1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl ngo tan hong 9403318

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG R LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU AN LẬP ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 02/02/2010 Ngày hoàn thành luận văn: 20/05/2010 Xác nhận GVHD: TP HỒ CHÍ MINH, tháng 05/2010 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG R LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU AN LẬP ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG SVTH : NGÔ TẤN HỒNG MSSV : 940331B LỚP : 09BH2T GVHD : TS NGUYỄN VĂN QUÁN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05/2010 LỜI CẢM ƠN Trong suốt khoảng thời gian học tập trường đại học Tôn Đức Thắng, nhận quan tâm nhiệt tình giảng dạy q Thầy Cơ, điều giúp cho tơi có thêm kiến thức tự tin để bước vào với cương vị Chân thành cám ơn Thầy Cô Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động thầy cô giảng dạy trường Tôn Đức Thắng tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức quý báu Chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Quán, người truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu cách thức tiếp cận với công việc vận dụng kiến thức học vào thực tế để tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn Ban lãnh đạo Nông trường cao su An Lập tạo điều kiện để thực tập Nông trường tất anh chị nhân viên, người mà tơi có tiếp xúc giúp đỡ, hỗ trợ suốt thời gian thực tập Do thời gian tìm hiểu thực tế có hạn, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận thơng cảm góp ý thầy để luận văn hồn thiện Một lần xin gởi lời cảm ơn chân thành đến q Thầy Cơ Kính chúc Thầy Cơ dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công Sinh viên Ngô Tấn Hồng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ – SƠ ĐỒ – HÌNH BẢNG NỘI DUNG STT Trang Bảng 2.1 Kết sản xuất kinh doanh Công ty Bảng 2.2 Hệ thống kho 13 Bảng 2.3 Hệ thống bãi 13 Bảng 2.4 Kế hoạch sản lượng 14 Bảng 2.5 Thu nhập tiền công nhân 14 Bảng 3.1 Thành viên hội đồng BHLĐ Nông trường An Lập 17 Bảng 3.2 Kế hoạch BHLĐ 2009 Nông trường 23 Bảng 3.3 Kế hoạch BHLĐ cụ thể 24 Bảng 3.4 Tỉ lệ nam nữ 26 Bảng 3.5 Phân loại trình độ học vấn 27 Bảng 3.6 Phân loại trình độ học vấn khối trực tiếp sản xuất phục vụ 28 Bảng 3.7 Danh sách PTBVCN 35 Bảng 3.8 Một số môn học huấn luyện định kỳ hàng năm 36 BIỂU ĐỒ STT NỘI DUNG Trang Biểu đồ 3.1 Phân loại độ tuổi theo giới tính 26 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn 27 Biểu đồ 3.3 Phân loại bậc thợ 28 Biểu đồ 3.4 Phân loại sức khỏe 29 Biểu đồ 3.5 Các loại TNLĐ ngành sản xuất mủ Cao su 38 Biểu đồ 3.6 Vị trí tổn thương TNLĐ ngành sản xuất mủ Cao su (%) 39 Biểu đồ 3.7 Thời điểm xảy TNLĐ(%) 39 Biểu đồ 3.8 Tần xuất TNLĐ khâu sản xuất mủ Cao su 40 SƠ ĐỒ NỘI DUNG STT Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức, quản lý Nông trường cao su An Lập 11 Sơ đồ 2.2 Mặt Nông trường An Lập 12 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức hội đồng BHLĐ 17 Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ phận máy BHLĐ Nơng trường 19 HÌNH NỘI DUNG STT Trang Hình 3.1 Pano tuyên truyền ATLĐ 37 Hình 3.2 Các tư lao động cơng nhân cạo mủ 44 Hình 3.3 Nội quy an tồn điện 46 Hình 3.4 Nội quy PCCC 47 Hình 3.5 Cây xanh Nơng trường 49 Hình 4.1 Cơng nhân làm việc không sử dụng PTBVCN 52 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT-VSLĐ : An toàn vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường ĐKLĐ : Điều kiện lao động NLĐ : Người lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNLĐ : Tai nạn lao động VSLĐ : Vệ sinh lao động NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, Ngày 17 tháng 12 năm 2008 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC Trang Mục lục Chương 1: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên c ứu 1.6 Sơ lược cao su thiên nhiên 1.6.1 Cao su thiên nhiên 1.6.2 Phân loại sơ chế mủ 1.6.3 Bảo quản mủ Chương II: Tổng quan công ty cao su Dầu Tiếng Nông trường cao su An Lập 2.1 2.2 Tổng quan công ty cao su Dầu Tiếng 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty cao su Dầu Tiếng 2.1.2 Sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận, thị trường chất lượng sản phẩm 2.1.2.1 Sản phẩm 2.1.2.2 Sản lượng, doanh thu lợi nhuận 2.1.2.3 Thị trường 2.1.2.4 Chất lượng sản phẩm Giới thiệu Nông trư ờng cao su An Lập 10 2.2.1 Giới thiệu chung 10 2.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 10 2.2.3 Vị trí địa lý 10 2.2.4 Loại hình sản xuất .10 2.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý 11 2.4 Mặt tổng thể .12 2.4.1 Bố trí mặt 12 2.4.2 Cơ sở vật chất 13 2.5 Thuận lợi khó khăn nơng trường 13 2.5.1 Thuận lợi 13 2.5.2 Khó khăn 14 2.6 Tình hình khai thác s ản lượng tiền lương nông trường 14 2.6.1 Thực kế hoạch sản lượng giao nộp 14 2.6.2 Tiền lương, thưởng, thu nhập bình quân NLĐ 14 Chương III: 3.1 Cơ sở pháp lý 15 3.1.1 3.2 3.3 Đánh giá tình hình thực công tác quản lý Bảo hộ lao động Nông trư ờng cao su An Lập 15 Tình hình c ập nhật ứng dụng văn pháp luật 15 3.1.1.1 Các văn b ản pháp luật có nơng trường 15 3.1.1.2 Các Văn b ản luật có nông trường 15 3.1.1.3 Văn nội quy, quy định nông trường .16 Bộ máy tổ chức BHLĐ 16 3.2.1 Hội đồng BHLĐ 16 3.2.2 Ban thường trực BHLĐ 18 3.2.3 Vai trị c tổ chức cơng đồn công tác BHLĐ 19 3.2.4 Mạng lưới ATVSV .21 3.2.5 Bộ phận Y tế 22 Kế hoạch BHLĐ .23 3.3.1 Kế hoạch cụ thể nông trường năm 2009 .24 3.4 Tổ chức kiểm tra AT-VSLĐ 25 3.5 Chất lượng lao động 26 3.6 3.5.1 Cơ cấu nhân lực 26 3.5.2 Lực lượng lao động phân theo giới tính 26 3.5.3 Độ tuổi 26 3.5.4 Trình độ học vấn 27 3.5.5 Tay nghề 28 3.5.6 Sức khoẻ .29 Chế độ sách NLĐ 30 3.6.1 Thoả ước lao động tập thể 30 đứng, cạo nhiều năm phải cúi xuống 900 Một công nhân giao phần (A,B,C) ngày cạo phần từ 350 – 400 cây, thời gian cạo tùy theo khả công nhân trung bình từ 2,5 đến - Mơi trường lao động: thời gian làm việc công nhân chủ yếu rừng cao su, cao su đến tuổi cạo thường có tán rộng, che phủ, ánh sáng mặt trời chiếu từ đỉnh xuống được, vào lơ cao su xanh tốt ban ngày người ta có cảm giác âm u, công nhân làm việc vào buổi sáng cảm thấy mau mệt, ngày trời nắng từ khoảng 10 trở cảm giác dễ chịu 3.9.2 Các nguy có kh ả gây tainạn với công nhân cạo mủ  Đứt tay cạo kéo: Tai nạn thường xảy hai dạng sau - Tay trái tì cán dao b ị tuột đột ngột đầu mũi dao chạm vào mu bàn tay trái Trong cạo, bị vướng tay trái đưa lên gỡ dây mủ, chiều chuyển dịch tay lúc ngược với chiều chuyển dịch dao cạo làm cho đầu ngón tay dể chạm mũi dao Cách khắc phục: - Ổn định đứng trước cạo, tập trung tư tưởng, tầm nhìn an tồn Tì tay trái vừa phải lên cán dao, gỡ dây mủ miệng trước làm động tác cạo kéo, giữ tư cạo thoải mái cho dù chiều cao miệng cạo khác  Tai nạn cạo đẩy: Chủ yếu bị dăm cạo văng vào mắt, có bơi thuốc kích thích mủ thuốc nứt miệng cạo, dể làm hư mắt Cách khắc phục: - Chọn tư cạo không đứng sát thân cao su, quay mặt hợp lý khơng để dăm cạo văng vào mắt Nếu bị dăm cạo văng vào mắt phải đưa trạm y tế để điều trị  Rắn, rết, bò cạp cắn: Các loại thường xuất từ tháng đến tháng 12, rắn thường gặp rắn hổ, rắn lục, đặt biệt nguy hiểm rắn Chàm quạp cịn gọi rắn hổ quạp, có màu cành khô, sau mưa thường phơi nắng đất, có nọc độc mạnh Nếu bị loại rắn nầy cắn phải Garo đưa c ấp cứu, khơng kịp bị tử vong - Vào mùa nắng, loại rắn nhỏ cỡ ngón tay thường nằm chén mủ để tìm mát, c ạo mủ cơng nhân sơ ý hay bị cắn vào tay gây tai nạn - Bò cạp thường lẫn cao su nằm chén hứng mủ nên chạm tay lấy chén dể bị cắn - Muỗi đốt gây bệnh da bị sốt xuất huyết, bệnh sốt rét… 42 Cách khắc phục: - Sử dụng ủng cao cổ phòng rắn cắn (vết cắn thường nằm mắt cá chân) Hướng dẫn sơ cấp cứu cho công nhân, trang bị thuốc, tổ chức trồng khai thác vị thuốc dân tộc chữa rắn cắn 3.9.3 Đối với công nhân chăm sóc vườn - Cơng việc chủ yếu dẫy cỏ vườn kiến thiết bản, tham gia trồng vào tháng 5, tháng cịn tham gia cơng tác bón phân m ỗi năm đợt - Môi trường lao động: công việc chăm sóc vườn thường lao động thủ cơng nên bắt buột phải dùng tay trực tiếp như: trồng, làm cỏ quanh gốc, bón phân, làm việc ngồi trời vào mùa khơ nắng, nóng vào mùa mưa ẩm ướt, nên yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe phần lớn thiên nhiên, thêm nguyên nhân, nguy an tồn vệ sinh lao động q trình chăm sóc vườn muỗi, mồng, rắn, rết cắn… 3.10 Tư lao động công nhân cạo mủ - Do đặc thù công nhân cạo mủ cao su, cơng việc địi hỏi cơng nhân phải di chuyển nhiều nên tư làm việc công nhân chủ yếu tư đứng, song bên cạnh công nhân đứng phần cạo miệng thấp tư cạo thường phải cúi xuống có 90o Hầu hết công việc vườn công nhân phải đứng để làm việc - Tư đứng cạo dao kéo miệng cạo ngữa : Tay phải cầm cán dao cung cấp lực để kéo dao cạo Khi nâng cán dao lên hạ cán dao xuống điều chỉnh mức độ dày dăm cạo Áp cán dao vào thân giang khỏi thân s ẽ điều chỉnh độ sâu cạo mủ - Tư đứng: để trọng lực phân bố chân, hai bàn chân dạng góc khoảng 90o - Thao tác c ạo di chuyển: phối hợp nhịp nhàng tay chân, hai chân đứng vị trí miệng cạo, chân trái phía trước Khi cạo chuyển trọng tâm chân phải, sau chân trái bước lui vịng theo đằng sau gót chân phải, chuyển trọng tâm từ từ chân trái, bước lui chân phải trở lại tư ban đầu Bước chân liên tục theo tư đến cạo xong miệng cạo Trung bình m ột công nhân phần theo lát dao cạo ( A, B, C ) có số từ 320 – 350 ph ần - Tư lao động đứng tư tự nhiên cho cột sống, lồng ngực xương chậu, thuận lợi trường thị giác, thuận lợi cho di chuyển phối hợp vận động Tuy nhiên yêu cầu cân nên đòi hỏi căng nhiều, tiêu hao 43 lượng nhiều… nên chóng gây mệt mỏi Ngồi ra, động tác cạo phải lập đi, lập lại nhiều lần hết phần giao - Ngoài tư đứng, số cơng việc địi hỏi người công nhân phải khuân vác nặng như: trúc mủ hết phần mang điểm tập kết để giao cho xe chở nhà máy, công nhân cạo miệng thấp việc thu sản lượng mủ cạo ngày cịn xịt thuốc đánh đơng vào c mủ chảy lại đến 15 chiều phải bốc số mủ đơng , phải cúi xuống nhiều lần làm tăng mệt mỏi cho công nhân, có nguy gây tổn thương cột sống Tư đứng liên tục kết hợp với mang vác nặng, dẫn đến chứng chân bẹt, gân c chân đứng lên, cúi xuống nhiều lần, làm cho bàn chân trở nên phẳng gây đau, chóng mỏi, ngồi số cơng nhân có phần cạo lý cạo miệng cao, tầm với từ 2,5m trở lên phải ngữa cổ, hai tay tập trung đẩy dao theo mi ệng cạo nên căng thẳng thần kinh 44 Hình 3.2 Các tư th ế lao động cơng nhân cạo mủ 3.11 An tồn ện: - - Nông trường An Lập sử dụng nguồn cung cấp từ lưới điện quốc gia có giá trị 220V- 230V, ngồi Nơng trư ờng cịn có 02 máy phátđiện dự phịng xảy cố điện Hệ thống điện Nông trường thường xuyên kiểm tra, theo dõi, bảo dưỡng Hệ thống dây điện khu nhà văn phòng âm vào tường, bao bọc kỹ Công tắc, cầu dao điện đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn Cầu dao điện, cơng tắc đóng mở đặt vị trí dễ quan sát, che đậy kỹ càng, khơng bị khuất 45 tầm nhìn kiểm tra an tồn thường xun Những vị trí nguy hiểm gây tai n ạn điện có đặt biển báo Hình 3.3 Nội quy an tồn ện 3.12 Phòng cháy ch ữa cháy: 3.12.1 Nguy x ảy cháy Nông trường - Ở vườn vào mùa cao su thay có khả xảy cháy Trong có số khu vực nguy cao gặp mơi trường thích hợp gây cháy lơ nằm ven rừng, ven xóm (khu dân cư), người hút thuốc vơ tình bỏ tàn thuốc vào đám cỏ khơ ven đường, trẻ nghịch với lửa gần gây cháy 3.12.2 Phòng cháy - - - Hằng năm nông trường xây dựng phương án PCCN cụ thể việc chữa cháy cho tổ khu vực cụ thể đơn vị từ quan, kho tàn vườn Nội quy PCCC Nơng trường đặt vị trí dễ quan sát trước cửa vào khu nhà văn phịng, nhà kho… nơi có nhiều người qua lại khu vực có nguy xảy cháy nổ cao Nông trường năm xây dựng phương án PCCN cụ thể việc chữa cháy cho tổ khu vực cụ thể Nông trường Các lớp huấn luyện an toàn PCCN Nông trường tổ chức năm mời phận PCCC Công ty huấn luyện Lực lượng PCCC Nơng trường có 31 người 22 bảo vệ lô chia cho 11 chốt nằm rãi rác vườn 46 - Lực lượng PCCC Nơng trường ln đảm bảo có mặt 24/24 ngày nghỉ ngày Lễ, Tết Hình 3.4 Nội quy PCCC 3.12.3 Chữa cháy - Tại Nơng trường có 24 bình chữa cháy bố trí nhiều vị trí Nơng trường khu nhà hành chính, kho chứa vật tư … với nhiều phương tiện phụ trợ khác như: rựa, xẻng, thùng búp sen, thùng phuy, xe bồn nước, kẻng báo động…  - - Bình chữa cháy gồm loại: o Bình CO2 – 23 bình (F4 – F8) o Bình bột – 01 bình (MF.TZ bình lo ại 35Kg) Ngồi nguồn nước chữa cháy Nông trường đảm bảo cung cấp từ 05 trạm bảo vệ xây dựng lơ Tại khu nhà văn phịng Nơng trường cịn có 01 chịi gác cao 20m, có ng ười trực phát cháy đánh kẻng báo động Khi có tín hiệu báo cháy tất người hướng dẫn chạy đến điểm tập kết dụng cụ gần để d ập tắt đám cháy khơng để cháy lan Nguồn nước chữa cháy, có 01 xe bồn 3.000 lít Hằng tháng đội bảo vệ kết hợp với phịng tra – bảo vệ Cơng ty tiến hành kiểm tra chất lượng trạng bình PCCC 47 3.13 Các cơng trình phúc lợi 3.13.1 Nhà văn hóa - Nơng trường Cơng ty đầu tư xây dựng nhà văn hóa có diện tích 1.750m2 có sức 230 chổ ngồi, dùng để hội họp, làm nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ tạo sân chơi giải trí lành mạnh cho cơng nhân nhân ngày Lễ, Tết năm 3.13.2.Nhà trẻ - Mẫu giáo - Được xây dựng khn viên có diện tích 3.083m2, có 05 ni dạy trẻ cơng nhân Nông trường, tổng số 95 cháu chia gồm: 01 lớp từ tháng tuổi đến 24 tháng tuổi, 01 lớp nhóm có độ tuổi từ 01 đến tuổi, 02 lớp tuổi đến tuổi 3.13.3 Nhà vệ sinh - Tại Nơng trường có nhà vệ sinh lớn dành cho CB.CNVC tắm rửa Ngồi cịn có nhà v ệ sinh nhỏ khác nằm phòng ban, khu văn phòng - Các nhà vệ sinh đảm bảo sẽ, gọn gàng sử dụng nguồn nước giếng khoan Nông trường Nhà vệ lau dọn hàng ngày 3.12.4 Thu gom ch ất thải Tại Nơng trường có loại rác: rác thải sinh hoạt rác sử dụng cho vườn mà có như: vỏ bao phân bón loại, vỏ hủ thuốc kích thích mủ, vỏ thùng phuy n ấu keo số vỏ nông dược khác… - Để xử lý loại rác Nông trường thành lập 01 tổ quản lý môi trường gồm 07 người Trợ lý kế hoạch vật tư Nơng trường làm tổ trưởng - Có nhiệm vụ quản lý, giám sát môi trường đơn vị Trực tiếp đạo phận Tổ trưởng sản suất thực tốt môi trường Lập biên đề nghị xử lý kỷ luật trường hợp vi phạm môi trường - Vỏ bao phân bón loại, vỏ hủ thuốc kích thích mủ, vỏ thùng phuy nấu keo số vỏ nông dược khác…được thu gom đầy đủ cho vào túi PE theo loại Bộ phận kế hoạch vật tư, thủ kho, nhóm bảo vệ thực vật tổ sản xuất mở sổ theo dõi số lượng, chủng loại chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại thu gom gửi phịng kỹ thuật Cơng nghiệp Cơng ty để xử lý vào ngày 01 đến ngày 05 hàng tháng - 48 3.13.5Mảng xanh - Cây xanh có Nông trường chủ yếu cảnh loại có tán rộng tạo bóng mát, trồng phía trước khu văn phịng phía sau khn viên Nơng trư ờng có tác d ụng tạo cảnh quan cho khu vực Hình 3.5 Cây xanh Nơng trư ờng 3.14 Giao thông Nông trường cao su An Lập nằm cách trục đường DT 748 1.000m, có đường nhánh chạy qua Nông trường tráng nhựa, tiếp với nhà máy chế biến mủ cao su, nên thuận lợi cho việc lưu thông lại công nhân đến nơi sản xuất, việc vận chuyễn mủ giao nộp nhà máy chế biến 3.14.1 Giao thông n ội - Đường giao thông xung quanh Nông trường rộng rãi tráng nhựa, thuận tiện cho việc lại cán bộ, nhân viên khu văn phịng Cịn đường giao thơng vườn cây, Nơng trường quản lý 82 lô cao su, lô có tuyến đường giao thơng n ội rộng 6m, làm đất, sỏi đỏ để phân ranh lơ, đường di chuyển, lại cơng nhân q trình thực nhiệm vụ sản xuất vườn cây, tuyến đường chủ yếu để công nhân vận chuyển, dụng cụ đưa mủ nơi tập trung để giao mủ cho xe chở nhà máy 49 Chương 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU AN LẬP 4.1 Đề xuất biện pháp thực 4.1.1 Các biện pháp tổ chức, quản lý  Hệ thống văn pháp luật - Để thực tốt công tác BHLĐ, trước hết thể việc cập nhật thi hành văn pháp luật BHLĐ Các văn thể quan điểm, đường lối, sách c Đảng Nhà nước chế độ BHLĐ, thông qua văn giúp người sử dụng lao động có nhìn đắn công tác BHLĐ đồng thời thực công tác cách khoa học hiệu - Hệ thống văn pháp luật BHLĐ bao gồm nội dung sau: - Tổ chức máy BHLĐ sở, doanh nghi ệp - Huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động - Chế độ trang bị PTBVCN - Điều tra, khai báo, thống kê TNLĐ - Quản lý sức khỏe, BNN - Chế độ bồi dưỡng độc hại - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Chế độ lao động nữ - Cơng đồn v ới cơng tác BHLĐ - Để thực tốt việc áp dụng văn pháp luật BHLĐ, trước hết Nông trường cần thống kê danh mục văn pháp luật sử dụng Dựa nội dung cơng tác BHLĐ, so sánh để đánh giá mức độ cập nhật áp dụng văn sở Từ đó, dựa vào tình hình thực tế đơn vị đề biện pháp khả thi nhằm khắc phục yếu tồn  Tổ chức máy BHLĐ Nông trường - Thành lập hội đồng BHLĐ Nông trường, với thành phần thực nhiệm vụ theo hư ớng dẫn Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT – LĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 50 - Mạng lưới ATVSV cần có quan tâm mặt nhân sự, ATVSV không bầu chọn tổ trưởng sản xuất để đảm bảo tính khách quan cơng việc Trước việc bồi dưỡng mặt vật chất cho mạng lưới ATVSV không thực hiện, thường tổ trưởng cơng đồn, tổ trưởng nữ cơng kiêm nhiệm, hưởng từ cơng kiêm nhiệm Do đó, ATVSV tổ hoạt động không hiệu Hiện ATVSV trả tháng 01 công mức lương hưởng từ tháng 12 năm 2009, nhằm để động viên họ nhiệt tình cơng tác Đồng thời tổ chức buổi tập huấn chuyên đề cho mạng lưới ATVSV cách thức nhận dạng mối nguy hiểm, cách sơ cấp cứu cho người bị TNLĐ.Thay ATVSV không đủ lực, thiếu trách nhiệm - Theo tình hình th ực tế Nơng trường, chưa có cán chuyên trách BHLĐ, có trợ lý tổ chức lao động tiền lương kiêm nhiệm, cơng tác chun mơn nhiều, nên có thời gian đầu tư cho cơng tác quản lý BHLĐ gặp nhiều khó khăn Do đó, đề nghị Nơng trường xếp, bố trí thêm nhân bàn giao số nội dung công việc cho người khác để cán có đủ điều kiện hồn thành tốt cơng tác BHLĐ  Chế độ sách lao động - Ban Giám đốc Nông trường cần thực đầy đủ nghĩa vụ NLĐ chế độ sách theo quy định pháp luật việc trang bị PTBVCN đủ số lượng đảm bảo chất lượng; thực chăm sóc sức khỏe ban đầu; cải thiện điều kiện làm việc…  Tổ chức sản xuất - Công tác tổ chức sản xuất cần xếp, bố trí phần cạo theo địa bàn dân cư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân, từ nhà đến phần cạo nhanh hơn, giảm thời gian lại, đồng nghĩa với việc giảm cường độ lao động, cơng nhân có thời gian nghỉ ngơi nhiều 4.1.2 Các biện pháp kỹ thuật an tồn  Trang bị PTBVCN - Với tình hình thực tế sử dụng PTBVCN Nông trường, tác giả đề nghị thực kế hoạch trang bị PTBVCN cần quan tâm đến vấn đề sau: - Thăm dò ý kiến công nhân chất lượng PTBVCN trang bị để có điều chỉnh số đo chất lượng PTBVCN - Khi công nhân đăng ký kích cỡ áo quần BHLĐ đảm bảo trang bị phải số đo, để tạo thoải mái thuận tiện cho công nhân thao tác 51 - Có kế hoạch hướng dẫn cơng nhân cách thức sử dụng v bảo quản PTBVCN - Tình trạng cơng nhân khơng sử dụng PTBVCN nhiều ngun nhân: PTBVCN chất lượng, khơng vừa kích cỡ gây khó chịu cản trở cơng việc; ý thức tự bảo vệ cơng nhân chưa cao, trình độ cơng tác huấn luyện chưa đạt hiệu quả; công tác quản lý thiếu chặt chẽ chưa có biện pháp nghiêm khắc trường hợp khơng sử dụng PTBVCN… Hình 4.1 Cơng nhân gi làm việc không sử dụng PTBVCN  Y học lao động - Phân loại sức khỏe, theo dõi tình hình biến động sức khỏe cơng nhân để kịp thời đưa hướng khắc phục có biện pháp hỗ trợ cơng nhân để chăm sóc sức khỏe tốt hơn, công nhân khai thác mủ thường bị ảnh hưởng đến cột sống 4.1.3 Các biện pháp giáo dục tuyên truyền - Việc thực cơng tác BHLĐ tốt trước hết người công nhân cần phải nhận thức đầy đủ, nắm vững nội quy, quy định ATLĐ tự giác chấp hành Muốn thực điều phải tổ chức tốt công tác giáo dục, tuyên truyền huấn luyện nội dung BHLĐ hình th ức sau: - Trước hết người sử dụng lao động phải trang bị kiến thức BHLĐ, nắm vững nguyên tắc, quy định pháp luật công tác BHLĐ, để làm sở cho việc tổ chức quản lý thực công tác sở cách khoa học 52 - Phương pháp huấn luyện: với nội dung huấn luyện theo yêu cầu, cần bổ sung thêm hình ảnh, phim ảnh ví dụ cụ thể trường hợp, nhằm làm cho NLĐ nhận thức tầm quan trọng công tác BHLĐ - Tổ chức rèn luyện nâng cao tay nghề giúp cơng nhân nắm vững quy trình kỹ thuật cạo, cách th ức xử lý tình lao động - Giáo dục ý thức NLĐ thông qua bảng thơng tin, pano, hình ảnh, viết TNLĐ, khen thưởng động viên cá nhân gương mẫu điển hình việc thực công tác BHLĐ… nhằm giáo dục NLĐ có ý thức kỷ luật, chấp hành nội quy an toàn, sử dụng PTBVCN làm việc - Trang bị thêm tài liệu, sách báo BHLĐ cho người sử dụng lao động NLĐ tham khảo cần thiết 53 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: 5.1.1 Những kết đạt được: - Thực qui định, sách nhà nước NLĐ chế độ bảo hiểm, bồi thường người bị TNLĐ - Xây dựng mạng lưới ATVSV, đội ngũ tổ trưởng tổ sản xuất hoạt động có hiệu quả, khơng ngừng hỗ trợ công tác Kịp thời bồi dưỡng vật chất, tinh thần cho mạng lưới ATVSV hoạt động có hiệu - Ban hành n ội quy lao động, nội quy an tồn cho cơng nhân cạo mủ - Cơng đồn Nơng trường có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho công nhân hoạt động xã hội địa phương - Thực tốt việc định mức bồi dưỡng độc hại cho công nhân - Công tác an toàn ện thực cách đồng - Thực công tác huấn luyện NLĐ người sử dụng lao động định kỳ theo quy định - Công tác hu ấn luyện, diễn tập PCCN thực tốt - Công tác tuyên truyền tổ chức thường xuyên, gắn Pano tuyên truyền trạm giao nhận mủ 5.1.2 Mặt hạn chế - Làm việc thủ cơng nặng nhọc, tính chất cơng việc đặc thù công nhân cạo mủ cao su nên phải thức khuya dậy sớm - Mơi trường làm việc ln nóng, ẩm ướt chứa nhiều yếu tố có hại cho sức khỏe - Thơng thường, cơng nhân khơng ăn suốt ca lao động, ăn sáng sớm nên đến trút mủ cơng nhân bị đói, cơng việc cịn phải kéo dài đến chiều, điều chưa hợp lý Nông trường - Ý thức chấp hành sử dụng PTBVCN công nhân chưa cao, m ột số công nhân sử dụng PTBVCN sai quy cách, s dụng cịn mang tính chất đối phó Kiến nghị: - Người lao động xem mục tiêu động lực phát triển Đảng Nhà nước xác định cơng tác bảo hộ lao động sách kinh tế - xã 54 hội lớn nhằm thực mục tiêu Vì vậy, cơng tác bảo hộ lao động quan ch ức quan tâm, t ạo điều kiện cho sở sản xuất thực tốt Do đó, Ban l ảnh đạo Nơng trường cần quan tâm đến việc thực tốt công tác BHLĐ, tích c ực cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động - Trang bị PTBVCN cho cơng nhân cạo mủ, cơng nhân chăm sóc ủng thay cho giày vải để phòng ngừa rắn độc, rết cắn, đồng thời tránh nước ăn chân vào mùa mưa - Nên tổ chức bữa ăn ca cho công nhân - Hướng dẫn tổ chức cho công nhân trồng sử dụng thuốc nam trị nọc rắn - Cán điều hành sản xuất cần nghiên cứu thời gian xuất loại rắn độc báo cho cơng nhân bi ết để đề phịng, cần quan sát chén mủ trước cầm - Thực việc đánh giá công tác BHLĐ Nông trường cao su An Lập, nhận thấy thực tế công tác BHLĐ sở doanh nghiệp điều kiện làm việc công nhân ngành cao su Tác giả nhận thấy cần phải làm để giúp cho cơng nhân ngành cao su giảm nhẹ nặng nhọc độc hại nguy hiểm sản xuất ngày Tuy nhiên, thời gian thực có hạn, xin gợi mở lên vấn đề thực tế sản xuất cao su thiên nhiên, điều kiện lao động vấn đề liên quan đến công tác BHLĐ Hy vọng tương lai ngành cao su tìm biện pháp cải thiện ĐKLĐ cách hiệu quả, đảm bảo an tồn cho cơng nhân khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng tác BHLĐ, nghiệp bảo vệ sức khỏe NLĐ, mang lại lợi ích kinh tế đảm bảo phát triển bền vững xã hội 55 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật lao động nước CHXHCH Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 2004 Luật Cơng đoàn Việt Nam NXB lao động 2006 Bộ Y tế 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, nguyên tắc thông số vệ sinh lao động Hà Nội 2002 Nguyễn Văn Quán Tóm tắt giảng Nguyên lý khoa học BHLĐ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Trường ĐH Tôn Đức Thắng Trần Văn Trinh Đề cương giảng Quản lý BHLĐ sở (Tài liệu lưu hành nội bộ) Trường ĐH Tôn Đức Thắng 2002 Nguyễn An Lương Bảo hộ lao động NXB Lao đ ộng, Hà Nội 2006 Hoàng Văn Bính Vài đ ặc điểm VSLĐ sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam (Tài li ệu công bố tập san Y HỌC LAO ĐỘNG, thư viện y học TW, số 04, Quí III-1979, trang 40- 51) Các văn b ản, tài liệu nội xưởng sơ chế mủ cao su Dầu Tiếng 56 ... lao động-thương binh xã hội hướng dẫn cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động - Thông tư liên ịch t số 14/1998/TTLT -BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN liên tịch lao động-thương binh xã hội- y tế-tổng liên... BHLĐ - Căn theo thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLTBXH-BYT-TLĐLĐVN, ngày 31/10/1998 liên lao động Thương binh xã hội-Bộ y tế-Tổng Liên Đoàn Lao Đ ộng Việt Nam - Thực theo thông báo số 919-TB/CSDT... (0650) 561479 – 561448 -5 61021 - Fax: (8 4-6 50) 561448 – 561789 - Email: dtrubber@hcm.vnn.vn - Thương hi ệu, logo: - Cơ quan ch ủ quản : Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam - Nhiệm vụ :  Trồng

Ngày đăng: 30/10/2022, 12:58

w