Việt bắc 12 thao giảng

25 1 0
Việt bắc 12 thao giảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation VIỆT BẮC (trích) Tố Hữu I Đọc hiểu khái quát 1 Hoàn cảnh sáng tác Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng Việt Nam trong hai giai đoạn + 1941 – 1945 khi Bác trở về đã đặt đại bản doan.

VIỆT BẮC (trích) Tố Hữu I Đọc hiểu khái quát Hoàn cảnh sáng tác - Việt Bắc địa cách mạng Việt Nam hai giai đoạn: + 1941 – 1945: Bác trở đặt đại doanh, tới cách mạng tháng thành công – thời kì giành độc lập + 1946 – 1954: làm kháng chiến chống Pháp – thời kì giữ độc lập  Việt Bắc gắn bó, chở che, đùm bọc, kề vai sát cánh với cách mạng, cán cách mạng - Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, tháng 10/1954, người kháng chiến từ miền núi trở miền xi, trung ương Đảng, Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô - Tố Hữu nhà thơ, chiến sĩ gắn bó với Việt Bắc nhiều năm trời trở miền xuôi  Nhân kiện đó, Tố Hữu sáng tác tác phẩm để thay mặt người trả lời cho băn khoăn người lại, đồng thời khẳng định tình cảm người với đất người Việt Bắc I Đọc hiểu khái quát Vị trí, giá trị tác phẩm - Đỉnh cao nghiệp sáng tác Tố Hữu - Thành công xuất sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp - Đó vừa hùng ca vừa tình ca người Việt Nam kháng chiến chống Pháp Vị trí đoạn trích (SGK) Đọc, thể thơ, mạch cảm xúc, bố cục đoạn trích - Thể thơ: lục bát - Mạch cảm xúc: Nỗi nhớ - nhớ người, nhớ cảnh, nhớ kỉ niệm kháng chiến 15 năm chiến khu đặc biệt, nỗi nhớ tình nghĩa người năm tháng Việt Bắc - Bố cục: + câu đầu: + Phần lại: Lời đối đáp Lời đối đáp I Đọc hiểu khái quát Kết cấu, nghệ thuật sử dụng cặp đại từ thơ - Kết cấu đối đáp kẻ người phút chia tay đầy lưu luyến sau 15 năm gắn bó, sẻ chia - Cặp đại từ xưng hơ ta – ( người đi, người lại, hoán đổi linh hoạt) cặp đại từ sử dụng xuyên suốt toàn  đặc điểm thường có ca dao dân gian, khiến ta nhớ đến: + Những khúc hát yêu thương, tình nghĩa + Tình cảm thân thiết, gắn bó tình u đơi lứa, tình chồng vợ keo sơn chuyện tình nghĩa cách mạng, chuyện ăn nhớ kẻ trồng cây, chuyện ân tình kháng chiến “bọc” chuyện riêng tư – ta đôi lứa yêu  thống hài hịa chung riêng giúp tình cảm vừa lớn lao, cao vừa sâu sắc, thấm thía - Thực ra, bên ngồi đối đáp bên độc thoại, biểu tâm tư, tình cảm nhà thơ, người tham gia kháng chiến II Đọc hiểu văn - Người lại người lên tiếng trước hỏi để thể tình yêu thương, trìu mến, lưu luyến hỏi để thể nỗi băn khoăn + Câu hỏi 1: Hỏi thời gian: 15 năm – thời gian thực (1941 – 1954)  gợi nhắc nhiều kỉ niệm từ thời kì đầu kháng chiến đến thắng lợi Cụm từ thiết tha, mặn nồng: Tám câu đầu Khơng tình u đơi lứa mà cịn gói gọn sóng gió, thác ghềnh làm nên sâu nặng, bền chặt tình chồng vợ  a Lời ướm hỏi, nhắc nhớ người lại sâu nặng, bền chặt tình quân dân, đồng chí + Câu hỏi 2: Hỏi khơng gian: người xi, nhìn thấy có nhớ đến núi, nhìn thấy sơng có nhớ đến nguồn? – núi, nguồn – không gian đặc trưng Việt Bắc Nhắc nhớ khứ, nhắc nhớ người đạo lí uống nước nhớ nguồn, trơng nhớ cội dân tộc – thứ tình cảm mang tính thiêng liêng, rộng lớn nhiều tình cảm lứa đơi thông thường - Nghệ thuật: điệp từ, ngữ, cấu trúc, câu hỏi tu từ (xoay quanh từ trung tâm NHỚ)  thể sâu sắc tình cảm nỗi băn khoăn người lại II Đọc hiểu văn - Bốn câu sau: độc thoại nội tâm  cảm xúc, tâm trạng - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước + Ai – đại từ phiếm thường thấy ca dao + Tha thiết:  Tám câu đầu  người lại, người yêu thương tình cảm sâu nặng cảm nhận, thấu hiểu vô người lịng người lại tình cảm người người lại tha thiết, luyến lưu + Tâm trạng: b Lời người – khoảng lặng im đầy ý nghĩa  bâng khuâng - cảm xúc luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau, gây trạng thái ngẩn ngơ + Hành động: - Hình ảnh áo chàm: bồn chồn bước + Hốn dụ:  nơn nao, khơng n lịng, khơng nỡ bước người Việt Bắc + Biểu tượng cho lòng thủy chung người - Câu thơ cuối dấu ba chấm chứa đựng nhiều cảm xúc: + Trước tình cảm, nghĩa tình, tấc lòng thủy chung người người lại mà người xúc động nói nên lời (Cầm tay biết nói hôm ) + Trước câu hỏi lớn kia, đâu dễ để trả lời được, mà lại buổi chia tay nhiều cảm xúc vậy, khó mà nói thành lời   Sự im lặng chứa nhiều cảm xúc, nhiều nỗi luyến lưu, bịn rịn * Tiểu kết: Tám câu thơ đầu mở chia tay xúc động kẻ người Những lưu luyến, bịn rịn câu chữ Tố Hữu tài hoa thể chia tay lớn mang tính chất trị trọng đại hình thức chia tay riêng tư, thầm kín, tình tứ thật tự nhiên II Đọc hiểu văn - Lời hỏi thứ hai người lại dồn dập, kéo dài, liên tiếp  Sốt ruột người ngập ngừng chưa nói  Cuộc chia tay gợi bao kỉ niệm cho người mà người lại bị vào kỉ niệm - Những kỉ niệm nhắc nhở qua sáu câu hỏi: Tám hai câu lại a Lời người lại (12 câu tiếp) – nỗi lo âu, phấp + Mưa nguồn suối lũ, mây mù: Những gian khổ khó khăn + Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai: Mối thù chung + Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son: Những người nghèo khổ mà thủy chung son sắt người lại + Những kháng Nhật, thuở Việt Minh: + Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa: Những kỉ niệm kháng chiến Những địa danh gắn liền với kháng chiến + Câu Mình rừng núi nhớ ai/ Trám bùi để rụng, măng mai để già – hỏi người thực tế hỏi lịng mình: trống vắng mà người để lại khiến người lại ngẩn ngơ, bâng khuâng II Đọc hiểu văn - Các biện pháp nghệ thuật: + Điệp tô đậm, khắc sâu nỗi da diết, nhớ nhung lòng kẻ ở, người  mưa nguồn suối lũ, miếng cơm chấm muối + Những thành ngữ: + Các tiểu đối (đối thuận, đối nghịch):  Tám hai câu cịn lại mình, đi, về, có nhớ, cịn nhớ (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, điệp nhịp): tất câu tám có tiểu đối nhịp điệu nhịp nhàng, giàu nhạc tính, hình ảnh cho câu thơ + Liệt kê: kỉ niệm + Ẩn dụ (lau xám, lòng son, mối thù nặng vai ) a Lời người lại (12 câu tiếp) – nỗi lo âu, phấp + Câu thơ 11- ba từ mình: Hai từ đầu tiên: người lại người Từ Người lại Sự hịa quyện khách chủ, nhớ thứ ba: Chính người thương nhắc nhở tạo đa cho câu (mình có cịn nhớ hay khơng, có cịn nhớ năm gian khổ hao thơ hùng hay đổi khác miền xuôi?) Mười hai câu sáu câu hỏi, câu nhắc nhớ kỉ niệm chung thời kháng chiến, kỉ niệm thời gian khổ chia sẻ bùi, anh em đồng chí ruột thịt chung lí tưởng; nhắc nhớ lại lòng son sắt trung thành đồng bào miền núi, nghèo, cực mà đậm đà tình nghĩa với cách mạng; nhắc nhở người khơng qn qua II Đọc hiểu văn * Bốn câu đầu câu trả lời cho băn khoăn người lại - Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh + Biện pháp điệp kết hợp với đảo từ: + Mặn mà: hai mà sâu đậm + Đinh ninh:   khứ - tương lai + Sau – trước: Tám hai câu cịn lại ta – mình, – ta chắn Lời khẳng định, lời thề son sắt, thủy chung tình nghĩa người với người lại, với trải qua mười lăm năm kháng chiến b Lời người (70 câu lại) – tiếng lòng tha thiết người - Mình lại nhớ xi Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu + Biện pháp điệp từ: Mình (1, 2): Mình 3: người người lại thân người + Thủ pháp so sánh + dùng từ: nguồn  nước nguồn = tình nghĩa người với người lại; – nơi khởi đầu dịng nước, nơi khơng cạn, sạch, mát lành Lời khẳng định không đổi thay người tình cảm gắn bó, kỉ niệm mười lăm năm quý giá, đáng trân trọng, đáng nhớ nhất, khơng thể qn lịng người II Đọc hiểu văn * Hai tám câu tiếp: Nỗi nhớ người thiên nhiên Việt Bắc - Mười tám câu đầu: + Thiên nhiên Việt Bắc lên với vẻ đẹp vừa thực vừa mộng thơ, thi vị, gợi rõ nét riêng biệt, độc đáo so với nhiều miền quê khác đất nước Tám hai câu cịn lại Đó là: Một vầng trăng thấp thoáng nơi đầu núi Một ánh nắng chiều lấp ló lưng nương b Lời người (70 câu lại) – tiếng lòng tha thiết người Những làng bồng bềnh thực hư sương khói xi Những rừng nứa, bờ tre, núi đèo – không tên quên địa danh gợi nỗi nhớ tha thiết: ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê  Mỗi cảnh nét nhớ, nét thân thương quê nhà, nơi chôn cắt rốn (Khi ta ở, nơi đất ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn!) II Đọc hiểu văn * Hai tám câu tiếp: Nỗi nhớ người thiên nhiên Việt Bắc - Mười tám câu đầu: + Con người Việt Bắc nỗi nhớ người người: Lam lũ, tần tảo (Nhớ người mẹ nắng cháy lưng/ địu lên rẫy bẻ bắp ngơ)  hình ảnh mẹ - hình ảnh đỗi dịu dàng, tình yêu bao la, tần tảo cái, nghèo khó Tám hai câu cịn lại  hay lịng người Việt Bắc – chia sẻ bùi, khó khăn, thiếu thốn với người cách mạng ( ta đắng cay bùi; thương chia củ sắn lùi, bát Giàu tình người cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng) b Lời người (70 câu lại) – tiếng lòng tha thiết người ngày tháng gian nan lạc quan người cán nhân dân Việt Bắc (nhớ ngày tháng quan / gian nan đời + Nỗi nhớ những: xuôi ca vang núi đèo) + Nỗi nhớ buổi liên hoan thắm tình quân dân bền chặt + Nỗi nhớ về: Tiếng trẻ học i, tờ, Tiếng mõ gọi trâu chiều đến làng, Tiếng chày bên suối vang vọng rừng khuya  âm quen thuộc, giản dị, gần gũi mà đáng nhớ đến vô II Đọc hiểu văn * Hai tám câu tiếp: Nỗi nhớ người thiên nhiên Việt Bắc - Mười tám câu đầu: + Biện pháp nghệ thuật Điệp từ, ngữ (nhớ, nhớ sao) láy láy lại nỗi nhớ   Tám hai câu cịn lại Tình cảm da diết, đau đáu lòng người b Lời người (70 câu lại) – Liệt kê: sau từ nhớ, nhớ kỉ niệm thiên nhiên, người, tình cảm gắn bó kẻ người khứ tiếng lòng tha thiết người xuôi  Dường nỗi nhớ tràn ngập tâm trí người đi, thấy nhớ; người, vật, âm gọi nỗi nhớ dậy lên So sánh: nhớ nhớ người yêu Cụm từ: người thương Nỗi nhớ sâu sắc vô cùng, thường trực vô cùng, Việt Bắc trở thành người yêu, người bạn gắn bó, thủy chung II Đọc hiểu văn * Hai tám câu tiếp: Nỗi nhớ người thiên nhiên Việt Bắc - Mười câu cuối – Bức tranh tứ bình người hoa Việt Bắc + Hai câu: Ta có nhớ ta/ Ta ta nhớ hoa người Chàng để áo lại Thuyền có nhớ bến Phịng em nhớ, cầm tay đỡ buồn Bến khăng khăng đợi thuyền Tám hai câu lại Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu Yên ba tam nguyệt hạ Dương Châu b Lời người (70 câu cịn lại) – Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận tiếng lòng tha thiết người Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu xi (Lí Bạch - Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)  Thường người lại người sợ bị lãng quên, nhiều nỗi nhớ nhung Người thể  Bài thơ:  Khẳng định nỗi nhớ thiên nhiên, người Việt Bắc người hỏi  nỗi lo lắng người lại quên  tình cảm sâu nặng II Đọc hiểu văn * Hai tám câu tiếp: - Mười câu cuối Nỗi nhớ người thiên nhiên Việt Bắc – Bức tranh tứ bình người hoa Việt Bắc + Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi/ Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng - Tám hai câu lại b Lời người (70 câu lại) – tiếng lòng tha thiết người Thiên nhiên Bút pháp chấm phá: ủ  vẻ đẹp c i ga m ng đông v rừ h n a tr a b ức xuôi sẫm Màu xanh M àu đ rừng nắng Một chút ườ i Con ng màu chủ đ ạo: m ặc; âm u, trầm th ẻ v i ợ g át già, bát ng hoa chu ỏ tươi Bức tranh mùa đông a) ối ( hoa lử lưỡ h lên qua n ẹ h n g đô n ừng i dao r làm lao động, đẹp (đèo ca o, d nhiên chủ thiên t h l ao gài ớc) hía trư p ề v i đ co ưng – n rừng, m i đ o a d đường II Đọc hiểu văn * Hai tám câu tiếp: - Mười câu cuối Nỗi nhớ người thiên nhiên Việt Bắc – Bức tranh tứ bình người hoa Việt Bắc - Bức tranh mùa xuân + Ngày xuân mơ nở trắng rừng/ Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Tám hai câu lại b Lời người (70 câu lại) – tiếng lịng tha thiết người xi Thiên nhiên: trắng Nổi bật màu  tinh khôi, đầy sức àn rừng núi hoa mơ bung tr Con người g nhẹ n việc lao độn ng ô c g n o tr lên sống đ , n thận, cần cù ầy tỉ mỉ, cẩ sợi gian g n hàng đan t tài hoa chuố II Đọc hiểu văn * Hai tám câu tiếp: - Mười câu cuối Nỗi nhớ người thiên nhiên Việt Bắc – Bức tranh tứ bình người hoa Việt Bắc - Bức tranh mùa hạ + Ve kêu rừng phách đổ vàng/ Nhớ cô em gái hái măng Thiên nhiên tái vẻ đẹp qua thị giác thính giác +/ Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tám hai câu lại - tiếng ve đổ vàng rừng phách  hữu hình hóa bước thời gian thay đổi màu sắc  sáng tạo từ ngữ, học tập người trước  sáng tạo: – chớm) Rừng phong thu nhuốm màu quan san ( Bà Huyện Thanh Quan) b Lời người (70 câu lại) – Trong vườn sắc đỏ rũa (rủa) màu xanh (Xuân Diệu) tiếng lòng tha thiết người Ngày qua ngày lại qua ngày xuôi Lá xanh nhuộm thành vàng (Nguyễn Bính) – xâm lấn dần – xong Từ đổ Tố Hữu – nhanh chóng, loạt chuyển màu  sáu từ gợi chuỗi liên hoàn tiếng ve gọi mùa hè tới, nắng hè nhuộm vàng rừng phách Con người – lao động hái măng +/Cơ em gái người em gái ni qn, lặng lẽ, bình dị, khiêm nhường – cách gọi gần gũi, thân thương  đóng góp âm  thầm người Việt Bắc với thành công đất nước II Đọc hiểu văn * Hai tám câu tiếp: - Mười câu cuối Nỗi nhớ người thiên nhiên Việt Bắc – Bức tranh tứ bình người hoa Việt Bắc +Rừng thu trăng rọi hòa bình/ Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Sự khác biệt so với trình tự thơng thường:  - Bức tranh mùa thu: xuân – hạ - thu – đông  đông – xuân – hạ - thu nỗi nhớ mùa thời gian, thiên nhiên song hành với năm tháng kháng chiến chống Pháp chúng ta: Đông khắc nghiệt – giai đoạn khởi đầu đầy khó khăn kháng chiến; Tám hai câu lại khép lại mùa thu – mùa thu hoạch, trái chín, thành quả, thắng lợi b Lời người (70 câu lại) – Thiên nhiên: tiếng lịng tha thiết người xi cảnh đẹp ban đêm – vầng trăng – ánh sáng hịa bình lan tỏa khắp khơng gian – bình, n ả rừng núi, đất nước sau chiến tranh kết thúc Con người: cất lên tiếng hát ân tình, chung thủy người cán miền xuôi nhân dân Việt Bắc giây phút chia tay đầy bâng khuâng, lưu luyến Hoa – hoa thiên nhiên Hoa người hòa quyện Người – hoa đời Bức tranh tứ bình hồn chỉnh vẻ đẹp hoa – người Việt Bắc II Đọc hiểu văn * Những câu lại: nỗi nhớ sống chiến đấu nơi Việt Bắc - Những ngày đầu gian khổ (Nhớ giặc đến giặc lùng Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà) + Thế trận: Tám hai câu lại Nghệ thuật giặc mạnh >< ta yếu - liệt kê, nhân hóa: rừng núi đá ta đánh Tây thiên nhiên ( rừng, cây, núi, đá) Cùng đồn kết, đồng lịng đánh Tây người (cán miền xuôi, người Việt Bắc) b Lời người (70 câu lại) – tiếng lịng tha thiết người xi Cuộc chiến đấu lớn lao đất trời, người nhằm bảo vệ độc lập, tự ( người kiên cường, thiên nhiên che chở - Núi giăng thành lũy sắt dày; Rừng che đội, rừng vây quân thù) + Những trận đánh hồi đầu chiến thắng làm nức lòng người: Nghệ thuật người Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Cao – Lạng, Nhị Hà liệt kê, điệp (nhớ), nhịp nhanh khẳng định nỗi nhớ sâu đậm đồng thời cho thấy tâm trạng sung sướng, hạnh phúc nhớ lại kỉ niệm II Đọc hiểu văn - Những ngày sau – giai đoạn chiến thắng ( Những đường Việt Bắc ta Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng)  tập trung đặc tả đường Việt Bắc ban đêm: + Những đường Việt Bắc ta  chung tình đồn kết, chung nhiệm vụ, chung niềm vui, sở hữu đất nước, chung ta và ta giờ– hịa chung làm một, non sông + Trên đường ta đồn qn nối chân trận, đồn dân cơng làm việc khơng nghỉ + Nghệ thuật: Tám hai câu lại Những đường Việt Bắc cụ thể Hình ảnh đường Những nẻo đường cách mạng dân tộc đến ngày trải rộng thênh thang b Lời người (70 câu cịn lại) Các từ có phụ âm rung, từ láy, từ gợi hình, gợi thanh, động từ mạnh, liệt kê, ngoa dụ, so sánh (đêm đêm, rầm rập, điệp điệp, trùng trùng, rung, nát đá ) – tiếng lòng tha thiết người xi Nhịp nhanh, mạnh Khí hào hùng, âm hưởng hùng tráng sử thi cảm hứng lãng mạn bay bổng cho lời thơ, niềm náo nức, vui sướng vô người nhắc nhớ đến kỉ niệm chiến thắng Câu thơ: Nghìn đêm thăm thẳm sương dày/ Đèn pha bật sáng ngày mai lên năm tháng tối tăm nô lệ, khổ đau   ẩn dụ: tương lai tươi sáng dân tộc + Những chiến thắng dồn dập gắn liền với địa danh: Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê địa danh nốt nhạc vui đàn chiến thắng Nghệ thuật: người liệt kê, dùng từ: trăm miền, vui về, vui từ, vuichiến lên thắng khắp nơi đất nước hướng trung tâm đầu não kháng chiến – Việt Bắc; niềm vui lớn, náo nức lòng  II Đọc hiểu văn - Tác giả khắc họa vị trí trung tâm Việt Bắc: + Những tin vui hướng Việt Bắc + Việt Bắc – nơi Trung ương, Chính phủ làm việc, đưa sách điều hành đất nước (quân sự, kinh tế, giao thông, nông nghiệp ) Tám hai câu lại  giọng thơ trang nghiêm đầy cảm xúc, nhớ, vui, xúc động + Việt Bắc – nơi có Bác – đại diện cho cách mạng, cho sống, cho ánh sáng đời, cho bền gan làm việc lớn b Lời người (70 câu lại) – tiếng lòng tha thiết Người khẳng định: người xuôi + 15 năm – khoảng thời gian khơng nhớ +Vị trí quan trọng Việt Bắc nghiệp cách mạng: Quê hương cách mạng dựng nên cộng hòa + Khép lại đoạn trích loạt hình ảnh: mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào lần khẳng định vai trò Việt Bắc cách mạng, kháng chiến tâm trí người * Tiểu kết: Bảy mươi câu thơ cuối lời đáp đầy ân tình người câu hỏi người lại Đoạn thơ đa dạng nhịp điệu, màu sắc cảm xúc, biện pháp nghệ thuật vẽ lên cho người đọc tranh đẹp thiên nhiên, người khơng khí kháng chiến sục sôi Việt Bắc tháng năm chống Pháp Bài tập nhà: Câu thơ “Mình đi, có nhớ mình” thơ Việt Bắc Tố Hữu khiến em liên hệ với tác phẩm văn học học? Em có suy nghĩ thông điệp tác giả gửi tới qua câu thơ? https://forms.gle/q2YJxHcz2F3zo6D99 https://forms.gle/PDz3LQ5P6QpgV7HE8 https://forms.gle/6NT3nrjR2mYP3vLHA 12D2 12A4 12A2 ... sau – giai đoạn chiến thắng ( Những đường Việt Bắc ta Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng)  tập trung đặc tả đường Việt Bắc ban đêm: + Những đường Việt Bắc ta  chung tình đồn kết, chung nhiệm... tâm đầu não kháng chiến – Việt Bắc; niềm vui lớn, náo nức lòng  II Đọc hiểu văn - Tác giả khắc họa vị trí trung tâm Việt Bắc: + Những tin vui hướng Việt Bắc + Việt Bắc – nơi Trung ương, Chính... cùng, Việt Bắc trở thành người yêu, người bạn gắn bó, thủy chung II Đọc hiểu văn * Hai tám câu tiếp: Nỗi nhớ người thiên nhiên Việt Bắc - Mười câu cuối – Bức tranh tứ bình người hoa Việt Bắc +

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan