1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl ngo thi bich van

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian bốn năm giảng đường đại học gần bốn tháng làm luận văn tốt nghiệp vừa qua, em học nhiều kiến thức không liên quan đến chuyên ngành mà cịn tích lũy kinh nghiệm quý báu phương pháp học tập làm việc Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô khoa Khoa Học Ứng Dụng, đặc biệt Thầy Cô môn Công Nghệ Sinh Học hướng dẫn, giúp đỡ em đường trở thành kỹ sư tương lai Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Cẩm Vi, người đồng hành dẫn cho em suốt thời gian làm luận văn Con xin cảm ơn Ba Mẹ ln hết lịng u thương, động viên tinh thần tạo điều kiện tốt cho bước đường học thức sống Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè bên cạnh giúp đỡ, cổ vũ cho em TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2009 Sinh viên Ngơ Thị Bích Vân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN I Giới thiệu rượu mùi .4 I.1 Mở đầu I.2 Chuẩn bị dịch trích từ rau để sản xuất rượu mùi I.3 Các trình sản xuất rượu mùi 23 I.4 Các sản phẩm rượu mùi 27 I.5 Các tiêu chất lượng rượu mùi 30 II Giới thiệu mít .32 II.1 Phân loại khoa học mít .32 II.2 Đặc điểm mít .33 II.3 Thành phần hóa học mít 34 II.4 Các giống mít 34 II.5 Nhân giống mít 35 II.6 Kỹ thuật trồng chăm sóc .36 II.7 Phòng chống sâu bệnh 36 II.8 Thu hoạch .36 II.9 Lợi ích mít 37 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 I Nguyên liệu, hóa chất thiết bị máy móc .39 I.1 Nguyên liệu .39 I.2 Hóa chất dùng thí nghiệm 39 I.3 Các máy móc thiết bị 39 II Phương pháp nghiên cứu 40 II.1 Sơ đồ nghiên cứu .40 II.2 Thuyết minh sơ đồ nghiên cứu 41 II.3 Quy trình sản xuất rượu mùi nghiên cứu 42 II.4 Thuyết minh quy trình sản xuất .43 III Phương pháp kiểm tra 44 II.1 Phương pháp hóa lý 44 II.2 Phương pháp đánh giá cảm quan .56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .59 I Khảo sát nguyên liệu 60 I.1 Xây dựng đường chuẩn .60 I.2 Xác định thành phần xơ mít 60 II Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly 62 II.1 Khảo sát tỷ lệ ngun liệu dung mơi trích ly 62 II.2 Khảo sát thời gian trích ly 67 III Khảo sát ảnh hưởng chất trợ lắng trình tàng trữ 71 III.1 Khảo sát loại chất trợ lắng 72 III.2 Khảo sát hàm lượng chất trợ lắng 73 IV Kiểm tra sản phẩm rượu mùi xơ mít .74 IV.1 Kiểm tra tiêu vi sinh vật .75 IV.2 Kiểm tra tiêu hóa lý 76 IV.3 Đánh giá cảm quan sản phẩm rượu mùi xơ mít .77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng I.1: Các tiêu hóa lý cồn tinh luyện sử dụng sản xuất rượu mùi Bảng I.2: Thành phần hóa học chủ yếu rau Bảng I.3: Một số enzyme thường gặp trái Bảng I.4: Hàm lượng acid hữu số trái Bảng I.5: Yêu cầu cảm quan rượu mùi Bảng I.6: Các tiêu hóa học rượu mùi Bảng I.7: Giới hạn tối đa hàm lượng kim loại nặng rượu mùi Bảng I.8: Yêu cầu vi sinh vật rượu mùi Bảng I.9: Phân loại khoa học mít Bảng I.10: Thành phần trung bình mít Hương Khê Bảng III.1: Thành phần hóa học xơ mít Bảng III.2: Thành phần hóa học dịch trích ly thay đổi yếu tố tỷ lệ nguyên liệu dung môi Bảng III.3: Thành phần hóa học dịch trích ly thay đổi yếu tố thời gian Bảng III.4: Độ hấp thu ánh sáng rượu sử dụng loại chất trợ lắng khác Bảng III.5: Độ hấp thu ánh sáng rượu sử dụng hàm lượng chất trợ lắng khác Bảng III.6: Các tiêu vi sinh vật rượu mùi xơ mít Bảng III.7: Các tiêu hóa lý rượu mùi xơ mít Bảng III.8: Một số tiêu hóa lý khác rượu mùi xơ mít Bảng III.9: Kết đánh giá cảm quan sản phẩm DANH MỤC HÌNH Hình I.1: Sơ đồ quy trình chuẩn bị dịch trích từ trái theo phương pháp I để sản xuất rượu mùi Hình I.2: Sơ đồ hoạt động thiết bị ép dạng bảng Hình I.3: Sơ đồ quy trình chuẩn bị dịch trích từ trái theo phương pháp II để sản xuất rượu mùi Hình I.4: Hệ thống trích ly chất chiết từ rau sản xuất rượu mùi Hình I.5: Các trình sản xuất rượu mùi Hình I.6: Quả mít Hình I.7: Múi mít Hình II.1: Sơ đồ nghiên cứu Hình II.2: Quy trình sản xuất rượu mùi ngiên cứu Hình III.1: Phương trình đường chuẩn dung dịch glucose chuẩn Hình III.2: Dịch trích ly thu thay đổi tỷ lệ nguyên liệu dung mơi Hình III.3: Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu dung môi đến hàm lượng chất khô dịch trích ly Hình III.4: Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu dung môi đến hàm lượng nitơ tổng dịch trích ly Hình III.5: Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu dung môi đến hàm lượng đường khử dịch trích ly Hình III.6: Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu dung môi đến hàm lượng nitơ amin dịch trích ly Hình III.7: Dịch trích ly thu thay đổi yếu tố thời gian Hình III.8: Ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng chất khơ dịch trích ly Hình III.9: Ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng nitơ tổng dịch trích ly Hình III.10: Ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng đường khử dịch trích ly Hình III.11: Ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng nitơ amin dịch trích ly Hình III.12: Ảnh hưởng loại chất trợ lắng đến độ hấp thu ánh sáng rượu trình tàng trữ Hình III.13: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ lắng đến độ hấp thu ánh sáng rượu trình tàng trữ Hình III.14: Rượu thu sau trình tàng trữ thay đổi hàm lượng chất trợ lắng Hình III.15: Sản phẩm rượu mùi từ xơ mít Nghiên cứu sản xuất rượu mùi từ xơ mít GVHD: ThS Nguyễn Thị Cẩm Vi LỜI MỞ ĐẦU Rượu mùi loại thức uống pha chế từ cồn thực phẩm với nước, có bổ sung thêm syrup đường, dịch chiết từ rau phụ gia thực phẩm So với loại thức uống có cồn sản xuất phương pháp lên men bia, rượu vang… cơng nghệ sản xuất rượu mùi đơn giản nhiều Ở châu Âu, rượu mùi thường sử dụng thức uống tráng miệng sau bữa ăn Ngồi ra, người ta cịn sử dụng chúng nguyên liệu để pha chế cocktail làm thức uống khai vị trước bữa ăn Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa nên nguồn nguyên liệu rau đa dạng phong phú Trong mít loại đặc trưng trồng phổ biến miền đất nước Quả mít chín có múi to, thơm ngọt, dùng để ăn tươi, làm nước sinh tố… Các thành phần khác mít hạt mít, xơ mít…có hàm lượng chất dinh dưỡng khơng múi mít Trong xơ chiếm khoảng 20 – 25% để làm số ăn xào, nấu canh, nhút,…hoặc làm thức ăn cho gia súc Theo tìm hiểu chúng tơi trung bình ngày vựa mít bỏ từ 50 – 70 kg xơ mít, lượng xơ bán lại với giá rẻ 500 đồng/kg Vì vậy, với mục đích tận dụng nguồn phế liệu tạo loại thức uống tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sản xuất rượu mùi từ xơ mít” Do thời gian làm luận văn có hạn vốn kiến thức cịn hạn chế nên chúng tơi khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp quý Thầy Cô bạn SVTH: Ngô Thị Bích Vân Trang Nghiên cứu sản xuất rượu mùi từ xơ mít GVHD: ThS Nguyễn Thị Cẩm Vi TĨM TẮT LUẬN VĂN Xơ mít có mùi thơm đặc trưng chứa lượng lớn sắc tố vàng carotenoid nên thích hợp sản xuất rượu mùi Tuy nhiên chúng lại có độ ẩm cao nên dễ bị hư hỏng thâm đen phải sử dụng sau mua Chúng tiến hành khảo sát thành phần hóa học xơ mít, hai yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly tỷ lệ nguyên liệu với dung môi thời gian, ảnh hưởng chất trợ lắng hàm lượng chúng giai đoạn tàng trữ, kiểm tra sản phẩm theo tiêu vi sinh, hóa lý đánh giá cảm quan Sau q trình nghiên cứu chúng tơi có kết sau: • Q trình trích ly sử dụng cồn thực phẩm 45o làm dung mơi để trích ly chất chiết từ xơ mít với tỷ lệ nguyên liệu:dung môi 1:2 thời gian ngày điều kiện nhiệt độ phịng (27 – 30o C) • Giai đoạn tàng trữ I sử dụng chất trợ lắng bentonit với hàm lượng 3% so với trọng lượng dịch để tăng độ giá trị cảm quan cho rượu mùi • Sản phẩm rượu mùi xơ mít đạt tiêu vi sinh, hóa lý; tiêu cảm quan màu sắc, mùi thơm, độ đánh giá tốt, vị rượu hạn chế tùy vào đối tượng khách hàng mà điều chỉnh cho thích hợp cách phối trộn syrup Như sau q trình nghiên cứu chúng tơi vừa tạo sản phẩm cho thị trường vừa tận dụng nguồn phế liệu, giải vấn đề mơi trường SVTH: Ngơ Thị Bích Vân Trang Nghiên cứu sản xuất rượu mùi từ xơ mít GVHD: ThS Nguyễn Thị Cẩm Vi CHƯƠNG 1: SVTH: Ngô Thị Bích Vân Trang Nghiên cứu sản xuất rượu mùi từ xơ mít GVHD: ThS Nguyễn Thị Cẩm Vi I GIỚI THIỆU VỀ RƯỢU MÙI: I.1 Mở đầu: I.1.1 Giới thiệu chung: Trong nhóm rượu, nhóm rượu mùi (liqueur/liquor - Anh, cordial - Mỹ) nhóm phong phú chủng loại Nếu phải chia loại theo nguyên liệu sản xuất rượu khơng thể kể hết loại rượu mùi giới nhà sản xuất hàng đầu giới liên tục công bố sản phẩm rượu mùi họ Đặc tính rượu mùi đa dạng màu sắc, hương vị nguyên liệu (hoa, trái cây, thảo mộc, vỏ cây, rễ cây, hạt, ), có độ cồn dao động khoảng 15÷60%v/v, thơng thường 20÷30%v/v Hàm lượng đường sản phẩm chiếm từ 50÷600g/l Thường khơng uống rượu mùi nguyên chất mùi đậm đặc Trường hợp Bailey's Irish Cream (thường gọi tắt Bailey's) số rượu mùi thưởng thức riêng lẻ Nếu thưởng thức rượu mạnh đơn uống nguyên chất hay pha với chút soft drinks uống với đá, có lẽ chưa thấy hết lý thú thức uống Chính rượu mùi thành phần làm cho giới thức uống trở nên đa dạng, mẻ hấp dẫn tuyệt vời cho Rượu mùi loại thức uống pha chế có cồn sản xuất cách phối trộn cồn tinh luyện với syrup đường loại dịch trích từ rau Nguyên liệu để sản xuất rượu mùi cồn tinh luyện, loại rau nước Hiện giới, người ta sử dụng nhiều loại rau để sản xuất rượu mùi, phổ biến nhóm trái nhiệt đới Nguồn nguyên liệu nước ta đa dạng phong phú Đây lợi để nhà sản xuất nước nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, làm đa dạng hóa nhóm sản phẩm rượu mùi để cung cấp cho người tiêu dùng I.1.2 Phân loại rượu mùi: Có thể chia rượu mùi thành loại: I.1.2.1 Rượu mùi từ hoa, lá, rễ : Ban đầu, tất loại rượu mùi làm từ thảo mộc, hoa, tu sĩ thu hái từ nguyên liệu có xung quanh tu viện: Pipermint Get từ bạc hà, hoa tím SVTH: Ngơ Thị Bích Vân Trang Nghiên cứu sản xuất rượu mùi từ xơ mít GVHD: ThS Nguyễn Thị Cẩm Vi Nhận xét: Như hai tiêu quan trọng rượu mùi màu sắc mùi thơm đánh giá cảm quan tốt, hấp dẫn Cịn vị sản phẩm tùy đối tượng khách hàng điều chỉnh dễ dàng dựa vào việc phối trộn syrup Kết chứng tỏ việc sản xuất rượu mùi từ xơ mít có khả ứng dụng cao thực tế, vừa tạo sản phẩm vừa giải vấn đề mơi trường Hình III.15: Sản phẩm Rượu mùi từ xơ mít SVTH: Ngơ Thị Bích Vân Trang 79 Nghiên cứu sản xuất rượu mùi từ xơ mít GVHD: ThS Nguyễn Thị Cẩm Vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Dựa vào kết nghiên cứu trình sản xuất rượu mùi từ xơ mít chúng tơi có số kết luận sau: Khảo sát thành phần nguyên liệu: - Qua kết thí nghiệm xác định thành phần xơ mít hàm lượng đường, vitamin C, độ tro không cao xơ có mùi thơm đặc trưng chứa lượng lớn sắc tố vàng carotenoid nên thích hợp để sản xuất rượu mùi - Xơ mít dễ bị thay đổi màu sắc có độ ẩm cao ( 81,83%) nên mau hư hỏng cần sử dụng xơ sớm tốt Khảo sát trình trích ly: - Trong q trình trích ly xơ tiến hành khảo sát ảnh hưởng yếu tố: tỷ lệ nguyên liệu với dung môi thời gian Dung môi sử dụng cồn thực phẩm 45º, điều kiện trích ly nhiệt độ phịng (27 – 30oC) Từ chúng tơi chọn tỷ lệ thích hợp nguyên liệu : dung môi, thời gian : ngày cho hiệu suất cao có lợi kinh tế - Ở cơng đoạn tàng trữ I rượu cho thêm chất trợ lắng bentonit (hàm lượng 3% so với lượng dịch) để tăng độ cho sản phẩm với thời gian ngày - Rượu bổ sung thêm syrup đường saccharose (Bx = 22), màu thực phẩm Tartrazin (hàm lượng 20mg/l) hương mít tự nhiên (hàm lượng 100mg/l) để làm tăng giá trị cảm quan Đánh giá cảm quan sản phẩm: - Sản phẩm rượu mùi thu có màu vàng tươi, độ tốt, mùi tương đối hấp dẫn nồng, vị ngọt, độ cồn khoảng 25º Điểm đánh giá cảm quan cho điểm thị hiếu đạt khá, người tiêu dùng chấp nhận - Nhìn chung rượu mùi từ xơ mít đạt yêu cầu tiêu vi sinh, hố lý Tuy nhiên có hàm lượng Aldehyde cao tiêu chuẩn cho phép mua cồn thực phẩm với lượng nhỏ nên khó đảm bảo chất lượng rượu ngun liệu SVTH: Ngơ Thị Bích Vân Trang 80 Nghiên cứu sản xuất rượu mùi từ xơ mít GVHD: ThS Nguyễn Thị Cẩm Vi KIẾN NGHỊ: Do thời gian thí nghiệm hạn chế điều kiện khách quan chúng tơi tiến hành số nghiên cứu Để hoàn thiện sản phẩm rượu mùi từ xơ mít đưa vào quy mơ sản xuất công nghiệp đưa số đề nghị sau: Nghiên cứu nồng độ cồn thích hợp sử dụng q trình trích ly để đạt hiệu suất cao có tính kinh tế Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố: tỷ lệ nguyên liệu với dung môi, thời gian theo phương pháp tối ưu hoá thực nghiệm Mua cồn thực phẩm cơng ty hóa chất có uy tín để đảm bảo chất lượng rượu ngun liệu sản phẩm Nghiên cứu cải thiện mùi vị rượu mùi xơ mít giảm bớt độ ngọt, tăng độ cồn để thích hợp với phái nam giảm độ cồn để dành cho phái nữ Nghiên cứu pha chế rượu xơ mít với sản phẩm rượu khác để tạo loại cocktail ngon hơn, hấp dẫn SVTH: Ngơ Thị Bích Vân Trang 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tếng Việt: Bộ môn Công Nghệ Sinh Học – “Bài giảng Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm” – Trường ĐH Tôn Đức Thắng, năm 2007 Bộ môn Công Nghệ Sinh Học – “Giáo trình Cơng nghệ trà, cà phê, ca cao nước giải khát” – Trường ĐH Tôn Đức Thắng, năm 2008 Bộ môn Công Nghệ Sinh Học – “Giáo trình Thí nghiệm hóa sinh” – Trường ĐH Tôn Đức Thắng, năm 2006 GS Vũ Công Hậu – “Trồng Mít” – NXB Nơng Nghiệp, năm 2000 GS Vũ Công Hậu – “Trồng ăn Việt Nam” – NXB Nông Nghiệp Phạm Thị Ánh Hồng – “Kỹ thuật sinh hóa” – NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, năm 2003 Lê Văn Việt Mẫn – “Công nghệ sản xuất thức uống” – NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, năm 2006 Nguyễn Văn Mùi – “Thực hành Hóa sinh học” – NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, năm 2001 Trần Linh Thước – “Phương pháp phân tích vi sinh vật” – NXB Giáo Dục, năm 2007 10 Nguyễn Đình Thưởng, Nguyễn Thanh Hằng – “Cơng nghệ sản xuất kiểm tra cồn etylic” – NXB KH&KT Hà Nội, 2005 11 Hà Duyên Tư – “Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm” – NXB KH&KT Hà Nội, năm 2006 12 TCVN 7044 : 2002 – “Rượu Mùi” – Quy định kỹ thuật Tài liệu Internet: http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADt http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Phap-phong-ruou-tay/50763956/407/ http://vnthuquan.net/diendan/printable.aspx?m=186061 www.maiyeuem.net/vtopic131379.htlml www.vietnamways.com/vn/fb.php?cat_id=58&news_id=44 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=18BFaWQ9M TY0ODkmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPU0lYzMlOGR U&page=1 http://www3.vinamit.com/index.php?option=com_content&task=view&id=3 6&Itemid=41 http://www.khuyennongtphcm.com/index.php?mnu=4&s=600018&id=1019 XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN DỊCH TRÍCH LY THEO PHÉP THỬ SO HÀNG Đánh giá mùi thơm dịch trích: a Kết đánh giá: Người thử Mẫu Tổng A B C D 10 2 10 10 4 10 10 10 10 10 10 10 10 11 10 12 10 Tổng 19 25 39 37 120 b Kết chuyển đổi từ vị trí sang