1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG VẺ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUÔN TRÊN ĐỊA BÀN QUẶN PHÚ NHUẬN TPHCM

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, TP.HCM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÊ HUYỀN TRÂM Lớp : 10090201 MSSV : 91002244 Khoá : 14 Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THÚY LAN CHI KS ĐẶNG MỸ THANH Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn ban Giám hiệu trường Đại Học Tôn Đức Thắng Trong quãng thời gian học tập, thầy cô trường đặc biệt thầy cô Khoa môi trường Bảo hộ lao động tận tình dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thúy Lan Chi giáo viên hướng dẫn đề tài Đặng Mỹ Thanh, người có h ướn g d ẫ n , nhận xét, góp ý quan trọng suốt trình hình thành đề tài luận văn đến luận văn hồn thành Lịng biết ơn sâu sắc xin gởi tới ba mẹ, người có cơng ni dưỡng dạy dỗ em, ln khuyến khích động viên hỗ trợ em nhiều suốt chặng đường học tập Em xin chân thành cảm ơn anh chị làm việc Sở Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM tạo điều kiện cho em q trình thu thập thơng tin tài liệu Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường tiểu học Cổ Loa tạo điều kiện giúp đỡ cho em nhiều trình thực chương trình Chân thành cảm ơn Trần Thị Anh Thư, giáo viên chủ nhiệm lớp 4G trường tiểu học Cổ Loa giúp đỡ em nhiều công tác tổ chức chương trình Đồng thời cảm ơn tất bạn bè em, người bên cạnh, động viên giúp đỡ em suốt trình xây dựng luận văn tổ chức chương trình truyền thông Một lần em xin chân thành cảm ơn ! TP.HCM, tháng 12 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Lê Huyền Trâm Sinh viên trường Đại học Tơn Đức Thắng, Tp Hồ Chí Minh Khoa : Môi trường Bảo hộ lao động Lớp: 10090201 Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hoàn toàn không chép từ tài liệu, đồ án mà tồn dựa q trình phân tích, đánh giá, khảo sat, nghiên cứu từ thực tế tài liệu tham khảo Các số liệu kết đạt luận văn khách quan trung thực MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan truyền thông môi trường 1.1.1 Khái niệm truyền thông 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Thành phần truyền thông 1.1.1.3 Các phương thức tiếp cận 1.1.1.4 Các khó khăn q trình truyền thơng 1.1.2 Khái niệm truyền thông môi trường 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Mục tiêu - Ý nghĩa 1.1.2.3 Các yêu cầu nguyên tắc truyền thông môi trường 1.1.2.4 Các loại truyền thông môi trường 10 1.1.3 Xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường 14 1.2 Khái niệm phân loại rác nguồn 27 1.2.1 Khái niệm 27 1.2.2 Tình hình phân loại rác nguồn giới 29 1.2.3 Tình hình phân loại rác nguồn Việt Nam 31 1.3 Tổng quan địa bàn xây dựng chương trình truyền thơng 34 1.3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 35 1.3.1.1 Vị trí địa lý 35 1.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 1.3.1.3 Cơ sở hạ tầng 41 1.3.2 Hiện trạng môi trường Quận Phú Nhuận 41 1.3.2.1 Lĩnh vực xây dựng 41 1.3.2.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 42 1.3.2.3 Cộng đồng dân cư 42 1.3.2.4 Giao thông 42 1.3.2.5 Công tác quản lý tài nguyên môi trường địa bàn Quận 43 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 2.1 Hiện trạng cơng tác phân loại rác nguồn thành phố Hồ Chí Minh 45 2.1.1 Cơng tác quản lý chất thải rắn 45 2.1.2 Hoạt động phân loại rác nguồn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 50 2.2 Một số chương trình truyền thơng mơi trường phân loại rác nguồn địa bàn thành phố 53 2.2.1 Chương trình “Phân loại chất thải rắn nguồn cho 21 siêu thị Co.opmart địa bàn TP.HCM 54 2.2.1.1 Mục tiêu 54 2.1.1.1 Nội dung thực 54 2.1.1.3 Kết đạt 59 2.1.1.4 Đánh giá hiệu chương trình 60 2.1.2 Chương trình “Phân loại chất thải rắn nguồn cho chợ đầu mối nông sản thực phẩm Bình Điền” 62 2.1.2.1 Mục tiêu: 62 2.1.2.2 Nội dung thực hiện: 62 2.1.2.2 Kết đạt được: 67 2.1.2.4 Đánh giá hiệu chương trình: 69 2.3 Nhận xét chung 70 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN 74 3.1 Công tác quản lý chất thải rắn địa bàn quận Phú Nhuận 74 3.1.1 Đặc điểm phát sinh 74 3.1.2 Nguồn gốc phát sinh 74 3.1.3 Hệ thống quản lý 77 3.2 Xác định phân tích vấn đề 85 3.2.1 Nhận diện vấn đề môi trường tồn 85 3.2.3 Phân tích vấn đề đề xuất giải pháp 86 3.3 Phân tích đối tượng truyền thông 87 3.2.1 Phân loại nhóm đối tượng: 87 3.2.2 Xác định nhận thức – thái độ - hành vi đối tượng 89 3.2.2.1 Nhận thức 89 3.2.2.2 Thái độ hành vi 94 3.2.3 Phân tích chương trình truyền thơng phù hợp với đối tượng 94 3.4 Xây dựng chương trình truyền thông 97 3.4.1 Nội dung chương trình truyền thơng 97 3.4.2 Sản phẩm truyền thông 99 3.4.3 Tổ chức thực 101 3.4.3.1 Thời gian – địa điểm 101 3.4.3.2 Mục đích – Yêu cầu 102 3.4.3.3 Nội dung chương trình 103 3.4.3.4 Dự trù kinh phí 104 3.5 Đánh giá phân tích kết đạt 104 3.5.1 Phân tích liệu, giải thích kết 104 3.5.2 Đánh giá hiệu chương trình truyền thơng 107 3.5.3 Những thuận lợi khó khăn 108 3.5.4 Bài học kinh nghiệm rút 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT – Bảo vệ môi trường CTR – Chất thải rắn CTRSH – Chất thải rắn sinh hoạt CTNH – Chất thải nguy hại PLCTRTN – Phân loại chất thải rắn nguồn PLRTN – Phân loại rác nguồn TTC – Trạm trung chuyển TP.HCM – Thành phố Hồ Chí Minh UBND - Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại phương tiện truyền thông 19 Bảng 2.1 Thành phần chất thải rắn nguồn thường gặp 45 Bảng 2.2 Thành phần chất thải rắn bãi chôn lấp 49 Bảng 2.3 Bảng thống kê khối lượng chất thải phát sinh hệ thống siêu thị CoopMart 55 Bảng 2.4 Bảng phân công công việc cho phương án tập huấn 65 Bảng 2.5 Các hình thức tuyên truyền khác chợ Bình Điền 66 Bảng 3.1 Danh sách số lượng sở kinh tế Quận Phú Nhuận 36 Bảng 3.2 Nhận thức tác hại gây ô nhiễm môi trường học sinh tiểu học 90 Bảng 3.3 Kế hoạch tổ chức chương trình truyền thơng 103 Bảng 3.4 Bảng dự trù kinh phí tổ chức chương trình truyền thơng 104 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình truyền thơng đơn giản Hình 1.2 Năm khó khăn gặp phải q trình truyền thơng Hình 1.3 Các giai đoạn hình thành chương trình truyền thơng 15 Hình 2.1 Mơ hình hoạt động phân loại chất thải rắn địa bàn TP.HCM 53 Hình 2.2 Sơ đồ cơng tác phân loại rác nguồn cho hệ thống siêu thị Co.opMart 58 Hình 2.3 Thùng rác phân loại Co.opMart Nguyễn Kiệm 59 Hình 2.4 Biểu đồ thể mong muốn khách hàng nhận thông tin từ chương trình PLRTN qua Ti-vi 60 Hình 2.5 Bố trí sơ đồ phân khu khu vực chợ Bình Điền 63 Hình 2.6 Quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn chợ Bình Điền 61 Hình 3.1 Bản đồ dịa giới hành Quận Phú Nhuận 35 Hình 3.2 Cơ sở y tế Quận Phú Nhuận 39 Hình 3.3 Trung tâm văn hố – giải trí Quận Phú Nhuận 40 Hình 3.4 Các cấp độ thay đổi hành vi đối tượng 88 Hình 3.5 Nhận thức thành phần môi trường học sinh tiểu học 90 Hình 3.6 Sổ tay hướng dẫn thu gom xử lý rác thải hộ gia đình 98 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Nghị số 41-NQ/TW ngày 15-11/2004 Bộ Chính Trị Bảo vệ Mơi trường thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước khẳng định quan điểm là: (1) Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; (2) BVMT quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người Theo đó, Chính trị u cầu phải tổ chức triển khai thực với giải pháp, giải pháp là: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT” Thêm vào đó, theo Quyết định 2149/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 nêu rõ mục tiêu cụ thể đến năm 2015, 60% chất thải sinh hoạt đô thị tái sử dụng, tái chế; đến năm 2020 85% tiến tới năm 2025 90% Trong bối cảnh nay, thành phố Hồ Chí Minh thành phố đơng dân nhất; vậy, vấn đề môi trường đô thị lớn quan tâm Theo Kế hoạch thực Chương trình hành động số 27-CTrHĐ/TU Thành ủy thực Nghị số 13-NQ/TW Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI, mục tiêu bảo vệ mơi trường giai đoạn sau: đến năm 2015: 100% tổng lượng chất thải rắn đô thị xử lý chất thải rắn làm phân compost tái chế 50%, đốt 10%, chôn lấp hợp vệ sinh 40% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị; đến năm 2020, 100% chất thải rắn thu gom, lưu chứa, vận chuyển, xử lý, tái chế, tái sử dụng Để đạt mục tiêu này, vấn đề tiên làm cách để thay đổi hành vi, thói quen sinh hoạt người dân Kế đến việc xây dựng chương trình phân loại rác nguồn với quy mơ lớn triển khai rộng rãi tồn thành phố Do đó, cơng tác truyền thơng mơi trường nhằm nâng cao nhận thức người dân vấn đề phân loại rác thải nguồn chiếm vị trí đặc biệt cần thiết Phú Nhuận quận tiếp giáp vùng trung tâm nội thành, xem cửa ngõ vào phía Bắc trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, với tốc độ thị hóa cao, loại hình kinh tế khác dần phát triển mạnh mẽ Là số quận có diện tích khiêm tốn, lại tập trung nhiều dân cư nên mật độ dân số cao với nhiều đối tượng khác Ngồi ra, cấp Chính quyền quận nắm rõ tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường thị, mong muốn có biện pháp thay đổi nhận thức người dân, phù hợp với việc thực chương trình thí điểm  Có tính kế thừa, đảm bảo chương trình tiếp tục cấp nhỏ (chi Đội, nhóm tự quản…)  Chọn lựa hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học 3.4.3.3 Nội dung chương trình Đối tượng tham gia : 84 học sinh khối lớp đến từ hai lớp 4E 4G trường tiểu học Cổ Loa Chương trình diễn theo trình tự lên Kế hoạch sau: Bảng 3.6 Kế hoạch tổ chức chương trình truyền thông Thời gian 10:00 – 10:15 Nội dung Ổn định trật tự, giới thiệu Ghi Nhờ Giáo viên chủ nhiệm em ổn định trật tự lớp Trình chiếu Clip ngắn mơi trường Dẫn dắt em tới nội dung thuyết trình Thuyết trình nội dung 10:30 – 10:50 PLRTN Thuyết trình thu hút, thường xuyên theo dõi phản ứng em 10:50 – 11:10 Trả lời câu hỏi có thưởng Chuẩn bị trước phần quà phát thưởng 10:15 – 10:30 11:10 – 11:15 Phát phiếu khảo sát, đánh giá hiệu chương trình Chú ý em khơng hỏi đáp án lẫn Lần lượt em lên theo bàn 11:15 – 11:30 Ký cam kết dấu vân tay Phát khăn giấy sau em cam kết xong 103 3.4.3.4 Dự trù kinh phí: Bảng 3.7 Bảng dự trù kinh phí tổ chức chương trình truyền thơng Nội dung STT Kinh phí Băng-rơn 100,000 Phần thưởng: 210,000 phần × 30,000 In Phiếu đánh giá (trước sau): 200,000 1,000 × 200 = 200,000 Chi phí phát sinh TỔNG 90,000 600,000 đồng 3.5 ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 3.5.1 Phân tích liệu, giải thích kết quả: Sau kết thúc giảng PLRTN, em học sinh phát phiếu đánh giá nhằm nắm mức độ hiểu biết em sau chương trình Theo đó, có câu hỏi đưa PLRTN sau: Câu 1: Phân loại rác nguồn có phải hành động bảo vệ môi trường hay không? 100% học sinh đồng ý với việc PLRTN hành động bảo vệ môi trường Đây nội dung mà mơi trường truyền thơng hướng tới cho em học sinh nắm Đối với em, bảo vệ mơi trường hành động lớn lao bảo vệ hành tinh nên nắm PLRTN hành động bảo vệ mơi trường, em tích cực tham gia Câu 2: Phân loại rác nguồn gì? A Quá trình tách chất rác thải nguồn nhằm mục đích thu gom, vận chuyển xử lý riêng biệt chất B Quá trình thu gom rác nhà để tránh tình trạng rác phát tán gây nhiễm C Q trình thu gom rác tái sử dụng bãi rác 104 Kết biểu thị qua biểu đồ đây: (trong có phiếu đánh giá khơng tính em chọn đáp án) Phân loại rác nguồn gì? 100 90 80 70 71.2 60 50 40 30 20 23.8 10 A B C Câu hỏi mang tính tư cao, đòi hỏi em phải đọc kỹ câu hỏi chọn lọc đáp án Có 57/80 học sinh chọn đáp án (đáp án A) cho PLRTN trình tách chất rác thải nguồn nhằm mục đích thu gom, vận chuyển xử lý riêng biệt chất Một phận em chưa đọc kỹ đề dẫn đến nhầm lẫn việc PLRTN việc tránh phát tán ô nhiễm PLRTN diễn bãi rác Câu 3: Rác thải chia thành loại? (khơng tính đến chất thải nguy hại) Rác chia làm loại? 100 90 80 70 72.6 60 50 40 30 20 10 22.6 1.2 3.6 Theo đó, có 61/84 học sinh chọn đáp án B: chia rác làm loại (khơng kể đến chất thải nguy hại) Hầu hết em có nhận thức 105 việc PLRTN cách gồm Rác hữu rác vô Tuy nhiên q trình truyền thơng có phân loại thêm vào Rác vô gồm rác vô tái chế rác vơ khơng tái chế nên số em nhầm lẫn phân loại rác thành loại (đáp án C) Có 4/84 học sinh có nhận định sai hồn tồn việc phân loại rác thải cho rác loại phân chia rác thành loại Câu 4: Em làm với chất thải nguy hại? (pin, bóng đèn, hóa chất…) Sau q trình lưu ý nhấn mạnh chất thải nguy hại, em ý thức chất thải nguy hại cần giao cho tổ chức thu gom chuyên biệt 82/84 học sinh chọn đáp án này, chiếm 97,6% Một số học sinh cịn lại có lẽ khơng tập trung nhầm lẫn chọn chất thải nguy hại phân loại vào Rác vô tái chế Câu 5: Những tham gia phân loại rác? Đối với câu hỏi dễ này, 100% em đồng ý tất người tham gia PLRTN Các em nhận thức công việc bảo vệ môi trường công việc cộng đồng PLRTN số So với kết 92% học sinh nhận định bảo vệ môi trường công việc tất người (kết phiếu đánh giá trước chương trình), ta thấy thống ý kiến phận học sinh bảo vệ môi trường công việc chung, tất người Sau tham gia chương trình truyền thơng, em đánh giá chương trình này? Đây câu hỏi đánh giá mức độ hiệu chương trình, theo đó:  Đánh giá “Rất tốt”: 63%  Đánh giá “Tốt”: 31%  Đánh giá “Trung bình”: 2,3%  Đánh giá “Chưa tốt”: 3,7% Đây kết đáng khích lệ nằm ngồi mong đợi người tổ chức, đạt mục tiêu đề đầu chương trình Hiệu chương trình em đánh giá cao phần nói lên mức độ yêu thích quan tâm chương trình em Đây mục tiêu mà người xây dựng chương trình đặt ra, thu hút quan tâm em vấn đề PLRTN Một nhận thức em nâng cao, có quan tâm mong muốn thực chương trình thực chương trình PLRTN với quy mơ lớn địa phương, nhóm đối tượng người đầu thực việc phân loại rác 106 3.5.2 Đánh giá hiệu chương trình truyền thơng: 3.5.2.1 Nhân văn: Chương trình truyền thông môi trường PLRTN trường tiểu học Cổ Loa hồn thành có thành công định:  Thu hút quan tâm em tham gia chương trình giáo viên trường;  Có 90% em tham gia chương trình đánh giá chương trình tốt tốt;  Trên 70% em có nhận thức PLRTN đồng thời phân loại loại rác bản, quen thuộc;  Truyền đạt tâm tư, nguyện vọng, tình cảm người xây dựng chương trình đối tượng; Chương trình truyền thơng thành công tạo niềm tin cho người xây dựng chương trình cho thành cơng đối tượng khác, niềm tin cho việc thành cơng việc phát triển chương trình PLRTN địa bàn quận quy mô lớn Cần nhấn mạnh cơng tác truyền thơng cần trì thường xun để đảm bảo hiệu thành cơng từ chương trình xây dựng chương trình truyền thơng với quy mô lớn 3.5.2.2 Xã hội: Qua chương trình, em ý thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường mà PLRTN số Xây dựng ý thức BVMT học sinh Đối với em, hành động có ấn tượng mạnh có ý nghĩa ghi nhận tự động hình thành hành vi số hành vi, thói quen hình thành giới trẻ Khi em nhìn nhận vấn đề theo hướng đắn, cảm thấy bạn bè xung quanh thực hiện, ý thức cộng đồng hình thành, đồng thời có ảnh hưởng tới đối tượng xung quanh Thông qua việc ký tranh cam kết dấu vân tay, thu hút tham gia nhiệt tình từ em, hành động thể trưởng thành, tạo ấn tượng mạnh xây dựng ý thức phải bảo vệ mơi trường qua dấu vân tay có Bức tranh lưu lại làm kỷ niệm cho lớp, nhằm nhắc nhở em phải cố gắng hoàn thành việc cam kết 107 3.5.2.3 Kinh tế: Chương trình truyền thơng PLRTN dành cho đối tượng học sinh tiểu học không tốn nhiều chi phí cơng tác tổ chức tận dụng địa điểm trường, phương tiện sẵn có hỗ trợ từ phía giáo viên trường Sản phẩm truyền thơng truyền lại dễ dàng mà khơng tốn chi phí Dựa vào nội dung tảng có, đơn vị khác tổ chức thay đổi nội dung phù hợp cho đơn vị Trên tảng thành cơng đạt yếu điểm chương trình, việc xây dựng chương trình truyền thơng PLRTN địa bàn Quận đối tượng khác địa bàn rộng dễ dàng hơn, hiệu chương trình cao Một lớp thành cơng, nhiều lớp thành cơng Một trường thành cơng, nhiều trường thành cơng 3.5.3 Những thuận lợi khó khăn: Bất chương trình truyền thơng có thuận lợi khó khăn định Qua trình triển khai chương trình, từ việc xác định, phân tích lên sản phẩm để tổ chức chương trình qua nhiều giai đoạn khác từ xây dựng chương trình hồn chỉnh vả tổ chức thành cơng 3.5.3.1 Thuận lợi  Được hướng dẫn, bảo tận tình từ người có kinh nghiệm trước;  Tâm huyết người xây dựng chương trình truyền thơng muốn thực đạt mục tiêu đề có kết cộng đồng;  Nền tảng lý thuyết công tác truyền thông môi trường PLRTN đầy đủ rõ ràng, cần phân tích sâu xác định vấn đề dễ dang xây dựng nên chương trình truyền thơng mong muốn;  Sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía nhà trường giáo viên chủ nhiệm từ hai lớp;  Nhờ tính động, ham học hỏi, ủng hộ tham gia nhiệt tình em học sinh;  Cơng tác truyền thơng mang nhiều cảm tính, cần tạo ấn tượng tốt hiểu rõ đối tượng tham gia thu hút, lơi kéo quan tâm đối tượng; 3.5.3.2 Khó khăn:  Quy mơ chương trình chưa lớn, chưa thu hút quan tâm quan, tổ chức; 108  Công tác truyền thơng mơi trường nói chung chưa nhận quan tâm cần thiết quan cấp  Chương trình truyền thơng có liên quan đến cơng tác giáo dục nên cần phải thơng qua nhiều cấp chương trình tổ chức gói gọn nội dung thời gian cho phép;  Chưa có đồng ngành môi trường giáo dục nên chương trình tổ chức địa điểm giáo dục xin chưa rộng rãi quy mơ tồn Quận Nếu tổ chức tập trung Quận có đại diện học sinh trường địa bàn Quận tham gia, quy mô lớn hiệu cao Để làm điều cần có thống ngành mơi trường giáo dục, có chương trình chung truyền thông môi trường cho đối tượng học sinh cấp địa phương  Cơng tác trì hiệu chương trình chưa thực thời gian chương trình có giới hạn 3.5.4 Bài học kinh nghiệm rút ra: Để tiến hành chương trình PLRTN quy mô diện rộng, ta cần yếu tố quan trọng: - Pháp lý - Nguồn lực Nhận thức Xử lý Cả yếu tố quan trọng thực chiếu xong vấn đề đến vấn đề khác mà cần triển khai song song, vấn đề nâng cao nhận thức người dân cần quan tâm nhiều nên bắt đầu có biện pháp thay đổi nhận thức từ Để thực tốt điều đó, phương pháp truyền thông môi trường đánh giá hiệu Tuy nhiên, truyền thông môi trường với số lượng lớn dân cư cần quan tâm nhiều từ cấp quyền quy mơ nguồn lực cho chương trình Chương trình truyền thông môi trường đạt hiệu cao thân người thực chương trình dành nhiều tâm huyết đề nhiều mục tiêu để đạt Vấn đề phân tích, xác định nội dung truyền thông phần quan trọng khơng thể thiếu cơng tác khởi đầu cho chương trình truyền thơng mơi trường Với vấn đề mơi trường cần đề cập tới, chương trình truyền thơng cần có phương pháp riêng phù hợp với đối tượng tham gia để hồn thành mục tiêu cần hướng tới 109 Cơng tác tổ chức chương trình truyền thơng quan trọng Vì ví chương trình truyền thơng mơi trường sản phẩm truyền thơng tổ chức thành cơng chương trình truyền thơng ngày “ăn quả”, hưởng thành lao động suốt trình nỗ lực xây dựng Vì vậy, công đoạn nhỏ phải lưu ý: địa điểm, thời gian, nhân lực, vật lực, hỗ trợ khác từ nguồn, phương tiện truyền thông kèm theo, phương pháp tiếp cận đối tượng, cách truyền đạt nội dung truyền thông đến đối tượng… Nắm bắt vấn đề đó, chương trình truyền thơng PLRTN học sinh tiểu học địa bàn quận Phú Nhuận chuẩn bị từ khâu nhỏ Cần liên hệ nắm rõ địa điểm tổ chức chương trình, người hỗ trợ đối tượng tham gia với chương trình Sau hồn thành xong cơng tác tổ chức chương trình truyền thơng, chưa phải hồn thành cơng việc Truyền thơng chuỗi trình thực có phản hồi, nhờ hiệu chương trình bền vững Dựa kết đạt được, phân tích đúc kết học kinh nghiệm cho chương trình khác tỏng tương lai Chương trình truyền thông môi trường PLRTN học sinh tiểu học địa bàn quận Phú Nhuận thành cơng, có mặt mặt hạn chế Với sản phẩm truyền thông xây dựng, chương trình hồn tồn thực với quy mô lớn tương lai 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận PLRTN mang lại nhiều lợi ích đáng kể mặt môi trường, kinh tế xã hội Do vậy, cần nâng cao tầm quan trọng công tác PLRTN phát triển xã hội Trong đó, cơng tác nâng cao nhận thức cho người dân chiễm vai trò đặc biệt quan trọng Xây dựng chương trình truyền thơng PLRTN biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề nói Thành cơng chương trình truyền thơng PLRTN địa bàn quận Phú Nhuận cho đối tượng học sinh tiểu học cho thấy khả thực chương trình với quy mơ lớn đối tượng khác Kiến nghị Với kết chương trình truyền thơng PLRTN thiết kế thực thí điểm đối tượng học sinh tiểu học, trường tiểu học khác địa bàn Quận xây dựng chương trình truyền thông riêng dựa nội dung tảng mà chương trình có Trong tương lai, để PLRTN đạt thành công nước phát triển khác, dẫn đầu khu vực, cấp quyền, quan tổ chức cần có biện pháp liệt hơn, mạnh mẽ hơn, đặt nhiều tâm huyết mặt pháp lý – nguồn lực – nhận thức – xử lý, Việt Nam phát triển bền vững 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, Luật Bảo vệ môi trường 2005 [2] Cao Lê Uyên Phương, 2012, Luận văn tốt nghiệp: Đánh giá trạng phân loại chất thải rắn nguồn cho siêu thị Co.opmart TP.HCM đề xuất biện pháp hiệu quả,Trường Đại học Hutech,Tp.HCM [3] Đặng Thị Bích Vân, 2011, Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu trạng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn Quận Phú Nhuận đề xuất biện pháp quản lý, Trường Đại học Hutech, Tp Hồ Chí Minh [4] Lưu Đức Hoa, Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Vũ Quyết Thắng, 2010 Cẩm nang Quản lý môi trường, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Mai Linh, Chương trình tập huấn – Nhóm tình nguyện viên Mơi trường, Đại học Tơn Đức Thắng Tp.Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Thúy Lan Chi, 2008, Nghiên cứu đề xuất phương thức tổ chức thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên, Sở Khoa học cơng nghệ, Tp Hồ Chí Minh [7] Quỹ mơi trường tồn cầu GEF, Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, 2013, Sổ tay Hướng dẫn thu gom xử lý rác hộ gia đình, Hà Nội [8] Sở Tài ngun mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh, Kế hoạch số 1505/KHTNMT-QBVMT Chương trình “3T trường học” ,ngày 14/3/2014, Tp.Hồ Chí Minh [9] Sở Tài nguyên Mơi trường Tp.Hồ Chí Minh, Định hướng quy hoạch xử lý chất thải rắn TPHCM đến 2020 tầm nhìn 2030 [10] Sở Tài nguyên Môi trường Tp Hồ Chí Minh, 2011, Phương án Phân loại rác nguồn cho 21 hệ thống siêu thị Co.opmart Tp.HCM [11] Sở Tài ngun Mơi trường Tp Hồ Chí Minh, 2011, Phương án Phân loại rác nguồn cho chợ đầu mối nơng sản thực phẩm Bình Điền [12] Trường Cao đẳng Tài ngun mơi trường Tp Hồ Chí Minh, 2010, Báo cáo chuyên đề: Biên soạn tài liệu tập huấn Luật bảo vệ môi trường, phương pháp truyền thơng mơi trường cho Đội sinh viên tình nguyện bảo vệ môi trường Trường Cao đẳng Tài nguyên mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh [13] http://doc.edu.vn/ - Thư viện tài liệu, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên, Bài giảng “Giáo dục - truyền thông môi trường” 112 [14] http://kilobook.com/ - Thư viện điện tử, Bài giảng tập huấn “Truyền thông môi trường”, Trung tâm giáo dục truyền thông môi trường [15] http//vea.gov.vn/ - Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam, Chuyên mục: Hỏi đáp môi trường [16] http://donre.hochiminhcity.gov.vn/ - Sở tài ngun Mơi trường Tp.Hồ Chí Minh, “TP.HCM: Nỗ lực triển khai phân loại rác nguồn”, ngày 13/8/2013 [17] http://truongcoloa.vn/ - Trường tiểu học Cổ Loa [18] http://www.gopfp.gov.vn/so-9-126/ - Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, “Giáo dục bảo vệ mơi trường bậc tiểu học”, ngày 7/2/2012 113 PHỤ LỤC Trường Tiểu học Cổ Loa Ổn định trật tự chào hỏi 114 Các em theo dõi Clip ngắn môi trường Phần trả lời câu hỏi 115 Phát phiểu đánh giá Hoàn thành phiếu đánh giá 116 Ký cam kết bảo vệ mơi trường Đại diện chụp hình lưu niệm 117

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w