Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG R LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài : XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỐNG SÉT KHU VỰC VĂN PHỊNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM SVTH : Nguyễn Quốc Dũng MSSV : 810042B LỚP : O8BH1N GVHD : T.S Nguyễn Đắc Hiền TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG 12 / 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài : XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỐNG SÉT KHU VỰC VĂN PHỊNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM SVTH : Nguyễn Quốc Dũng MSSV : 810042B LỚP : O8BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TP HCM, Ngày tháng Giảng viên hướng dẫn ` T.S Nguyễn Đắc Hiền năm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ phía Cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam toàn thể thầy cô Khoa Môi trường & Bảo hộ lao động Sau đây, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: − Thầy Nguyễn Đắc Hiền hướng dẫn tơi làm thực tập suốt q trình làm luận văn − Tồn thể thầy Khoa Mơi trường & Bảo hộ lao động Họ người truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập trường − Các anh, chị, cô, Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam nhiệt tình dẫn cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, kinh nghiệm thân chưa có thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bảo góp ý thầy để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng năm 2008 Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Đắc Hiền NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày tháng năm 2008 Giáo viên phản biện CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TNLĐ Tai nạn lao động PCBL NSDLĐ NLĐ BNN PPCS Phòng chống bão lụt Người sử dụng lao động Người lao động Bệnh nghề nghiệp Phương pháp chống sét DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: S đồ tổ chức nhà máy Hình 2: S đồ tổ chức sản xuất 10 Hình 3: Quy trình s ản xuất mì 11 Hình 4: Quy trình s ản xuất bún 11 Hình 5: Quy trình s ản uxất bột canh 12 Hình 6: S đồ tổng thể cơng ty 14 Hình 7: Kim ch ống sét cổ điển 15 Hình 8: Catalo lo ại kim chống sét cổ điển 16 Hình 9: Phân b ố điện tích có đám mây dơng 18 Hình 10: B ản đồ mật độ sét trung bình năm Việt Nam 20 Hình 11: Kim thu sét phát x sớm 27 Hình 12: C ố định kim đỉnh trụ 28 Hình 13: S đồ mặt lắp đặt hệ thống chống sét 29 Hình 14: S đồ mặt đứng mặt cạnh lắp đặt hệ thống chống sét 30 Hình 18: Cọc tiếp địa 32 Hình 16: Ốc siết 32 Hình 17: Thiết kế hệ thống nối đất 34 Hình 18: Nguyên t ắc lắp đặt van chống sét từ mạng lưới điện đến trạm biến áp 34 Hình 19: Nguyên lý làm vi ệc van cắt, lọc xung 35 Hình 20: S đồ lắp đặt van chống sét từ mạng hạ áp đến khu vực văn phịng 36 Hình 21:Van ch ống sét lan truyền dây điện nguồn pha 37 Hình 22: Nguyên lý ch ống sét LSJK -3R LSEK-3R 37 Hình 23: H ệ thống bảo vệ sóng điện áp cảm ứng ho thiết bị nhạy cảm với loại sóng 37 Hình 24: Van ch ống sét lan truyền cho cáp truyền hình mạng máy tính 38 Hình 25 : Hệ thống bảo vệ sóng q điện cảm ứng cho thiết bị nhạy cảm với loại sóng 39 Hình 26 : Hệ thống bảo vệ sóng q điện từ cảm ứng cho Phịng Kế Tốn 39 Hình 27 : Van ch ống sét lan truyền cho cáp truyền hình mạng máy tính 40 DANH M ỤC BẢNG Bảng 1: Sự biến động nguồn nhân lực 13 Bảng 2: Phương th ức bảo vệ phương thức đặt phận thu sét 24 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài luận văn 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM (VIFON) 2.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 2.2 Chức năng, nhiệm vụ mục tiêu công ty 2.2.1 Chức 2.2.2 Nhiệm vụ mục tiêu 2.3 Sơ đồ tổ chức 2.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất quy trình cơng nghệ công ty 10 2.4.1 Vai trò phân xưởng bột canh phát triển công ty 10 2.4.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất 10 2.4.3 Bộ phận sản xuất 10 2.4.3.1 Phân xưởng mì 10 2.4.3.2 Phân xưởng bún 11 2.4.3.3 Phân xưởng bột canh 12 2.4.4 Bộ phận sản xuất phụ trợ 12 2.4.4.1 Phân xưởng điện xây dựng 12 2.4.4.2 Phân xưởng bao bì 12 2.4.5 Bộ phận phục vụ 12 2.5 Kết hoạt động công ty thời gian qua 13 2.6 Mặt tổng thể công ty 14 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỐNG SÉT BẢO VỆ TẠI CÁC PHÂN XƯỞNG CỦA CÔNG Ty 15 3.1 Đối với hệ thống chống sét đánh thẳng 15 3.2 Đối với hệ thống chống sét cảm ứng 16 Chương IV: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỐNG SÉT KHU VỰC VĂN PHỊNG CHO CƠNG TY 17 4.1 Tổng quan sét nguy hiểm sét 17 4.1.1 Q trình hình thành dơng sét 17 4.1.2 Những nguy hiểm sét 21 4.1.2.1 Sét đánh thẳng 21 4.1.2.2 Sét cảm ứng 21 4.2 Chức hệ thống chống sét 22 4.3 Giải pháp bảo vệ chống sét cho cơng trình 22 4.3.1 Bảo vệ chống sét đánh thẳng 22 4.3.2 Bảo vệ chống sét cảm ứng 24 4.3.2.1 Giải pháp bảo vệ chống sét lan truyền 24 4.3.2.2 Giải pháp bảo vệ chống sét cảm ứng tĩnh điện 25 4.4 Đề xuất thực chống sét công ty 26 4.4.1 Mục đích 26 4.4.2 Sét đánh thẳng 26 4.4.2.1 Tính tốn bán kính bảo vệ kim 26 4.4.2.2 Chọn dây dẫn điện sét từ kim thu sét xuống đất 31 4.4.2.3 Bộ phận nối đất 31 4.4.3 Sét cảm ứng 34 4.4.3.1 Chống sét lan truyền cho đường dây dẫn điện 34 4.4.3.2 Chống sét lan truyền cho đường truyền tín hiệu 37 4.4.4 Dự toán sơ 38 4.4.4 Nhận xét giải pháp 39 Chương V: KẾT LUẬN 42 Hình 14: Sơ đồ mặt đứng mặt cạnh lắp đặt hệ thống chống sét phạm vi bảo vệ 30 4.4.2.2 Chọn dây dẫn điện sét từ kim thu sét xuống đất Bộ phận dẫn sét phận làm nhiệm vụ dẫn dòng điện sét từ phận thu sét xuống phận nối đất Bộ phận đặt vật cách điện gắn tường hay luồn ống cách điện đặt chìm tường Dây dẫn sét phải theo hướng ngắn nhất, chọn nơi người qua lại Khoảng cách từ dây dẫn sét đến cửa vào phải lớn 1.5(m), độ cao 3(m) Theo TCXDVN 46-2007, ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện 50 (mm 2) Dây dẫn nối từ kim, chia thành nhánh, cặp theo mép tường xuống đất Sau nối vào bãi tiếp địa 4.4.2.3 Bộ phận nối đất Hệ thống chống sét hiệu nhờ phận nối đất phận tiêu tán dịng điện sét vào đất nên thiết kế chọn vị trí cho vừa đảm bảo kỹ thuật vừa đảm bảo an tồn cho người có dịng điện sét xảy Trị số điện trở đất thông số quan trọng phận tiếp đất trị số tuân thủ theo quy định loại cơng trình Trị số để lựa chọn phận nối đất chống sét cho cơng trình Theo TCXDVN 46-2007, để đảm bảo an tồn cho loại cơng trình hệ thống tiếp đất phải có điện trở R tđ ≤ 10 Ω Ta có liệu sau: Ở ta chọn R tđ = 10 (Ω) để tiện việc tính tốn Đất đồng có điện trở suất ρ = 150 (Ω.m) Trong điều kiện lý tưởng, chọn hệ số sử dụng cọc, ŋ c = ŋ t = Cọc chơng sâu xuống lịng đất 0.8(m) Ở ta dùng cọc khoan sâu sắt trịn có chiều dài (m), đường kính 25 (mm) Điện trở cọc tiếp đất có giá trị: 2.3 4l ρ log (Ω) d 2πl rc = Trong đó: l : chiều dài cọc (m) d : đường kính cọc (m) rc = 2.3 4*3 150 log * 3.14 * 0.06 31 = 42.14 (Ω) Ở phương án này, ta không dùng liên kết cọc mà sử dụng dây dẫn đồng để liên kết cọc với Hình 15: Cọc tiếp địa Hình 16: Ốc siết cáp Số cọc thực tế cần thiết kế cho bãi tiếp địa: Chọn khoảng cách hai cọc a = l = (m) Khi đó, theo TCXDVN 46-2007 hệ số sử dụng cọc ŋ c = 0,7 Vậy số cọc thực tế cần dùng là: Rtđ = rc n *ηc ⇒n= rc 42.14 = 10 * 0.7 Rtđ *η c = 6.02 (cọc) 32 Vậy số cọc cần dùng Theo phương án này, ta ẫn v phải c hia thành bãi tiếp địa gồm cọc gồm cọc để phù hợp với diện tích cơng trình Chiều dài dây dẫn: • Bãi tiếp địa 1: l t1 = (n – 1)*a = (4 – 1)*6 = 18 (m) • Bãi tiếp địa 2: l t2 = (n – 1)*a = (3 – 1)*6 = 12 (m) Như vậy, ta cần dây dẫn có chiều dài lớn 30 (m) để nối cọc lại với − Điện trở tiếp đất hệ thống (bỏ qua dây liên kết cọc) • Bãi tiếp địa 1: Rtđ = rc 42.14 = = 15.05(Ω) * 0.7 n1 *η c • Bãi tiếp địa 2: Rtđ = rc 42.14 = = 20.07(Ω) * 0.7 n *η c Hai bãi tiếp địa nối song song với nên điện trở tổng cộng là: Rtđ = R + Rtđ 1 + ⇒ Rtđ = tđ = 0.116(Ω) Rtđ Rtđ Rtđ * Rtđ Thi công lắp đặt : Vậy ta cần có cọc sắt trịn có chiều dài ( m), đường kính 25 (mm), dây dẫn dài 30 ( m) Khoan hố sâu thả cọc xuống, dùng dân dẫn nối cọc lại với Tiếp lấp đất trả lại mặt 33 Hình 17: Thiết kế hệ thống nối đất 4.4.3 Sét cảm ứng 4.4.3.1 Chống sét lan truyền cho đường dây dẫn điện Từ đường dây mạng lưới điện vào đến trạm biến áp, thiết bị chống sét cho loại thường chống sét ống, chống sét van, khe phóng điện Đặc tính kỹ thuật loại phụ phù thuộc vào đặc tính lưới điện Nguyên tắc lắp đặt chúng: Hình 18:Nguyên tắc lắp đặt van chống sét từ mạng lưới điện đến trạm biến áp 34 Từ biến áp vào đến nơi tiêu thụ, tác dụng thiết bị chống sét tùy thuộc vào đặc tính mạng điện nên có nhiều thiết bị chống sét sản xuất để phục vụ cho mạng điện Thơng thường kiểu bảo vệ mạng điện hạ áp là: ‘‘dây-dây’’, ‘‘dây-đất’’ kết hợp ‘‘dây-dây’’ ‘‘dây-đất’’ Ở đây, hai loại chống sét ống khe phóng điện khơng dùng khả phóng điện áp thấp kém, nên ta sử dụng van chống sét Nguyên lý làm việc cho loại là: Hình 19: Nguyên lý làm việc van cắt, lọc xung 35 Tầng Hình 20: Sơ đồ lắp đặt van chống sét từ mạng hạ áp đến khu vực văn phòng Thiết bị chống sét lan truyền đường nguồn có nhiều nơi sản xuất công dụng đa dạng, dùng thiết bị chống sét lan truyền đường nguồn (theo công nghệ tiên tiến TDS) để xây dựng cho cơng ty Nó có tính sau: • Thông minh phân biệt sét áp khác Tuổi thọ cao • Kết hợp cơng nghệ MOV, SAD & GAS Arrestor để đạt ngưỡng cửa thấp tới 240 Vrms • Hoạt động hiệu tin cậy mạng có chất lượng điều áp thấp 36 Phịng Kế Tốn Hình 21 : Sơ đồ lắp đặt van cắt xung cho Phịng Kế Tốn Tầng Phòng Nghiên cứu Quản lý chất lượng Tầng Hình 22 : Sơ đồ lắp đặt van lọc xung cho Phịng NC-QLCL Hình 23: Van chống sét lan truyền dây điện nguồn pha 37 4.4.3.2 Chống sét lan truyền cho đường truyền tín hiệu Các loại thiết bị thông thường sử dụng điện áp thấp nhạy cảm với biến đổi từ nguồn điện hay đường truyền liệu Vì có nhiều thiết bị chống sét sản xuất cho phù hợp với thiết bị chuyên dùng Ở ta dùng dụng cụ chống sét đường dây tín hiệu LSJK-3R LSEK-3R, chúng có ba cấp bảo vệ, kết hợp ống phóng điện có khí, MOV diod triệt xung sét lan truyền Dụng cụ thích hợp áp dụng để bảo vệ đường dây dài, đường dây đặt nơi trống trải dây dễ nhạy cảm với ảnh hưởng cảm ứng đường dây điện lực gần Mạch điện nguyên lý chống sét chúng là: Hình 24: Nguyên lý chống sét LSJK-3R LSEK-3R Đối với sét lan truyền vào thiết bị theo đường ống dẫn, đường dây,… tùy theo mức đô công trình mà ta có cấp bảo vệ khác Nhưng cấp nguyên lý chống sét lan truyền vào cơng trình thực hình sau: 38 Hình 25: Hệ thống bảo vệ sóng q điện áp cảm ứng cho thiết bị nhạy cảm với loại sóng Phịng Kế Tốn Hình 26: Hệ thống bảo vệ sóng q điện từ cảm ứng cho Phịng Kế Tốn 39 Hình 27: Van chống sét lan truyền cho cáp truyền hình mạng máy tính Ở đây, ta dùng van chống sét lan truyền cho mạng máy tính phịng tổ chức lao động, phịng kế tốn, phịng kỹ thuật Đối với van chống sét lan truyền cho cáp truyền hình ta bố trí hội trường phòng họp Sơ đồ dược thể cụ thể hình 23 4.4.4 Dự toán sơ Do vật tư sử dụng thi cơng có hao tổn nên theo tinh tốn kinh tế vật liệu sử dụng ta phải cộng thêm 15% hao tổn Khối lượng sắt sử dụng cơng trình: • Sắt trịn có đường kính 25 (mm) : 7*3*8.000 = 168.000 (VNĐ) Giá: 168.000 + 168.000*0.15 = 193.200 (VNĐ) • Kim thu sét phát xạ sớm (TDS E-8) giá : 12.500.000 (VNĐ) Van chống sét lan truyền dây điện nguồn pha: 5.000.000 (VNĐ) Van chống sét lan truyền cho mạng máy tính: 1.350.000 (VNĐ) Van chống sét lan truyền cho dây nguồn truyền hình cáp: 720.000 (VNĐ) Dây dẫn sét đồng có tiết diện 50 (mm2): Ta sử dụng: 100(m) dây đồng Vậy giá tiền là: 100*120.000 + 100*120.000*0.15 = 13.800.000 (VNĐ) Vỏ bọc dây dẫn polyme: 95*2.000 + 95*2.000*0.15 = 218.500 (VNĐ) Cát, đá, xi măng: 1.500.000 (VNĐ) Chi phí nhân cơng: Dự kiến hồn thành ngày Ta cần số công nhân sau: kỹ sư kỹ thuật 150 ngàn/ngày, thợ hàn 200 ngàn/ngày, công nhân 70 ngàn ngày xây dựng lắp đặt hệ thống Tổng chi phí nhân cơng là: (150.000+420.000)*5+200.000*2= 3.250.000 (VNĐ) Chi phí thiết kế: 5.000.000 (VNĐ) Tổng chi phí dự tốn cơng trình: 40 $ tổng = 41.461.500 (VNĐ) 4.4.4 Nhận xét giải pháp: Đây loại kim thu sét phóng điện sớm - kim thu sét tích cực, chủ động thu bắt dịng sét để bảo vệ cơng trình hiệu Nguyên lý hoạt động loại kim giống kim thu sét thụ động trang bị thêm phận phát ion lắp đặt đầu kim Nhờ đó, cường độ trường đạt tới trị số tới hạn ion làm việc phát nhiều ion quanh đầu kim (so với lượng ion ỏi ion hóa cục kim Franklin) Dưới tác dụng điện trường này, ion sinh chuyển động hướng theo chiều điện trường gây hiệu ứng ion hóa va chạm Q trình ion hóa dẫn đến hình thành thác điện tử vùng không gian kim thu sét đám mây dông Sự tồn thác ion hóa gây tăng cường trường cục thân tồn điện tích nên tạo trường riêng Dưới tác dụng trường tổng hợp, thác ion hóa phát triển lúc dài đến lúc tiếp cận với dịng dẫn đạo, phản ứng trung hịa điện tích xảy kết thúc đợt phóng điện sét với cường độ phóng nhỏ so với cường độ dịng sét phóng vào loại kim cổ điển Nhờ thác điện tử giúp cho q trình phóng điện xảy sớm hơn, bán kính bảo vệ mặt lý thuyết lớn so với kim thu sét thụ động Bên cạnh ưu điểm vượt trội so với kim cổ điển Franklin, kim thu sét phóng điện sớm có nhược điểm là: cơng trình cao (>60m) có tượng sét đánh lọt Ngoài theo lý thuyết mơ hình điện hình học loại kim kim Franklin chưa tính đến khả bảo vệ sét đánh vào ngang sườn cơng trình Vùng bảo vệ kim thu sét theo mơ hình điện hình học khơng cịn khơng gian cố định với giá trị dòng điện sét mà phụ thuộc vào biên độ dòng điện sét I S độ cao kim Do ta khơng biết cường độ dịng điện sét có giá trị phóng điện nên hiệu bảo vệ loại kim cần kiểm chứng theo thời gian theo dõi cơng trình cao 41 Chương V: KẾT LUẬN Dông sét tượng vĩ đại thiên nhiên, khơng có phát triển khoa học tượng điều bí ẩn người Sét có tác dụng tích cực mang cho đất nguồn Nitơ dồi dào, làm cho đất thêm màu mỡ tốt cho việc trồng trọt, đồng thời sét mang lại điều bất lợi cho nhà cửa, cơng trình cho người sét đánh trúng Khi dông sét xảy , sét thường kéo theo lượng nhiệt độ lớn, cường độ điện đủ để phá hủy bê tơng cốt thép, làm nóng chảy kim loại đồng, sắt, thép,… Để tránh thiệt hại cho cơng trình bảo vệ người khỏi bị tai nạn sét, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu phát minh hệ thống phòng chống sét từ cổ điển đến đại Tiêu biểu nhà khoa học người Pháp Benijamin Franklin Như ta biết tai nạn sét gây thường nh ững tai nạn lớn để lại hậu nghiêm trọng bị tử vong sét đánh trúng, thiết bị máy móc bị hư hại hồn toàn sét cảm ứng gây Nhằm thực tốt cơng tác BHLĐ -VSLĐ sở việc giảm thiểu ngăn ngừa tai nạn cho người lao động nói chung ngăn ngừa tai nạn sét gây cho người lao động nói riêng việc làm cần thiết Vì tình hình chung có nhiều cơng trình nhà xưởng cơng nghiệp khơng có, có khơng tiêu chuẩn phịng chống sét Việt Nam Chống sét công tác cần thiết bảo vệ cơng trình xây dựng nhà cửa nhà xưởng khu nhà cao tầng Tuy nhiên, để lựa chọn phương án thích hợp cho cơng trình q trình tính tốn Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ yếu dựa ngun tắc: • An tồn • Tính bảo vệ • Hiệu kinh tế, giá thành sản phẩm • Tính thẩm mĩ cao Việc phịng chống sét công việc cần ý thiết kế mặt phân xưởng xây dựng nhà máy, sét tượng gây lúc mùa mưa lũ hậu khó lường trước Tại Viện Vật lý địa cầu lắp đặt hệ thống ăngten theo dõi dự báo dông sét Với hệ thống này, chuyên gia nghiên cứu dông sét dự báo thống kê tần suất xảy dông sét địa bàn Hà Nội số tình lân cận phục vụ cho cơng tác vẽ biểu đồ Hiện có tám trạm theo dõi dự báo dông sét lắp đặt địa bàn nước Mỗi trạm có khả dự đốn bán 42 kính 200 km, hệ thống tám trạm quan trắc dự đo án nguy xảy dông sét tai địa phương toàn lãnh thổ Việt Nam Với yêu cầu thiết kế bảo vệ chống sét cho khu vực văn phòng Công ty VIFON, yêu cầu kỹ thuật đề cập luận văn theo TCVN tiêu chuẩn số nước tiên tiến giới Việc chống sét phòng ngừa sét nhà khoa học giới v ẫn tiếp tục nghiên cứu Với lượng kiến thức chuyên BHLĐ-VSLĐ, nên thực đề tài chủ yếu tổng kết nghiên cứu phòng chống sét từ cổ điển đến đại cách đầy đủ xác Từ tài liệu thu thập được, tơi xin đưa ngun lý phịng chống sét giải pháp phịng chống sét kèm theo Tơi hy vong với nội dung luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho nhiều người u thích cơng việc này, góp phần nhỏ vào cơng tác ATVSLĐ nói chung cơng tác phịng chống sét nói riêng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Quán “Giáo trình nguyên lý khoa học bảo hộ lao động” Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2002 Trần Văn Trinh “Kỹ thuật an toàn chung” Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2003 Hồng Hải Vý “Giáo trình qui hoạch xây dựng cơng nghiệp” Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2002 Nguyễn Đắc Hiền ‘‘Giáo trình kỹ thuật an tồn điện ’’ Thành phố Hồ Chí Mi nh Năm 2003 Nguyễn Đắc Hiền ‘‘Nghiên cứu chế tạo ứng dụng đầu thu sét dạng phân tán phục vụ cho việc phòng chống sét TPHCM tỉnh phía Nam ’’ Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2003 Nguyễn Thanh Chánh “Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực” Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2003 Nguyễn Thành Long “ Tìm hiểu quy định pháp luật an tồn, vệ sinh phòng chống cháy nổ quan doanh nghiệp” Nhà xuất thống kê Hà Nội Năm 2004 Lý Ngọc Minh “ Quản lý an tồn, sức khỏe mơi trường lao động v phòng chống cháy nổ doanh nghiệp” Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hoàng Thị Khánh, Nguyễn Văn Quán “ Giải pháp tổ chức, quản lý tra, kiểm tra bảo hộ lao động cho sở sản xuất quốc doanh” Nhà xuất lao động 10 Trần Ngọc Chấn “Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải” Nhà xuất khoa học kỹ thuật 11 Tổng cục bưu điện TCN 68-135:1995 ‘‘Chống sét bảo vệ cơng trình viễn thơng’’ Hà Nội Năm 1995 12 Tổng cục bưu điện QPN 68-107:1997 ‘‘Chống sét bảo vệ đường dây thiết bị viễn thông’’ Hà Nội Năm 1997 13 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 46:2007 ‘‘Chống sét cho cơng trình xây dựngTiêu chuẩn thiết kế, thi công’’ Hà Nội Năm 2007 14 http://www.antoanlaodong.gov.vn/Desktop.aspx/NghienCuuThongke/Bao_cao_thong_ke/Thong_bao_6_thang_dau_nam_2008/ 15 www.vifon.com.vn 16 http://www.molisa.gov.vn/indexd.asp 17 http://gia24.vn/chungtayxaydung/forums/p/1148/1558.aspx 44