THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN ĐIỆN TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TP HCM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP AN TOÀN

87 1 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN ĐIỆN TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TP HCM  VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP AN TOÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  R LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN ĐIỆN TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP AN TOÀN SVTH : NGUYỄN NHẬT LINH MSSV : 811325B LỚP : 08BH1N GVHD : TS NGUYỄN ĐẮC HIỀN TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG 12/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN ĐIỆN TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP AN TOÀN SVTH : NGUYỄN NHẬT LINH MSSV : 811325B LỚP 08BH1N : Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 19/09/2008 Ngày hoàn thành luận văn : 18/12/2008 TP.HCM, Ngày … tháng … năm 2008 Giảng Viên Hướng Dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) NGUYỄN ĐẮC HIỀN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thực từ: 19/09/2008 đến 18/12/2008 LỜI CẢM ƠN Cho phép em bày tỏ lòng biết ơn s âu sắc đến tồn thể q Thầy Cơ trường ĐH Tơn Đức Thắng hết lịng giảng dạy truyền thụ cho em kiến thức vô quý giá, cung cấp cho em sở lý thuyết vận dụng Công tác BHLĐ để em làm hành trang bước vào đời sau Đặc biệt Thầy Nguyễn Đắc Hiền hướng dẫn, bảo tận tình giúp em để em hoàn thành Luận văn Chân thành gởi lời cảm ơn đến Gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện trình làm Luận văn Do tài liệu hạn chế, kiến thức hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nên Luận văn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý Thầy Cơ nhằm rút kinh nghiệm để Luận văn hoàn thiện tốt Xin trân thành cảm ơn! Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2008 Sinh viên thực Nguyễn Nhật Linh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  TP.HCM, Ngày … tháng … năm 2008 Giáo Viên Hướng Dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) NGUYỄN ĐẮC HIỀN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  TP.HCM, Ngày … tháng … năm 2008 Giáo Viên Phản Biện DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 - Tỉ lệ bị điện giật Bảng 2.1 - Các loại PTBVCN cấp phát cho công nhân điện 34 Bảng 3.1 - Bảng thống kê thực trạng sử dụng điện 10 DNVVN Quận TP.HCM 52-54 Sơ đồ 4.1 - Qui trình an toàn sửa chữa thiết bị điện 68 Biểu đồ 3.1 - Biểu diễn tỉ lệ đơn vị có hệ thống nối đất bảo vệ 56 Biểu đồ 3.2 - Biểu diễn tỉ lệ đơn vị có xây dựng hệ thống rào chắn, lắp đặt biển báo an toàn điện trạm biến áp 57 Biểu đồ 3.3 - Biểu diễn tỉ lệ đơn vị có hệ thống dây dẫn điện an tồn 58 Biểu đồ 3.4 - Biểu diễn tỉ lệ đơn vị có tủ điện, bảng điện đảm bảo an toàn 59 Biểu đồ 3.5 - Biểu diễn tỉ lệ đơn vị có lắp đặt hệ thống tín hiệu phịng ngừa, biển báo bảng báo an toàn điện 59 Biểu đồ 3.6 - Biểu diễn tỉ lệ đơn vị có thiết bị điện hạ áp đảm bảo yêu cầu cách điện 60 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 0.1 - Thợ hồ Bùi Xuân Đông bị tia lửa điện Hình 0.2 - Lưới điện thật đáng sợ! Hình 1.1 - Sơ đồ TT 21 Hình 1.2 - Sơ đồ nối đất TN-C 22 Hình 1.3 - Sơ đồ nối đất TN-S 23 Hình 1.4 - Sơ đồ IT 24 Hình 2.1 - Sơ đồ nguyên lý phân phối điện Cơng ty Cổ Phần Công Nghiệp Thủy Sản 31 Hình 2.2 - Hệ thống dây điện chằng chịt xưởng khí 32 Hình 2.3 - Sơ đồ nguyên lý phân phối điện Cơng ty TNHH Một Thành Viên Đóng Tàu Và Cơng Nghiệp Hàng Hải Sài Gịn 36 Hình 2.4 - Sơ đồ ngun lý phân phối điện Cơng ty Cơ Khí Và Chế Biến Gỗ Thanh Hoa 45 Hình 2.5 - Sơ đồ nguyên lý phân phối điện Cơng Ty TNHH Scientex Polymer (Việt Nam) 51 Hình 4.1 - Sơ đồ nguyên lý hệ thống bảo vệ tiếp dây trung tính 63 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT : An toàn AT-VSLĐ : An toàn vệ sinh lao động AT-VSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường CB-CNV : Cán công nhân viên DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐKLĐ : Điều kiện lao động ĐKLV : Điều kiện làm việc MTLĐ : Môi trường lao động MTLV : Môi trường làm việc NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PCCN : Phòng chống cháy nổ PCCC : Phòng cháy chữa cháy PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNLĐ : Tai nạn lao động TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh VSLĐ : Vệ sinh lao động Mục Lục Chương 0: MỞ ĐẦU 0.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 0.2 TÌNH HÌNH TAI ẠN N ĐIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 0.3 PHẠM VI, MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Nguyên Nhân Chính Gây Ra Tai Nạn Điện 10 1.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN 12 1.2.1 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, TỔ CHỨC 12 1.2.2 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 14 1.2.2.1 Chống Tiếp Xúc Điện Trực Tiếp 14 1.2.2.2 Chống Tiếp Xúc Gián Tiếp Vào Điện 21 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN ĐIỆN TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 28 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN ĐIỆN TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.2.1 CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN (SEAMECO) 29 2.2.2 CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐĨNG TÀU VÀ CƠNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN 34 2.2.3 CÔNG TY HẢI MINH 37 2.2.4 CƠNG TY TNHH CƠ KHÍ TM HÀNG HẢI QUỐC MINH 39 2.2.5 CÔNG TY TNHH MAY MẶC GIÀY DA ĐÔNG GIA LỢI 41 2.2.6 CÔNG TY TNHH SX VÀ TM HOÀNG LÂM 42 2.2.7 CƠNG TY CƠ KHÍ VÀ CHẾ BIẾN GỖ THANH HOA 44 2.2.8 CÔNG TY TNHH GUNZE (VIỆT NAM) 46 2.2.9 CÔNG TY TNHH SANKEI (VIỆT NAM) 48 2.2.10 CÔNG TY TNHH SCIENTEX POLYMER (VIỆT NAM) 49 Chương 3: THỐNG KÊ VÀ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN 52 3.1 THỐNG KÊ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN CỦA 10 DNVVN TẠI QUẬN – TP HỒ CHÍ MINH 52 3.2 NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN 54 3.2.1 CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN 54 3.2.1 Hệ Thống Văn Bản Pháp Luật 54 3.2.1.2 Nhân Viên Sửa Chữa Điện 55 3.2.1.3 Công Tác Huấn Luyện AT-VSLĐ Cho Người Lao Động 55 3.2.1.4 Trang Bị Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân 56 3.2.2 NGUỒN CUNG CẤP 56 3.2.2.1 Hệ Thống Nối Đất 56 3.2.2.2 Hệ Thống Bảo Vệ Nguồn Cung Cấp 57 3.2.3 HỆ THỐNG ĐƯỜNG DÂY DẪN ĐIỆN 58 3.2.4 CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP 58 3.2.4.1 Các Tủ, Bảng Điện, Thiết Bị Bảo Vệ 58 3.2.4.2 Tín Hiệ u Phịng Ngừa , Biển Và Bảng Báo An Toàn Điện 59 3.2.4.3 Các Thiết Bị, Máy Móc Sử Dụng Điện 60 Chương 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẢ THI NHẰM GIẢM THIỂU NGUY CƠ VỀ ĐIỆN ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH DNVVN 61 4.1 HỆ THỐNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ 61 4.2 NGUỒN TIÊU THỤ 62 4.2.1 Tránh va chạm điện áp chạm có trị số cao 62 4.2.2 Chống xuất điện áp chạm có trị số cao 63 4.3 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 65 4.3.1 Khí Cụ Điện Hổ Trợ: cầu dao, cầu chì, CB, Áp-tơ-mát 65 4.3.2 Hệ Thống Dây Dẫn 66 4.4 HỆ THỐNG TIÊU THỤ 66 4.5 QUI TRÌNH AN TỒN SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC - Khi có hư hỏng thiết bị nối đến hệ thống tiếp đất, thiết bị lại khơng nối đến lưới trung tính bảo vệ dịng điện cố chạy qua vỏ, chạy qua điện trở hệ thống tiếp đất R P chạy đất đến hệ thống tiếp đất vận hành R tđ trở trung tính nguồn điện Dòng điện chạm đất trường hợp là: IP = Uf Rtđ + RP ( A) Và điện áp điểm trung tính đất điện áp hệ thống tiếp đất vận hành Như vậy, tất vỏ thiết bị nối với dây trung tính điện áp tiếp xúc là: U tđ = I P Rtđ = U f Rtđ (V ) Rtđ + RP Ví dụ: Cho U f = 220V, R tđ = 4Ω, R P = 1Ω U tx = U tđ = I P Rtđ = U f (V ) RP 1+ Rtđ Điện áp tiếp xúc tính U tx = 176 (Volts) Giá trị điện áp nguy hiểm có điện trở tiếp đất cho lưới trung tính vận hành tiếp đất lập lại nhỏ 4.3 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI: 4.3.1 Khí Cụ Điện Hổ Trợ: cầu dao, cầu chì, CB, Áp-tơ-mát: Thay tăng cường hệ thống dây dẫn từ tủ phân phối đến c ác tủ phân phối khu vực hệ thống điện không đảm bảo đủ tải cho nhu cầu sử dụng Thay tủ phân phối, áp -tơ-mát, CB, MCB, cầu dao, cầu chì,… thiết bị cũ kỹ Thay cầu dao cũ, khơng có cấu bao che, nên dùng áp-tơ-mát để đảm bảo an tồn Khơng sử dụng cầu dao, cầu chì khơng có vỏ bao che Tất cầu dao cách điện có vỏ bao che kim loại phải nối đất Dây chảy phải nằm cầu dao Cấm đặt cầu chì, cơng tắc đường dây trung tính đến vỏ động điện Khơng thay dây chì dây kim loại khác dây thiếc, nhôm, đồng… Các cầu dao điều khiển tay dùng để đóng, ngắt dịng điện phụ tải có tiếp điểm cơng tác hướng phía người thao tác, phải có vỏ bao che làm vật liệu không cháy Trong mạch điện ba pha bốn dây, áp-tô-mát, cầu dao, cầu chì thiết bị đóng cắt điện khác khơng đấu vào dây trung tính Những nơi đặc biệt nguy hiểm hầm kín sử dụng điện áp nhỏ 24V 65 4.3.2 Hệ Thống Dây Dẫn Điện: Thay dây dẫn cũ, dây dẫn không đảm bảo khả cách điện Thay hệ thống kìm hàn, dây hàn, dây mát máy hàn điện cũ Đối với dây dẫn sát vách tole, dây dẫn mắc với vật liệu dẫn điện cần phải luồn ống nhựa cách điện để tránh khả rị điện Khơng để dây dẫn dụng cụ điện cầm tay, dây hàn ngâm nước cấm vắt dây dẫn vào người làm việc Không để dây dẫn điện dụng cụ điện cầm tay trời mưa, dây hàn phải đảm bảo chiều dài tối đa từ lưới điện đến máy hàn không 10m, di chuyển dây dẫn điện dụng cụ điện cầm tay, dây hàn phải thận trọng không để dây chồng chéo vắt ngang qua dây dẫn điện khác, qua bình oxy, bình Axêtylen,… Khơng câu mắc điện tùy tiện vào hệ thống chiếu sáng Các đường dẫn điện, dây dẫn điện phải thiết kế, lắp đặt đảm bảo mặt sản xuất thơng thống, tránh tác động học, hố học gây hư hỏng Tại khu vực có chất dễ cháy, nổ, hệ thống điện phải thiết kế, lắp đặt theo quy định an toàn phòng, chống cháy nổ; Chỉ sử dụng loại thiết bị, dụng cụ phòng chống cháy, nổ chuyên dùng Tiết diện dây dẫn điện phải phù hợp với phụ tải điện Nếu dây dẫn lắp đặt cạnh đặt vào ống bảo vệ, máng cáp hình thành dạng cáp nhiều ruột nối với điện áp khác phải ngăn cách chúng vách, màng ngăn có cách điện phù hợp, phải chọn loại dây dẫn, cáp điện có cách điện vỏ cao su lớn tương ứng với điện áp cao nối với dây dẫn Dây dẫn điện phải bảo vệ cách điện tốt, cần kiểm tra định kỳ hệ thống dây dẫn Các dây dẫn vào vỏ máy, hộp đấu dây, bảng phân phối thiết bị khác phải luồn qua phận cách điện trình lắp đặt , vận hành phải loại trừ khả hỏng dây dẫn hỏng cách điện chúng 4.4 HỆ THỐNG TIÊU THỤ: Đối với thiết bị sử dụng điện doanh nghiệp cũ kỹ, lạc hậu, hệ thống cách điện lão hóa nên việc phịng ngừa cố rò điện vỏ thiết bị cần thiết cấp bách Dùng loại sơn cách điện sơn lại vỏ thiết bị cũ Nếu điều kiện cho phép doanh nghiệp cần thay dần thiết bị cũ kỹ, lạc hậu thiết bị tiên tiến, công nghệ mới, đại 66 Tất thiết bị tiêu thụ điện sử dụng mạng pha dây hay mạng pha đất (dây trung tính) phải tiếp đất bảo vệ quy cách Tiến hành sửa chữa thay máy hàn khơng có vỏ, nắp đậy Thiết bị phải có kết cấu che chắn để bảo vệ cách chắn chống chạm ngẫu nhiên vào phận mang điện Trang thiết bị điện phải có hồ sơ, lý lịch, tài liệu kỹ thuật liên quan, quản lý chặt chẽ, cập nhật đầy đủ Tại vị trí vận hành phải trang bị đầy đủ quy trình vận hành thiết bị, quy trì nh xử lý cố, quy trình an tồn thuộc chun ngành liên quan, sơ đồ lưới điện, nội quy phòng cháy, chữa cháy, sổ nhật ký vận hành, dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động cá nhân dụng cụ phương tiện khác theo quy định Thực chế độ bảo dưỡng, tu, nâng cấp chất lượng, đảm bảo điều kiện an toàn vận hành thiết bị Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao hệ số an tồn q trình sản xuất 4.5 QUI TRÌNH AN TỒN SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN: Sơ đồ 4.1 trình bày qui trình an tồn sửa chữa thiết bị điện với lưu ý sau: • Để an tồn, làm việc với thiết bị mang điện cần có người trợ giúp • Khi gặp vấn đề không giải hay việc sửa chữa không thuộc thẩm quyền cho phép cần tham khảo ý kiến cấp • Cơng việc sửa chữa điện (trong mơi trường kín,…) phải thực với người, người huy, giám sát, người làm nhiệm vụ sửa chữa điện • Việc cô lập nguồn cung cấp điện cho thiết bị phải thực qui trình đảm bảo an tồn cho người sửa chữa (thực lắp đặt biển báo, tắt nguồn cung cấp điện, CB lắp đặt tủ điện phải khóa kín tủ điện lại giữ gìn chìa khóa cẩn thận, chìa khóa phải nhân viên tiến hành sửa chữa điện cất giữ) • Sau sửa chữa hư hỏng hay lỗi, cần kiểm tra nguội cẩn thận trước tái cấp điện cho thiết bị • Việc sửa chữa coi hồn chỉnh thiết bị hoạt đơng xác mong muốn Lưu ý: Trong số trường hợp, nhằm mục đích hạn chế tối đa phạm vi ngừng cấp điện, tiến hành sửa chữa nóng (khơng cắt điện), trường hợp cần có trợ giúp của bị an toàn phải tuân thủ qui trình sửa chữa nghiêm ngặt phê duyệt cấp có thẩm quyền 67 Làm việc an tồn - Có người trợ giúp làm việc với thiết bị mang điện - Kiểm tra trước chạm vào - Cách điện qui cách - Sử dụng công cụ cách điện Kiểm tra mạch điện thiết bị bảo vệ Thăm dò hay vận hành thử thiết bị để xác định nguyên nhân hư hỏng Kiểm tra nguồn cấp đầu cực thiết bị Hoạt động Tham khảo cấp Hoạt động Nguồn cấp Làm việc an tồn Cơ lập thiết bị Thử nóng để kiểm tra hư hỏng Kiểm tra nguội để tìm lỗi Phát lỗi Phát lỗi Cô lập thiết bị Kiểm tra nguội để tìm lỗi Việc sửa chữa phạm vi phép Tham khảo cấp Việc sửa chữa phạm vi phép Tham khảo cấp Cô lập thiết bị Sửa chữa hư hỏng Sửa chữa hư hỏng Tham khảo cấp Tham khảo cấp Phát lỗi Đóng mạch hay thiết bị bảo vệ Kiểm tra nguội để tìm lỗi Việc sửa chữa phạm vi phép Sửa chữa hư hỏng Đóng mạch hay thiết bị bảo vệ Thử nóng để kiểm tra hư hỏng Phát lỗi Tham khảo cấp Tham khảo cấp Phát lỗi Làm việc an toàn Việc sửa chữa phạm vi phép Cô lập thiết bị Sửa chữa hư hỏng Tái cấp điện cho thiết bị Kiểm tra hoạt động xác thiết bị Sơ đồ 4.1 - Qui trình an tồn sửa chữa thiết bị điện 68 KẾT LUẬN Theo mục tiêu đề ra, việc khảo sát thực trạng cơng tác an tồn sử dụng điện số doanh nghiệp vừa nhỏ Q7 – TP.HCM dựa vào khảo sát yếu tố sau: Cơng tác quản lý an tồn điện; Nguồn cung cấp; Hệ thống phân phối; Nguồn tiêu thụ Hệ thống dây dẫn Kết cho thấy hầu hết đơn vị khảo sát (7/10 đơn vị) có hệ thống điện không đảm bảo điều kiện tối thiểu an tồn điện Trong cơng tác BHLĐ, DNVVN cố gắng c ông tác nên nhiều bất cập đặc biệt cơng tác an tồn điện Các vi phạm chủ yếu là: đường dây câu mắc tạm bợ, chồng chéo lên nhau, cách điện hệ thống dây dẫn cũ, thiết bị điều khiển bảng điện cũ, bị đóng bụi lâu ngày có khả xảy tượng phóng điện, cầu dao điện khơng có nắp, cầu chì khơng dùng dây chì dùng dây chì khơng kích thước, khơng có hệ thống nối đất có vỏ thiết bị khơng nối đất an tồn hay “nối khơng”, cơng tác an tồn điện thực chưa tốt, thiếu đầu tư thiết bị, công nghệ mới, thiếu chuyên trách điện… Nhìn chung, người lao động DNVVN Q uận – TP.HCM phải làm việc mơi trường có nguy xảy TNLĐ nói chung TNLĐ điện nói riêng cao Nước ta vừa gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhằm nâng cao uy tín, ực l cạnh tranh thị trường xuất hàng hóa nước ngồi DNVVN cần phải thực đầy đủ văn pháp luật, chế độ sách Nhà nước BHLĐ nói chung an tồn điện nói riêng, cần đưa công tác AT-VSLĐ lên hàng đầu quy trình sản xuất sản phẩm Dù cịn số khuyết điểm DNVVN bước quan tâm trọng cố cơng tác an tồn điện Để hồn thiện cơng tác an tồn điện doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống quản lý thống nhất, đồng đều, trang bị đầy đủ trang thiết bị điện, lắp đặt vận hành hệ thống điện cách khoa học hợp lý Các doanh nghiệp cần phát huy ưu điểm có sửa chữa khuyết điểm tồn Quan trọng cần giáo dục ý thức chấp hành nội quy AT-VSLĐ nói chung an tồn điện nói riêng người lao động cách triệt để Chúng hi vọng giải pháp đề xuất luận văn góp phần làm hồn thiện cơng tác an tồn điện DNVVN, để DNVVN ngày phát triển cho công xây dựng đất nước 69 Tài Liệu Tham Khảo Bộ điện lực Quy phạm trang bị điện 1984 Bộ luật lao động NXB Lao động – Xã hội 2005 Bộ xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng NXB Xây dựng 1984 Groupe Schneider Electric Electrical Installation Guide According to IEC International Standards 1996 Nguyễn Đắc Hiền Bài giảng kỹ thuật an tồn điện Trường Đại học Tơn Đức Thắng 2003 Nguyễn Văn Tâm An toàn điện NXB Khoa học kỹ thuật 1989 Nguyễn Xuân Phú – Trần Thành Tâm Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện NXB Khoa học kỹ thuật 1999 Phan Thị Thu Vân An toàn điện NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM 2008 Quyền Huy Ánh Giáo trình An tồnđiện NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM 2007 10 Tạp chí bảo hộ lao động NXB quan Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, số tháng 11/2000 11 TCVN 4726 – 1989, TCVN 4756 – 1989, TCVN 5556 – 1991,… 12 Trang web http://www.dosmolisa.gov.vn 70 CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT Tác hại của điện: 1.1 Cơ thể chúng ta chứa nhiều nước và các chất điện giải , đó thể là vật dẫn điện rất tốt, nhất là tay chân bị ướt mà chạm phải điện 1.2 Dòng điện 20 - 25 mA xoay chiều g ây tê liệt, co thắt và các bắp làm nạn nhân không thoát được tiếp xúc với điện 1.3 Khi dòng điện 50 - 80 mA qua thể làm cho bệnh nhân choáng váng , liệt hô hấp gây nghẹt thở, làm tim ngừng đập 1.4 Dòng điện 90 - 100 mA làm hô hấp ngừng hoàn toàn , rung thất vài giây sau ngừng tim 1.5 Dòng diện 3000 mA gây ngừng hô hấp , ngừng tim, gây bỏng ở những nơi nó qua thể và những nơi chúng ta tiếp xúc với mặt đất • • • • • • Khi chạm vào dòng điện cao thế nạn nhân chết lập tức Bỏng nặng và sự co thắt điện giật có thể đẩy nạ n nhân xa gây chấn thương Điện cao thế có thể phóng xa đến 18m Với dòng điện cao thế các vật khô quần áo gỗ khô không bảo vệ được bạn Xử trí: La to để có người tới ứng cứu, phụ giúp Đối với điện cao thế tuyệt đối không được đến gần nạn nhân cho đến bạn chắc chắn dòng điện đã được ngắt và nến cần thiết thì cách ly Đứng xa ít nhất 18m không cho những người đến xem lại gần Đối với điện hạ thế , điện dân dụng , ngăn tiếp xúc bằng cách ngắt nguồn điện tại công tắc chính hay cầu dao, rút phích cắm • Khơng bao giờ được đụng vào nạn nhân bằng tay trần • Lấy một cuốn niên giám điện tho ại, một chồng báo , hộp gỗ để đứng lên hoặc đứng lên bàn, ghế • Đừng bao giờ sử dụng bất cứ vật gì kim loại , sử đụng các vật cách điện để tách điện khỏi nạn nhân Quấn dây vào tay, chân để kéo nạn nhân khỏi ng̀n điện • Nếu khơng còn cách nào khác thì có thể cần vào vùng áo quần nạn nhân còn khô và giật mạnh Hồi sức: Chỉ sau đã cắt được nguồn điện 3.1 Đối với điện cao thế: • Gọi các bợ phận cấp cứu lập tức • Nạn nhân gần chắc chắn bất tỉnh • Hãy kiểm tra nhịp thở, nhịp tim và ch̉n bị hơ hấp nhân tao • Đặt nạn nhân tư thế hời sức • Xử lý các vết bỏng, vết thương khác nếu có 3.2 Đối với điện hạ thế: • • Nếu nạn nhân bất tỉnh, kiểm tra nhịp thở, mạch đập Nếu cần thiết thì làm hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài lồng ngực • • Làm mát vết thương nếu nạn nhân bị bỏng Đặt nạn nhân tư thế hồi sức Gọi cấp cứu sớ 115 • Nếu nạn nhân khơng bị thương tích gì , nạn nhân vẫn có thể vẫn còn yếu, khuyên nạn nhân nghỉ ngơi • Theo dõi sát tình trạng nạn nhân Nếu thấy nghi ngờ thì gọi bác sĩ MẪU PHIẾU CÔNG TÁC TÊN ĐƠN VỊ CẤP PHIẾU PHIẾU CÔNG TÁC Số: ………………… Cấp cho: 1.1 Người lãnh đạo công việc (nếu có): 1.2 Người huy trực tiếp: 1.3 Nhân viên đơn vị công tác: (ghi số luợng người) 1.4 Địa điểm công tác: (1) 1.5 Nội dung công tác: (2) ………… 1.6 Thời gian theo kế hoạch: - Bắt đầu công việc: phút, ngày tháng năm - Kết thúc công việc: phút, ngày tháng năm 1.7 Điều kiện tiến hành công việc (ghi rõ cắt điện phần hay hoàn toàn thiết bị, đường dây, đoạn đường dây): ……………………… ………………………………………… Phiếu công tác cấp ngày tháng năm Người cấp phiếu Họ tên …………………………………chức vụ: ……………… Chữ ký: Thủ tục cho phép công tác 2.1 Những thiết bị, đường dây, đoạn đường dây cắt điện: …….…(3)………… 2.2 Đã tiếp đất vị trí: ………………………………………(4)………………… 2.3 Đã làm rào chắn treo biển báo tại: ………………………(5)………………… 2.4 Phạm vi phép làm việc: …………………….…………(6)………………… 2.5 Cảnh báo, dẫn cần thiết: …………………………………(7)………………… 2.6 Cho phép đơn vị công tác bắt đầu làm việc lúc phút, ngày tháng năm Người cho phép Họ tên ……………………………………chức vụ: ………………………………… Chữ ký: Tiếp nhận nơi làm việc 3.1 Đã kiểm tra biện pháp an toàn trường: ………………………… 3.2 Đã làm thêm biện pháp an toàn tiếp đất tại: ………(9)………………… Bắt đầu tiến hành công việc lúc phút, ngày tháng năm Người lãnh đạo công việc ( có) Họ tên ………………………………chức vụ: ………………………………… Chữ ký: Người huy trực tiếp (ký ghi họ tên) Họ tên …………………………………chức vụ: ……………… Chữ ký: Người giám sát an toàn điện (ký ghi họ tên - có): Họ tên …………………………………chức vụ: ……………… Chữ ký: Danh sách nhân viên đơn vị cơng tác( thay đổi người có) STT Họ, tên Thời gian (giờ, ngày, tháng) Đến làm việc Rút khỏi Ký tên Cho phép làm việc kết thúc công tác hàng ngày, di chuyển nơi làm việc: Thời gian Người huy Người cho Địa điểm công (giờ, ngày, tháng) trực tiếp phép STT tác (ký ghi (ký Bắt đầu Kết thúc tên) ghi tên) Kết thúc cơng tác: 6.1 Tồn cơng tác k ết thúc, dụng cụ thu dọn, người, tiếp đất biện pháp an tồn đơn vị cơng tác làm rút h ết bảo đảm an toàn đóng điện Người huy trực tiếp đơn vị cơng tác trả lại nơi làm việc cho ông (bà) …… ………………………chức vụ …………………… đại diện đơn vị quản lý lúc .giờ ngày .tháng năm Người huy trực tiếp (ký) ………… Người lãnh đạo công việc (ký - có) ………………… 6.2 Đã tiếp nhận kiểm tra nơi làm việc, phiếu cơng tác khố lúc … gi … phút … ngày … tháng … năm … Người cho phép (ký ghi họ tên) …………………………………………………… Đã kiểm tra hoàn thành phiếu ngày tháng năm Người cấp phiếu (ký ghi họ tên) ……………………… Ghi chú: Tuỳ theo tổ chức sản xuất điều kiện thực tế, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện ban hành hướng dẫn chi tiết việc thực Phiếu công tác không trái với quy định Mẫu phiếu THANH TRA KỸ THUẬT AN TỒN ĐIỆN Mục đích u cầu: Cơng tác tra kỹ thuật an tồn điện có mục đích chủ yếu sau: - Thanh tra để ngăn ngừa: ngăn ngừa hành vi sai phạm, thiếu sót khuyết nhược điểm công tác với lưới điện hạ thế, từ khâu thiết kế, thi công đến khâu tiêu thụ sử dụng, cuối ngăn ngừa tránh điện giật chết người - Thanh tra để sửa chữa xử lý: mục đích giúp đơn vị nhanh chóng khắc phục thiếu sót, tồn xảy ra, đồng thời có biện pháp xử lý thích đáng cá nhân vi phạm - Thanh tra để nâng cao chế độ trách nhiệm: mục đích chủ yếu nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ nhận thức kiến thức cơng tác kỹ thuật an tồn điện, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm cơng tác kỹ thuật an tồn điện cấp huy trực tiếp sản xuất thân người lao động - Thanh tra để phát biểu dương: phát biểu dương tập thể cá nhân làm tốt cơng tác kỹ thuật an tồn điện Nội dung tra: Nội dung tra kỹ thuật an toàn điện tập trung vào nội dung chủ yếu sau: Thanh tra việc thực qui trình, qui phạm kỹ thuật an tồn điện, cụ thể là: - Thanh tra việc thực nghiêm túc qui trình, qui phạm kỹ thuật an tồn điện như: thực chế độ phiếu công tác, phiếu thao tác thiết bị trung cao hạ thế; chế độ thử nghiệm định kỳ trang bị an toàn điện; chế độ quản lý kỹ thuật an toàn điện; thiết lập đầy đủ lý lịch loại thiết bị, sổ sách nhật ký vận hành,… - Thanh tra việc tự biên soạn loại qui trình, loại nội qui, biển báo, biển cắm, hệ thống tiếp đất, hệ thống chống sét,… - Thanh tra mặt sản xuất, việc thực biện pháp che chắn,… - Thanh tra việc trang bị sử dụng trang thiết bị bảo hộ an toàn điện, đặc biệt trang thiết bị trung cao Thanh tra việc thực biện pháp tổ chức đạo, cụ thể là: - Thanh tra việc tổ chức má y phụ trách cơng tác kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động đến cấp, việc lập thực kế hoạch kỹ thuật an toàn điện định kỳ hàng năm theo nội dung qui định Nhà nước Bộ Công nghiệp phê duyệt - Thanh tra công tác sát hạch qui trình, qui phạm định kỳ từ cán quản lý đến tận người lao động, có cấp giấy chứng nhận, công tác huấn luyện ba bước cho người lao động, công tác tuyên truyền giáo dục kỹ thuật an toàn điện,… - Thanh tra việc thực chế độ trách nhiệm công tá c kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động,… - Thanh tra việc tổ chức thực văn pháp qui cơng tác kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động, cơng tác kỹ thuật an tồn điện Thanh tra việc thực chế độ sách bảo hộ lao động, cụ thể là: - Thanh tra việc thi hành chế độ trang bị bảo hộ lao động hành cho loại công nhân điện, chế độ khám sức khỏe định kỳ hàng năm,… - Thanh tra cơng tác phịng điều trị vụ tai nạn điện, bệnh nghề nghiệp cho công nhân điện,… Thanh tra việc thực kiến nghị, cụ thể là: - Thanh tra kiến nghị công tác kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động, cơng tác kỹ thuật an tồn điện trung cao hạ Hình thức tra: Có thể có hình thức tra sau: - Theo nội dung tra: tra toàn diện tất bốn hạng mục nội dung nêu trên; tra chuyên đề, tức tra chuyên sâu vào hạng mục nội dung nêu - Theo thời gian tra: tra định kỳ theo chế độ (hàng năm, theo mùa,…), tra đột xuất Tổ chức đoàn tra: Đoàn tra bao gồm thành phần chủ yếu như: phòng tra kỹ thuật an tồn, phịng tra bảo vệ, phịng tổ chức lao động,… đại diện cơng đồn Phịng kỹ thuật an tồn hay phịng kỹ thuật có trách nhiệm lập kế hoạch tra định kỳ, chương trình tra (mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian tra, bước chuẩn bị, công tác kiểm tra trường thi công, sản xuất,…), lập biên kết thúc tra để đoàn tra quán triệt trí Ý NGHĨA CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮC BẰNG TIẾNG ANH Tiếng Anh Ký hiệu IEC International Electrotechnical Ý nghĩa Ủy ban Quốc tế điện Commission AC Alternate Current Điện xoay chiều DC Direct Current Điện chiều GPR Ground Potential Rise Độ tăng điện mặt đất có dịng vào đất RCD Residual Current Device Thiết bị tác động theo dòng rò ELCB(ECB) Earth Leakage Circuit Breaker Thiết bị cắt mạch tự động theo dòng rò xuống đất TN Terre Neutral Sơ đồ nối vỏ kiểu trung tính nối đất, vỏ thiết bị nối vào trung tính PE Protective Earth Dây nối đất vỏ thiết bị TN-C Terre Neutral-Common Sơ đồ TN có dây trung tính dây PE (composed) chung Terre Neutral-Separate Sơ đồ TN có dây trung tính dây PE TN-S tách rời TT Terre Terre Sơ đồ nối vỏ kiểu trung tính nối đất, vỏ thiết bị nối đất riêng IT Isolate Terre Sơ đồ nối vỏ kiểu trung tính cách ly với đất, vỏ thiết bị nối đất RCCB Residual Current Circuit Breaker Thiết bị cắt mạch tự động theo dòng rò (dòng so lệch) RCBO CBR Residual Current Breaker Thiết bị cắt mạch tự động theo dịng rị Overcurrent so lệch có khả bảo vệ dòng Circuit Breaker Residual Thiết bị cắt mạch tự động có chứa bảo vệ tác động theo dịng rò (dòng so lệch) G Ground Đất ESE Early Streamer Emission Đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm SRF Surge Reduction Filter Bộ lọc sét GFCI Ground Fault Current (circuit) Thiết bị cắt mạch có dịng chạm đất Interruptor

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan