày hồn thiện Nội dung đề tài trình bày theo phần sau: - Lời mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Giới thiệu Xí nghiệp liên doanh VISORUTEX - Chương 3: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh XNK XNLD VISORUTEX - Chương 4: Khảo sát xây dựng qui trình xuất biên mậu cao su sang thị trường Trung Quốc Lời cảm ơn - Qua thời gian thực tập Xí nghiệp liên doanh VISORUTEX, ngắn để hoàn thành đề tài này, em dẫn giúp đỡ thầy cô cán công nhân viên Xí nghiệp VISORUTEX - Em xin chân trọng gửi đến lời biết ơn chân thành sâu sắc đến Ban Giám Đốc, quý Thầy Cô giảng dạy Khoa Kinh tế trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng Thành Phố Hồ Chí Minh Thầy - Cô truyền đạt cho Em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt bốn năm học Đặc biệt thầy Huỳnh Tuấn Cường tận tình hướng dẫn Em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp - Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Xí nghiệp VVISORUTEX quan tâm gúp đỡ đặc biệt phịng kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi, giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp - Cuối em xin chúc quý thầy cô, cô dồi sức khoẻ nhiều thắng lợi tương lai TP.HCM, tháng năm 2004 SVTH : Nguyễn Thị Chính NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 00 Tp.HCM, Ngày 30 Tháng 06 Năm 2004 GVHD HUỲNH TUẤN CƯỜNG NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 00 Tp.HCM, Ngày 30 Tháng 06 Năm 2004 Giám Đốc NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG 00 - Tp.HCM, Ngày Tháng Năm 2004 Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG 1.1.1 Khái niệm Ngoại thương trao đổi hàng hoá nước với nước khác thông qua hoạt động mua bán Trong hoạt động ngoại thương : Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước ngồi nhập việc mua hàng hố, dịch vụ nước ngồi Tồn hoạt động xuất khẩu, nhập ngoại thương nước hay nhóm nước gọi mậu dịch quốc tế hay thương mại quốc tế 1.1.2 Vai trò hoạt động ngoại thương Ngoại thương xem có vai trò sau : 1.1.2.1 Nâng cao hiệu kinh doanh, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố  Đối với nghiệp cơng nghiệp hố, ngoại thương có nhiệm vụ tìm kiếm đầu vào cho cơng nghiệp tiêu thụ sản phẩm công nghiệp  Ngoại thương cịn sử dụng cơng cụ thúc đẩy trình liên kết kinh tế nước với nước ngồi 1.1.2.2 Góp phần giải vấn đề kinh tế – xã hội quan trọng đất nước: vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng tài ngun có hiệu  Thơng qua hoạt động ngoại thương để tạo vốn tìm kiếm kỹ thuật từ nước cần thiết cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước  Phát triển công nghệ mục tiêu quan trọng ngoại thương Đây vừa mục tiêu trước mắt vừa mục tiêu lâu dài q trình cơng nghiệp hố 1.1.2.3 Đảm bảo thống kinh tế trị ngoại thương  Đảm bảo thống kinh tế trị nguyên tắc chủ yếu việc tổ chức quản lý có hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung ngoại thương nói riêng  Phát triển kinh tế, ổn định cải thiện đời sống nhân dân điều kiện quan trọng để ổn định trị  Phải ln đổi hồn thiện chế quản lý ngoại thương nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngoại thương, nhiệm vụ ngoại thương phục vụ cho an ninh, quốc phòng… 1.2 LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ 1.2.1 Adam Smith lý thuyết lợi tuyệt đối -1- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc sản xuất kinh doanh đạt hiểu cao Hoàn thành nghĩa vụ giao nộp ngân sách cho nhà nuớc Việc làm, tiền lương, đời sống công nhân lao động cải thiện nâng lên bước so với năm 2002 Đạt kết đồn kết trí cao nội bộ, nổ lực phấn đấu toàn thể cán công nhân, công tác quản lý chặt chẽ Mặt khác công ty quan tâm đạo sâu sát Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam Sự hỗ trợ nhiệt tình quan ban ngành từ TW đến quyền địa phương cấp tín nhiệm khách hàng tạo điều kiện cho cơng ty thực hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2003 -29- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG QUI TRÌNH XUẤT KHẨU BIÊN MẬU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 4.1 KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Biên giới Trung Quốc Việt Nam dài 2.373 km Đường biên giới tỉnh Quảng Tây Trung Quốc với tỉnh miền Bắc Việt Nam Quãng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng Hà Giang dài 1020 km Đường biên giới Vân Nam với tỉnh Việt Nam Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu dài 1.353 km Giữa Vân Nam Quãng Tây với Việt Nam có đường sắt đường tơ, giao thông thuận lợi, buôn bán qua biên giới có từ lâu Theo đà phát triển kinh tế hai nước Trung -Việt, buôn bán qua biên giới Trung –Việt có bước phát triển tương đối mạnh Đến năm 1999 tổng ngạch buôn bán qua biên giới Trung –Việt đạt 548 triệu USD tổng tiểu ngạch 213,4 triệu USD, qua chợ biên giới 334,6 triệu USD Buôn bán qua chợ biên giới tăng tương đối nhanh, buôn bán tiểu ngạch qua biên giới tăng tương đối chậm, Trung Quốc xuất siêu có xu hướng tăng… Xu hướng thành vật cản cho buôn bán qua biên giới Trung - Việt có chiều hướng chững lại Ngồi ra, sách biên mậu chế quản lý biên mậu chưa thích ứng với địi hỏi phát triển biên mậu Nâng cao công tác biên mậu lên trình độ chiến lược khai thác Miền Tây vùng biên cương biện pháp quan trọng nhằm làm giàu cho nhân dân, phát triển kinh tế dân tộc người vùng biên giới, tăng cường đoàn kết dân tộc, củng cố biên cương Xuất biên mậu hình thức bn bán sơi động có nhịp độ tăng nhanh Từ năm 1991 đến năm 1996, buôn bán qua biên giới năm chiếm tỉ lệ 30-40% tổng kim ngạch xuất Việt Nam với Trung Quốc Theo thống kê, số liệu kim ngạch xuất nhập qua biên giới hai nước sau : (Đvt: triệu USD) Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng kim ngạch Trung Quốc xuất 30 180 400 530 1.050 1.150 1.440 20 110 280 340 720 840 1.080 -30- Trung Quốc nhập 10 70 120 190 330 310 360 Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc 1998 1999 2000 tháng đầu năm 2001 1.245 1.318 2.466 2.137 1.028 964 1.537 1.263 217 354 929 874 Nguồn: Hải quan Trung Quốc Giá trị xuất số hàng nông sản Việt Nam sang Trung Quốc (1.000USD) Mặt hàng 1995 1998 2000 Hải sản Cao su Điều Hạt tiêu Đậu phộng Hoa Càphê Gạo Chè Quế 10.633 421.449 65.579 5.856 84 15.199 6.185 63.944 14 70 51.544 64.829 60.502 11.222 14.212 10.455 2.029 333 733 50 222.972 66.392 53.292 11.565 3.514 499 3.061 499 105 21 Tổng 756.845 1.330.793 1.484.796 Năm 2000, Việt Nam xuất nông sản sang Trung Quốc đạt kim ngạch 362 triệu USD chiếmˆ8,3% tổng xuất nông sản nước Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu mặt hàng : Điều Chiếm tổng ngạch 50% kim xuất Cao su Tiêu Hải sản Hoa 38% tổng kim ngạch xuất 8% tổng kim ngạch xuất 15% tổng kim ngạch xuất 50% tổng kim ngạch xuất Giai đoạn 1995-2000, xuất nông sản sang Trung Quốc đạt mức tăng trưởng 4%/năm so với mức tăng trưởng xuất chung sang Trung Quốc 33%/ năm Nhìn chung, Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu đường tiểu ngạch, kết cấu hạ tầng hỗ trợ xuất yếu, công tác thông tin thị trường chưa ý mức nên kim ngạch xuất biến động thất thường, thiếu ổn định, chưa xứng với tiềm hai bên Trung Quốc có nhiều hàng hố loại với Việt Nam dệt may, giày dép, … nhiên mặt hàng nông sản Việt Nam Trung Quốc tương đối khác nhau, -31- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc mang tính bổ sung thay Nên nông sản xuất Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều Trung Quốc gia nhập WTO hàng nông nghiệp Mặc dù Trung Quốc bạn hàng lớn Việt Nam, song quan nhà nước doanh nghiệp chưa trọng công tác nghiên cứu thị truờng hoạt động xúc tiến thương mại Theo lời Phó Thủ tướng Nguyễn Cơng Tạn : “chúng ta có nhược điểm gần Trung Quốc lại chịu nghiên cứu sâu Trung Quốc… khơng cịn có nhiều người hiểu sâu sắc kinh tế doanh nghiệp Trung Quốc, không kết bạn hàng Trung Quốc” Theo Laurence Lipsher, Trung Quốc có 2000 cơng ty mở văn phịng đại diện Việ Nam, Việt Nam có văn phịng đại diện Trung Quốc Như vậy, riêng mặt hàng cao su, để nâng cao sức cạnh tranh, tăng cường xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc cần : - Có sách ưu đãi cửa theo hướng trao quyền chủ động cho địa phương, tăng cường thơng thống, giảm thủ tục, lệ phí phiền hà - Nhiều hoạt động xuất tình trạng manh mún tự phát dẫn đến bị ép giá Nên tổ chứa lại hoạt động theo hướng thành lập hiệp hội, phường hôi xuất tự nguyện - Tăng cường đầu tư công nghiệp chế biến nhằm giảm xuất nguyên liệu thô, tăng xuất tinh - Đầu tư sở hạ tầng, hệ thống giao thông từ trung tâm nối với cửa khẩu, hệ thống chợ nông sản Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, kho bãi, hầm lạnh,… cửa Lãnh đạo tỉnh biên giới phía bắc ta cho Trung Quốc có chiến lược dùng thương mại biên mậu để phát triển tỉnh biên giới Trung Quốc phân biệt rạch rịi hai thương mại thức biên mậu, thương mại biên mậu hưởng nhiều ưu đãi thuế, thủ tục, lệ phí Nhiều ý kiến cho Việt Nam thực sách cởi mở hơn, phần quyền nhiều cho tỉnh biên giới thúc đẩy thương mại Việt - Trung mạnh mẽ 4.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG XUẤT KHẨU CAO SU BIÊN MẬU 4.2.1 Nhu cầu tiêu thụ cao su Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh - Theo quan chức Hiệp hội công nghiệp cao su Trung Quốc, nhu cấu cao su nước tiếp tục tăng lên năm tới nhờ bùng nổ ngành công nghiệp sản xuất ôtô nước kinh tế giới hồi phục - Trung Quốc thay Mỹ trở thành nước tiêu thụ cao su hàng đầu giới nhà phân tích dự đốn Trung Quốc giữ vị trí số vài năm tới, với phát triển vũ bão ngành sản xuất ôtô -32- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc - Tổng mức tiêu thụ cao su Trung Quốc năm 2004 ước vượt mức 3,3 triêu tấn, 1,5 triệu cao su tự nhiên 1,8 triệu cao su tổng hợp - Trong bối cảnh nhu cầu nội địa tăng cao chưa thấy sản phẩm cao su lốp ôtô, Trung Quốc nhập tổng cộng 2,2 triệu cao su năm 2003 chưa ghi nhận nước sản xuất cao su lớn thứ giới, 1,2 triệu cao su tự nhiên, số lại cao su tổng hợp 4.2.2 Vấn đề toán biên mậu Thanh toán biên mậu qua ngân hàng Việt Nam nhắc đến dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn khai trương (tạm viết Ngân hàng No Lạng Sơn) vào tháng 8/1997 Và ” sau dịch vụ mở thêm số nơi khác Bởi trước đây, có số doanh nghiệp Việt Nam bán hàng cho đối tác bên Trung Quốc việc toán bị kéo dài, có lúc khốn đốn phải nhận hàng thay tiền Thậm chí, có trường hợp bị xù tiền, chẳng biết kêu Thế nên, xuất phương thức toán biên mậu qua ngân hàng chủ hàng n lịng Tiền trao cháo múc Ngân hàng nhân hội mà cạnh tranh với chợ đổi tiền thương nhân hoạt động trái phép Bộ tài giúp đỡ Thơng tư 92 ban hành ngày 24/07/1999, quy định hợp đồng ngoại thương doanh ngiệp nhà nước phải tốn 100% qua ngân hàng “Sau có thơng tư, khách hàng có tăng lên nhiều Nhưng có trục trặc khách hàng giảm bớt”, PGĐ Ngân hàng No Lạng Sơn - Bà Đặng Thị Dung nói, “nhìn chung hiệu khơng đáng kể” Ơng Bùi Gia Tuấn - PGĐ Sở thương mại Du lịch Lạng Sơn - lý giải : Thương nhân đổi tiền linh hoạt tỷ giá ăn chênh lệch ngày thấp để câu khách hàng, đơi cịn ứng trước ngoại tệ cho “thượng đế” mà không lấy lãi Người bn bán muốn tốn nhanh gọn để quay vịng vốn nhiều lần, có hàng đổi NDT để toán (trong qua ngân hàng phải chờ việc hoàn tất thủ tục hai ngân hàng ; mua hàng cịn phụ thuộc thời gian nhận hàng để gửi tiền vào ngân hàng) Chủ hàng thường cần có tiền mặt để tốn cho nhiều chủ nợ Hiện nay, đối tác làm ăn với tiến thêm bước toán qua trung gian thứ hai bên nơi thuận tiện nhất, mà không cần đến ngân hàng thêm khoản phí 0,15% Cơng mà nói, tốn biên mậu qua ngân hàng an tồn nhiều điều bất tiện (những tiện sinh lợi) 4.2.2.1Tương lai vấn đề toán biên mậu Dự kiến vài năm tới, Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động thương mại số đông thương nhân hai nước chưa tuân thủ quy định xuất nhập khẩu, thường trực tiếp buôn bán theo phương thức giao hàng trả tiền mặt, khơng chấp nhận tốn qua ngân hàng, trốn thuế trốn kiểm soát hải quan… -33- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc Tại hội nghị tổng kết cơng tác tốn xuất nhập Việt Trung ngân hàng nhà nước Việt Nam, đa số chuyên gia đồng tình Đơn cử, riêng sách xuất nhập khẩu, phía Việt Nam coi ngạch bạn coi tiểu ngạch, ta khuyến khích xuất mặt hàng bạn lại đưa hạn chế khó khăn bất lợi q trình xuất nhập hai bên… 4.2.2.2 Ngân hàng bất lực toán biên mậu Hiệp định toán hợp tác ngân hàng hai nước qui định: “mọi khoản tốn xuất nhập hai nước, thực thơng qua ngân hàng đồng tiền toán ngoại tệ tự chuyển đổi, VND NDT… Riêng toán xuất nhập khu vực biên giới thực đồng tiền khác hai bên tự bàn bạc Phương thức toán hai bên mua bán thỏa thuận” Nhưng thời gian qua, toán xuất nhập Việt - Trung chưa quy tụ vào ngân hàng mà thực nhiều hình thức : hàng đổi hàng, tốn qua ngân hàng tệ, toán tiền mặt ngoại tệ theo giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp, toán trực tiếp cho tiền mặt USD, NDT, VND, toán qua tư nhân… Thanh toán xuất nhập hai nước qua ngân hàng ngoại tệ tự chuyển đổi tăng nhanh kim ngạch toán qua năm chiếm tỷ lệ thấp tổng kim ngạch xuất nhập hai nước Một số ngân hàng có doanh số toán lớn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Xuất nhập khẩu… Doanh số toán VND NDT qua ngân hàng tăng nhanh kim ngạch toán qua năm chiếm tỷ lệ thấp tổng kim ngạch xuất nhập hai nước Các Ngân hàng Thương mại bước đầu tổ chức mở rộng hoạt động thu đổi NDT khu vực biên giới Tuy nhiên, tỷ lệ toán qua ngân hàng cịn thấp, tính tốn ngoại tệ tự chuyển đổi toán VND NDT doanh số tốn qua ngân hàng năm 2002 đạt khoảng 34,3% so với tổng kim ngạch xuất nhập hai nước Nhiều doanh nghiệp thực toán với tiền mặt qua tư nhân chuyển tiền, mạng lưới tư nhân làm toán thay ngân hàng toán xuất nhập biên giới với Trung Quốc phổ biến Một số ngân hàng thường bị động nguồn NDT để đáp ứng cho nhu cầu toán nhập khẩu, ngân hàng thương mại triển khai hoạt động NDT chế cồng kềnh, kinh doanh thiếu linh hoạt, doanh số hoạt động chưa cao, ngồi đơi lúc cịn gặp khó khăn việc tiêu thụ số NDT thu trình kinh doanh Cịn theo doanh nghệp, ngân hàng thương mại chưa thực đáp ứng đầy đủ nhu cầu tốn họ : Cơng nghệ tốn qua ngân hàng cịn lạc hậu, ln chuyển chứng từ ngân hàng thương mại hai nước cịn thực thủ cơng (cầm tay qua biên giới), hình thức tốn cịn chưa phong phú đa dạng, chủ yếu -34- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc thực hối phiếu chứng từ chuyên dùng biên mậu Các ngân hàng kinh doanh NDT dè dặt, cầm chừng, chưa thực đáp ứng nhu cầu toán, mua bán NDT doanh nghiệp Do ngại thực toán qua ngân hàng nên ngân hàng khơng muốn cho vay sợ khó kiểm soát luồng vốn chu chuyển, dễ xảy rủi ro, vốn Điều làm giảm vai trò ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng phục vụ Việt Trung Nhiều doanh nghiệp chưa nắm chủ trương toán tệ qua ngân hàng Mặt khác, sách XNK hai nước khác nhau, chí thường trái ngược gây khó khăn cho doanh nghiệp việc toán qua ngân hàng Nước khuyến khích xuất mặt hàng thuộc mạnh nước hạn chế nhập mặt hàng đối tác nên doanh nghiệp khó triển khai tốn qua ngân hàng Ví dụ : mặt hàng cao su, kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc chiếm 40% kim ngạch xuất cao su Việt Nam Tuy nhiên, Trung Quốc áp dụng hạn ngạch định đầu mối nhập nên doanh nghiệp Trung Quốc gặp khó khăn việc nhập cao su Việt Nam để cung ứng cho nhu cầu nước (nếu nhập hạn ngạch toán qua ngân hàng doanh ngiệp nhập Trung Quốc phải chịu thuế 65%-77%) Vì doanh nghiệp Trung Quốc thường phải chọn hình thức XNK tiểu ngạch khơng thực tốn qua ngân hàng 4.2.2.3Vấn đề chợ tiền + doanh nghiệp = thương mại biên mậu Bộ thương mại ngành ngân hàng cho rằng, nguyên nhân quan trọng tình trạng chưa kiểm soát hoạt động mua bán dọc biên giới Hàng chục năm mua bán biên mậu Việt - Trung chưa theo tập quán buốn bán quốc tế - không ký hợp đồng thương mại, có ký hợp đồng mang hình thức mà khơng buộc trách nhiệm thực Hàng hoá mua bán, trao đổi khu vực biên giới thường hàng hố có chất lượng không theo phẩm cấp, tiêu chuẩn chất lượng cụ thể, đặc biệt hàng tươi sống Việc mua bán hàng hoá thường thực trực tiếp hình thức bn bán tiểu ngạch, chủ yếu thực hình thức thương nhân sau xem xét chất lượng hàng hoá, thoả thuận giá thực giao hàng, tốn tiền mặt Bên cạnh đó, tượng buôn lậu, lừa đảo, chiếm dụng vốn tồn phổ biến vùng biên giới nên doanh nghiệp thường chọn phương thức toán trao tiền mặt giao hàng Một số không nhhỏ doanh nghiệp cố tình khơng thực tốn ngân hàng để buôn lậu, trốn thuế… Các doanh nghiệp hỗ trợ tích cực số thương nhân chuyên kinh doanh mua bán tiền chợ tiền biên giới Chợ tiền tồn thời gian dài có quan hệ truyền thống với số doanh nghiệp -35- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc thương nhân nước, mua bán tệ (NDT, VND) chí USD khơng địi hỏi hoá đơn, giấy tờ… thu hút nhiều doanh nghiệp tốn thơng qua tư nhân Phó Thống Đốc Trần Minh Tuấn đánh giá, sách bộ, ngành Việt Nam hoạt động XNK khu biên giới chưa thống nhất, thiếu đồng bộ, chưa kịp thời chưa sát với thực tế Việc triển khai thực sách cịn chưa kịp thời Sự phân bố trung ương địa phương quản lý tiền tệ, quản lý ngoại hối quản lý XNK vùng biên giới cịn thiếu chặt chẽ Ví dụ : khơng cho phép doanh nghiệp nhập Trung Quốc tính thuế theo giá ghi hợp đồng ngoại thương thực toán VND NDT qua ngân hàng cịn thu phí số tiền mặt ngân hàng thương mại thu phải chuyển qua nước ngồi tiêu thụ khơng khuyến khích tốn qua ngân hàng cịn làm tăng chi phí hoạt động tốn XNK biên giới qua ngân hàng Hiệp định toán văn hướng dẫn tốn cịn chưa cụ thể Nhiều nội dung chưa hướng dẫn gây lúng túng cho ngân hàng doanh nghiệp áp dụng vào q trình tốn Ơng Tuấn cho rằng, việc cấp giấy phép cho tư nhân hoạt động đổi tiền số địa phương chậm Việc phối hợp ngành chức địa bàn để thực chủ trương Chính phủ cịn chưa tốt, có trường hợp tư nhân đổi tiền khơng có giấy phép thay ngân hàng thực chức trung gian tốn chưa có biện pháp sử lý thích hợp Đồng thời việc kiểm sốt cá nhân mở tài khoản nước vận chuyển tiền mặt qua biên giới chưa thực cách hiệu 4.2.3 Vấn đề đối tác Trung Quốc Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Theo đánh giá Bộ thương mại, kim ngạch xuất nhập Việt nam Trung Quốc thời gian qua có tốc độ tăng trưởng cao, Việt Nam liên tục nhập siêu từ Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc vươn lên đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam sau Nhật Bản (năm 1997, Trung Quốc đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam) Với tốc độ tăng kim ngạch nay, kèm theo điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ thương mại hai nước, dự kiến vài năm tới, Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Các hình thức buôn bán thương mại hai nước đa dạng: trao đổi cư dân biên giới, XNK tiểu ngạch, ngạch, tam thập tái xuất, dịch vụ chuyển khẩu, lo ngoại quan, cửa hàng miễn thuế, gia công, đổi hàng… Chính quyền hai bên tổ chức nhiều hội chợ triển lãm vùng biên giới để giới thiệu sản phẩm, giới thiệu tiềm khu vực biên giới nhằm thúc đẩy thương mại, thúc đẩy đầu tư hai bên Các doanh nghiệp hai bên chuyển dần từ buôn bán tuý sang hợp tác liên doanh, sản xuất, lắp ráp tiêu thụ hàng hoá thị tường hai nước xuất sang nước thứ 3… -36- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc Số lượng nhà doanh nghiệp thương nhân hai nước qua lại bn bán, tham lam, tìm hiểu thị trường ngày tăng Nhiều doanh nghiệp nội địa Việt Nam đặt văn phòng chi nhánh khu vực biên giới Có 3.000 hộ tư nhân Việt Nam tham gia buôn bán với Trung Quốc gần 1.000 hộ người Trung Quốc kinh doanh đất Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam từ chổ buôn bán với tỉnh biên giới Quảng Tây Vân Nam dần vươn sâu vào tỉnh Thẩm Quyến, Sán Đầu, Phố Đông, Thượng Hải, Triết Giang, Tứ Xuyên Hàng Trung Quốc sang Việt Nam chủ yếu hàng điện, hàng may mặc phụ liệu, vải sợi, sắt thép phôi thép, xăng dầu, thiếc nhôm thành phần, dược phẩm, hố chất phân bón, thuốc trừ sâu, giấy, hoa quả… Hàng Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu dầu thô, than đá, cao su, hạt điều, dầu thực vật, cà phê, hải sản, nông lâm sản, khoáng sản rau quả… Kim ngạch xuất số mặt hàng sang Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn cao su chiếm 40%, hạt điều 40%, rau chiếm 19,3%, than đá chiếm 11% 4.2.4 Những mánh khoé trốn thuế XNK toán qua ngân hàng Bộ Tài ban hành văn hướng dẫn doanh nghiệp Hải quan thực điều kiện toán qua ngân hàng đễ ưu đãi thuế Tại công văn số 1482/TC/TCT ngày 11-4-2000, số 5957/TC/TCT ngày 9-6-2003, số 8282/TC/TCT ngày 12/06/2003, Bộ Tài hướng dẫn hình thức tốn phù hợp với thông lệ quốc tế : toán bù trừ , toán hàng, toán bên thứ ba theo bên mua uỷ quyền… ưu đãi thuế GTGT hàng xuất = 0% Ngồi hình thức tốn theo thơng lệ quốc tế nêu trên, biên giơi Việt Nam - Trung Quốc XNK tiểu ngạch, XNK ngạch có phương thức toán khác mà doanh nghiệp thường sử dụng : toán trực tiếp tiền mặt (USD, VND, CNY), toán qua tư nhân Để quản lý ngoại hối, theo thoả thuận ngân hàng thương mại địa bàn hai bên biên giới thực phương thức toán biên mậu Thanh toán biên mậu phương thức toán hàng hoá XNK mậu dịch biên giới, thông qua ngân hàng thương mại hai bên biên giới Việt Nam Trung Quốc sử dụng đồng tệ (VND CNY), dùng chứng từ tốn biên mậu hối phiếu Các hình thức tốn khơng ưu đãi thuế áp giá tính thuế theo giá hợp đồng thương mại 4.2.5 Đa dạng kiểu gian lận 4.2.5.1Các loại gian lận biên mậu : Qua thực tế kiểm tra sau thông qua, thấy số thủ đoạn gian lận khai báo phương thức toán để “qua mặt” Hải quan trốn phần thuế : - Một khai báo khơng phương thức tốn thực tế, ô 20 tờ khai hải quan, doanh nghiệp ghi chung chung phương thức toán qua ngân hàng -37- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc theo phương thức TTR để áp giá tính thuế theo hợp mua bán mà giá hợp đồng mua bán thỏa thuận với đối tác hạ thấp so với trị giá giao dịch, trị giá tốn Ví dụ : Nghệ An, kiểm tra sau thông quan doanh nghiệp nhập hàng hố qua cửa Móng Cái, 20 ghi toán phương thức TTR toán qua ngân hàng, cán hải quan đến ngân hàng thương mại Móng Cái để xác minh doanh nghiệp khơng tốn qua ngân hàng (hoặc có trường hợp tốn biên mậu) Khi lập biên xử lý, phạt vi phạm hành truy thu phần thuế áp giá hợp đồng thương mại, doanh nghiệp kêu oan có tốn qua ngân hàng, tưởng áp giá hợp đồng!? - Hai sử dụng lúc phương thức toán L/C kết hợp với phương thức toán khác theo phương thức L/C khơng cần xuất trình tờ khai hải quan, doanh nghiệp đến ngân hàng thứ hai chuyển số tiền lại theo phương thức TTR Doanh nghiệp khai báo hải quan số tiền chuyển theo phương thức L/C phù hợp với số tiền chứng từ toán L/C giá trị hợp đồng thương mại, trốn thuế phần tiền toán theo TTR - Ba tốn phần giá trị lơ hàng theo phương thức tốn quốc tế qua ngân hàng, cịn doanh ngiệp toán trực tiếp với nhà sản xuất phần tiền lại - Bốn chuyển tiền từ nhiều ngân hàng doanh nghiệp có tài khoản để tốn cho lơ hàng nhập Khi xuất trình hải quan, doanh nghiệp xuất trình chứng từ toán ngân hàng, khớp với số tiền hợp đồng thương mại (đã hạ thấp) - Năm sử dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ huỷ ngang: Lợi dụng L/C huỷ ngang (revocable L/C) loại thư tín dụng mà ngân hàng mở sửa đổi huỷ bỏ vào lúc mà báo trước cho người hưởng lợi, ô 20 doanh nghiệp ghi phương thức toán L/C phù hợp với hợp đồng mua bán với mức giákhông thấp 80% giá bảng giá tối thiểu, cần xuất trình hải quan, doanh nghiệp sẵn sàng cung cấp L/C Nhưng thực tế doanh nghiệp huỷ bỏ L/C khơng tốn phương thức L/C, toán thực tế phương thức khác theo thoả thuận nhà nhập nhà xuất để hưởng điều kiện áp giá tính thuế theo hợp đồng buôn bán thấp bảng giá tối thiểu 4.2.5.2Nguyên nhân gian lận qua toán : Doanh nghiệp thực thủ đoạn số nguyên nhân sau: Trong hồ sơ làm thủ tục hải quan (theo nghị định 101/2001/NĐ-CP định 56/2003/QĐ-BTC) khơng quy định doanh nghiệp phải nộp xuất trình cho hải quan chứng từ toán qua ngân hàng, cịn 20 tờ khai hải quan ghi phương thức toán Lợi dụng quy định này, doanh nghiệp thường ghi chung chung toán qua ngân hàng phương thức TTR Cịn thực tế khơng phải Cán tính thuế, cán phúc tập biết vào 20 để xác định giá tính thuế Trên hợp đồng mua bán có -38- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc ghi phương thức tốn doanh nghiệp hợp thức hố, cịn đến ngân hàng hai bên để xác minh khơng phải lúc có điều kiện quan ngân hàng ủng hộ vướng luật Tổ chức tín dụng điểm điều 17 (bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền) điều 104 (bảo mật thông tin ngân hàng) có cơng văn liên tịch TCHQ-NHNN cung cấp thông tin phối hợp kiểm tra sau thông quan Nguyên nhân thứ hai trình độ số cán hải quan làm thủ tục hải quan (đăng ký kiểm tra hồ sơ, tính thuế, phúc tập) khơng am hiểu chuyên sâu phương thức toán phát thủ đoạn gian lận doanh nghiệp qua phương thức toán Theo chúng tơi, biện pháp có nhiều khả thi tạo thuận lợi cho cán hải quan làm thủ tục, tính thuế, phúc tập, kiểm tra sau thông quan, hạn chế doanh nghiệp gian lận thương mại qua giá sửa đổi nghị định 101/2001/NĐ-CP định 56/2003/QĐTTC theo hướng hồ sơ làm thủ tục hải quan, quy định doanh nghiệp phải nộp chứng từ toán qua ngân hàng (bản phơtơ) xuất tình gốc để đối chiếu Khi làm thủ tục hải quan, cán tiếp nhận cán kiểm tra tính thuế phải đối chiếu khai báo phương thức tốn ghi 20 tờ khai hải quan với hợp đồng thương mại, với chứng từ toán qua ngân hàng doanh nghiệp nộp cho hải quan để làm xác định giá tính thuế Cán kiểm tra sau thơng quan cần đến ngân hàng nơi làm thủ tục tốn lơ hàng nhập để xác minh tính trung thực khai báo phương thức toán số tiền toán qua ngân hàng, đồng thời đến doanh nghiệp nhập kiểm tra tài liệu kế toán liên quan lô hàng nhập Nghị định kiểm tra sau thông quan cần quy định bổ sung thêm trách nhiệm ngân hàng, kho bạc, tổ chức tín dụng việc cung cấp thơng tin, chứng từ tốn cho quan Hải quan để đảm bảo thực thi quyền kiểm tra sau thông quan cưỡng chế theo luật định 4.3 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Hoạt động xuất cao su doanh nghiệp Việt Nam sang Trung Quốc từ đầu năm đến diễn sôi động khu vực Móng Cái (Quảng Ninh) Ông Cao Tùng Dương, Tổ trưởng tổ dây truyền thủ tục hải quan Của quốc tế Móng Cái cho biết: mặt hàng xuất nhiều qua cửa cao su Các doanh nghiệp có khối lượng trị giá xuất cao su lớn sang Trung Quốc Tổng cơng ty cao su Việt Nam, Công ty khoa học kỹ thuật cao su Viên Đông -Việt Nam, Công ty TNHH sản xuất thương mại Thành Long (TP HCM)… Những ngày đầu năm 2004, có ngày có doanh nghiệp Việt nam xuất mặt hàng cao su sang Trung Quốc đạt giá trị kim ngạch triệu USD Đây số liệu kim ngạch xuất cao su kỷ lục qua cửa Móng Cái ngày vòng gần chục năm lại -39- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc Điều đáng ý cao su xuất mà giá giữ mức cao Ông Lê Tiến, trưởng trạm giao dịch thương mại Tổng cơng ty cao su Việt Nam Móng Cái cho biết : Cao su 3L giá xuất mức cao Nếu ngày đầu năm sản phẩm cao su 3L xuất với giá 10.800 nhân dân tệ, giao động mức 11.400 - 11.500 NDT/tấn, cao su nguyên liệu (mủ cao su) giá 6.500 NDT/tấn (mức giá tăng khoảng 10% so với kỳ năm trước) Hai tháng đầu năm 2004, Tổng công ty cao su Việt Nam xuất qua cửa Móng Cái đạt khoảng 1.700 tấn, kim ngạch khoảng hai triệu USD Năm 2003, ngành cao su Việt Nam xuất ước đạt 450.000 với kim ngạch khoảng 350 triệu USD, tăng 3% lượng 47,5% trị giá so với năm 2002 Thực tế, xuất ao su Việt Nam theo đường ngạch chiếm tỷ trọng chưa tới 50% tổng kim ngạch tồn ngành Tỷ lệ cịn lại chủ yếu xuất sang Trung Quốc (chiếm 40%) theo đường tiểu ngạch Dự báo thời gian tới, thị trường cao su giới có diễn biến thuận lợi, giá cao su trì ổn định mức cao ngành sản xuất ôtô giới có triển vọng phục hồi Sản lượng mủ cao su nước Châu Á - khu vực sản xuất cao su chủ yếu không tăng mà có xu hướng giảm Malaysia - đối thủ cạnh tranh Việt Nam thị trường xuất mủ cao su có chủ trương giảm dần diện tích cao su dể chuyển sang khai thác cọ dầu… Đặc biệt, kể từ ngày 1-1-2004, Bộ thương mại Tổng cục Hải quan Trung Quốc định bãi bỏ hạn ngạch nhập cao su Và theo ông Tiến, mối quan hệ làm ăn song phương doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc diễn suôn sẻ Xuất cao su sang Trung Quốc đến thời điểm độ an toàn cao, rủi ro, khâu tốn thuận tiện nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam mở quan hệ với ngân hàng Trung Quốc đưa dịch vụ toán biên mậu vào hoạt động Những năm trước, nhà sản xuất cao su Việt Nam thường đau đầu toán cao su tồn kho, đến năm 2003-2004, tình hình sáng sủa nhiều, cao su xuất nói chung sang Trung Quốc nói riêng giá Mủ cao su Việt Nam có chất lượng độ đàn hồi nhiều nhà nhập đánh giá cao Tuy nhiên, thị trường Trung Quốc thị trường có nhiều biến động Diễn biến giá thất thường, cần có tác động nhỏ chế, sách phía Trung Quốc, giá cao su biến động theo Điều đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm, ý đến sách quản lý thuế, điều kiện rào cản kỹ thuật mà phía Trung Quốc đưa hoạt động xuất nói chung xuất cao su nói riêng để có biện pháp điều chỉnh hoạt động cách kịp thời, hiệu Ngoài ra, điều kiện chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng… với đối tác cần phải quan tâm -40- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc Hiện sản phẩm cao su xuất sang Trung Quốc phải qua khâu trung gian (thông qua doanh nghiệp làm nhiệm vụ biên mậu Trung Quốc), khách hàng có nhu cầu trực tiếp lại khơng mua bán thẳng với doanh ngiệp Việt Nam qui định sách biên mậu họ Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên quan hệ làm ăn, Bộ thương mại Việt Nam chủ trương đề nghị với phía Trung Quốc xem xét xố bỏ chế biên mậu Để mặt hàng cao su xuất có giá trị ngày cao, nhà sản xuất cao su ta cần phải đầu tư mở rộng sản xuất, chế biến mủ tạp thành cao su thành phẩm Hiện nay, tỷ trọng cao su thành phẩm xuất qua Móng Cái chưa nhiều Trong đó, giá cao su thành phẩm (thí dụ cao su SVR-3L) xuất cao gấp đôi so với mủ cao su Tổng cơng ty cao su Việt Nam có chủ trương khơng khuyến khích đơn vị thành viên xuất mủ cao su nguyên liệu giá trị sản phẩm không cao, đồng thời không thúc đẩy phát triển sản xuất nước 4.4 XÂY DỰNG QUI TRÌNH XUẤT KHẨU BIÊN MẬU Với khảo sát thị trường biên mậu Trung Quốc trên, để thực xuất hàng hố qua đường biên giới, tơi xin đề nghị qui trình thực tiến hành sau : Bước : Tìm kiếm đầu mối trung gian biên mậu : với khoảng cách địa lý xa, Công ty trực tiếp quản lý tốt hoạt động biên mậu, Cơng ty cần thiết phải tìm kiếm thương nhân Việt Nam gần biên giới làm trung gian Công ty nhà nhập cao su biên mậu Trung Quốc Bước – Đàm phán : Thương nhân trung gian tìm kiếm khách hàng biên mậu Trung Quốc thay mặt Công ty đàm phán để thống giá bán, địa điểm giao hàng, chất lượng sản phẩm, số lượng mua bán, loại tiền phương thức toán … Bước – Giao nhận : Theo thông báo thương nhân trung gian, Công ty giao hàng theo yêu cầu số lượng địa điểm qui định nhận tiền tốn Thơng thường nghĩa vụ giao hàng nhà sản xuất nước thương nhân hoạt động biên mậu chấm dứt hàng hoá bốc dỡ hoàn tất sang phương tiện thương nhân Bước – thủ tục hải quan : Đối với nhà sản xuất, hoạt động mua bán dừng lại nội địa, nhiên để hoàn thuế VAT thuế nhập nguyên liệu sản xuất (nếu có), hồ sơ mua bán phải hoàn tất theo dạng xuất mang tên nhà sản xuất Do đó, Cơng ty phải phối hợp kiểm sốt hoạt động hồn tất thủ tục hải quan thương nhân Đối với thương nhân, tờ khai hải quan khơng có giá trị , nhà sản xuất, lại sở để hoàn thuế VAT thuế nhập -41- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Khẩu Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc Bước – chuyển hàng qua biên giới : Sau hoàn tất thủ tục hải quan, phương tiện vận chuyển thương nhân vượt biên giới đưa hàng vào nội địa Trung Quốc giao địa điểm qui định trước Sau hoàn tất thủ tục hải quan toán đầy đủ cho nhau, thương vụ coi chấm dứt 4.5 KIẾN NGHỊ 4.5.1 Kiến nghị với nhà nước - Cần xem xét cân nhắc nhằm giảm bớt hàng rào phi thuế quan - Xoá bỏ thủ tục xét duyệt phiền hà hàng xuất tiểu ngạch - Tăng cường sử dụng biện pháp thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp để đáp ứng đòi hỏi mang tính tình - Đảm bảo quyền bình đẳng chủ thể tham gia hoạt động xuât nhập 4.5.2 Kiến nghị với Ban lãnh đạo Xí nghiệp - Khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu nước quốc tế chất lượng giá - Chú trọng khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hoá khâu sản xuất sản phẩm - Xây dựng lực nắm bắt phản ánh nhanh doanh nghiệp trước thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trường 4.5.3 Kiến nghị với phận XNK - Đơn giản hố chế độ hồn thuế, đặc biệt hồn thuế nhập vật tư phục vụ sản xuất hàng xuất hoàn thuế VAT - Ngành cao su ngành ưu tiên khuyến khích đầu tư, đề nghị miễn thuế xuất nhập theo điều 35 luật đầu tư -42- Khảo Sát Giải Pháp Xuất Biên Mậu Cao Su Sang Thị Trường Trung Quốc Những điểm mạnh (S) S1 Có đội ngũ lãnh đạo động: từ công tác ổn định tổ chức, máy quản lý, xếp bố trí đội ngũ cán đến việc chủ động cân đối phân chia hợp lý… S2 Sản phẩm công ty giai đoạn phát triển mạnh S3 Đảm bảo chế độ thâm canh, bón phân chăm sóc, phịng cháy chữa trị bệnh kịp thời S4 Quy trình khai thác mủ quản lý chặt chẽ S5 Kỹ thuật cạo mủ nâng cao bảo đảm chất lượng nông trường S6 Luôn trọng đến công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ cán công nhân viên Những điểm yếu (W) W1 Thanh toán thường trả chậm làm giảm khối lượng tiêu thụ W2 Thiếu R&D Marketing làm ảnh hưởng đến phát triển công ty W3 Đầu vào giá nguyên vật liệu tăng W4 Máy móc thiết bị nhập từ nước ngồi gặp khó khăn phụ tùng thay W5 Sản phẩm chưa đa dạng -30- Những hội (O) O1 Tình hình xuất có chiều hướng ổn định O2 Việt Nam gia nhập tổ chức APEC tháng năm 2003 VN gia nhập AFTA O3 Hưởng ưu đãi xuất tạo dựng vị trí ổn định, thu hút nhà nhập sản phẩm cao su Những nguy (T) T1 Ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập vào ngành T2 Anh hưởng chiến tranh làm cho thị trường xuất bị thu hẹp lại Các chiến lược SO Các chiến lược ST S1, S3, S4, O2, O3 : Tạo uy tín chất lượng sản phẩm giá thành nhà nhập Đông thời nâng cao công tác quản lý công ty, phát triên& lợi vào đội ngũ nhân viên S2, S3, S4, S5, T1: phát huy mạnh tăng suất, sản phẩm tăng trưởng nhanh để tăng doanh số xuất khẩu, giảm chi phí Các chiến lược WO Các chiến lược WT W1, W2, W3, O1, O2: Giảm giá chi phí nguyên vật liệu Tân dụng hội đất nước để đẩy mạnh thị trường xuất W1, W3, W5, T1, T2: Tăng cường đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá thành nguyên vật liệu Bán hàng trực tiếp để tăng khối lượng tiêu thụ ... nhỏ cho cơng tác xuất nhập xí nghiệp ngày hồn thi? ??n Nội dung đề tài trình bày theo phần sau: - Lời mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Giới thi? ??u Xí nghiệp liên doanh VISORUTEX - Chương... ngoại thương nói riêng  Phát triển kinh tế, ổn định cải thi? ??n đời sống nhân dân điều kiện quan trọng để ổn định trị  Phải ln đổi hồn thi? ??n chế quản lý ngoại thương nhằm nâng cao hiệu hoạt động... lượng đa dạng hoá chủng loại cao su thi? ?n nhiên đáp ứng yêu cầu ngành chế tạo lốp tại, trước hết Nga Việt Nam  Sản xuất dạng cao su đặc chuẩn, composit sở cao su thi? ?n nhiên  Công nghệ đắp lốp

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan