1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

phân tích các tác phẩm thi vào 10 : nói với con, chị em thúy kiều...

22 745 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 60,23 KB

Nội dung

Trong miền thơ mênh mang ấy, “Chuyện ngánh trăng ”của Nguyễn Dữ .của Nguyễn Duy nh một lời tâm sự chân thành, đã neo lại trongtâm hồn ngời đọc những tâm trạng riêng, những suy ngẫm riêng

Trang 1

14 Suy nghĩ về nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm Chuyện ng “Chuyện ng ời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ ”của Nguyễn Dữ

Bài làm : Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳhoặc có tính chất truyền kỳ song đợc tôn vinh là “Chuyện ng thiên cổ kỳ bút”của Nguyễn Dữ thì cho đến naychỉ có một “Chuyện ngTruyền kỳ mạn lục”của Nguyễn Dữ của Nguyễn Dữ “Chuyện ngChuyện ngời con gái Nam X-

ơng”của Nguyễn Dữ đợc rút trong tập những câu chuyện kỳ lạ đó Nhân vật chính của tác phẩm là

Vũ Nơng đã để lại trong lòng ngời đọc niềm cảm thơng sâu sắc

Tác phẩm là tiếng nói đồng cảm,trân trọng, ngợi ca của tác giả đối với conngời đặc biệt là ngời phụ nữ Toàn bộ câu chuyện xoay quanh cuộc đời và số phận

bi thảm của ngời con gái xinh đẹp,nết na tên là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xơng.Phải nói rằng Nguyễn Dữ không có ý định cho Vũ Nơng mang đức tính của mộtphụ nữ yêu nớc hay một mỹ nhân nơi gác tía lầu son Vũ Nơng là ngời phụ nữ bìnhdân vốn con kẻ khó có một khát khao bao trùm cả cuộc đời - Đó là thú vui nghi gianghi thất Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp của một ngời phụ nữ lý tởng “Chuyện ngtính đã thuỳ mỵnết na lại thêm có t dung tốt đẹp ”của Nguyễn Dữ Càng đi sâu vào câu chuyện ta càng thấy vẻ đẹpcủa nàng đợc tác giả tập trung thể hiện rõ nét Trong những ngày đoàn viên ít ỏi,

dù Trơng Sinh con nhà hào phú tính vốn đa nghi, đối với vợ thờng phòng ngừa quásức nhng nàng khéo léo c xử, giữ gìn khuân phép nên gia đình không khi nào phảithất hoà.Khi tiễn chồng đi lính,mong ớc lớn nhất của nàng không phải là công danhphú quí mà là khao khát ngày chồng về “Chuyện ngmang theo hai chữ bình yên thế là đủrồi”của Nguyễn Dữ Những ngày chồng đi xa, nàng thực sự là một ngời mẹ hiền, dâu thảo, chămsóc thuốc thang tận tình khi mẹ chồng đau yếu, ma chay tế lễ chu tất khi mẹ chồngqua đời Nguyễn Dữ đã đặt những lời ca ngợi đẹp đẽ nhất về Vũ Nơng vào miệngcủa chính mẹ chồng nàng khiến nó trở nên vô cùng ý nghĩa “Chuyện ngsau này trời xét lònglành ban cho phúc đức, giống dòng tơi tốt con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳngphụ con cũng nh con đã chẳng phụ mẹ”của Nguyễn Dữ Ngời thiếu phụ tận tuỵ, hiếu nghiã ấy còn

là một ngời vợ thuỷ chung đối với chồng Trong suốt ba năm chồng đi chinhchiến, ngời thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp đó một lòng một dạ chờ chồng,nuôi con:

“Chuyện ngcách biệt ba năm giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu ờng hoa cha hề bén gót”của Nguyễn Dữ Dới ngòi bút của Nguyễn Dữ, Vũ Nơng đợc mọi ngời yêumến bằng tính tình, phẩm hạnh của nàng.T rong cái nhìn nâng niu trân trọng của

t-ông, Vũ Nơng là con ngời của gia đình, đức hạnh của nàng là đức hạnh của mộtngời vợ hiền, dâu thảo, một ngời yêu mến cuộc sống gia đình và làm mọi việc đểgiữ gìn, vun vén cho hạnh phúc

Ngời phụ nữ dịu dàng, hiếu nghĩa, tận tuỵ và chung tình đó đáng ra phải đợc đền

bù xứng đáng bằng một gia đình êm ấm, phúc lộc đề huề Nhng tai ác thay, mộtngày kia chồng nàng đi chinh chiến trở về, nghe lời con trẻ đinh ninh là vợ h, mắngnhiếc, đánh đập và đuổi nàng đi bất chấp sự can ngăn của xóm giềng và lời thanrớm máu của ngời vợ trẻ Không có cơ hội để thanh minh, trái tim tan nát, tuyệtvọng bởi “Chuyện ngbình rơi,trâm gãy mây tạnh,ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió

”của Nguyễn Dữ Đến bến Hoàng Giang, ngời thiếu phụ đau khổ nguyền rằng: “Chuyện ngKẻ bạc mệnh nàyduyên phận hẩm hiu chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ,thần sông có linh xin ngài chứng giám, thiếp nếu đoan trang giữ tiết,trinh bạch gìnlòng,xuống nớc xin làm ngọc Mỵ Nơng, vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ…” Với nàng,”của Nguyễn Dữ Với nàng,cái chết là hành động quyết liệt cuối cùng cần phải có để bảo toàn danh dự Nhịpvăn dồn dập, lời văn thống thiết nh cực tả nỗi niềm đồng cảm, xót thơng của tác giả

đối với ngời thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh! Thơng nàng ông sáng tạo ra mộtthế giới thần tiên êm đềm trong chốn làng mây cung nớc để Vũ Nơng đợc sống nh

Trang 2

một nàng tiên Phải chăng đó cũng chính là dụng ý của tác giả: ngời tốt sẽ đợc đợc

đền bù xứng đáng, ở hiền ắt sẽ gặp lành?

Điều gì đã khiến ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết đó phải tìm đến cái chết bithảm? Đó chính là do chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã làm cho gia đình phải litán Đó còn là lễ giáo phong kiến hà khắc với t tởng nam quyền độc đoán đã biếnTrơng Sinh thành một bạo chúa gia đình…” Với nàng, Để ngàn đời trên bến Hoàng Giang,khắc khoải niềm thơng và nỗi ám ảnh dai dẳng về một ngời thiếu phụ trẻtrung,xinh đẹp , hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh !

Câu chuyện về nàng Vũ Nơng khép lại nhng d âm về sự bất bình, căm ghétxã hội phong kiến bất lơng, vô nhân đạo thì còn mãi Có lẽ vì thế mà em càng yêumến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em đang sống hôm nay

15 Suy nghĩ của em về bài thơ “Chuyện ng ánh trăng của Nguyễn Duy. ”của Nguyễn Dữ

Bài làm :Không biết tự bao giờ trăng đã trở thành nàng thơ, thành ngời bạn tri âm tri

kỉ của biết bao tâm hồn thi sĩ Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn khuyết lạlùng, trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều thi tứ Trong miền thơ mênh mang

ấy, “Chuyện ngánh trăng ”của Nguyễn Dữ của Nguyễn Duy nh một lời tâm sự chân thành, đã neo lại trongtâm hồn ngời đọc những tâm trạng riêng, những suy ngẫm riêng giàu trăn trở Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ đợc kể theo trình tự thời gian.Cảm nghĩ trữ tình của tác giả men theo dòng tự sự này để bộc lộ Trớc hết là hình

ảnh vầng trăng thiên nhiên gắn bó với tuổi thơ:

Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể Bằng cách gieo vần lng và điệp từ “Chuyện ngvới”của Nguyễn Dữ đợc nhắc đi nhắc lại gợi ra trớc mắtngời đọc một tuổi thơ đầy ắp những kỷ niệm êm đềm, tuổi thơ đợc vui đùa, đợchoà mình với thiên nhiên, sông, bể …” Với nàng,Và khi đã trở thành ngời lính, trăng và ngờivẫn gắn bó bên nhau:

hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Vầng trăng đẹp đẽ ân tình, gắn với những kỷ niệm thiếu thời và những thángnăm chinh chiến Trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tơi mát, là trò chơituổi thơ, là ớc mơ trong sáng, là ánh sáng, là niềm vui bầu bạn của ngời lính Conngời khi ấy sống giản dị và hoà hợp với thiên nhiên trong lành:

Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên nh cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Vậy mà, hoàn cảnh sống thay đổi, hết chiến tranh , con ngời trở về thànhphố, quen với cửa gơng và ánh điện của cuộc sống hiện đại lúc nào cũng rực rỡsáng loà ,vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghiã của ngày xa đã mau chóng trởthành quá khứ Nếu ở khổ thơ đầu ta rung động trớc một tình cảm gắn bó bền chặtthì đến đây ngời đọc lại sửng sốt , ngỡ ngàng:

Vầng trăng đi qua ngõ

nh ngời dng qua đờngVẫn là vầng trăng ngày xa nhng con ngời giờ đã khác xa, quen với ánh sángnhân tạo nên coi trăng hoàn toàn xa lạ Một sự thay đổi đến phũ phàng,tê tái…” Với nàng, Ng-

ời lính đã quên những tình cảm chân thành, những tháng năm gian khổ nhng chanchứa ân tình thuở trớc.Mặc dù vậy trăng vẫn không quên, vẫn đến với bạn xa bằngtình cảm tràn đầy không hề sứt mẻ Ngời lính chỉ nhận ra điều đó khi:

Trang 3

Thình lình đèn điện tắt phòng buyn đinh tối om vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn Việc mất điện nh một tình huống có vấn đề đột ngột xảy ra, theo thói quencon ngời vì cần ánh sáng mà mở tung cửa sổ, lại nhìn thấy hình ảnh vầng trăng vẫnhiện diện trên bầu trời và toả sáng khắp căn phòng.Chính vầng trăng xuất hiện bấtngờ trong bối cảnh ấy đã gây ấn tợng mạnh ,thổi bùng nỗi nhớ về một thời quá khứcha xa :

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rng rng

nh là đồng là bể

nh là sông là rừng Phép nhân hoá tài tình khiến trăng và ngời đối diện đàm tâm là một cáchviết lạ và sâu sắc của riêng Nguyễn Duy Trong cuộc gặp mặt không lời, ngời lính

xa xúc động“Chuyện ng rng rng”của Nguyễn Dữ Cảm xúc nghẹn ngào, khoắc khoải nh chỉ chực trào nớcmắt Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy trong tâm trí nhà thơ bao kỷniệm xa: những kỷ niệm thiếu thời, những tháng năm chinh chiến giữa thiên nhiên,

đất nớc bình dị , hiền hoà Tất cả hiện hình trong nỗi nhớ, trong cảm xúc thiết tha

và cả trong t thế lặng im thành kính của tác giả…” Với nàng, Vào lúc đó ông đã nhận ra, trăngvẫn tròn đầy, tình nghĩa, thuỷ chung và vị tha, cao thợng :

đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ Trăng xuất hiện không một lời oán hờn trách

cứ, nhng đôi khi , im lặng lại là sự trừng phạt nghiêm khắc nhất Không gian nhchững lại, lặng yên trong cuộc gặp mặt không lời của hai ngời tri kỉ Giây phút ấytác giả nhận ra trăng chính là ngời bạn , là nhân chứng đã chứng kiến trọn vẹn quákhứ nghĩa tình giờ lặng yên nh nghiêm khắc nhắc nhở ta: con ngời có thể vô tình,

có thể lãng quên , nhng thiên nhiên và nghiã tình quá khứ thì luôn luôn tròn đầy,luôn luôn bất diệt Điều đó đã tạo nên cái “Chuyện nggiật mình ”của Nguyễn Dữ đầy ý nghĩa của tác giả: giậtmình để nhớ lại, để tự vấn lơng tâm , để nhận ra và hoàn thiện chính mình…” Với nàng,

Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ lúc trầm lắng suy t, lúc lại nhịp nhàng, ngânnga, tha thiết đã góp phần làm nổi bật chủ đề, tạo nên sự chân thành và sức truyềncảm sâu sắc của bài thơ

Từ một câu chuyện riêng , tiếng thơ của Nguyễn Duy nh một lời cảnh tỉnh,nhắc nhở thấm thía về thái độ sống “Chuyện nguống nớc nhớ nguồn”của Nguyễn Dữ , “Chuyện ngân nghĩa thuỷ chung”của Nguyễn Dữ cùng quá khứ Có lẽ vì vậy mà đến với “Chuyện ngánh trăng”của Nguyễn Dữ , ngời đọc nào cũng thấy lòngmình dờng nh lắng lại ?!

16 Phân tích đoạn thơ:

“Chuyện ngNỗi mình thêm tức nỗi nhàThềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàngNgại ngùng dợn gió e sơng

Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dàyMối càng vén tóc bắt tay

Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai”của Nguyễn Dữ

Trang 4

Bài làm:

Đoạn trích Mã Giám sinh mua Kiều là một đoạn truyện đặc sắc trong truyên Kiều Trong đoạn trích này, Nguyễn Du không chỉ lột trần bộ mặt con buôn bát nhân bất nghĩa của Mã Giám Sinh, mà còn thể hiện một cách xúc động tâm trạng của Kiều:

Nỗi mình thên tức nỗi nhà

…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh maiNỗi mình là mối tình đối với Kim Trọng vẫn còn canh cánh Nỗi nhà là việccha và em bị hành hạ, không thể không cứu Hai nỗi đau chồng chéo đè nặng tronglòng Cho nên mỗi bớc đi của nàng làm rơi bao nhiêu hàng lệ Khóc cho mình,khóc cho tình, khóc cho cha và em Ngoài nỗi đau uất ức, Kiều còn có nỗi xấu hổthẹn thùng Một ngời con gái khuê các, đang sống trong hạnh phúc của mối tình

đầu say mê trong trắng, nay bỗng chốc trở thành món hàng, Kiều sao khỏi sợngsùng, xâu hổ Nhà thơ dùng ẩn dụ bông hoa rất hay Kiều ra với Mã Giám Sinh ví

nh cành hoa đem ra ngoài sơng gió Cho nên ngại ngùng dợ dó e sơng vì sơng giólàm cho hoa tàn hoa rụng Và vì tự ví mình với hoa, nên nhìn hoa mà thấy thẹn, tựthấy không xứng với hoa Đó là tình cảm, đạo đức cao đẹp , thầm kín của Kiều, chỉmỗi Kiều nhìn thấy Trong khi đó thì mụ mối cứ giới thiệu Kiều nh một món hàng,một đồ vật Mụ vén tóc, bắt tay cho khách xem, ép nàng đánh đàn, làm thơ chokhách thấy, không để ý đến ý gì tới nỗi đau bên trong đang giày vò nàng: nét buồn

nh cúc, điệu gày nh mai Nỗi đau đớn tủi hổ của Kiều như động thành khúi, thànhhỡnh Quả đúng là cảnh “Chuyện ngcành hoa đã bán cho phờng lái buôn”của Nguyễn Dữ , hết sức đau xót

Tóm lại, chỉ với mấy câu thơ thôi nhng Nguyễn Du đã diễn tả một cách sâusắc nõi đau đớn tủi hổ ê chề của Kiều khi nàng trở thành món hàng trớc Mã GiámSinh Nớc mắt kiều rơi hay chính là nớc mắt của Nguyễn Du? Đọc câu thơ, chúng

ta nh cảm thấy đợc trái tim của Kiều đang rỏ máu, và trái tim của ta cũng rỏ máutheo…” Với nàng,

17 Phân tích đoạn thơ:

“Chuyện ng Đêm nay rừng hoang sơng muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo”của Nguyễn Dữ

Bài làm:

Đồng chí là một bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Chính Hữu và của thơ ca ViệtNam hiện đại Hễ nói tới thơ Chính Hữu là ngời ta không thể không nghĩ tới Đồngchí Và khi nói về bài thơ Đồng chí chúng ta không thể không nhớ hình ảnh đặc sắccuối bài thơ:

Đêm nay rừng hoang sơng muối

đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

đầu súng trăng treo

Đọc đoạn thơ, chúng ta hình dung đợc cuộc sống chiến đấu gian khổ củanhững ngời lính Rừng hoang sơng muối thì hẳn là rất lạnh Trong khi đó, nhữngngời lính thì chỉ có áo rách vai, quần có vài mảnh vá, chân không giày Nhng chínhtình đồng đội, đồng chí đã giúp họ vợt qua đợc sự khắc nghiệt của hoàn cảnh, sátcánh bên nhau để chiến đấu Đặc biệt hơn, chính ngay trong những hoàn cảnh khắcnghiệt đó, chúng ta lại càng thấy ở họ những vẻ đẹp bất ngờ: đó chính là tinh thần

Trang 5

lạc quan, là tâm hồnlãng mạn, mơ mộng: Đầu súng trăng treo Súng và trăng là haihình ảnh cách xa nhau trong không gian, lại chẳng có gì chung để liên tởng Nhchính nhà thơ đã từng tâm sự, đó là hình ảnh thực mà nhà thơ phát hiện đợc từnhững đem hành quân, phục kích giặc Nhng khi đợc đặt cạnh nhau thì nó lại cónhững liên tởng bất ngờ mà thú vị Súng là chiến sĩ, trăng là thi sĩ, Súng là chiến

đấu, thì trăng là trữ tình Súng là hiện thực, thì trăng là mơ mộng Súng là chiếntranh thì trăng là hòa bình…” Với nàng, Hơn nữa, ở đây trăng còn có ý nghĩa là biểu tợng củachính nghĩa Cuộc chiến đấu của những ngời lính là chính nghĩa Cuộc kháng chiếncủa chúng ta là chính nghĩa Mà chính nghĩa thì nhất định thắng lợi Hình ảnh thơmang ý nghĩa biểu tợng, khái quát Cũng chính vì vạy mà nhà thơ đã lấy hình ảnhnày để dặt tên cho cả một tập thơ: Đầu súng trăng treo

Tóm lại, chỉ với ba câu thơ ngắn gọn nhng nhà thơ đã khái quát đợc vẻ đẹpcủa những ngời lính Cụ Hồ, những con ngời sẵn sàng bỏ lại những gì thân thiết quýgiá nhất để ra đi vì nghĩa lớn, những con ngời giàu ý chí, chịu đựng mọi gian lao ,nguy hiểm, những con ngời giàu tình đồng đội, đồng chí, và cũng rất giàu tâm hồnlãng mạn

18 Phân tích đoạn thơ:

“Chuyện ng Quê hơng anh nớc mặn đồng chua

…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,Đồng chí”của Nguyễn Dữ

Bài làm:

Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đợc sáng tác năm 1948, sau chiến dịch Thu

- Đông 1947, là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về anh bộ đội Cụ Hồ trongkháng chiến chống Pháp Trong bài thơ nhà thơ tập trung ca ngợi tình đồng đội

đồng chí của những ngời lính cách mạng Mở đầu bài thơ, tác giả lí giải cơ sở củatình đồng chí:

Quê hơng anh nớc mặn đồng chua

Để làm hiện lên nội dung mới lạ trong những từ ngữ quen thuộc, nhà thơ đãdùng phép lạ hóa Không phải ngẫu nhiên mà bắt đầu bằng những cái khác biệt và

xa lạ Đây là lời của những ngời đồng chí tự thấy cái mới lạ của mình:

Quê hơng anh nớc mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi ngời xa lạ

Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhauMỗi ngời một quê, đất đai canh tác khác nhau, tập quán, phong tục hẳn làcũng khác.miền biển nớc mặn đất phèn, miền đồi trung du đất ít hơn sỏi đá.nhữngcon ngời tự nhận là xa lạ, cách nhau cả một phơng trời và chẳng hò hẹn nhau Thế

mà có một sức mạnh vô song, vô hình biến họ thành tri kỉ

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Trang 6

Đó là cuộc sống và chiến đấu chung đã làm thay đổi tất cả Hai dòng thơ chỉ

có một chữ chung: “Chuyện ng đêm rét chung chăn”của Nguyễn Dữ , nhng cái chung bao trùm tất cả súngbên súng là chung chiến đấu, đầu sát bên đầu thì chung rất nhiều: không chỉ là gầnnhau về không gian, mà còn chung nhau ý nghĩ, lí tởng Đêm rét chung chăn là mộthình ảnh thật cảm động và đầy ắp kỉ niệm Những ngời từng kháng chiến ở ViệtBắc hẳn không ai quên cái rét Việt Bắc và vùng núi rừng nói chung Cũng không aiquên đợc cuộc sống chung gắn bó mọi ngời: “Chuyện ng bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng”của Nguyễn Dữ

Đắp chăn chung trở thành biểu tợng của của tình thân hữu, ấm cúng, ruột thịt.Những cái chung ấy đã biến những con ngời xa lạ thành đôi tri kỉ, thành đồng chí

Hai chữ đồng chí đứng riêng thành một dòng thơ là diều hết sức có ý nghĩa

Đêm rét chung chăn có thể thành tri kỉ, nhwnh không thể nói là thành đồng chí Bởihàm nghĩa từ đồng chí rộng lớn vô cùng Tri kỉ là biết mình, và suy rộng ra là biết

về nhau Đồng chí thì không chỉ biết nhau, mà còn phải biết đợc cái chung rộng lớngắn bó con ngời trên mọi mặt

Hai chứ đồng chí đứng thành một dòng thơ đầy sức nặng suy nghĩ Nó nângcao ý thơ trớc và mở ra ý thơ các đoạn sau Đồng chí, đó là cái có thể cảm nhận màkhông dễ nói hết

Tóm lại, ở đoạn thơ này nhà thơ đã lí giải cội nguồn hình thành của tình

đồng đội đồng chí của những ngời lính cách mạng Đó là sự giống nhau về hoàncảnh xuất thân, giai cấp, là cùng chung lí tởng, chung nhiệm vụ…” Với nàng, Tất cả những

điều đó đã gắn bó những ngời lính cách mạng trong một tình cảm thiêng liêng cao

đẹp: đồng chí Để rồi từ đó tạo nên sức mạnh cho họ vợt qua tất cả, chiến thắng tấtcả

Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đợc sáng tác năm 1948, sau chiến dịch Thu

- Đông 1947, là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về anh bộ đội Cụ Hồ trongkháng chiến chống Pháp Trong bài thơ nhà thơ tập trung ca ngợi tình đồng đội

đồng chí của những ngời lính cách mạng Không những thế, đọc bài thơ chúng tacòn hiểu đợc cuộc sống gian khổ thiếu thốn mà ngời lính phải chịu đựng:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi

…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay

Cái gian khổ của bộ đội trong buổi đầu kháng chiến đã đợc nói đến rất nhiều

Nh nhà thơ Quang dũng có câu:

Tây tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmNhà thơ Chính Hữu không nói về cái khổ, mà nói về sự hiểu nhau trong cáikhổ, cái chung phổ biến giữa họ với nhau:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run ngời vầng trán ớt mồ hôiTrong kháng chiến, ở chiến khu, bệnh sốt rét cơn là phổ biến nhất Hai câuthơ nêu đủ các triệu chứng của bệnh sốt rét cơn những ai nhiễm bệnh, thoạt đầucảm thấy ớn lạnh , sau đó liền cảm thấy lạnh tới run cầm cập , đắp bao nhiêu chăn

Trang 7

cũng không hết rét, trong khi đó thì ngời lại nóng, vã mồ hôi…” Với nàng, Phải trải qua bệnhnày mới hiểu hết cái thật của câu thơ Sau cơn sốt là da xanh, da vàng, viêm gan…” Với nàng,

Ngoài khổ về bệnh là khổ về trang bị Những ngày đầu kháng chiến, cha có

đủ quần áo cho bộ đội Ngời lính mang theo áo quần ở nhà đi chiến đấu, khi ráchthì vá víu ở đây anh rách anh vá thông cảm nhau:

áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh vá

Miệng cời buốt giá

Chân không giàyThơng nhau tay nắm lấy bàn tayMiệng cời buốt giá hẳn là cời trong buốt giá, vì áo quần không chống đợcrét, mà cũng là nụ cời vợt lên trên buốt giá, mặc dù trời lạnh hẳn nụ cời cũng khó

mà tơi.cũng có thể là nụ cời nhợt nhạt, xanh xao Nhng xanh xao mà vẫn cời, coithờng gian khổ Chân không giày cũng là một thực tế phổ biến, và cái nổi lên làtình thơng yêu đồng đội: thơng nhau tay nắm lấy bàn tay Một hình ảnh hết sức ấm

áp Một cái nắm tay không nói chứa đựng biết bao điều Đó là sự thông cảm, sẻchia, là ngọn lửa sởi ấm lòng họ, tiếp thêm sức mạnh cho họ

Tóm lại, với những chi tiết chân thực, rất đời thờng, tác giả đã vẽ lên chândung anh bộ đội Cụ Hồ buổi đàu kháng chiến nghèo khổ, thiếu thốn nhng tình

đồng chí đã sởi ấm lòng họ, tiếp thêm sức mạnh cho họ chiến thắng tất cả

20 Phân tích đoạn thơ:

“Chuyện ng Ta làm con chim hót

…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,

Dù là khi tóc bạc”của Nguyễn Dữ

đợc làm bông hoa toả ngát hơng, con chim mang tiếng hót và nốt trầm xao xuyến

để hiến dâng nhng không làm mất đi nét riêng của mỗi ngời Đó thực sự là lời tâmniệm chân thành, tha thiết, khiêm nhờng và khát khao đợc cống hiến phần tinh tuýnhất của mình làm đẹp thêm mùa xuân của quê hơng, xứ sở mà không bị giới hạnbởi thời gian, tuổi tác :

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mơi

Dù là khi tóc bạc

“Chuyện ngMùa xuân nho nhỏ”của Nguyễn Dữ là một sáng tạo bất ngờ ,độc đáo mà tự nhiên, hợp lýcủa nhà thơ, bởi mùa xuân vốn là một khái niệm chỉ thời gian thế mà ở đây “Chuyện ngmùa

Trang 8

xuân”của Nguyễn Dữ lại có khối, có hình, một hình hài nho nhỏ thật xinh xắn Mùa xuân đã trởthành một ẩn dụ nói về khát vọng, một lẽ sống cao đẹp, một ý thức khiêm nhờnggóp sức mình làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc Điệp từ “Chuyện ngdù là”của Nguyễn Dữ đặt

ở đầu hai câu thơ liên tiếp có ý nghĩa khẳng định cho khát vọng dâng hiến miệtmài, không mệt mỏi của tác giả

Bài thơ kết thúc khi đã làm lay động trái tim mỗi ngời bởi chất hoạ gợi cảm,chất nhạc vấn vơng và ớc nguyện thiết tha chân thành của tác giả Dờng nh ớcnguyện nhỏ bé khiêm nhờng ấy không còn là của riêng Thanh Hải mà đã trở thànhtiếng lòng chung của nhiều ngời Lời tâm niệm đó càng có ý nghĩa khi chúng tabiết rằng nhà thơ viết bài thơ này không bao lâu trớc khi mất Nó nh một lời trăngtrối của ngời trớc lúc đi xa - một lời nhắc nhở thật nhẹ nhàng mà thật thiết tha,thấm thía

21 Phân tích khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài Đoàn thuyền đánh cá:

“Chuyện ng Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,Câu hát căng buồm cùng gió khơi”của Nguyễn Dữ Câu hát căng buồm với gió khơi

…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi

Bài làm:

Bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận đợc sáng tác năm 1958, trong chuyến

đi thực tế ở Hòn Gai Bài thơ là một khúc tráng ca về lao động, ca ngợi những con ngời lao động mới Mở đầu bài thơ là cảnh ra khơi thật hùng tráng:

Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,Câu hát căng buồm cùng gió khơiHai câu đầu vẽ lên cảnh hoàng hôn và đêm tối trên biển thật lộng lẫy và sinh

động Mặt trời xuống biển nh hòn lửa vĩ đại, báo hiệu ngày tàn Đối với Huy Cận,

vũ trụ nh một mái nhà, màn đêm sập xuống nh cánh cửa, còn những làn sóng chạy qua chạy lại nh những chiếc then cài vào màn đêm Phép nhân hóa, so sánh ở đây

đã tạo nên sự gần gũi thân thuộc giữa con ngời với thiên nhieên, biển cả Tất cả báohiệu trời đã tối hoàn toàn

Chính lúc đó, đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Chữ lại cho biết đây là một hoạt động thờng nhật, lặp đi lặp lại mỗi ngày, chứ không phải là đột xuất, cá biệt Nhng mặt khác, chữ lại còn biểu thị ý nghĩa ngợc lại, ngợc chiều so với hoạt động

có trớc, nh thể nói: trời biển đã nghỉ ngơi mà con ngời lại ra khơi ý này biểu thị mạnh mẽ tinh thần chủ động , sáng tạo của con ngời Lao động đánh cá trên biển làmột công việc nặng nhọc và đày nguy hiểm Thế mà ta vẫn thấy đoàn thuyền ra khơi trong tiếng hát Câu hát căng buồm với gió khơi Buồm ra khơi xa không chỉ nhờ no căng gió biển, mà tiếng hát của ngời lao động có sức mạnh làm căng buồm

Đoàn thuyền ra đi bởi bởi buồm gió và buồm vui, một hình ảnh chan hòa giữa con ngời và vũ trụ Tính chất hành khúc của bài thơ đã biểu hiện rất rõ trong hình ảnh

và câu chữ, nhịp điệu Bài thơ là lời ca của chính ngời lao động ngợi ca niềm say sa,hứng khởi lao động của mình

Đoàn thuyền ra đi trong tiếng hát và trở về cũng trong tiếng hát:

Mặt trời đội biển nhô màu mới

…” Với nàng,…” Với nàng,Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi

Trang 9

Câu đầu lặp lại câu cuối ở khổ một tạo nên một cảm giác tuần hoàn Đoàn thuyền trở về trong bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới, con ngời khẩn tr-

ơng chạy đua cùng mặt trời Thiên nhiên và con ngời hòa hợp trong sức sống của một ngày mới rực rỡ Mỗi câu thơ một hình ảnh làm cho khổ thơ trở thành một bức tranh hùng vĩ và sống động, tiếng hát của con ngời, đoàn thuyền lớt nhanh trong cuộc chạy đua với mặt trời, hình ảnh hùng vĩ của mặt trời đội biển nhô màu mới và

đoàn thuyền thì đầy ắp cá, mắt cá chi chít lấp lánh trên muôn dặm biển khơi bát ngát sự vận động của đoàn thuyền thắng lợi trở về hòa nhập với hành trình của mặttrời đi lên từ lòng sâu biển khơi thể hiện khí thế hùng mạnh của con ngời làm chủ

đất nớc, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất trời biển cả và biển cũng rát tơi sáng, tràn ngập niềm vui, trở nên gần gũi, gắn bó với con ngời

Tóm lại, với biện pháp so sánh, nhân hóa, nói quá, qua hai đoạn thơ mở đầu

và kết thúc của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, nhà thơ Huy Cận đã khắc họa đợc không khí lao động tràn đầy khí thế, tràn đầy niềm vui, niềm hi vọng của ngời lao

động mới trên vùng biển thân yêu của tổ quốc

22 Phân tích đoạn thơ:

“Chuyện ng Vẫn còn bao nhiêu nắng

…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,Trên hàng cây đứng tuổi”của Nguyễn Dữ

Bài làm:

Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên, nógieo vào lòng ngời những rung động nhẹ nhàng khiến ta nh giao hoà, đồng điệu.Khi chúng ta cha hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “Chuyện ngtựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì

”của Nguyễn Dữ thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế, sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “Chuyện ngSangThu”của Nguyễn Dữ

Bài thơ là những cảm nhận, những rung động man mác, bâng khuâng củatác giả trớc vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên trong buổi giao mùa Từcảm giác mong manh, bất ngờ trớc những dấu hiệu còn mơ hồ của sự chuyển mùa

nh hơng ổi, gió se, sơng chùng chình, đến những dấu hiệu dần rõ hơn qua cánhchim vội vã, dòng sông dềnh dàng, và một cái ranh giới hữu hình: “Chuyện ngcó đám mâymùa hạ, vắt nửa mình sang thu”của Nguyễn Dữ , nhà thơ tiếp tục cảm nhận và diễn tả sự biếnchuyển của không gian rõ ràng hơn, đồng thời cũng là một thoáng suy t của tác giảtrớc cảnh vật, đất trời:

Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn ma Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Nắng cuối hạ vẫn còn nhng độ nóng, độ chói không còn gay gắt Cơn ma nhẹhạt hơn so với trận ma rào xối xả những ngày hè đã qua Tiếng sấm bất ngờ trongnhững cơn giông mùa hạ cũng đã giảm dần, không còn bất ngờ trên những hàngcây cổ thụ Đúng là mùa thu đã về thật rồi, không còn là cảm giác mong manh,hình nh nữa Từ sự quan sát thiên nhiên, ta có thể phát hiện ra đợc một triết lí mànhà thơ muốn gửi gắm Nắng, ma, sấm ngoài ý nghĩa tả thực, còn là những hình

ảnh ẩn dụ cho sự khắc nghiệt và biến chuyển của cuộc đời Hàng cây đứng tuổi chỉnhững ngời từng trải Cả đoạn thơ mang ý nghĩa: con ngời từng trải luôn vững vàngtrớc những biến đổi của cuộc đời, những biến động bất thờng của cuộc sống ítlàm cho con ngời ta bất ngờ, bị động Những suy t đó của tác giả có lẽ đã góp phầnlàm cho “Chuyện ngSang thu”của Nguyễn Dữ trở nên giàu ý nghĩa

Trang 10

Đọc Sang thu, ta không chỉ cảm nhận đợc phút giao mùa tuyệt vời của mùathu mà còn thấy đợc tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, tấm lòng yêu thiên nhiên cùng bàihọc triết lí, kinh nghiệm sâu xa: chúng ta ở đời đâu phải luôn chủ động và tự tin để

có thể vợt qua mọi thử thách, sóng gió của cuộc đời

Mạch cảm xúc của bài thơ đi theo mạch thời gian của cuộc viếng lăng Bác

Từ miền Nam ra thăm lăng Bác, khi đến lăng Ngời, hình ảnh đầu tiên mà nhà thơnhìn thấy là hình ảnh hàng tre quen thuộc Hòa vào dòng ngời vào lăng viếng Bác,nhà thơ bày tỏ sự tôn kính, tự hào, biết ơn đối với Bác

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớKết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuânMặt trời ngày ngày đi qua trên lăng là mặt trời của thiên nhiên vũ trụ Mặttrời soi sáng tất cả thế gian Mặt trời thờng tợng trng cho chân lí Dới ánh sáng mặttrời mọi việc đều sáng tỏ Chỉ mặt trời đó mới nhìn và “Chuyện ngthấy một mặt trời trong lăngrất đỏ”của Nguyễn Dữ Mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ Mặt trời trong lăng chính là hình ảnhBác Hồ vĩ đại với trái tim rực đỏ Trái tim ấy, mặt trời ấy mãi mãi soi sáng cho dântộc Việt Nam Mặt trời thiên nhiên, mặt trời vũ trụ đợc nhân hóa thể hiện niềm cảmphục của nhà thơ, của nhân dân đối với sự nghiệp, con ngời, cuộc đời của Bác.Nhìn dòng ngời vào lăng viếng Bác, nhà thơ liên tởng đến tràng hoa Đây cũng làmột hình ảnh ẩn dụ thể hiện tấm lòng nhân dân đối với Bác Mọi ngời hình nhkhông phải đến viếng một ngời đã từ trần, viếng một thi hài, mà là đến viếng mộtcuộc đời bảy mơi chín mùa xuân đã hiến dâng bao nhiêu hoa trái ở đây không chỉliên tởng sâu sắc, mà còn dùng từ tinh tế, đầy tình cảm nâng niu trân trọng Điệpngữ ngày ngày đợc lặp lại gây cảm giác một thời gian vô tận, vĩnh viễn, không baogiờ ngừng, nh tấm lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác

Tóm lại, với những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, giàu ý nghĩa, đoạn thơ đã thểhiện sâu sắc chân thành niềm tôn kính tự hào cũng nh lòng biết ơn và nhớ thơng vôhạn của tác giả, của đồng bào miền Nam, của nhân dân nói chung đối với Bác - vịcha già của dân tộc

24 Phân tích đoạn thơ:

“Chuyện ng Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,

Mà sao nghe nhói ở trong tim!”của Nguyễn Dữ

Bài làm:

Trong những bài thơ viết sau ngày Bác Hồ đi xa , bài thơ Viếng lăng Bác củaViễn Phơng là bài thơ đặc sắc nhất Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xót thơng và

Trang 11

lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với vị lãnh tụ bằng một ngôn ngữ giàu cảm xúcsâu lắng.

Mạch cảm xúc của bài thơ đi theo mạch thời gian của cuộc viếng lăng Bác

Từ miền Nam ra thăm lăng Bác, khi đến lăng Ngời, hình ảnh đầu tiên mà nhà thơnhìn thấy là hình ảnh hàng tre quen thuộc Hòa vào dòng ngời vào lăng viếng Bác,nhà thơ bày tỏ sự tôn kính, tự hào, biết ơn đối với Bác Và khi vào trong lăng, nhàthơ nh rơi vào một không gian hết sức tĩnh lặng:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Một không khí thật thiêng liêng, thanh tĩnh, nh ngng kết cả không gian, thờigian Với dân tộc Việt Nam, Bác Hồ không bao giờ mất, Bác vẫn sống mãi Nằmtrong lăng chỉ là giây phút nghỉ ngơi của Bác Bác ngủ bình yên thanh thản bởi Bácdã cống hiến tất cả cuộc đời mình cho nớc cho dân Bác đang nằm “Chuyện nggiữa một vầngtrăng sáng dịu hiền”của Nguyễn Dữ ánh điện trong lăng đợc tác giả so sánh với vầng trăng đangtỏa ánh sáng rất dịu để Bác ngon giấc Đây cũng là hình ảnh ẩn dụ Vầng trăngsáng dịu hiền chính là tấm lòng của nhân dân đối với Bác Nhân dân che chở, đùmbọc để Bác đợc yên giấc Tiếp đó, tác giả bày tỏ niềm tiếc thơng vô hạn đối vớiBác:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Chúng ta lại bắt gặp một hình ảnh ẩn dụ: trời xanh Bác vẫn sống mãi nh trờixanh còn mãi trên đầu Vẫn biết là nh thế, nhng nhà thơ cũng không thể kìm nén đ-

ợc nỗi đau đớn trớc một sự thật: Bác dã ra đi thật rồi Một nỗi đau nhói lên từ sâuthẳm trái tim Cái nhói đau trong tim đó không chỉ là nỗi đau của nhà thơ mà là nỗi

đau của tất cả mọi ngời khi nghĩ đến sự ra đi của Bác

Tóm lại, với những hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa, với cách nói giảm, nóitránh, đoạn thơ đã thể hiện một cách chân thành, sâu sắc tình cảm của tác giả cũng

nh của đồng bào miền Nam đối với vị lãnh tụ kính yêu- vị Cha già của dân tộc Ai

đã một lần vào lăng, chắc hẳn cũng có cảm xúc nh vậy?

25 Giới thiệu về nhà thơ Trần Hữu Thung và bài Thăm lỳa:

“Chuyện ngMặt trời càng lên tỏ

…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,…” Với nàng,

Em mong ng y ày thắng lợi”

Trong không gian tơi sáng ấy, ngời vợ ở hậu phơng đi thăm lúa đã nhớ ngờichồng đang chiến đấu ở tiền phơng, nhớ lại những kỉ niệm của buổi tiễn chồng lên

đờng “Chuyện ng lúa níu anh trật dép”của Nguyễn Dữ Ngời vợ đã giãi bày nỗi nhớ nhung, niềm hi vọng,niềm tin ở ngời chồng, ở tơng lai thắng lợi của kháng chiến

Với thể thơ năm chữ, cách nói mộc mạc, giản dị, mang âm hởng của ca daodân ca xứ nghệ, bài thơ đã khắc họa thành công vẻ đẹp tâm hồn chát phác, đằm

Ngày đăng: 09/10/2016, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w