điểm: Mẫu Người thử Tổng A B C D 0.30 1.03 -0.30 -1.03 1.03 0.30 -0.30 -1.03 1.03 -1.03 -0.30 0.30 0.30 1.03 -1.03 -0.30 1.03 0.30 -0.30 -1.03 1.03 -0.30 -1.03 0.30 1.03 -0.30 0.30 -1.03 1.03 0.30 -0.30 -1.03 1.03 0.30 -1.03 -0.30 10 0.30 1.03 -0.30 -1.03 11 -1.03 1.03 -0.30 0.30 12 0.30 -0.30 -1.03 1.03 Tổng 7.38 3.39 -5.92 -4.85 Trung bình 0.615 0.283 -0.493 -0.404 c Phân tích phương sai theo phương pháp ANOVA: - Ta có: Bảng phân tích phương sai: Nguồn gốc phương sai Btd TBP BPTB F Mẫu 10.377 3.459 6.614 Người thử 11 0 Sai số 33 17.245 0.523 Tổng 47 27.622 - Giá trị Ftc tra bảng Phụ lục 6a ( Sách “Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm” – Hà Duyên Tư, NXB KH&KT Hà Nội) cột n1 = hàng n2 = 33 Ftc = 2.896 < F = 6.614 Vậy mẫu khác mức ý nghĩa 5% ™ Giá trị khác có nghĩa (KNCN): - Ta có: KNCN = t * Trong đó: BPTBss / n t433 = 3.825 ( tra bảng Phụ lục Sách “Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm” – Hà Duyên Tư, NXB KH&KT Hà Nội) BPTBss = 0.523 n = 12 Ỉ KNCN = 3.825 * 0.523 / 12 = 0.799 - Ta có bảng số điểm trung bình mẫu xếp theo chiều giảm dần: A B D C 0.615 0.283 - 0.404 - 0.493 - So sánh giá trị trung bình mẫu xem liệu mức độ khác hay lớn 0.799 A – B = 0.615 – 0.283 = 0.332 < 0.799 Æ A không khác B A – D = 0.615 – (- 0.404) = 1.019 > 0.799 Ỉ A khác D A – C = 0.615 – (- 0.493) = 1.108 > 0.799 Ỉ A khác C B – D = 0.283 – (- 0.404) = 0.687 < 0.799 Ỉ B không khác D B – C = 0.283 – (- 0.493) = 0.776 < 0.799 Ỉ B khơng khác C D – C = - 0.404 – (- 0.493) = 0.089 < 0.799 Ỉ D khơng khác C - Vậy ta biểu diễn kết cuối cùng: A B D C 0.615a 0.283ab - 0.404b - 0.493b Đánh giá màu sắc dịch trích: a Kết đánh giá: Người thử Mẫu Tổng A B C D 1 10 2 10 3 10 4 10 10 10 10 10 10 10 10 11 10 12 10 Tổng 14 23 35 48 120 b Kết chuyển đổi từ vị trí sang điểm: Mẫu Người thử Tổng A B C D 1.03 0.30 -0.30 -1.03 1.03 0.30 -0.30 -1.03 1.03 0.30 -0.30 -1.03 1.03 0.30 -0.30 -1.03 1.03 0.30 -0.30 -1.03 1.03 0.30 -0.30 -1.03 1.03 0.30 -0.30 -1.03 -0.30 1.03 0.30 -1.03 1.03 0.30 -0.30 -1.03 10 1.03 0.30 -0.30 -1.03 11 1.03 0.30 -0.30 -1.03 12 1.03 0.30 -0.30 -1.03 Tổng 11.03 4.33 -3.00 -12.36 Trung bình 0.919 0.361 -0.25 -1.03 c Phân tích phương sai theo phương pháp ANOVA: - Ta có: Bảng phân tích phương sai: Nguồn gốc phương sai Btd TBP BPTB F Mẫu 25.182 8.394 113.432 Người thử 11 0 Sai số 33 2.44 0.074 Tổng 47 27.622 - Giá trị Ftc tra bảng Phụ lục 6a ( Sách “Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm” – Hà Duyên Tư, NXB KH&KT Hà Nội) cột n1 = hàng n2 = 33 Ftc = 2.896 < F =113.432 Vậy mẫu khác mức ý nghĩa 5% ™ Giá trị khác có nghĩa (KNCN): - Ta có: KNCN = t * Trong đó: BPTBss / n t433 = 3.825 ( tra bảng Phụ lục Sách “Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm” – Hà Duyên Tư, NXB KH&KT Hà Nội) BPTBss = 0.074 n = 12 Ỉ KNCN = 3.825 * 0.074 / 12 = 0.3 - Ta có bảng số điểm trung bình mẫu xếp theo chiều giảm dần: A B D C 0.919 0.361 -0.25 -1.03 - So sánh giá trị trung bình mẫu xem liệu mức độ khác hay lớn 0.3 A – B = 0.919 – 0.361 = 0.558 > 0.3 Æ A khác B A – D = 0.919 – (- 0.25) = 1.169 > 0.3 Ỉ A khác D A – C = 0.919 – (- 1.03) = 1.949 > 0.3 Ỉ A khác C B – D = 0.361 – (- 0.25) = 0.611 > 0.3 Ỉ B khác D B – C = 0.361 – (- 1.03) = 1.391 > 0.3 Ỉ B khác C D – C = -0.25 – (- 1.03) = 0.78 > 0.3 Æ D khác C - Vậy ta biểu diễn kết cuối cùng: A B D C 0.615a 0.283b - 0.404c - 0.493d Đánh giá độ dịch trích: a Kết đánh giá: Người thử Mẫu Tổng A B C D 10 10 10 4 10 10 10 10 10 10 10 10 11 10 12 10 Tổng 46 38 22 14 120 b Kết chuyển đổi từ vị trí sang điểm: Mẫu Người thử Tổng A B C D -0.30 -1.03 1.03 0.30 -1.03 -0.30 0.30 1.03 -1.03 -0.30 0.30 1.03 -1.03 -0.30 0.30 1.03 -1.03 -0.30 0.30 1.03 -1.03 -0.30 0.30 1.03 -1.03 -0.30 0.30 1.03 -1.03 -0.30 0.30 1.03 -1.03 -0.30 0.30 1.03 10 -1.03 -0.30 0.30 1.03 11 -0.30 -1.03 1.03 0.30 12 -1.03 -0.30 0.30 1.03 Tổng -10.9 -5.06 5.06 10.9 Trung bình -0.908 -0.422 0.422 0.908 c Phân tích phương sai theo phương pháp ANOVA: - Ta có: Bảng phân tích phương sai: Nguồn gốc phương sai Btd TBP BPTB F Mẫu 24.069 8.023 74.287 Người thử 11 0 Sai số 33 3.553 0.108 Tổng 47 27.622 - Giá trị Ftc tra bảng Phụ lục 6a ( Sách “Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm” – Hà Duyên Tư, NXB KH&KT Hà Nội) cột n1 = hàng n2 = 33 Ftc = 2.896 < F = Vậy mẫu khác mức ý nghĩa 5% ™ Giá trị khác có nghĩa (KNCN): - Ta có: KNCN = t * Trong đó: BPTBss / n t433 = 3.825 ( tra bảng Phụ lục Sách “Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm” – Hà Duyên Tư, NXB KH&KT Hà Nội) BPTBss = 0.108 n = 12 Ỉ KNCN = 3.825 * 0.108 / 12 = 0.363 - Ta có bảng số điểm trung bình mẫu xếp theo chiều giảm dần: D C B A 0.908 0.422 - 0.422 - 0.908 - So sánh giá trị trung bình mẫu xem liệu mức độ khác hay lớn 0.363 A – B = 0.908 – 0.422 = 0.486 > 0.363 Ỉ A khác B A – D = 0.908 – (- 0.422) = 1.33 > 0.363 Ỉ A khác D A – C = 0.908 – ( - 0.908) = 1.816 > 0.363 Ỉ A khác C B – D = 0.422 – (- 0.422) = 0.844 > 0.363 Ỉ B khác D B – C = 0.422 – (- 0.908) = 1.33 > 0.363 Ỉ B khác C D – C = -0.422 – (- 0.908) = 0.486) > 0.363 Ỉ D khác C - Vậy ta biểu diễn kết cuối cùng: D C B A 0.615a 0.283b - 0.404c - 0.493d ... trích từ sẻ cải thi? ??n đáng kể Hiện nay, có nhiều loại thi? ??t bị rửa khác thi? ??t bị rửa sử dụng bàn chải, thi? ??t bị rửa có sục khí, thi? ??t bị rửa có tang trống… Nguyên tắc hoạt động thi? ??t bị rửa trái... nhớt dịch mao quản Hiện có nhiều dạng thi? ??t bị ép trái sử dụng sản xuất rượu mùi Phổ biến thi? ??t bị ép trục vis, thi? ??t bị ép nằm ngang, thi? ??t bị ép thủy lực…các thi? ??t bị ép chia thành hai nhóm: -... trụ, đáy cơn, thường làm gỗ sồi, ngày nay, số nhà máy sử dụng thi? ??t bị chế tạo thép không rỉ thể tích thi? ??t bị thường 2-10 m3, chiều cao thi? ??t bị 2-2,5m trình lắng tàng trữ thường thực nhiệt độ phòng

Ngày đăng: 30/10/2022, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN