1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VIỆT bắc tác PHẨM (bức TRANH tứ BÌNH)

38 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 11,04 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation 1 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Dòng nào sau đây nói đúng nội dung phần đầu bài thơ “Việt Bắc” ( đoạn trích SGK)? Tái hiện một thời gian khổ, vẻ vang của.

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP HỎI NHANH – ĐÁP GỌN Dòng sau nói nội dung phần đầu thơ “Việt Bắc” ( đoạn trích SGK)? Tái thời gian khổ, vẻ vang CM k/chiến chiến khu VB trở thành kỉ niệm sâu nặng lòng người Phản ánh chân thực diễn biến k/chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùng Thể niềm tin, hi vọng vào viễn cảnh hịa bình tươi sáng Đất nước HỎI NHANH – ĐÁP GỌN Bài thơ “Việt Bắc” đời nhân kiện nào? Đất nước bắt đầu bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Quân dân ta giành thắng lợi quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ Các quan TW Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội sau chiến thắng Điện Biên Phủ HỎI NHANH – ĐÁP GỌN câu đầu lời ai? Nội dung đoạn thơ nói điều gì? Lời người lại khơi gợi kỉ niệm giai đoạn qua Tiếng lịng người xi bâng khuâng, lưu luyến Lời người kẻ gợi khung cảnh chia tay nghĩa tình yêu thương gắn bó sâu nặng người dân Việt Bắc với cán cách mạng xuôi HỎI NHANH – ĐÁP GỌN Hình ảnh khơng xuất lời hỏi người lại (Từ câu đến câu 20) Mưa nguồn, suối lũ, mây mù, miếng cớm chấm muối trám bùi, măng mai, lau xám Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa Sơng Mã,, rừng núi, sương lấp, hoa về, đêm hơi, Dốc khúc khuỷu, cồn mây, mưa xa khơi… HỎI NHANH – ĐÁP GỌN Trong thơ Việt Bắc Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc so sánh với: Nhớ người yêu Nhớ cha mẹ Nhớ bạn bè Tuần Tiết CT 22: PHẦN II: TÁC PHẨM Việt Bắc TỐ HỮU I TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả Tác phẩm II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN câu đầu: Khung cảnh chia tay tâm trạng nhân vật trữ tình 82 câu tiếp: Những kỉ niệm Việt Bắc lên hoài niệm 2.1.12 câu đầu (câu đến 20): Lời người lại hỏi người 2.2 22 câu tiếp (câu 21 đến câu 42: Nỗi nhớ kĩ niệm kháng chiến người xuôi 2.3 10 câu tiếp (Từ câu 43 đến câu 52): II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2.3 10 câu tiếp (Từ câu 43 đến câu 52): Nhớ cảnh người Việt Bắc mùa ( Bức tranh tứ bình đầy màu sắc mùa) Đây đoạn thơ xem đặc sắc thơ Việt Bắc, 10 câu lục bát thu gom sắc màu bốn mùa, âm sống, thiên nhiên người Việt Bắc a Hai câu đầu: Khái quát chung nỗi nhớ ? Nêu tác dụng nghệ thuật câu hỏi tu từ “Ta về, có nhớ ta”? Hình ảnh “Hoa” “Người” câu thơ biểu trưng cho điều gì? * Mùa hạ: - Với từ “đổ”: diễn tả tốc độ chuyển màu nhanh, đồng loạt phù hợp với chuyển đổi màu sắc rừng phách sang hè Câu thơ làm ta liên tưởng đến câu thơ Xuân Diệu “Thơ duyên”: “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá"  Cái hay nhà thơ dùng âm để miêu tả màu sắc, thời gian Nhờ cảnh thực mà vô huyền ảo * Mùa hạ: + Con người - Hình ảnh em gái cần mẫn "hái măng” cung cấp cho đội lên nỗi nhớ người cán thần gần gũi, thân quen qua cách gọi “cô em gái” - Hai chữ “một mình” khơng lẻ loi, đơn mà gợi chịu khó tận tụy với cơng việc gái: làm cơng việc thầm lặng, chăm để ủng hộ kháng chiến Nhờ mà kháng chiến có thành cơng họ góp phần làm nên đất nước Nguyễn Khoa Điềm khẳng định: “Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm đất nước” * Mùa Thu: Phá lệ với trình tự thơng thường mùa, Tố Hữu diễn tả tranh tứ bình bắt đầu mùa đông, kết thúc mùa thu Nó song hành với thời điểm bắt đầu kết thúc năm kháng chiến Chiến dịch bắt đầu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh vào mùa đơng năm 1946 kết thúc chiến công mùa thu tháng 10/1954 * Mùa Thu: +Thiên nhiên - Nếu tranh cảnh đẹp ban ngày đến tranh mùa thu cảnh đẹp ban đêm với hình ảnh thơ mộng: “Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Thu sang, khung cảnh núi rừng chiến khu tắm ánh trăng xanh huyền ảo lung linh, dịu mát Từ “rọi” gợi khơng gian bao la tràn ngập ánh trăng, ánh trăng tự do, hịa bình rọi sáng niềm vui lên núi rừng, làng Việt Bắc  gợi lên cảnh sống yên ả, "hoà bình”, nên thơ * Mùa Thu: + Con người Không phải người lao động mà người cất tiếng hát giây phút lưu luyến, xúc động, bâng khuâng Tác giả sử dụng từ “ai” gợi tình tứ, gợi phút giây chia tay lứa đơi làm cho câu chuyện đậm màu sắc trị trở thành câu chuyện muôn đời thơ ca, câu chuyện lứa đôi, làm ta lưu luyến, vương vấn không “Tiếng hát” nhắc nhở thủy chung, ân tình lịng người xi tình u quê hương, đất nước => Thành công đoạn thơ nhờ sd thể thơ lục bát với âm điệu sâu lắng, ngào, cách miêu tả giàu hình ảnh, điệp từ “nhớ” biến hóa linh hoạt để lại lịng người đọc bao dư vị khó qn Tất làm bật vẻ đẹp hài hòa thiên nhiên người: + Thiên nhiên Việt Bắc: tươi đẹp, người Việt Bắc: bình dị, chịu thương chịu khó, đầy nghĩa tình + Bằng việc làm tưởng chừng nhỏ bé mình, người Việt Bắc góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại kháng chiến 2.4 Nhớ VB ngày kháng chiến (10 câu tiêp: câu 53- 62) a câu đầu: ? Trong nỗi nhớ ngày kháng chiến gian khổ, thiên nhiên lên với hình ảnh nào? Vai trị thiên nhiên kháng chiến vĩ đại cảm nhận qua biện pháp tu từ gì? 2.4 Nhớ VB ngày kháng chiến (10 câu tiêp: câu 53- 62) a câu đầu: - Từ ngày khó khăn gian khổ, VB trở thành trận địa khóa chặt quân thù, trở thành người bạn, người đồng đội, chiến sĩ anh hùng toàn quân -Với việc lặp lại tới lần “rừng”, núi” góp phần tạo hiểm trường thành, lũy thép Rừng VB thiên la địa võng chiến trường VB, vây bọc kẻ thù - Phép nhân hóa đem đến cho người đọc cảm giác núi rừng người bạn, người đồng đội góp sức vào kháng chiến; người tạo sức mạnh to lớn, bền vững ngăn chặn vây hãm kẻ thù Đồng thời thể tình cảm người kháng chiến với thiên nhiên VB gần gũi, thân thiết 2.4 Nhớ VB ngày kháng chiến (10 câu tiêp: câu 53- 62) b câu tiếp: ? Bốn câu tiếp hướng nỗi nhớ đến điều gì? Em có nhận xét nhịp thơ, biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? 2.4 Nhớ VB ngày kháng chiến (10 câu tiêp: câu 53- 62) b câu tiếp: - Câu hỏi mở đầu kết hợp với phép liệt kê địa danh: Phủ Thông, đèo Giàng, Sơng Lơ, Cao – Lạng, Nhị Hà Góp phần khơi gợi nỗi nhớ địa danh gắn liền với chiến đấu oanh liệt, vang dội đầy tự hào quân dân ta - Nhịp thơ dồn dập mơ khí thần tốc, hào hùng quân dân ta ngày kháng chiến dân tộc - Những từ “nhớ” liên tiếp điệp lại dòng thơ cho thấy nỗi nhớ hòa quện với niềm vui phấn khích chiến thắng ạt trào dâng dịng hồi niệm đầy tự hào người xuôi Củng cố Đối tượng nỗi nhớ tranh tứ bình là: “Hoa” (Thiên nhiên Việt Bắc) “Người” (Con người Việt Bắc) Cả “Hoa” “Người” Củng cố: Mối quan hệ “hoa” “ người” tranh tứ bình là: Mối quan hệ độc lập, tách rời “Hoa” “ người” đồng soi chiếu vào hòa quyện gắn bó thắm thiết với Mối quan hệ phụ thuộc Củng cố: Bốn mùa tranh tứ bình cảnh người Việt Bắc xếp theo trình tự sau đây? Xuân - Hạ - Thu - Đông Đông - Xuân - Hạ - Thu Đông - Thu - Hạ – Xuân Củng cố Con người Việt Bắc lên tranh tứ bình mang phẩm chất gì? Mạnh mẽ, kiên cường Thùy mị, nết na Bình dị, chịu thương chịu khó, đầy nghĩa tình Cám ơn em tham gia tiết học ... GỌN Trong thơ Việt Bắc Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc so sánh với: Nhớ người yêu Nhớ cha mẹ Nhớ bạn bè Tuần Tiết CT 22: PHẦN II: TÁC PHẨM Việt Bắc TỐ HỮU I TÌM HIỂU CHUNG 1 .Tác giả Tác phẩm II ĐỌC –... tiếp theo: Bức tranh tứ bình THẢO LUẬN NHĨM (2 PHÚT) Tìm hiểu tranh mùa hạ: Tìm hiểu tranh mùa đông: 01 03 - Bức tranh thiên nhiên Việt Bắc cảm nhận hình ảnh, âm - Thiên nhiên Việt Bắc lên với hình... tượng nỗi nhớ tranh tứ bình là: “Hoa” (Thiên nhiên Việt Bắc) “Người” (Con người Việt Bắc) Cả “Hoa” “Người” Củng cố: Mối quan hệ “hoa” “ người” tranh tứ bình là: Mối quan hệ độc lập, tách rời “Hoa”

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:15

w