thptdatong Tiết 25 Đọc văn Khu giải phóng Việt Bắc ( tháng 6 1945 ) Gồm 6 tỉnh Đông Bắc Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà Chỉ vùng rừng núi phía Đông Bắc của Tổ quốc gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng.
Tiết 25: Đọc văn - Chỉ vùng rừng núi phía Đông Bắc Tổ quốc gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang Căn địa cách mạng Khu giải phóng Việt Bắc ( tháng / 1945 ) Gồm tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Tố Hữu Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu I Tìm hiểu chung : Hồn cảnh sáng tác (sgk) - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ - Tháng 10 / 1954 : Các quan TW Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc để trở HN Nhân kiện trị có tính lịch sử , Tố Hữu sáng tác thơ Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu I Tìm hiểu chung : Xuất xứ: Trích từ tập: “Việt Bắc” - Bài thơ gồm 150 câu, chia làm phần : Phần 1( 90 câu ) Tình cảm thủy chung son sắt người cán xuôi với quê hương cách mạng thông qua nỗi nhớ da diết Phần 2( 60 câu ): Sự gắn bó miền ngược với miền xi ước mơ Việt Bắc xây dựng tương lai Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Hồn cảnh sáng tác Xuất xứ Tố Hữu - Nội dung: Tình cảm cách mạng - Nghệ thuật: + Thể thơ : Lục bát + Hình thức đối đáp giao duyên Đặc sắc tác phẩm : + Xưng hô : “Mình” – “Ta” Thường gặp ca dao, dân ca để diễn tả tâm trạng tình yêu riêng tư Ở Tố Hữu vận dụng sáng tạo vào việc thể nghĩa tình CM rộng lớn (kẻ -người đi) nhan đề “Việt Bắc”: - Căn địa - Chiến khu - Quê hương, cội nguồn Cách mạng Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu I Tìm hiểu chung : Đoạn trích học a Vị trí : - Thuộc phần I thơ “Việt Bắc” b Bố cục : Tái lại giai đoạn gian khổ vẻ vang CM k/chiến chiến khu Việt Bắc đã trở thành kỉ niệm sâu nặng lịng người c bố cục I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ câu đầu (tr.109): Khung cảnh chia tay tâm trạng người – kẻ 12 câu hỏi tiếp (“Mình đi… đa” – tr.110): mượn lời ướm hỏi người lại, Tác giả gợi kỉ niệm VB năm CM k/chiến 70 câu đáp (“Ta với…” – đến hết): mượn lời đáp người xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB 3.1: câu đầu (“Ta với… nhiêu…” ): Khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt 3.2: 28 câu tt (“Nhớ gì… thuỷ chung…” ): Thiên nhiên, núi rừng người, sống VB 3.2.1: 18 câu trước (“Nhớ gì… suối xa…” ): Cuộc sống VB 3.2.2: 10 câu sau (“Ta về… thuỷ chung” ): Bức tranh tứ bình VB 3.3: 22 câu tt (“Nhớ khi… núi Hồng” ):Cuộc kháng chiến anh hùng 3.4:16 câu cuối (“Ai về…” đến hết): Nhớ VB, nhớ quê hương CM III TỔNG KẾT Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu *Câu hỏi 1: Nhớ thời gian - Đại từ xưng hơ “mình” Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù - Chỉ cán bộ, cách xưng hô thân mật - Ngưng đọng, kỉ niệm ùa tâm trí - Điệp từ “có nhớ” +câu- Nhắc nhở nỗi nhớ hỏi tu từ - Dấu phẩy - Liệt kê+ đối: mưa nguồn suối lũ mây mù - Nhớ thiên nhiên VB khắc nghiệt, dội, mà thơ mộng, trữ tình • HỌC TG+ TP VIỆT BẮC (đại ý) • THƠ + PHÂN TÍCH CÂU ĐẦU • SOẠN 22 CÂU TIẾP (ĐỌC ND +NT GẠCH SGK) Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Đoạn trích học Tố Hữu - “ Mình đi, có nhớ ngày mù ” Mưa nguồn suối lũ , mây II Đọc hiểu đoạn trích : H /ảnh: “mưa lũ”, “mây mù” 1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly tâm trạng kẻ ở, người 12 câu hỏi tiếp theo:Lời gợi nhắc người lại Những nỗi nhớ Việt Bắc Từ ngữ bổ trợ , tăng tiến : “những”, “cùng” * Câu hỏi 1: Tả thực : Đặc trưng thiên nhiên Việt Bắc : khí hậu khắc nghiệt Ẩn dụ : Gợi nhớ kỉ niệm buổi đầu vận động đấu tranh CM đầy gian khổ, khó khăn Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Đoạn trích học II Đọc hiểu đoạn trích : 1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly tâm trạng kẻ ở, người Tố Hữu - “ Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối muối , mối thù cơm chấm thù nặng nặng vai ?” - Chiến khu: cụ thể không giancăn địa CM H /ảnh: “ cơm chấm muối ” >< “ thù nặng vai ” * Câu hỏi : nhớ không gian sống kháng chiến Cuộc sống k/chiến gian khổ, thiếu thốn Gợi nhớ đến ý chí chiến đấu, tinh thần đồn kết, sẻ chia đồng bào Việt Bắc cán cách mạng Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Đoạn trích học II Đọc hiểu đoạn trích : 1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly tâm trạng kẻ ở, người * Câu hỏi 3: thiên nhiên VB nghĩa tình Tố Hữu - “Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng , măng mai để già - Nhân hóa“rừng núi nhớ ai?’ “trám để rụng” “măng để già” - Hình ảnh:trám, măng: gợi cưu mang, đùm bọc Sự trống trải mảnh đất lịng người VB Gợi tình cảm gắn bó thân thiết, sâu nặng cưu mang, đùm bọc người lại người xuôi Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Đoạn trích học II Đọc hiểu đoạn trích : 1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly tâm trạng kẻ ở, người 12 câu hỏi tiếp theo:Lời gợi nhắc người lại Những nỗi nhớ Việt Bắc * Câu hỏi 4: người VB nghĩa tình Tố Hữu - “ Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám , đậm đà lịng son Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Đoạn trích học II Đọc hiểu đoạn trích : 1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly tâm trạng kẻ ở, người 12 câu hỏi tiếp theo:Lời gợi nhắc người lại Những nỗi nhớ Việt Bắc * Câu hỏi 4: Tố Hữu - “ Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám , đậm đà lòng son - Nhà: tổ ấm yêu thương H /ảnh: “ hắt hiu lau xám ” >< “ đậm đà lòng son” Cảnh sống đơn sơ, thiếu thốn, nghèo nàn, nhà tranh vách đất, lam lũ… người Việt Bắc tình nghĩa thủy chung son sắc , cưu mang, chở che cho đội Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Đoạn trích học Tố Hữu MÁI ĐÌNH HỒNG THÁI II Đọc hiểu đoạn trích : 1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly tâm trạng kẻ ở, người • Câu hỏi 5, 6: Nhớ địa danh kháng chiến - “ Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thủa Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa ?” Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Đoạn trích học II Đọc hiểu đoạn trích : 1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly tâm trạng kẻ ở, người 12 câu hỏi tiếp theo:Lời gợi nhắc người lại Những nỗi nhớ Việt Bắc a.(12 câu đầu ): Lời gợi nhớ người lại * Câu hỏi 5, 6: Tố Hữu CÂY ĐA TÂN TRÀO Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Đoạn trích học II Đọc hiểu đoạn trích : 1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly tâm trạng kẻ ở, người 2.(12 câu hỏi): Lời gợi nhắc người lại Những nỗi nhớ Việt Bắc Tố Hữu - “Mình về, nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thủa Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa ? ” Nhớ thời tiền khởi nghĩa Nhớ địa danh kháng chiến Điệp +đối nhớ ngày mùa thu Tháng Tám, CM giành thắng lợi Điệp từ “mình”: lần: 1+2: CM, 3VB+CM * Câu hỏi 5, 6: Sự thống nhất, gắn bó khăng khít Việt Bắc – Cách mạng Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Đoạn trích học II Đọc hiểu đoạn trích : 1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly tâm trạng kẻ ở, người Tiểu kết: Chỉ với 12 câu lục bát điệp từ “mình đi”, “mình về”, “có nhớ” luyến láy ngào mang đậm phong vị ca dao → Đoạn thơ vừa gợi nhớ cho người vừa tự bộc lộ nỗi nhớ người lại →Đoạn thơ cho thấy rõ phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu II Đọc hiểu đoạn trích “Việt Bắc” Tám câu đầu Cảnh chia ly tâm trạng kẻ ở, người Nhớ thiên nhiên Việt Bắc Mười hai câu tiếp Sự gợi nhớ người lại Nhớ sống kháng chiến Nỗi nhớ người Nhớ người Việt Bắc Lời đồng vọng kẻ ở, người Nhớ địa danh kháng chiến Củng cố: Dòng sau nói nội dung phần đầu thơ “Việt Bắc” ( đoạn trích SGK)? Tái thời gian khổ, vẻ vang CM k/chiến chiến khu VB trở thành kỉ niệm sâu nặng lòng người Phản ánh chân thực diễn biến k/chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùng Thể niềm tin, hi vọng vào viễn cảnh hịa bình tươi sáng Đất nước Củng cố: Bài thơ “Việt Bắc” đời nhân kiện nào? Đất nước bắt đầu bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Quân dân ta giành thắng lợi quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ Các quan TW Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội sau chiến thắng Điện Biên Phủ Củng cố: Nét đặc sắc văn “Việt Bắc” ? Mang tính đại Mang tính trữ tình trị tính dân tộc đậm đà Mang tính suy tưởng, triết lí ... ) Gồm tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) I Tìm hiểu chung : Tác phẩm “ Việt Bắc” Tố Hữu Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu I Tìm hiểu... 3.4:16 câu cuối (“Ai về…” đến hết): Nhớ VB, nhớ quê hương CM III TỔNG KẾT Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu I Tìm hiểu chung : II Đọc hiểu... thu Tháng Tám, CM giành thắng lợi Điệp từ “mình”: lần: 1+2: CM, 3VB+CM * Câu hỏi 5, 6: Sự thống nhất, gắn bó khăng khít Việt Bắc – Cách mạng Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu I Tìm hiểu