1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl ngo thi hoai 810234b

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG HỊN CHƠNG – CTY HOLCIM VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGƠ THỊ HỒI MSSV:810234B LỚP: 08MT1N GVHD: NGUYỄN THỊ MAI LINH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Vị trí thu mẫu, đo đạc chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 40 Bảng 3.2: Vị trí thu mẫu đo đạc giám sát nguồn thải .41 Bảng 3.3: Vị trí quan trắc tự động chất lượng khơng khí nguồn thải .42 Bảng 4.1 Khía cạnh tác động đến môi trường hoạt động nhà máy 63 Bảng 5.1: Đối tượng, nội dung thời gian đào tạo nhận thức môi trường 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình tổng qt hệ thống quản lý mơi trường Hình 2.2: Chu trình Plan – Do – Check – Act Hình 2.3: Lập kế hoạch cho việc cải thiện trạng môi trường 13 Hình 3.1: Quy trình sản xuất nhà máy xi măng Hịn Chơng 23 Hình 3.2: Quy trình EMS nhà máy xi măng Hịn Chơng 27 Hình 3.3: Quy trình quản lý chất thải rắn nhà máy Hịn Chơng .34 Hình 3.4: Quy trình quản lý cố nhà máy Hịn Chơng 36 Hình 3.5: Quy trình giám sát môi trường, ATLĐ 39 Hình 3.6: Quy trình thực đánh giá nội .44 Hình 4.1: Nồng độ bụi khu vực xung quanh nhà máy 51 Hình 4.2: Nồng độ CO khu vực xung quanh nhà máy 52 Hình 4.3: Nồng độ SO khu vực xung quanh nhà máy .53 Hình 4.4: Nồng độ NO khu vực xung quanh nhà máy 54 Hình 4.5: Độ ồn tích phân khu vực xung quanh nhà máy 55 Hình 4.6 : Biểu đồ nồng độ bụi ống khói ( 1/2008 – 8/2008) .56 Hình 4.7: Biểu đồ nồng độ bụi ống khói máy nghiền ximăng ( 1/2008 – 8/2008) Hình 4.8: Biểu đồ nồng độ NO X ống khói lị nung clinker (1/2008 – 8/2008 58 Hình 4.9: Biểu đồ nồng độ CO ống khói lị nung Clinker (1/2008 – 8/2008) 59 Hình 4.10: Biểu đồ nồng độ SO ống khói lị nung clinker (1/2008 – 8/2008) 60 Hình 4.11 Cơ cấu quản lý môi trường nhà máy Hình 5.1: Sơ đồ xử lý nước rỉ rác CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AFR - Alternative Fuel and Raw material ATLĐ - An Toàn Lao Động BPBG - Bộ Phận Bàn Giao BT - Bình Thường BVMT - Bảo Vệ Mơi Trường CCR - Control Center Room CTNH - Chất Thải Nguy Hại ĐGVSCN - Đánh Giá Vệ Sinh Công Nghiệp EMS - Environmental Management System EP - Electrode Precipitator HTQLMT - Hệ Thống Quản Lý Môi Trường ISO - the International Organization for Standardization KBT - Khơng Bình Thường KC - Khẩn cấp MPN - Most Probable Number MT - Môi Trường NTU - Nephelometry Turbidity Unit PGNAA - Prompt Gamma Neutron Activation Analyzer QLMT - Quản Lý Môi Trường SNCR - Selective Non Catalytic Reduction TCMT - Tiêu Chuẩn Môi Trường TCVN - Tiêu Chuẩn Việt Nam TSR - Thermal Substitution Rate MỤC LỤC Danh mục các bảng Danh mục các hình Các chữ viết tắt luận văn CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.2 NỘI DUNG THỰC HIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.2.1 Các yêu cầu chung EMS sách mơi trường 2.2.2 Chu trình P-D-C-A (Plan- Do- Check- Act) 2.3 LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.3.1 Xác định khía cạnh môi trường 2.3.2 Xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 10 2.3.3 Xác định mục tiêu tiêu môi trường 11 2.3.4 Xây dựng chương trình quản lý môi trường 14 2.4 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH 15 2.4.1 Nguồn lực cần thiết 15 2.4.2 Các hành động hỗ trợ 17 2.5 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 19 2.5.1 Đo giám sát 19 2.5.2 Hành động khắc phục phòng ngừa 20 2.5.3 Quản lý hồ sơ thông tin hệ thống quản lý môi trường 20 2.5.4 Đánh giá lại hệ thống quản lý môi trường 20 2.5.5 Xem xét cải tiến hệ thống 21 2.5.6 Các vấn đề then chốt hệ thống quản lý môi trường 22 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG EMS NHÀ MÁY XI MĂNG HỊN CHƠNG 23 3.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG HỊN CHƠNG 23 3.2 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG EMS NHÀ MÁY XI MĂNG HỊN CHƠNG 26 3.2.1 Chính sách mơi trường 27 3.2.2 Hoạch định 28 3.2.3 Thực điều hành 32 3.2.4 Kiểm tra hành động khắc phục 39 3.2.5 Xem xét lãnh đạo 46 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG EMS NHÀ MÁY XI MĂNG HỊN CHƠNG 48 4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NHÀ MÁY XI MĂNG HỊN CHƠNG 48 4.1.1 Chất lượng môi trường nước 48 4.1.2 Chất lượng môi trường không khí 52 4.1.3 Chất lượng môi trường đất 62 4.1.4 Chất thải rắn 62 4.2 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG EMS 63 4.2.1 Chính sách mơi trường 63 4.2.2 Hoạch định 64 4.2.3 Thực điều hành 70 4.2.4 Kiểm tra hành động khắc phục 75 4.2.5 Xem xét lãnh đạo 76 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG EMS 77 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN EMS NHÀ MÁY XI MĂNG HỊN CHƠNG 79 5.1 HOẠCH ĐỊNH 79 5.2 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH 79 5.2.1 Vai trò, trách nhiệm QLMT 79 5.2.2 Kiểm soát xử lý khí thải 79 5.2.3 Kiểm soát xử lý nước thải 80 5.2.4 Quản lý chất thải rắn 80 5.2.5 Hệ thống quản lý cố 81 5.2.6 Nội dung đào tạo nhận thức môi trường 81 5.3 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC 82 5.3.1 Giám sát môi trường 82 5.3.2 Đánh giá vệ sinh công nghiệp 82 5.3.3 Đánh giá nội 83 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 6.1 KẾT LUẬN 84 6.2 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, kinh tế ngày phát triển tác động người đến môi trường tài nguyên thiên nhiên ngày tăng Ngành công nghiệp sản xuất xi măng ngành cơng nghiệp góp phần làm thay đổi chất lượng môi trường khai thác tài ngun thiên nhiên Nhà máy xi măng ịn HChơng – Công ty liên doanh xi măng Holcim Việt Nam nhà máy có sản lượng xi măng tương đối lớn (1,4 triệu clinker 1,8 triệu xi măng năm), vấn đề môi trường phát sinh trình sản xuất như: khai thác tài ngun, phát thải khí thải lị nung clinker, phát thải bụi hệ thống máy nghiền, nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, chất thải rắn Vì vậy, Holcim Việt Nam xây dựng nên hệ thống quản lý môi trường nhằm quản lý vấn đề môi trường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm sốt nhiễm, thực thi yêu cầu pháp luật Việt Nam yêu cầu tập đoàn Holcim Nhằm nâng cao hiệu hoạt động cải thiện hệ thống quản lý môi trường nhà máy xi măng Hịn Chơng, đề tài “Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống quản lý môi trường nhà máy xi măng Hịn Chơng – Cơng ty Holcim Việt Nam, đề xuất giải pháp cải thiện” đặt 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu hoạt động hệ thống quản lý môi trường nhà máy xi măng Hịn Chơng; - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quản lý mơi trường nhà máy xi măng Hịn Chơng nói riêng đơn vị sản xuất nói chung 1.2.2 Nội dung - Giới thiệu quy trình sản xuất hoạt động hệ thống quản lý môi trường nhà máy xi măng Hịn chơng; - Đánh giá trạng chất lượng môi trường khu vực nhà máy xi măng Hịn Chơng; - Đánh giá hoạt động hệ thống quản lý môi trườ ng nhà máy xi măng Hịn Chơng; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quản lý mơi trường nhà máy xi măng Hịn Chông 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Hệ thống quản lý mơi trường nhà máy xi măng Hịn Chông – Kiên Giang; - Thời gian thực đề tài từ tháng đến tháng 12 năm 2008 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập, tra cứu tổng hợp nguồn tài liệu liên quan; - Khảo sát thực tế: tìm hiểu quy trình sản xuất khảo sát thực tế trạng mơi trường nhà máy xi măng Hịn Chơng; - Phân tích, đánh giá: dựa nguồn tài liệu thu thập trạng môi trường thực tế nhà máy phân tích đánh giá hoạt động hệ thống quản lý môi trường nhà máy xi măng Hịn Chơng; - Tham khảo ý kiến, thông tin học hỏi kinh nghiệm quản lý môi trường cán môi trường doanh nghiệp giáo viên hướng dẫn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Hệ thống quản lý môi trường tên tiếng Anh Environmental Management System, viết tắt EMS Một hệ thống quản lý mơi trường (EMS) nhằm giúp tổ chức kiểm sốt hoạt động quy trình gây gây tác động mơi trường nhằm làm giảm thiểu tác động tới môi trường hoạt động tổ chức gây nên Hệ thống quản lý môi trường dựa việc quản lý “nguyên nhân ảnh hưởng kết quả” mà hoạt động, sản phẩm quy định tổ chức nguyên nhân hay “những khía cạnh” Kết ảnh hưởng tiềm chúng lên môi trường “các tác động” Các tác động khí thải, nước thải hay tiếng ồn dẫn đến việc thay đổi tới mơi trường Do vậy, ta thấy việc quản lý môi trường công cụ cần thiết cho phép kiểm sốt khía cạnh giảm thiểu / hay loại trừ ảnh hưởng EMS hệ thống thức theo luật tiêu chuẩn hố, ví dụ như: ISO 14000…, khơng thức, ví dụ chương trình giảm thải nội nhà máy, biện pháp quy định bất thành văn …, sử dụng hệ thống này, nhà máy, xí nghiệp hay tổ chức quản trị mối tương tác với mơi trường Ngun lý nội dung thiết kế EMS theo quan điểm tổ chức, bao gồm thành phần sau: Cam kết sách Đặt mục tiêu lập kế hoạch Thực điều hành Kiểm tra hành động khắc phục Cải tiến liên tục Thực điều hành Xem xét lãnh đạo Hình 2.1: Mơ hình tổng quát hệ thống quản lý môi trường - Bộ phận Geocycle cần nghiên cứu kỹ điểm đốt với loại chất thải khác để tránh phát sinh khí thải độc hại mơi trường (mỗi loại chất thải phân hủy nhiệt độ khác nhau) 5.2.3 Kiểm soát xử lý nước thải Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn nước thải từ mỏ sét kiểm soát xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải vào nguồn tiếp nhận Duy trì hoạt động trạm xử lý nước thải, kiểm tra định kỳ lần/tuần Nước thải rửa dụng cụ phịng thí nghiêm (PTN), nước thải nhiễm dầu hệ thống máy nén khí nước rỉ rác từ bãi chứa chất thải plastic trời chưa đưa vào chương trình quản lý mơi trường để kiểm sốt xử lý Đề xuất để xử lý lượng nước thải sau: Nước thải rửa dụng cụ thí nghiệm có lẫn hóa chất nước nhiễm dầu hệ thống máy nén khí thu gom riêng giao cho phận Geocycle đốt lò nung clinker Nước rỉ rác từ khu vực chứa chất thải plastic phát sinh trời mưa, lưu lượng tùy thuộc vào lượng mưa thời điểm Nồng độ BOD 550 mg/l, COD 1512 mg/l, SS 365 mg/l, Fe 11.92 mg/l Sau đề xuất quy trình xử lý nước rỉ rác khu vực kho chứa plastic: SCR Hố thu Bể lắng Hồ sinh học Kênh thoát nước mỏ sét Hình 5.1: Sơ đồ xử lý nước rỉ rác - Nước rỉ rác qua song chắn rác (SCR) thu gom tập trung hố thu nước - Bể lắng dùng để lắng chất lơ lửng vô có nước thải - Gần khu vực bãi chứa chất thải plastic có khu vực đầm lầy (khoảng 30 x 40m), sử dụng khu vực đầm lầy hồ sinh học để xử lý nước rỉ rác phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên , sau thải kênh nước mỏ sét 5.2.4 Quản lý chất thải rắn Duy trì thực quy trình quản lý chất thải rắn ban hành Hướng dẫn nhân viên phân loại rác theo danh mục loại chất thải nhà máy 80 5.2.5 Hệ thống quản lý cố Ban hành quy trình báo cáo cố riêng cho nhân viên không cấp user để báo cáo trự c tiếp lên hệ thống Myosh Lập danh mục dạng cố người chịu trách nhiệm, phổ biến cho nhân viên Khi nhận dạng cố nhân viên báo cáo trực tiếp với người chịu trách nhiệm Đây hệ thống thay cần tăng cường công tác đào tạo hướng dẫn sử dụng phần mềm Myosh 5.2.6 Nội dung đào tạo nhận thức mơi trường Hiện chương trình đào tạo nhận thức môi trường sử dụng nội dung chung cho tất nhân viên Chưa phân đối tượng để có nội dung đào tạo nhận thức thích hợp, nhằm mang lại chất lượng chương trình đào tạo Nhà máy có khoảng 560 nhân viên 1000 nhân viên nhà thầu làm việc theo ca sản xuất/ngày Nhân viên nhà thầu tùy thuộc vào tính chất cơng việc, họ làm việc thức theo cơng việc cụ thể làm bán thời gian nhà máy có nhu cầu Nội dung đào tạo nhận thức phải khác phù hợp với đối tượng Bảng 5.1: Đối tượng, nội dung thời gian đào tạo nhận thức môi trường Đối tượng Nội dung Thời gian Khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường; Các dạng ô nhiễm môi trường; Hậu ô nhiễm môi trường; Các nguồn gây ô nhiễm hoạt động sản xuất xi măng; Nhân viên Xác định khía cạnh tác động mơi trường; làm việc nhà Hướng dẫn phân loại rác nguồn; máy Cơng tác BVMT nhà máy Hịn Chông; 90 phút/lần/ năm Giới thiệu hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001 (giới thiệu quy trình thực EMS); Khuyến khích nhân viên thay đổi hành vi góp phần BVMT Nhân viên nhà thầu làm việc thức Khái niệm bả n mơi trường ô nhiễm môi trường; Các dạng ô nhiễm môi trường; Hậu ô nhiễm môi trường; 60phút/ lần/năm Các nguồn gây nhiễm hoạt động sản 81 xuất xi măng; Công tác BVMT ạit nhà máy Hịn Chơng; Hướng dẫn phân loại rác nguồn; Giới thiệu hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 (giới thiệu sơ lược); Khuyến khích nhân viên thay đổi hành vi góp phần BVMT Nhân viên nhà Hướng dẫn phân loại rác nguồn; 30phút/ thầu làm việc Khuyến khích nhân viên thay đổi hành vi góp phần thời vụ BVMT lần/năm Ngoài buổi đào tạo chuyên nhận thức môi trường Trong Toolbox meeting (được tổ chức vào sáng thứ – – hàng tuần nâng cao nhận thức nhân viên ATLĐ, sức khỏe môi trường) cần phổ biến thông tin môi trường liên quan đến hoạch động nhà máy để nhân viên theo dõi đồng thời khuyến khích tham gia người 5.3 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC 5.3.1 Giám sát môi trường Duy trì thực quy trình giám sát mơi trường định kỳ ATLĐ Bổ sung vị trí đo nồng độ bụi đợt giám môi trường định kỳ tất ống thải hệ thống lọc bụi túi khu vực như: tháp tiền nung (vị trí cấp liệu cho lị nung clinker), băng tải than, cảng Bình Trị, máy nghiền bột sống, cối đập đá vôi Thường xuyên theo dõi nồng độ bụi khí NO x phát thải (số liệu đo online) để kịp thời bảo trì hệ thống xử lý tránh phát tán chất ô nhiễm môi trường 5.3.2 Đánh giá vệ sinh cơng nghiệp Thường xun trì việc thực đánh giá vệ sinh khu vực làm việc Nên phân rõ trách nhiệm cho nhân viên để thực vệ sinh khu vực làm việc sau ca Đánh giá viên phải đảm bảo lịch đánh giá khu vực phân công để giám sát thực vệ sinh công nghiệp khu vực Đảm bảo nhà máy luông điều kiện làm việc vệ sinh gọn gàn 82 5.3.3 Đánh giá nội Quy trình thực đánh gía nội Holcim Việt Nam mang lại hiệu cho đợt đánh giá, đảm bảo mục tiêu phạm vi đợt đánh giá phù hợp với tình hình hoạt động chung tồn cơng ty nói chung nhà máy xi măng ịn H Chơng nói riêng Vì trì thực quy trình đánh giá nội ban hành điều cần thiết Nên thực đánh giá chéo nhà máy nội Holcim Việt Nam Đánh giá viên đánh giá HTQLMT nên lựa chọn phân c ông khu vực đánh giá cho phù hợp Đánh giá viên cần có hiểu biết chuyên môn khu vực phân cơng đánh giá Vì ảnh hưởng đến hiệu đợt đánh giá 83 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Luận văn dừng mức độ tìm hiểu phương thức áp dụng lý thuyết HTQLMT vào doanh nghiệp điển hình Đánh giá kết đạt từ việc xây dựng vận hành, trì hoạt động HTQL MT thơng qua đánh giá trạn g chất lượng môi trường khu vực nhà máy đánh giá quy trình hoạt động HTQLMT Một số đề xuất nhằm cải tiến hiệu hoạt động HTQLMT nhà máy xi măng Hịn Chơng đưa luận văn Do kiến thức HTQLMT mẻ chưa có kinh nghiệm lĩnh vực Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía hội đồng Vì ý kiến đóng góp giúp Tơi hiểu học hỏi nhiều kinh nghiệm HTQLMT 6.2 KIẾN NGHỊ Xây dựng trì hoạt động HTQLMT doanh nghiệp Việt Nam mẻ Nhà máy xi măng Hịn Chơng – Holcim Việt Nam xây dựng vận hành HTQLMT hiệu Những cải thiện mặt môi trường khu vực nhà máy chứng minh điều Có thể xem quy trình hoạt động HTQLMT nhà máy xi măng Hịn Chơng thực tế điển hình HTQLMT để nhà máy xi măng khác Việt Nam thực theo Tuy nhiên áp dụng vào nhà máy sản xuất có cơng nghệ khác cần phải xem xét lại cho phù hợp với tình hình sản xu ất thực tế nhà máy 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Vân Hà Quản lý chất lượng môi trường NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 2007 [2] Ths Nguyễn Thúy Lan Chi Bài Giảng Môn Quản Lý Môi Trường Khoa Môi trường Bảo Hộ Lao Động - Trường Đại Học Tôn Đức Thắng.2008 [3] Tài liệu lưu hành nội Hệ Thống Quản Lý Môi Trường- Các yêu Cầu Công ty Holcim Việt Nam 2006 [4] Tài liệu lưu hành nội Quy trình xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Cơng ty Holcim Việt Nam 2004 [5] Viện kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường Báo cáo giám sát môi trường nhà máy xi măng Hịn Chơng Cơng ty Holcim Việt Nam 2006 [6] Viện kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường Báo cáo giám sát môi trường nhà máy xi măng Hịn Chơng Cơng ty Holcim Việt Nam 2007 [7] Viện kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường Báo cáo giám sát môi trường nhà máy xi măng Hịn Chơng Cơng ty Holcim Việt Nam 2008 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG PHIẾU ĐIỀU TRA KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG TT HOẠT ĐỘNG ĐẦU VÀO ĐẦU RA KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG PHỤ LỤC 2: XÁC ĐỊNH TÁC ĐỘNG VÀ KHÍA CẠNH MƠI TRỜNG CĨ Ý NGHĨA XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH VÀ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CÓ Ý NGHĨA Bộ phận: Người lập Ngày lập: Ký tên TT Khía cạnh Tình trạng 3:BT,KBT,KC Ghi chú: BT: bình thường KBT: khơng bình thường KC: khẩn cấp Xác nhận ban ISO 14000 Tác động môi trường Điểm tác động Phạm vi tác động Mức độ nghiêm trọng 10=tổng4-9 11 12 4: nhiễm nước 5: nhiễm khơng khí 6: ô nhiễm đất Tần xuất Yêu cầu kiểm soát Phàn nàn từ bên hữu quan Tổng 13 14 15 16=10x11x12x13 7: ảnh hưởng đến cảnh quan công ty 8: suy thoái tài nguyên thiên nhiên 9: ảnh hưởng đến cảnh quan công ty 86 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP S T T Thơng số 3/2008 Đơn vị 5/2008 8/2008 TCVN W1 W2 W1 W2 W1 W2 5502 2003 7.1 6.9 6.9 6.8 6.8 – 8.5 pH Độ đục NTU 4 0 Độ cứng mg/l 139 120 191 180 165 160 300 DO mg/l 6.8 6.5 6.4 6.3 6.6 6.3 SS mg/l 325 240 358 320 250 185 1000 N-NH mg/l 0.008 0.06 0.092 0.061 0.055 0.045 As mg/l

Ngày đăng: 30/10/2022, 13:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN