1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT SẢN PHÁM CAO SU KỸ THUẬT NĂNG SUÁT 2000tấnnăm

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 786,99 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT SẢN PHẨM CAO SU KỸ THUẬT NĂNG SUẤT 2000tấn/năm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Cơng nghệ hóa học Chun ngành: Vật liệu hữu SVTH : NGUYỄN MINH THẮNG MSSV: 710131H GVHD: PGĐ HUỲNH VĂN HẢI PGS.TS NGUYỄN VĨNH TRỊ TP.HỒ CHÍ MINH – 01/2009 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGĐ Huỳnh V ăn Hải, PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiều thời gian hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Tôn Đức Thắng, xin chân thành cám ơn quý thầy cô Khoa Khoa Học Ứng Dụng tận tình dạy dỗ em suốt thời gian em học tập trường Đồng thời em xin chân thành cha mẹ ban bè em giúp đỡ ủng hộ suốt q trình học tập thời gian hồn thành Luận văn Tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Minh Thắng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2009 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2009 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I : TỔNG QUAN I Lịch sử ngành cao su: I.1 Lịch sử cao su: Cây cao su phát người dân địa Châu Mỹ lâu trước người Châu Âu đặt chân đến vào cuối kỹ 14 Kể từ đó, cơng dụng cao su phát áp dụng vào đời sống qua cột mốc quan trọng sau: • Năm 1615, Juan de Torrquemada viết sách nói cơng dụng phổ biến cao su: “ De la mornaquia” Một kỹ sau, La Condamine Fresneau triển khai ứng dụng người biết đến • Năm 1736-1744 La Condamine tìm tiết mủ màu trắng, sau gặp khơng khí đơng lại khơ có màu sậm • Năm 1743, La Condamine Fresneau nghiên cứu triết rút cao su • Năm 1761, Herissant Macquer dùng dung mơi ether tinh ầu d thơng để hịa tan cao su thành dạng lỏng • Năm 1791, Samuel Peal đưa sáng chế chế biến áo mưa, phát triển mạnh vào năm 1823 Macintosh sử dụng dung mơi naphtha • Năm 1819, Hancock phát minh q trình nghiền cán dẽo cao su máy Pickle (hay cịn gọi dẽo hố cao su) Tuy nhiên, tất vật dụng cao su bị hư ảnh hưởng sức nóng, ánh sáng hố cứng giịn gặp lạnh nên thời gian sử dụng ngắn ngủi • Năm 1839, Charles Gooodyear phát việc dùng lưu huỳnh để lưu hoá cao su, bước đột phá ngành cơng nghiệp cao su cải thiện tính chất lý, thời gian sử dụng cao su tăng lên gấp nhiều lần so với cao su không xử lý • Năm 1875, Bouchardat ch ứng minh cao su hỗn hợp polymer isoprene (C H ) n Ngày nay, nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên tăng cao đ ưa đến việc phát minh cao su nhân tạo (cao su tổng hợp), chế biế n cao su tái sinh Cùng với khám phá chất xúc tiến, chất phịng lão hố, chất độn tăng cường, phương pháp chế biến… cao su trở thành loại vật liệu thiếu sống người, SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG Luận văn tốt nghiệp sản phẩm cao su đa dạng, ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Hiện nay, tổng sản lượng cao su tiêu thụ hàng năm giới khoảng 25 triệu I.2 Những ứng dụng cao su thiên nhiên: Cao su thiên nhiên có ất r nhiều công dụng sống thân sử dụng cá c sản phẩm làm từ chúng Hiện ng ười ta chia chúng làm nhóm cơng dụng: Nhóm cao su dùng làm ỏv ruột xe: xe đạp, xe gắn máy, xe h ơi, xe tải, máy bay… Nhóm cao su dùng cho cơng nghiệp: dùng ống, băng truyền, băng tải, đệm chống sốc, keo kết dính… Nhóm cao su dùng làm quần áo, giày dép, áo m ưa, quần áo tắm, lặn, ủng, đế gót giày… Nhóm cao su dùng làm sản phẩm xốp: gối, nệm, thảm… Nhóm linh tinh: dụng cụ y tế, dụng cụ giải phẩu, đồ chơi trẻ em… Công dụng Tỷ lệ (%) Lốp săm xe 68 Sản phẩm latex Giày, dép Sản phẩm kỹ thuật kỹ nghệ xe nhiều kỹ nghệ khác 5.8 Vải cao su, vỏ bọc dây điện, sản phẩm chống mài mòn, chống động đất 5.9 Y khoa (dụng cụ y tế, giải phẫu, găng tay, ống truyền máu) Cao su xốp (nệm mút, gối…) 2.1 Keo, nhựa, hồ dán 3.2 Tổng cộng 100 II Sự cần thiết đời nhà máy: II.1 Nhu cầu thị trường: Theo Bộ Cơng Nghiệp, nước có khoảng 18 triệu xe may lưu hành năm lại bổ sung thêm khoảng triệu xe Doanh thu từ xe máy doanh nghiệp năm đạt từ 1.2 – 1.4 tỷ USD SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG Luận văn tốt nghiệp Thị trường xe máy Việt Nam đánh giá tiềm lớn Theo dự báo Viện chiến lược sách cơng nghiệp, đến năm 2010 nước có khoảng 25 triệu xe máy lưu hành đến 015 khoảng 31 triệu xe 2020 35 triệu xe Tức vòng 15 năm lượng xe máy tăng lên gấp đôi Hiện riêng thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh đạt tỷ lệ bình qn người có xe máy, tỉnh thành khác Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương… người có xe máy, cịn địa phương khác người có xe máy II.2 Chủ trương, sách Nhà nước: Trước thực trạng kinh tế đất nước, Nhà nước đưa chiến l ược phát triển kinh tế xã hội từ đến 2010, có: Dựa vào nguồn cao su thiên nhiên, kết hợp với việc khai thác sản xuất phụ gia khác sản xuất nước vùng bột nhẹ từ đá vôi, dầu tùng tiêu từ thông, nhập cao su tổng hợp, tanh, vải mành, hố chất khác… để phát triển mạnh gia cơng cao su kỹ thuật cao theo hướng sau đây: Ngay thời kỳ 1996-2000, hợp tác nước xây dựng nhà máy săm lốp cao su từ 0.5 -1 triệu bộ/năm đặt Long Thành- Bà Rịa Tại có thuận lợi cho việc tận dụng việc xử lý khí đốt, nồi với nhu cầu lớn, than đen sản xuất từ khí việc nhập phơi sản phẩm Đến năm 2010 kết hợp cải tạo sở cũ, xây dựng dây chuyền sản xuất cao su kỹ thuật như: • Băng tải: 1-2 triệu m/năm • Cu roa loại: 5-10 triệu m/năm • Joint, đệm… 200-300 tấn/năm • Găng tay loại: 20-30 triệu chiếc/năm • Săm lốp xe đạp: 4-5 triệu chiếc/năm • Săm lốp xe máy: 1-2 triệu chiếc/năm • Săm lốp ơtơ: 1.5-2 triệu chiếc/năm Phát triển mạnh ngành cao su kỹ thuật, mặt đáp ứng nhu cầu lớn thị trường nước, phần cao su cho gia công xuất khẩu, thu hút nhiều lao động SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG Luận văn tốt nghiệp Mở rộng lực sản phẩm hoá chất tiêu dùng, nhằm tận dụng sở có, đáp ứng cao số l ượng chất lượng cho thị trường khu vực, tạo nhiều việc làm cho vùng đông dân Từ luận chứng cho thấy đời nhà máy sản xuất cao su kỹ thuật dùng sử dụng cho xe gắn máy phù hợp với sách nhà nước đáp ứng nhu cầu thị trường III Nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng nhà máy: III.1 Yêu cầu địa điểm xây dựng nhà máy: • Gần nguồn cung cấp nguyên liệu, đảm bảo nguyên liệu sản xuất số lượng chất lượng suốt thời gian nhà máy tồn phát triển • Gần đường giao thơng (đường bộ, sắt, thủy, hàng không) để thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu sản xuất sản phẩm, làm giảm chi phí vận chuyển chi phí đầu tư xây dựng • Gần nguồn lượng (điện, nước, nhiên liệu…), đảm bảo cho nhà máy hoạt động liên tục ổn định • Gần nhà máy khác, gần khu kinh tế, khu công nghiệp, vùng qui hoạch trung ương, địa phương để đảm bảo an ninh, hợp tác phúc lợi xã hội, tiêu thụ sử dụng sản phẩm qua lại, đường giao thông, lượng, sử dụng lao động III.2 Yêu cầu mặt xây dựng: • Bằng phẳng, khơng bị ngập lụt, có mạch nước ngầm đủ sâu giảm chi phí móng • Phải đủ diện tích xây dựng bố trí cơng trình hữu, có khu để mở rộng sản xuất tương lai, chiếm đất canh tác, khơng gây nhiễm mơi trường xung quanh • Nếu nhà máy có nhiều tiếng ồn, bụi, khí độc phải xây dựng xa khu dân cư Bên cạnh nhà máy phải có qui trình xữ lý mơi trường, xây dựng rào bao bọc, trồng xanh để lọc bụi, tiếng ồn • Phải tham khảo số liệu điều tra địa chất cơng trình, hướng gió, thời tiết, khí hậu vùng… để bố trí hạng mục cơng trình cho phù hợp SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG Luận văn tốt nghiệp IV Chọn địa điểm xây dựng nhà máy: Sau xem xét yếu tố cần thiết tự nhiên khí hậu nh tiềm xây dựng kinh tế ta định chọn địa điểm xây dựng nhà máy tỉnh Bình Dương số lý sau đây: • Phía nam đơng nam giáp TPHCM sơng Sài Gịn • Phía tây giáp tỉnh Đồng Nai sơng Đồng Nai • Phía bắc giáp tỉnh Bình Ph ước, đường xuyên Á qua Tây Ninh đường xuyên bắc – nam • Quốc lộ 13 tuyến huyết mạch quan trọng nối Bình Dương với tuyến giao thông, cảng biển, sân bay trung tâm kinh tế thương mại nước • Nằm trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An, Bình Phước), cách TP.HCM 17 km phía Bắc, cận vớ i cảng biển, sân bay trung tâm giao dịch thương mại quan trọng phía nam Việt Nam Trong khu cơng nghiệp hoạt động Bình Dương khu cơng nghiệp Mỹ Phước tương đối tỉnh Bình Dương trọng đầu tư Ta địn h đặt nhà máy KCN Mỹ Ph ước KCN thoả mãn tốt yêu cầu xây dựng, kinh tế vấn đề nguồn lao động, lượng ngành nghề phát triển phù hợp với nhà máy Thuận lợi vị trí địa lý: • Cận trung tâm TP.HCM thị xã Thủ Dầu Một • Hệ thống giao thơng thuận lợi nối với cảng, sân bay tuyến đường huyết mạch quốc gia • Nằm khu tứ giác trọng điểm kinh tế phía nam • Đất cứng, độ cao 28- 32m so với mực nước biển • Nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động thấp Lợi cạnh tranh KCN Mỹ Phước: • Tiền thuê đất chi phí hoạt động thấp • Phương thức tốn linh hoạt • Miễn 10 năm phí th đất cho dự án xuất 80% sản phẩm SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG Luận văn tốt nghiệp • Đất cứng, khơng cần đóng cọc, nhồi giúp tiết kiệm 30% chi phí xây dựng • Đất cho th lơ lớn, vng vức cho phép tối đa hố diện tích sử dụng • Đường nội với độ rộng (25m) xoá bỏ tâm lý kén chọn vị trí đất • Nhà cho cơng nhân, chun gia khu công nghiệp Điều kiện sở hạ tầng: • Cung cấp điện: Lưới điện cung cấp từ nhiều nguồn khác Thác Mơ, Trị An, Yaly (thuỷ điện), Phú Mỹ, Hiệp Phước (nhiệt điện), Hàm Thuận, Đa My (gas- tua bin) Công suất 1400MVA Đấu nối điện trực tiếp từ hệ thống điện cao quốc gia hạ trạm khu công nghiệp nên nguồn điện ổn định h ơn Công suất 100MVA (giai đoạn 1) 200MVA (giai đoạn 2) • Cung cấp nước sạch: Nước xữ lý theo tiêu chuẩn WTO, cơng suất 12.000m3/ngày • Liên lạc viễn thơng: Các đường dây liên lạc lắp đặt sẵn nối với cửa ngõ viễn thơng quốc tế: TPHCM, Bình Dương, Hà Nội Hệ thống cáp quang ngầm phục vụ cho ứng dụng (kênh thuê riêng) Ứng dụng ADSL nâng cấp tốc độ dung lượng đường truyền truy cập mạng • Nhà máy xữ lý nước thải: công suất 4000m3/ngày SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG Luận văn tốt nghiệp II Tính kinh tế: II.1 Tiền lương: II.1.1 Tính lương cho cơng nhân sản xuất phụ trợ sản xuất: Ta chọn mức lương trung bình 2.5 triệu/người/tháng Σ lương = 2,500,000 × 138 × 12 = 4,140,000,000 đồng II.1.2 Tính lương cho nhân viên kỹ thuật hành chính: Ta chọn mức lương trung bình triệu/người/tháng Σ lương = 4,000,000 × 34 ×12 = 1,339,200,000 đồng II.1.3 Tính lương cho ban giám đốc: Ta chọn mức lương trung bình 15 triệu/người/tháng Σ lương = 15,000,000 × × 12 = 540,000,000 đồng II.1.4 Tổng lương: Σ lương = 4,140,000,000 đồng + 1,339,200,000 đồng + 540,000,000 đồng = 6,019,200,000 đồng Tổng quỹ lương tính ln tiền thưởng: ΣL = 1.18 × Σ lương = 7,120,800,000 đồng II.2 Tổng vốn đầu tư: II.2.1 Vốn đầu tư cho xây dựng: Tiền thuê đất: Tổng diện tích nhà máy: S NM = 100 × 140 = 14,000m Giá đất : V = 30,000 đồng/m2 Tiền thuê đất: X = S NM × V = 14,000m × 30,000 đồng/m2 = 420,000,000 đồng Tiền khấu hao: A0 = 5% × X = 21,000,000 đồng Tiền xây dựng: Tiền xây dựng nhà xưởng chính, nhà kho thành phẩm, nhà kho nguyên liệu: S NC = 3966 m2 V XD = 1,200,000 đồng/m2 X 1= S NC × V XD = 3966 × 1,200,000 = 4,759,200,000 đồng A1 = 5% × X = 23,796,000 đồng Tiền xây dựng nhà gián tiếp phục vụ sản xuất: X = 20% × X = 951,840,000 đồng A2 = 5% × X = 47,592,000 đồng SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG 83 Luận văn tốt nghiệp Tiền xây dựng đường xá, kho bãi, cơng trình phụ khác: X = 10% × X = 475,920,000 đồng A3 = 5% × X = 23,796,000 đồng Vậy tổng vốn đầu tư cho xây dựng: ΣX = 6,186,960,000 đồng Tổng tiền khấu hao cho xây dựng: ΣA = 95,184,000 đồng Đối tượng Tiền xây dựng Tiền khấu hao (đồng) (đồng) Tiền thuê đất 420,000,000 21,000,000 6,186,960,000 95,184,000 Đầu tư thiết bị, máy móc 11,126,500,000 1,112,650,000 Tổng vốn cố định 17,733,460,000 1,228,834,000 Tiền xây dựng II.2.2 Vốn đầu tư cho thiết bị sản xuất: Số lượng Đơn giá Thành tiền (cái) (đồng) (đồng) Máy luyện kín 800,000,000 1,600,000,000 Máy luyện hở xuất 400,000,000 800,000,000 Máy luyện hở băng 400,000,000 1,600,000,000 Máy xuất ép 150,000,000 300,000,000 Autoclave 500,000,000 500,000,000 Máy lưu hóa tầng 13 350,000,000 4,550,000,000 Loại thiết bị Tổng 9,350,000,000 Vậy vốn đầu tư cho thiết bị là: T = 9,350,000,000 đồng Vốn đầu tư cho thiết bị phụ: T = 5%T = 467,500,000 đồng Vốn đầu tư cho thiết bị kiểm tra, vệ sinh công nghiệp: T = 10%T = 935,000,000 đồng SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG 84 Luận văn tốt nghiệp Vốn đầu tư lắp ráp bảo trì thiết bị: T = 4%T = 374,000,000 đồng Tổng vốn đầu tư cho máy móc thiết bịL ΣT = T1 + T2 + T3 + T4 = 11,126,500,000 đồng Khấu hao hàng name cho máy móc thiết bị là: Atb = 10%ΣT = 1,112,650,000 đồng II.3 Vốn lưu động: Bao gồm phần tài sản: Trong phần nguyên liệu 20 ngày sản xuất, thành phần kho 15 ngày, lượng sản phẩm gối đầu đại lý 10 ngày, tháng dự trữ II.3.1 Chi phí nguyên liệu: Chi phí dự trữ nguyên liệu 20 ngày: STT Nguyên liệu Khối lượng (kg) 27,744.75 Đơn giá (đồng) 35,000 Thành tiền (đồng) 971,066,191 NBR SVR 10 65,702.73 40,000 2,628,109,147 Than đen EPC 11,097.90 15,000 166,468,490 Than đen HAF 26,281.09 15,000 394,216,372 ZnO 4,672.37 16,000 74,757,982 Axit stearic 2,387.25 16,000 38,196,049 MBT 747.58 45,000 33,641,092 DPG 467.24 40,000 18,689,495 PNB 1,346.22 30,000 40,386,680 10 S 2,146.40 9,000 19,317,573 11 Phòng lão RD 1,401.71 40,000 56,068,486 12 Dầu tùng tiêu 832.34 10,000 8,323,424 Tổng SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG 4,449,240,982 85 Luận văn tốt nghiệp II.3.2 Chi phí tồn kho: Ta xem tồn kho gồm thành phẩm kho 15 ngày gối đầu đại lý 10 ngày, tổng cộng 25 ngày với giá giá nguyên liệu CPTK = 4,449,240,982 × 25 = 5,561,551,228 đồng/năm 20 II.3.3 Quỹ lương tháng: Σ lương = × 172 = 516,000,000 đồng II.3.4 Chi phí lượng 20 ngày sản xuất: CPNL = 11,422,296,818 × 290 = 787,744,608 đồng 20 Tổng vốn lưu động = 11,314,536,818 đồng III Tính giá thành sản phẩm: III.1 Chi phí nguyên liệu: III.1.1 Sản phẩm ống dẫn xăng joint nắp xăng: Giá 1kg nguyên liệu để làm sản phẩm: STT Tên nguyên liệu Lượng nguyên liệu/1000g (g) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) NBR 638.57 40,000 25,542.78 Than đen EPC 255.43 15,000 3,831.42 ZnO 31.93 16,000 510.86 Axit stearic 9.58 16,000 153.26 MBT 5.11 45,000 229.89 DPG 3.19 40,000 127.71 PNB 8.30 30,000 249.04 S 19.16 9,000 172.41 Phòng lão RD 9.58 40,000 383.14 10 Dầu tùng tiêu 19.16 10,000 191.57 Tổng 31,392.08 Vậy, giá 1kg nguyên liệu làm sản phẩm là: 31,392 đồng/kg SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG 86 Luận văn tốt nghiệp III.1.2 Sản phẩm gác chân tay nắm yên: STT Tên nguyên liệu Lượng nguyên liệu/1000g (g) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) SVR 10 648.09 35,000 22,683.08 Than đen HAF 259.24 15,000 3,888.53 ZnO 32.40 16,000 518.47 Axit stearic 19.44 16,000 311.08 MBT 5.18 45,000 233.31 DPG 3.24 40,000 129.62 PNB 9.72 30,000 291.64 S 12.96 9,000 116.66 Phòng lão RD 9.72 40,000 388.85 Tổng 28,561.24 Vậy, giá 1kg nguyên liệu để làm sản phẩm là: 28,561 đồng/kg III.2 Chi phí lượng, điện – nước: • Chi phí nhiên liêu: Nhiên liệu chủ yếu dầu FO dùng để đốt lò CP NL = (khối lượng FO ngày) x (số ngày làm việc name) x (đơn giá dầu FO) = ,267.2 kg/ngày x 290 ngày x 4,500 ồng/kg đ = 1,653,696,368 (đồng/năm) • Chi phí điện năm sản xuất: CP điện = 6,051,135 (kwh/năm) x 1,500 ồng/kwh) (đ = 9,076,702,500 (đồng/năm) • Chi phí nước cho năm sản xuất: CP nước = 1,109.7 m3/ngày x 290 ngày x 2,150 ồng/m đ = 691,897,950 (đồng/năm) Vậy chi phí lượng = 1,653,696,368 (đồng/năm) + 9,076,702,500 (đồng/năm) + 691,879,950 (đồng/năm) = 11,422,296,818 (đông/năm) SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG 87 Luận văn tốt nghiệp III.3 Chi phí lương: ΣL = 7,120,800,000 đồng III.4 Chi phí lãi ngân hàng: • Lãi vốn cố định: TL CĐ = 5% x 17,733,460,000 = 1,773,346,000 đồng/năm • Lãi vay vốn lưu động: TL LĐ = 7% x 11,314,536,818 = 1,357,744,418 đồng/năm Tổng lãi ngân hàng: TL = 1,773,346,000 ồđng/năm + 1,357,744,418 đồng/năm = 3,131,090,418 đồng/năm III.5 Các chi phí khác: Chi phí bao gồm: bảo hiểm xã hội, khấu hao bản, quảng cáo, dịch vụ … CP khác = 50% lương = 3,560,400,000 đồng Tổng kết chi phí: Giá thành = (tổ ng chi phí 1kg nguyên ệu/1000g) li x khối l ượng loại sản phẩm Loại sản phẩm Loại I Loại II Loại I Loại II Bộ cao su gác chân Chi phí nguyên liệu 31,392 31,392 31,392 31,392 28,561 28,561 Chi phí lượng 5,711 5,711 5,711 5,711 5,711 5,711 Lương 3,560 3,560 3,560 3,560 3,560 3,560 Chi phí lãi ngân hàng 1,566 1,566 1,566 1,566 1,566 1,566 Chi phí khác 1,780 1,780 1,780 1,780 1,780 1,780 44,009 44,009 44,009 44,009 41,179 41,179 21.05 41.05 3.85 4.05 508.29 27.02 926 1,807 508 535 20,931 1,113 Loại chi phí Tổng cộng chi phí Khối lượng sản phẩm (g) Giá thành (đồng) Ống dẫn xăng SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG Joint nắp xăng 88 Tay nắm yên Luận văn tốt nghiệp III.6 Tổng kết doanh thu bán hàng: Sản phẩm Giá bán (đồng) Số lượng Doanh thu (đồng) Loại I 1,500 3,958,828 5,938,242,280 Loại II 2,500 2,030,045 5,075,111,652 Loại I 1,000 12,987,013 12,987,012,987 Loại II 1,350 12,345,679 16,666,666,667 Bộ cao su gác chân 24,500 2,655,964 65,071,120,817 Tay nắm yên 1,500 1,850,481 2,775,721,688 Ống dẫn xăng Joint nắp xăng Tổng doanh thu 108,513,876,091 IV Các tiêu kinh tế: Lãi trước thuế = tổng doanh thu – VAT – tổng chi phí Lãi tức chịu thuế = lãi trước thuế – trừ khấu hao Thuế = lãi tức chịu thuế x thuế suất (40%) Lãi ròng hàng năm = lãi trước thuế – thuế Thời gian hoàn vốn = vốn cố định / (lãi sau thuế + khấu hao) Tính tốn cụ thể: Vốn cố định 17,733,460,000 Vốn lưu động 11,314,536,818 Doanh thu 108,513,876,091 Tổng chi phí 89,748,581,475 VAT 10,851,387,609 Khấu hao 1,228,834,000 Lợi tực trước thuế 7,913,907,007 Lợi tực chịu thuế 6,685,073,007 Tiền thuế 2,674,029,203 Lãi rịng hàng năm 4,011,043,804 Thời gian hồn vốn 3.4 SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG 89 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Nhiệm vụ thiết kế nhà máy sản xuất sản phẩm cao su dùng cho xe máy suất 2000 tấn/năm hồn thành Nhà máy có diện tích 140m x 100m, đặt KCN Mỹ Phước tỉnh Bình Dương Nhà máy đời sẽ: ● Giải công việc cho người lao động ● Tận dụng nguồn nguyên liệu mủ tạp nông trường cao su phế liệu nhà máy ● Nộp ngân sách năm cho nhà nước: 2,674,029,203 đồng ● Đạt lợi nhuận: 4,011,043,804 đồng thời gian hoàn vốn 3.4 năm Các kết tính tốn thiết kế nhà máy dự án khả thi, giải vấn đề ngưòi lao động, sản xuất mặt hàng phục vụ cho xe gắn máy mang lại lợi ích kinh tế SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG 90 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thành Thanh Sơn, kỹ thuật gia công polymer, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, 2005 Phan Thanh Bình, Hóa học Hóa lý polymer, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, 2002 Nguyễn Hữu Niếu tác giả, Kỹ thuật viên ngành nhựa – nhà quản lý, hiệp hội nhựa TPHCM, tạp chí nhựa Việt Nam, 1999 Giáo trình sở thiết kế nhà máy, Đại học Bách khoa TPHCM, mơn Q trình thiết bị, khoa cơng nghệ hóa học dầu khí TS – KTV Vũ Duy Cừ, Quy hoạch khu công nghiệp, thiết kế mặt tổng thể nhà máy cơng trình công nghiệp, NXB Xây dựng, 2002 Nguyễn Công Hiến, Cung cấp điện cho xí nghiệp cơng nghiệp, NXB KHKT Hà Nội, 1974 PTS – KTS Trần Huế Nhuệ, Cấp thoát nước, NXB KHKT Hà Nội, 1996 Nguyễn Viết Sum, Sổ tay thiết kế điện chiếu sáng, NXB Xây dựng Hà Nội, 1983 Đào Xuân Thức, Thiết bị nồi công nghiệp, công nhân kỹ thuật, 1980 10 GS Trần Ngọc Chắn, kỹ thuật thơng gió, NXB Xây dựng Hà Nội, 1983 11 Hồng Đình Tín – Lê Chí Hiệp, nhiệt động lực học kỹ thuật, NXB Khoa học kỹ thuật, 1997 12 Hồng Đình Tín – Bùi Hải, Bài tập nhiệt động lực học kỹ thuật, NXB Giáo dục, 1996 13 Hồng Đình Tín, Cơ sở truyền nhiệt, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2002 SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG 91 MỤC LỤC CHƯƠNG I : TỔNG QUAN I Lịch sử ngành cao su: I.1 Lịch sử cao su: II Sự cần thiết đời nhà máy: II.1 Nhu cầu thị trường: II.2 Chủ trương, sách Nhà nước: III Nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng nhà máy: .4 III.1 Yêu cầu địa điểm xây dựng nhà máy: .4 III.2 Yêu cầu mặt xây dựng: .4 IV Chọn địa điểm xây dựng nhà máy: .5 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM I Sản phẩm ống dẫn xăng: II Sản phẩm joint nắp xăng xe máy: III Bộ sản phẩm cao su gác chân: .8 IV Sản phẩm tay nắm yên xe máy: CHƯƠNG III: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT VÀ ĐƠN PHA CHẾ 10 I Nguyên liệu cao su hoá chất: 10 I.1 Cao su thiên nhiên: 10 I.2 Cao su tổng hợp: 11 I.2.1 Cao su Styrene-Butadiene (SBR): 11 I.2.2 Cao su PolyButadiene (BR): 12 I.2.3 Cao su tái sinh: 12 I.3 Chất độn: 13 I.4 Chất lưu hóa cao su: 14 I.5 Chất xúc tiến: 14 I.5.1 Meraptobenzo Triazole: (MBT) .15 I.5.2 Xúc tiến DM (MBTS): .17 I.5.3 Chất siêu xúc tiến TMTD: (disulfur-teteametyl-thuiram) 17 I.6 Chất trợ xúc tiến: .18 I.6.1 Oxyt kẽm (ZnO) .18 I.6.2 Acid Stearic: .19 I.7 Chất làm mền chất hoá dẻo: .20 I.8 Chất phòng lão: .22 I.8.1 Phòng lão parafin: 22 I.8.2 Phòng lão 4020: 22 II Đơn pha chế: 23 II.1 Khái niệm: 23 II.2 Nguyên tắc thành lập đơn pha chế: 23 II.3 Các đơn pha chế: 24 II.3.1 Đơn pha chế cho joint nắp xăng ống dẫn xăng: 24 II.3.2 Đơn pha chế cao su gác chân tay nắm: 25 CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 26 I Quy trình cơng nghệ: .26 I.1 Quy trình sản xuất ống dẫn xăng: 26 I.2 Quy trình sản xuất sản phẩm gác chân, tay nắm yên, joint nắp xăng: .27 II Thuyết minh quy trình cơng nghệ: .27 II.1 Chuẩn bị nguyên liệu cao su phụ gia: .27 II.2 Sơ luyện: 28 II.3 Hỗn luyện: 28 II.4 Tạo phôi: 28 II.5 Lưu hóa: 29 II.5.1 Lưu hóa autoclave: 29 II.5.2 Lưu hóa phương pháp ép khn: 29 II.6 Hoàn tất: 30 CHƯƠNG V: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 31 I Xác định khối lượng sản phẩm: 31 I.1 Ống dẫn xăng: 31 I.3 Bộ gác chân cao su: 32 I.4 Tay nắm yên xe máy: 33 II Cân vật chất cho trình sản xuất: 34 II.1 Phân chia suất cho sản phẩm: .34 II.2 Chọn số ngày làm việc năm: 34 II.3 Chọn tỉ lệ hao hụt khâu: .35 II.4 Tính lượng hố chất ngày sản xuất: 36 CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 38 I Khu vực luyện: .38 I.1 Máy sơ hỗn luyện: 38 I.1.1 Năng suất thiết kế cho ngày sản xuất: .38 I.1.2 Chọn máy: 39 I.2 Máy cán luyện hở: 40 I.3 Máy cán hở băng: 41 II Khu vực ép xuất tạo phôi: 42 II.1 Năng suất ngày làm việc: 42 II.2 Chọn máy: 42 III Khu vực lưu hoá: 43 III.1 Năng suất thiết kế cho ngày sản xuất: 43 III.2 Chọn máy: 43 IV Tổng kết thiết bị: 46 CHƯƠNG VII: TÍNH XÂY DỰNG 47 I Các nguyên tắc thiết lập mặt phân xưởng: 47 II Tính diện tích cơng trình: 47 II.1 Các nguyên tắc bố trí thiết bị: 47 II.2 Phân xưởng sản xuất chính: 48 II.2.1 Phân xưởng luyện: 48 II.2.2 Phân xưởng ống dẫn xăng: 49 II.2.3 Phân xưởng joint nắp xăng: 49 II.2.4 Phân xưởng cao su gác chân + tay nắm yên: 49 II.3 Kho nguyên liệu: 50 II.4 Kho thành phẩm: 52 II.5 Các cơng trình phụ khu nhà hành chính: 54 III Bố trí mặt bằng: 55 III.1 Cách bố trí mặt bằng: 55 III.1.1 Lưu ý bố trí mặt phân xưởng: 55 III.1.2 Các kiểu bố trí mặt bằng: .56 III.2 Đường xá lại nhà máy giải pháp xanh: 56 IV Tính thơng gió, chiếu sáng cho cơng trình 57 IV.1 Tính chiếu sáng cho cơng trình: .57 IV.1.1 Chiếu sáng nhân tạo: .57 IV.1.2 Chiếu sáng tự nhiên: 58 IV.2 Thơng gió tự nhiên cho nhà sản xuất: 60 IV.2.1 Mục đích: .60 IV.2.2 Cơ sở tính tốn thơng gió tự nhiên: .60 CHƯƠNG VIII: TÍNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 63 I Tính nước tính nhiên liệu cho lò hơi: 63 I.1 Tính cân nhiệt thiết bị autoclave: 63 I.2 Tính cân nhiệt cho khuôn ép: 65 I.3 Tính tổng lượng chọn nồi hơi: .66 I.4 Nhiên liệu dùng cho nồi hơi: 67 II Tính nước: 67 II.1 Nước dùng làm nguội: 67 II.1.1 Cho máy luyện kín: 67 II.1.2 Cho máy cán hở: .68 II.1.3 Nước giải nhiệt cho máy ép xuất: 68 II.1.4 Nước cung cấp cho nồi hơi: 68 II.1.5 Tổng lượng nước cung cấp cho ngày sản xuất: 68 II.2 Nước dùng cho sinh hoạt: 68 II.2.1 Nước dùng cho công nhân sản xuất trực tiếp: .68 II.2.2 Nước dùng cho nhân viên khác: 69 II.2.3 Tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt: 69 II.3 Nước dùng để tưới xanh: 69 II.4 Nước dùng cho chữa cháy: 69 II.5 Tổng lượng nước nhà máy sử dụng ngày: 69 II.5.1 Tính đài nước: 69 II.5.2 Bể nước dự trữ: .70 III Tính cung cấp điện: .70 III.1 Tính cơng suất phụ tải: 70 III.2 Phụ tải chiếu sáng: 71 III.3 Cung cấp điện cho xưởng điện động lực: 72 III.4 Tổng cơng suất cho tồn nhà máy năm: 72 III.5 Tính hệ số công suất thiết bị bù: 72 III.6 Xác định công suất chọn máy biến áp: 73 CHƯƠNG IX: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP .75 I Vệ sinh cơng nghiệp: .75 I.1 Điều kiện khí hậu: 75 I.2 Bụi sản xuất: 75 I.3 Ồn chống ồn: 75 I.4 Thơng gió: .76 I.5 Chiếu sáng: 76 II An toàn lao động: 76 II.1 An toàn thiết bị: .76 II.1.1 An tồn cho máy luyện kín: 76 II.1.2 An toàn cho máy cán trục: 77 II.2 An toàn điện: 78 II.3 An tồn phịng cháy chữa cháy: .79 II.4 Về an toàn hóa chất: .79 CHƯƠNG X: TÍNH KINH TẾ 81 I Cơ cấu tổ chức nhà máy: 81 I.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy: 81 I.2 Tổ chức sản xuất: 81 I.2.1 Công nhân sản xuất trực tiếp: 81 I.2.2 Nhân viên phụ trợ sản xuất: 82 I.2.3 Nhân viên gián tiếp: 82 II Tính kinh tế: 83 II.1 Tiền lương: 83 II.1.1 Tính lương cho cơng nhân sản xuất phụ trợ sản xuất: .83 II.1.2 Tính lương cho nhân viên kỹ thuật hành chính: 83 II.1.3 Tính lương cho ban giám đốc: 83 II.1.4 Tổng lương: .83 II.2 Tổng vốn đầu tư: 83 II.2.1 Vốn đầu tư cho xây dựng: .83 II.2.2 Vốn đầu tư cho thiết bị sản xuất: 84 II.3 Vốn lưu động: 85 II.3.1 Chi phí nguyên liệu: 85 II.3.2 Chi phí tồn kho: .86 II.3.3 Quỹ lương tháng: .86 II.3.4 Chi phí lượng 20 ngày sản xuất: 86 III Tính giá thành sản phẩm: 86 III.1 Chi phí nguyên liệu: .86 III.1.1 Sản phẩm ống dẫn xăng joint nắp xăng: 86 III.1.2 Sản phẩm gác chân tay nắm yên: 87 III.2 Chi phí lượng, điện – nước: 87 III.3 Chi phí lương: .88 III.4 Chi phí lãi ngân hàng: 88 III.5 Các chi phí khác: 88 III.6 Tổng kết doanh thu bán hàng: 89 IV Các tiêu kinh tế: 89 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 ... Băng tải: 1-2 triệu m/năm • Cu roa loại: 5-1 0 triệu m/năm • Joint, đệm… 20 0-3 00 tấn/năm • Găng tay loại: 2 0-3 0 triệu chiếc/năm • Săm lốp xe đạp: 4-5 triệu chiếc/năm • Săm lốp xe máy: 1-2 triệu... hỗn luyện cao su để mang lại tính chất sau: - Tăng độ cứng - Tăng lực kéo đứt - Tăng tính ăn mịn - Tăng tính kháng dầu, kháng nhiệt - Giảm độ co rút - Cải thiện qui trình cơng nghệ: dễ đúc khn,... dụng Benzen Ethylene Công thức: CH =CH-C H Trong xí nghiệp có hai loại sử dụng: SBR-1502 SBR-1712 Tính học: SVTH: NGUYỄN MINH THẮNG 11 Luận văn tốt nghiệp - Chịu nhiệt kém, 940C cao su bị l ưu

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w