Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
30,78 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ® ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TỔNG HỢP NANO BẠC DÙNG DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ SẢ CHANH (Cymbopogon Citratus DC stapf) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Cơng Nghệ Hóa Học Chun ngành : Tổng Hợp Hữu Cơ Mã số : 23.00 SVTH: NGÔ NGUYỄN PHƯƠNG DUY MSSV: 071912H GVHD: CNKH VƯƠNG NGỌC CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Vương Ngọc Chính, người tận tình bảo truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm vô quý báu suốt thời gian thực Luận Văn Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Thanh Sơn Nam giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Bộ Mơn Tổng Hợp Hữu Cơ, Khoa Cơng Nghệ Hóa Học, trường Đại Học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành luận văn này; kiến thức kinh nghiệm ngành nghề mà thầy, cô truyền đạt suốt thời gian em theo học trường Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Bộ Môn Kỹ Thuật Hữu Cơ, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học, trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành luận văn Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình động viên giúp em thực tốt luận văn Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh, chị theo học phịng thí nghiệm Kỹ thuật hữu cơ, trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh bạn lớp Tổng Hợp Hữu Cơ 07HH3D làm luận văn chung với em hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Sinh viên thực Ngô Nguyễn Phương Duy TÓM TẮT Phương pháp tổng hợp hạt kim loại có kích thước nano, cụ thể hạt nano bạc kim loại, từ dịch chiết thực vật thu hút nhiều ý tất người giới Phương pháp tổng hợp có nhiều ưu điểm an tồn, khơng độc thân thiện với mơi trường, chi phí thấp tiết kiệm lượng so với phương pháp hóa lý khác sử dụng nhiều hố chất độc hại, chuyển đổi vật liệu thấp, nhu cầu lượng cao, khó khăn việc xử lí làm Ở nghiên cứu này, tiến hành khảo sát khả khử hóa bạc nitrat tạo hạt nano bạc (AgNPs) dịch chiết nước từ Sả Chanh Và thí nghiệm khảo sát điều kiện ảnh hưởng lên khả khử hóa thực mơ tả tính chất sản phẩm nhiều phương pháp khác Sự hình thành phát triển hạt nano tạo thành trình phản ứng theo dõi cách sử dụng quang phổ Vis, đó, hình dạng, kích cỡ hạt nano bạc xác định kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), tạo thành tinh thể bạc xác định phổ XRD MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Cỏ Sả Chanh Citratus 1.1.1 Tổng quan loài Cỏ Sả 1.1.2 Đôi nét Sả Chanh Citratus 1.1.2.1 Đặc tính thực vật học 1.1.2.2 Đặc điểm sinh thái 1.1.3 Các thành phần có Cỏ Sả Chanh C.Citratus 1.1.3.1 Tinh dầu 1.1.3.2 Các hợp chất phenol thiên nhiên nhóm flavonoid 1.1.3.2.a Các hợp chất phenol thiên nhiên 1.1.3.2.b Flavonoid 11 1.1.4 Ứng dụng Sả Chanh Citratus 14 1.2 Công nghệ nano vật liệu nano 15 1.2.1 Một số khái niệm .15 1.2.1.1 Công nghệ nano vật liệu nano 15 1.2.1.2 Phân loại vật liệu nano 15 1.2.1.3 Hạt nano 16 1.2.2 Các tính chất hạt nano 17 1.2.3 Các phương pháp tổng hợp hạt nano 20 1.2.4 Ứng dụng 21 1.3 Hạt nano bạc kim loại 22 1.3.1 Tổng hợp nano bạc phương pháp khử hóa học 22 1.3.2 Tổng hợp hạt nano bạc kim loại theo hướng hóa học xanh 23 1.3.2.1 Tổng hợp hạt nano bạc kim loại từ dịch chiết thực vật 23 1.3.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình khử hóa 24 1.3.3 Ứng dụng 24 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Lựa chọn xử lý nguyên liệu 27 2.2.2 Xác định độ ẩm 28 2.2.3 Phương pháp phân tích hóa sơ thực vật 28 2.2.4 Phương pháp tổng hợp nano sinh học từ dịch chiết nước Sả 31 2.2.5 Phương pháp xác định tính chất AgNPs 31 2.2.5.1 Phổ hấp thu UV-Vis 32 2.2.5.2 Phổ hồng ngoại FTIR 32 2.2.5.3 Phổ XRD 32 2.2.5.4 Kính hiển vi điện tử truyền qua TEM 32 2.2.5.5 Tán xạ ánh sáng động DLS 32 2.3 Quy trình nghiên cứu 34 2.3.1 Chuẩn bị, đánh giá ngoại quan nguyên liệu cho khử hóa 34 2.3.1.1 Đánh giá ngoại quan nguyên liệu Sả 34 2.3.1.2 Chuẩn bị dịch chiết nước cho trình khử hóa 34 2.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng lên q trình khử hóa 36 2.3.3 Xác định sơ nhóm chất khử dịch chiết nước 37 2.3.4 Đánh giá tính chất sản phẩm AgNPs 38 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 Chuẩn bị nguyên liệu cho trình khử hóa 40 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng lên trình khử hóa tạo bạc nano 41 3.2.1 Ảnh hưởng tỉ lệ mol NH3 AgNO3 41 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng khử hóa 43 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng khử hóa 45 3.2.4 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết nước dung dịch AgNO3 48 3.3 Xác định sơ nhóm chất khử dịch chiết nước 50 3.3.1 Định tính nhóm chất dịch chiết nước .50 3.3.2 Đánh giá tính khử phân đoạn phân lập so với dịch chiết nước chưa phân lập lên trình khử hóa 53 3.3.3 Phổ FTIR 55 3.4 Đánh giá tính chất sản phẩm AgNPs 59 3.5 Nhận xét chung tính chất cơng nghệ quy trình tổng hợp 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AgNPs: Silver nanoparticles (hạt nano bạc) Ddw: Di Distilled water (nước chưng cất hai lần) (Et)2O: Diethyl ete EtOAc: Ethyl acetate NLQK: Nguyên liệu quy khô NLT: Nguyên liệu tươi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình Cỏ Sả Hình 1.2: Các phận Cỏ Sả Hình 1.3: Thành phần cơng thức hóa học hợp chất tinh dầu Sả Hình 1.4: Mối liên hệ kích thước hạt số lượng nguyên tử 16 Hình 1.5: Hai phương pháp tổng hợp nanoparticle 20 Hình 1.6: Vật liệu nano trước 21 Hình 1.7: Hình chụp SEM xúc tác AgNPs phổ hấp thu thuốc nhuộm khử NaBH4 25 Hình 2.1: Sơ đồ tiến trình thực phản ứng khử hóa bạc ion 31 Hình 2.2: Hệ thống chuẩn bị dịch chiết nước 34 Hình 2.3: Quy trình chuẩn bị dịch chiết nước 35 Hình 2.4: Quy trình khảo sát yếu tố ảnh hưởng len trình khử hóa 37 Hình 2.5: Quy trình phân lập dịch chiết nước Sả 38 Hình 3.1: Hình ảnh minh họa nguyên liệu Sả 40 Hình 3.2: Phổ FTIR 55 Hình 3.3: Phổ UV-Vis AgNPs 57 Hình 3.4: Phổ XRD AgNPs 57 Hình 3.5: Hình TEM AgNPs 58 Hình 3.6: Phổ DLS AgNPs 58 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Bảng danh sách nhóm phenoloid chủ yếu 10 Bảng 1.2: Bảng tổng hợp nghiên cứu tổng hợp AgNPs từ loại dịch chiết thực vật khác 24 Bảng 3.1: Đánh giá ngoại quan nguyên liệu Sả theo thời gian thu hái 40 Bảng 3.2: Bảng số liệu chuẩn mẫu khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ F (mol NH3 AgNO3) lên q trình khử hóa 42 Bảng 3.3: Bảng kết khảo sát ảnh hưởng F 42 Bảng 3.4: Bảng số liệu chuẩn mẫu khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng tpư lên q trình khử hóa 44 Bảng 3.5: Bảng kết khảo sát ảnh hưởng tpư 44 Bảng 3.6: Bảng số liệu chuẩn mẫu khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng Tpư lên q trình khử hóa .46 Bảng 3.7: Bảng kết khảo sát ảnh hưởng Tpư 47 Bảng 3.8: Bảng số liệu chuẩn mẫu khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ G (thể tích dịch chiết nước dung dịch AgNO3) lên trình khử hóa 48 Bảng 3.9: Bảng kết khảo sát ảnh hưởng G 49 Bảng 3.10, 3.11: Bảng kết định tính nhóm hoạt chất có dịch chiết nước ban đầu nhóm flavonoid 51, 52 Bảng 3.12: Bảng kết khử hóa dịch phân lập 53 Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Khoa học công nghệ nano thuật ngữ sử dụng rộng rãi khoa học vật liệu ngày Công nghệ thu hút ý nhà hóa học, vật lý, sinh học mà cịn mối quan tâm hàng đầu phủ nước người giới Đối tượng nghiên cứu vật liệu mang cấu trúc nano có tính chất độc đáo điện, quang hóa học khác hẳn với tính chất vật liệu khối mà người nghiên cứu trước Nhờ đó, ứng dụng rộng rãi nhiều ngành điện tử, hóa học, sinh – y học, môi trường… Trong số loại hạt nano, nano bạc kim loại loại vật liệu biết đến từ lâu chất có tính kháng khuẩn cao độc Vì vậy, hạt nano bạc thường dùng để sản xuất vật liệu có khả kháng khuẩn Hiện nay, việc chế tạo hạt nano bạc kim loại có nhiều phương pháp hóa học vật lý khác Tuy nhiên, phương pháp tổng hợp phải sử dụng nhiều hóa chất nguy hiểm, khả chuyển đổi vật liệu thấp, nhu cầu lượng cao, tốn nhiều chi phí cho việc làm gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường; đó, địi hỏi phải có phương pháp thay nhanh, hiệu thân thiện với mơi trường (cịn gọi hóa học xanh) đáp ứng nhu cầu “phát triển bền vững” giới Trước xu đó, nhà nghiên cứu nghiên cứu thành cơng quy trình tổng hợp hạt nano kim loại từ nguyên liệu dịch trích thực vật Aloe vera (Chandran et al., 2005) Black Tea leaf (Naznin et al., 2009), Hibiscus rosa sinensis (Daizy Philip et al, 2010)… Và vài nghiên cứu số phân tử sinh học như: protein, hợp chất phenolic (flavonoid, tannin…) khơng đóng vai trị việc tạo kích thước nano cho kim loại bạc mà cịn đóng vai trị quan trọng việc bao phủ hạt nano Cỏ Sả Chanh sở hữu nhiều nhóm chất tinh dầu, flavonoid, chủ yếu có phận lá, hy vọng có khả khử ion bạc tạo thành nano bạc kim loại Chính vậy, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu thăm dị khả khử hóa ion bạc tổng hợp Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu tổng hợp nano bạc theo hướng hóa học xanh, sử dụng dịch chiết nước Sả, đề tài đạt kết sau: Qua tham khảo tài liệu làm thăm dò, chọn nguyên liệu tổng hợp nano bạc từ dung dịch bạc nitrat 1.10-3M dịch chiết nước Sả (nồng độ 2% NLQK) Khảo sát ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến q trình khử hóa Rút kết luận tỉ lệ tốt F=18 mol/mol, G=0,250 mL/mL; tpư= 90 oC; Tpư=300 phút Đánh giá tính chất vật liệu nano bạc tổng hợp Qua phổ UV-Vis, đo bước sóng hấp thu cực đại nằm khoảng 400÷450nm đặc trưng nano bạc Qua phổ TEM, xác định hình dạng hạt nano dạng cầu, kích thước hạt trung bình khoảng – 10 nm tượng kết khối hạt tạo thành hạt lớn khoảng 20 – 40 nm thông qua phổ DLS Nhận danh phân lập sơ số nhóm chức có nguyên liệu ảnh hưởng phân đoạn lên q trình khử hóa Bước đầu đánh giá nhóm chức chủ yếu đóng vai trị chất khử q trình khử hóa nhóm flavonoid lượng nhỏ hợp chất tinh dầu Từ kết thu được, nói hoàn thành mục tiêu ban đầu mà đề tài đề Phương hướng cho nghiên cứu tiếp theo: Xác định độ bền vật liệu nano bạc tổng hợp Khắc phục độ bền tượng kết khối hạt cách sử dụng chất bền hóa, đặc biệt chất bền hóa có nguồn gốc thiên nhiên tinh bột tan, chitosan… Tìm phương án để nâng cao nồng độ AgNPs mẻ khảo sát Khảo sát khả kháng khuẩn nano bạc, từ ứng dụng vào lĩnh vực khác mỹ phẩm (lăn khử mùi, gel rửa tay,…), y tế, may mặc Mong kết đạt nghiên cứu tảng cho nghiên cứu sâu rộng lĩnh vực tổng hợp nano bạc từ dịch chiết nước Sả thời gian tới 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Các tác giả, Danh mục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông Nghiệp [2] (Ed.), V.V.C., Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học (1997) [3] Vương Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM (2005) [4] GS Nguyễn Viết Đàn, DS Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học (1985) [5] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên [6] Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, NXB Giáo Dục Tài liệu tiếng Anh [7] Amelinckx S., Handbook of Microscopy: Applications in Materials Science, Solid-State Physics, and Chemistry NewYork VCH (1997) [8] Bhushan, Bharat (Ed.) (2010), Handbook of Nanotechnology – Third edition, Springer [9] Brathna T.C., Lazar Mathew, N Chandrasekaran, Ashok M Raichur and Amitava Mukherjee, “Biomimetic Synthesis of Nanoparticles: Science, Technology & Applicability”, School of Bio Sciences & Technology, VIT University Department of Materials Engg., Indian Institute of Science India [10] Chandra, P.S.; Chaudhary, M.; Pasricha, R.; Ahmad, A.; Sastry, M (2006), “Synthesis of gold nanotriangles and silver nanoparticles using Aloe vera plant extract”, Biotechnology Prog 22, 577-583 [11] Charles P Poole Jr., Frank J Owens, Introduction to nanotechnology, Wiley (2003) [12] Chu B, Liu T., “Characterization of nanoparticles by scattering techniques”, J Nanoparticle Res (2000) 2, 29 – 41 [13] Daniel L Schodek, Paulo Ferreira, Michael F Ashby (2009), Nanomaterials, Nanotechnologies and Design: An Introduction for Engineers and Architects, A Butterworth – Heinemann Title [14] Daizy Philip, “Green synthesis of gold and silver nanoparticles using Hibiscus rosa sinensis”, Physica E: Low-dimensional Systems and Nanostructures (2010) Volume: 42, Issue: 5, Elsevier, 1417 – 14247 [15] Dukhin AS, Goetz PJ., “Characterization of aggregation phenomena by means of acoustic and electroacoustic spectroscopy”, Colloids Surf A: Physicochem Eng Aspects (1998) 144, 49–58 [16] Evanoff DD, Chumanov G., “Synthesis and optical properties of silver nanoparticles and arrays”, ChemPhysChem (2005) 6(7),1221 – 1231 [17] Gagan Shah, Richa Shri, Vivek Panchal, Narender Sharma, Bharpur Singh, AS Mann, “Scientific basis for therapeutic use of Cymbopogon citratus, stapf (Lemon grass)”, Journal of Advanced Pharmaceutical Technology & Research (2011) Volume 2, Issue:1, 3-8 [18] Guozhong Cao (2004), Nanostructures & nanomaterials: synthesis, properties & applications, Imperials College Press [19] Harborne, J B (1980) "Plant phenolics" In Bell, E A.; Charlwood, B V Encyclopedia of Plant Physiology, volume Secondary Plant Products Berlin Heidelberg New York: Springer-Verlag 329–395 [20] Kenneth J Klabunde, Ryan M Richards (2009), Nanoscale Materials in Chemistry – Second Edition, Wiley [21] Kenneth R Markham, Oyvind M Andersen (2006), Flavonoids: Chemistry, Biochemistry and Applications, Taylor & Francis Group [22] L Armelao, G Bottaro, R Campostrini, S Gialanella, M Ischia, F Poli and E Tondello, Nanotechnology, 2007 18, 155606 [23] Naznin Ara Beguma, Samiran Mondalb, Saswati Basub, Rajibul A Laskara, Debabrata Mandal, “Biogenic synthesis of Au and Ag nanoparticles using aqueous solutions of Black Tea leaf extracts”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 71 (2009) 113–118 [24] Ram B Gupta, Uday B Kompella, Uday B Kompella (2006), Nanoparticle Technology for Drug Delivery, Taylor & Francis Group [25] Shashi Prabha Dubey, Manu Lahtinen, Mika Sillanpää (2010), “Green synthesis and characterizations of silver and gold nanoparticles using leaf extract of Rosa rugosa”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects (2010) Volume 364, Issues - 3, 34 – 41 [26] S Sato, N Asai and M Yonese, Colloid & Polymer Science, 1996 274(9), 889 – 893 [27] Vedpriya Arya, “Living systems: eco – friendly nanofactories”, Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures (2010), – 21 [28] Y W Kim, D K Lee, K J Lee, B R Min and J H Kim, J Polym Sci., Part B: Polymer Physics, 2007 45(11), 1283 – 1290 [29] Zaheer Khan, Athar Adil Hashmi, Javed ljaz Hussain, Abou Talib, Sunil Kumar, Shaeel Ahmed AL-Thabaiti, “Time dependence of nucleation and growth of silver nanoparticles”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects (2011), 23 – 30 [30] Zygmunt Sadowski, Biosynthesis and application of silver and gold nanoparticles, Wroclaw University of Technology Poland Các trang website [31] http://www.botanyvn.com/ [32] http://www.dinhduong.com.vn/story/cong-dung-chua-benh-cua-cay-sa [33] http://www.online-family-doctor.com/alternative-medicines/lemongrass.html [34] http://www.naturalherbsandessentialoils.com/xmlrpc.php [35] http://www.nutrition-and-you.com/Nutrition-facts-xml [36] http://www.planetbotanic.ca/fact_sheets/lemon_grass_fs.htm [37] http://www.sigmaaldrich.com/materials-science/nanomaterials/silvernanoparticles.html [38] http://en.wikipedia.org/w/index.php?title=Flavonoid&action=edit [39] http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_phenol PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhật ký thu hái nguyên liệu mục đích sử dụng Ngày nhập Độ ẩm (%) Màu sắc Mục đích sử dụng 10-09-2011 76,23 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, khảo sát F 14-09-2011 75,99 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, khảo sát F 16-09-2011 76,52 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, khảo sát F 21-09-2011 76,41 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, khảo sát tpư 27-09-2011 76,04 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, khảo sát tpư 30-09-2011 76,72 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, khảo sát Tpư 07-10-2011 76,15 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, khảo sát Tpư 20-10-2011 76,39 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, khảo sát G 02-11-2011 76,51 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, khảo sát G 04-11-2011 76,59 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, khảo sát G 14-11-2011 75,97 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, làm mẫu đo TEM, DLS, XRD 02-12-2011 76,45 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, phân lập, nhận danh nhóm chất khử hóa 06-12-2011 76,18 Xanh Đo độ ẩm, chiết dịch, phân lập, nhận danh nhóm chất khử hóa, làm mẫu đo FTIR Trung bình 76,32 0,21 Xanh Phụ lục 2: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ F (mol NH3 AgNO 3) lên q trình khử hóa STT Amax F (mol/mol) Lần Lần Trung bình 0,105 0,104 0,105 0,151 0,150 0,151 18 0,195 0,195 0,195 27 0,193 0,192 0,193 36 0,173 0,172 0,173 45 0,159 0,159 0,159 Phụ lục 3: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng tpư lên q trình khử hóa Amax STT o t ( C) Lần Lần Trung bình 30 0,118 0,117 0,118 45 0,144 0,142 0,144 60 0,185 0,184 0,185 75 0,225 0,223 0,224 85 0,726 0,726 0,726 90 0,729 0,729 0,729 Phụ lục 4: Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng Tpư lên q trình khử hóa Amax STT T (phút) Lần Lần Trung bình 30 0,208 0,209 0,209 60 0,419 0,420 0,420 120 0,722 0,721 0,721 180 0,738 0,737 0,738 240 0,760 0,760 0,760 300 0,771 0,772 0,772 360 0,755 0,753 0,755 420 0,753 0,753 0,753 10 480 0,748 0,749 0,749 Phụ lục 5: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ G (thể tích dịch chiết dung dịch AgNO 3) lên q trình khử hóa STT Amax G (mL/mL) Lần Lần Trung bình 0,167 0,730 0,731 0,731 0,233 0,753 0,753 0,753 0,250 0,767 0,767 0,767 0,267 0,753 0,754 0,754 0,283 0,739 0,740 0,740 Phụ lục 6: Khảo sát khả khử hóa dịch phân lập Amax Mẫu Lần Lần Trung bình D0 0,742 0,743 0,743 D1 0,728 0,726 0,727 D2 0,579 0,557 0,568 D3 0,042 0,041 0,042 D4 0,150 0,151 0,151 621.46 579.27 554.38 480.49 414 94 1079.72 1400.39 1385.08 1594.29 2925.30 0.00 0.04 Absorbance Units 0.08 0.12 0.16 3432.91 Phụ lục 7: Phổ FTIR 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Wavenumber cm-1 D:\KETQUA11\DHTDT\121511\DUY.0 MAU TRANG LIQUID 2011/12/15 Page 1/1 666.93 1078.71 1400.18 1384.61 1632.65 3182 73 3431.59 0.5 0.4 Absorbance Units 0.2 0.3 0.1 0.0 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Wavenumber cm-1 D:\KETQUA11\DHTDT\121511\DUY.2 MAU Ag LIQUID 2011/12/19 3500 3000 2500 2000 1500 1000 666.79 621.89 1078.67 1080.49 1400.55 1400.54 1384.97 1632.69 1594.86 2925.45 3183.62 3431.73 3431.78 40 50 Transmittance [%] 60 70 80 90 100 Page 1/1 500 Wavenumber cm-1 D:\KETQUA11\DHTDT\121511\DUY.0 MAU TRANG D:\KETQUA11\DHTDT\121511\DUY.2 MAU Ag LIQUID 2011/12/15 LIQUID 2011/12/19 Page 1/1 Phụ lục 8: Hình TEM Phụ lục 9: Phổ DLS Lần Lần ... Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.5.2 Phổ hồng ngo? ??i FTIR (Fourier Transform InfraRed) Là phương pháp đo quang phổ vùng hồng ngo? ??i Nguyên lý phương pháp chiếu xạ hồng ngo? ??i tới mẫu vật, mẫu vật hấp thu phần... 32 2.3 Quy trình nghiên cứu 34 2.3.1 Chuẩn bị, đánh giá ngo? ??i quan nguyên liệu cho khử hóa 34 2.3.1.1 Đánh giá ngo? ??i quan nguyên liệu Sả 34 2.3.1.2 Chuẩn bị dịch chiết nước... vật hấp thu phần xạ phần lại truyền xuyên qua Mỗi chất có khả hấp thu xạ hồng ngo? ??i định Mỗi chất khác cho phổ hồng ngo? ??i hoàn toàn khác Vì vậy, sử dụng phương pháp đo để xác định chất có mẫu,