Tên dự án: KHU VƯỜN THÚ BÁN HOANG DÃ (SAFARI) ĐRAY SÁP. Địa điểm thực hiện Dự án: Xã Đắk Sôr và xã Nam Đà huyện Krông Nô – tỉnh Đắk Nông. Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành Đắk Nông. Quy mô diện tích: Tổng diện tích dự án khoảng 271,74 ha. Nguồn vốn của dự án bao gồm: + Vốn chủ sở hữu. + Vốn vay Ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Thời gian thực hiện: 5 năm (dự kiến từ năm quý 12016 > quý 42020). Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty TNHH Tư vấn CC. Cơ quan thẩm định và phê duyệt dự án: Chủ đầu tư Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành Đắk Nông đồng thời thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG CÔNG TY CP ĐTXD LIÊN THÀNH ĐẮK NÔNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU VƯỜN THÚ BÁN HOANG DÃ (SAFARI) ĐRAY SÁP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN: XÃ ĐẮK SÔR VÀ XÃ NAM ĐÀ - HUYỆN KRÔNG NÔ – TỈNH ĐẮK NÔNG CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH ĐẮK NÔNG KRÔNG NÔ, NĂM 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung dự án 1.2 Vị trí khu đất phạm vi nghiên cứu quy hoạch CHƯƠNG CƠ SỞ VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN 10 2.1 Cơ sở pháp lý lập dự án: 10 2.2 Hiện trạng khu đất lập dự án đầu tư 11 2.2.1 Vị trí đặc điểm điều kiện tự nhiên 11 2.2.2 Hiện trạng dân cư tình hình sử dụng đất 13 2.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng khu vực 13 2.3 Đánh giá chung trạng khu đất 14 2.3.1 Ưu điểm 14 2.3.2 Nhược điểm 15 2.3.3 Những vấn đề cần giải 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN 21 3.1 Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư 21 3.2 Phương án quy hoạch 21 3.2.1 Cơ cấu tổ chức không gian 21 3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 22 3.2.3 Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc 27 3.3 Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật 36 3.3.1 Quy hoạch hệ thống giao thông: 36 3.3.2 Quy hoạch san thoát nước mưa 36 3.4 Mạng lưới cấp nước 38 3.5 Quy hoạch mạng lưới cấp điện chiếu sáng đô thị 39 3.6 Quy hoạch thoát nước bẩn 41 3.7 Xử lý rác chất thải rắn 41 3.8 Hệ thống bưu viễn thông 42 3.9 Giải pháp PCCC 42 3.10 Giải pháp rừng tự nhiên 43 3.10.1.Quản lý bảo vệ rừng: 43 3.10.2.Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị QLBV rừng: 43 3.10.3.Tổ chức quản lý: 44 3.11 Giải pháp an toàn lao động 44 3.12 Tiến độ thực Dự án 45 3.13 Phương án khai thác sử dụng 47 3.13.1.Phần đầu tư xây dựng sở ngành du lịch 47 3.13.2.Phần rừng đặc dụng: 47 1/82 3.13.3.Trách nhiệm nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình ngồi hàng rào 48 3.14 Kế hoạch kinh doanh sử dụng lao động 48 3.14.1.Ban quản lý đạo tổ chức thực Dự án 48 3.14.2.Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh: 48 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 72 4.1 Đánh giá trạng tình hình nhiễm mơi trường khu quy hoạch 72 4.2 Đánh giá tác động môi trường 72 4.2.1 Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 72 4.2.2 Đánh giá tác động giai đoạn xây dựng dự án 72 4.2.3 Đánh giá tác động giai đoạn vận hành dự án 73 4.3 Các quy chế môi trường 73 4.4 Đánh giá khả xảy cố môi trường 73 4.5 Các biện pháp giảm trừ ô nhiễm 74 4.5.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án 74 4.5.2 Trong giai đoạn thi công xây dựng đầu tư dự án 74 4.5.3 Khống chế giảm thiểu ô nhiễm trình hoạt động 75 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 79 5.1 Hiệu xã hội Dự án 79 5.2 Hiệu kinh doanh Dự án 79 5.3 Phân tích hiệu tài Dự án 81 2/82 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1.Thông tin chung dự án Tên dự án: Khu vườn thú bán hoang dã (Safari) Đray Sáp Địa điểm thực Dự án: Xã Đắk Sôr xã Nam Đà - huyện Krông Nô – tỉnh Đắk Nông Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành Đắk Nông Người đại diện: Võ Văn Bàng Chức vụ: Tổng Giám Đốc Địa trụ sở chính: Khu du lịch cụm thác Đray Sáp – Gia Long, xã Đắk Sôr, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông Địa liên hệ: Ấp 4, đường Tỉnh lộ 8, xã Phước Vĩnh An, Củ Chi, HCM Điện thoại: 08.3790.1972 Fax: 08.3790.5726 Quy mơ diện tích: Tổng diện tích dự án khoảng 271,74 Nguồn vốn dự án bao gồm: Vốn chủ sở hữu Vốn vay Ngân hàng tổ chức tín dụng Thời gian thực hiện: năm (dự kiến từ năm quý 1/2016 -> quý 4/2020) Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty TNHH Tư vấn C&C Cơ quan thẩm định phê duyệt dự án: Chủ đầu tư - Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành Đắk Nông đồng thời thẩm định phê duyệt dự án đầu tư 1.2 Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng Dự án 1.2.1 Tỉnh Đắk Nông Đắk Nông tỉnh Tây Nguyên thành lập từ năm 2004 Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đơng Đơng Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp tỉnh Bình Phước Campuchia 1.2.1.1 Vị trí địa lý Đắk Nơng nằm phía Tây Nam vùng Tây Nguyên, đoạn cuối dãy Trường Sơn; xác định khoảng tọa độ địa lý: 11045’ đến 12050’ vĩ độ Bắc, 107013’ đến 108010’ kinh độ Đơng Phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đơng Đơng Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia Đắk Nông tỉnh nằm khu vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia 3/82 Diện tích tự nhiên có 6,514.38 km2, có 07 đơn vị hành cấp huyện 01 thị xã với dân số 510,570 người, với 33 dân tộc anh em làm ăn, sinh sống Trung tâm tỉnh lỵ Thị xã Gia Nghĩa Toàn tỉnh có huyện thị xã: Huyện Cư Jút, Đắk Mil, Krông Nô, Đắk Song, Đắk R’Lấp, Tuy Đức, Đắk G’Long thị xã Gia Nghĩa Đắk Nông có 130 Km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Mondulkiri, có 02 cửa Bu Prăng Đắk Peur nối thông với Mondulkiri, Kratie, Kandal, Pnom Penh, Siem Reap, v.v.v nước bạn Campuchia Vị trí địa lý tạo điều kiện cho Đắk Nơng mở rộng giao lưu với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Duyên hải Miền Trung, tăng cường liên kết Đắk Nông với tỉnh mở rộng thị trường sản phẩm có ưu cạnh tranh cao vùng Trong tương lai, dự án khai thác chế biến bauxit triển khai, tuyến đường sắt Đắk Nông – Di Linh – Cảng Khê Gà tỉnh Bình Thuận xây dựng, mở hội lớn cho Đắk Nông đẩy mạnh khai thác mạnh Tỉnh Mặt khác, Đắk Nông với tỉnh Tây Nguyên khác nằm vùng Nhà Nước quan tâm thông qua định 135, 135, 168… Yếu tố tạo cho Đắk Nơng có điều kiện khai thác vận dụng sách phát triển vào tỉnh 1.2.1.2 Địa hình Đắk Nơng nằm phía Trung Bộ, đoạn cuối dãy Trường Sơn, vùng cao nguyên, độ cao trung bình 500 m so với mặt biển Địa hình tương đối bằng, có bình ngun rộng lớn với nhiều đồng cỏ trải dài phía Đơng Phía Tây địa hình thấp dần, nghiêng phía Campuchia, phía Nam miền đồng trũng có nhiều đầm hồ Có hệ thống sơng chính: sơng Ba, sơng Serepơk (các nhánh Krơng Bơng, Krông Pắk, Krông Ana, Krông Nô ) số sông nhỏ khác, nhiều thác nước cao, thuỷ lớn Đắk Nông nằm trọn cao nguyên M’Nông, độ cao trung bình khoảng 600m đến 700m so với mặt nước biển, có nơi lên đến 1,982m (Tà Đùng) Nhìn tổng thể, địa hình Đắk Nơng hai mái ngơi nhà mà đường dãy núi Nam Nung, chạy dài từ Đơng sang Tây, có độ cao trung bình khoảng 800m, có nơi cao đến 1,500m Địa hình có hướng thấp dần từ Đơng sang Tây Các huyện Đắk Song, Đắk Mil, Cư Jút, Krông Nô thuộc lưu vực sông Krông Nô, sông Srêpốk nên thấp dần từ Nam xuống Bắc Các huyện Tuy Đức, Đắk R’lấp, Đắk Glong thị xã Gia Nghĩa thuộc thượng nguồn lưu vực sông Đồng Nai nên thấp dần từ Bắc xuống Nam 4/82 Vì vậy, Đắk Nơng có địa hình đa dạng phong phú, bị chia cắt mạnh, có xen kẽ núi cao hùng vĩ, hiểm trở với cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lượn sóng, phẳng xen kẽ dải đồng thấp trũng Địa hình thung lũng thấp, có độ dốc từ 0-30% chủ yếu phân bố dọc sông Krông Nô, Sêrêpơk, thuộc huyện Cư Jút, Krơng Nơ Địa hình cao nguyên đất đỏ bazan chủ yếu Đắk Mil, Đắk Song, độ cao trung bình 600 - 800 m, độ dốc khoảng 5-100% Địa hình chia cắt mạnh có độ dốc lớn > 150% phân bố chủ yếu địa bàn huyện Đắk Glong, Đắk R'Lấp 1.2.1.3 Khí hậu Đắk Nơng khu vực chuyển tiếp hai tiểu vùng khí hậu Tây Ngun Đơng nam bộ, chế độ khí hậu mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nâng lên địa hình nên có đặc trưng khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khơ nóng Mỗi năm có mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến hết tháng 11, tập trung 90% lượng mưa năm; mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể Lượng mưa trung bình năm 2,513 mm, lượng mưa cao 3,000 mm Tháng mưa nhiều vào tháng 8, 9; mưa vào tháng 1, Độ ẩm khơng khí trung bình 84% Độ bốc mùa khơ 14.6-15.7 mm/ngày, mùa mưa 1.51.7 mm/ngày Hướng gió thịnh hành mùa mưa Tây Nam, hướng gió thịnh hành mùa khơ Đơng Bắc, tốc độ gió bình qn 2.4 -5.4 m/s , khơng có bão nên khơng gây ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Tuy nhiên vùng khác Tây Nguyên, điều bất lợi khí hậu cân đối lượng mưa năm biến động lớn biên độ nhiệt ngày đêm theo mùa, nên yếu tố định đến sản xuất sinh hoạt việc cấp nước, giữ nước việc bố trí mùa vụ trồng 1.2.1.4 Đất đai Đắk Nơng có tổng diện tích đất tự nhiên 651,561 Về thổ nhưỡng: Đất đai Đắk Nông phong phú đa dạng, chủ yếu gồm 05 nhóm chính: Nhóm đất xám đá macma axit đá cát chiếm khoảng 40% diện tích phân bổ toàn tỉnh Đất đỏ bazan đá bazan phong hóa chiếm khoảng 35% diện tích, có tầng dày bình quân 120 cm, phân bổ chủ yếu Đắk Mil, Đắk Song Còn lại đất đen bồi tụ đá bazan, đất Gley đất phù sa bồi tụ dọc dịng sơng, suối Về sử dụng: Đất nơng nghiệp có diện tích 306,749 ha, chiếm 47% tổng diện tích tự nhiên Trong đất trồng cơng nghiệp lâu năm chiếm phần lớn diện tích Đất hàng năm chủ yếu đất trồng lúa, ngô công nghiệp ngắn ngày Đất lâm nghiệp có rừng diện tích 279,510 ha, tỉ lệ che 5/82 phủ rừng toàn tỉnh 42.9% Đất phi nơng nghiệp có diện tích 42,307 Đất chưa sử dụng cịn 21,327 ha, đất sơng suối núi đá khơng có rừng 17,994 1.2.1.5 Thủy văn Đắk Nơng có mạng lưới sơng suối, hồ, đập phân bố tương đối khắp Đây điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng cơng trình thủy điện phục vụ nhu cầu dân sinh Các sơng chảy qua địa phận tỉnh gồm: Sông Sêrêpôk hai nhánh sông Krông Nô Krông Na hợp lưu với thác Buôn Dray Khi chảy qua địa phận huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng, kiến tạo địa chất phức tạp, lịng sông trở nên hẹp dốc nên tạo thác nước lớn hùng vĩ, vừa có cảnh quan thiên nhiên đẹp, vừa có tiềm thủy điện mang lại giá trị kinh tế Đó thác Trinh Nữ, Dray H'Linh, Gia Long, Đray Sáp Các suối Đắk Gang, Đắk Nir, Dray H'Linh, Ea Tuor, Đắk Ken, Đắk Klou, Đắk Sor thượng nguồn sông Sêrêpôk Sông Krông Nô: Bắt nguồn từ dãy núi cao 2,000 m phía Đơng Nam tỉnh Đắk Lắk, chảy qua huyện Krơng Nơ Sơng Krơng Nơ có ý nghĩa quan trọng sản xuất đời sống dân cư tỉnh Còn nhiều suối lớn nhỏ khác suối Đắk Mâm, Đắk Rơ, Đắk Rí, Đắk Nang thượng nguồn sông Krông Nô Hệ thống sông suối thượng nguồn sơng Đồng Nai Sơng Đồng Nai dịng chảy khơng chảy qua địa phận Đắk Nơng có nhiều sông suối thượng nguồn Đáng kể là: Suối Đắk Rung bắt nguồn từ khu vực Thuận Hạnh, Đắk Nông với chiều dài 90 km Suối Đắk Nơng có lưu lượng trung bình 12.44m3/s Mơdun dịng chảy trung bình 47.9 m3/skm2.Suối Đắk Buksô ranh giới huyện Đắk Song Đắk R'Lấp Suối Đắk R'Lấp có diện tích lưu vực 55.2 km2, hệ thống suối đầu nguồn thủy điện Thác Mơ Suối Đắk R'Tih chảy sông Đồng Nai, đầu nguồn thủy điện Đắk R’Tih thủy điện Trị An Ngoài địa bàn tỉnh cịn có nhiều hồ, đập lớn vừa có tác dụng giữ nước cho sản xuất nông, công nghiệp, thủy điện, vừa tiềm để phát triển du lịch Hồ Tây, EaSnô, Ea T'Linh, Đắk Rông, Đắk Đier, Đắk R’Tih, Đồng Nai 3, Chế độ lũ: Chịu chi phối mạnh sông Krông Nô Tại Đức Xuyên lũ lớn thường xảy vào tháng 9, 10 Hàng năm dịng sơng thường gây ngập lũ số vùng thuộc xã phía nam huyện Krông Nô Lũ sông Sêrêpôk tổ hợp lũ sông Krông Nô Krông Na, lũ xuất vào tháng 10 6/82 1.2.1.6 Dân số - Dân tộc Dân số toàn tỉnh 510,570 người, dân số thị chiếm 14.9%, dân số nông thôn 85.1% Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,57% Mật độ dân số trung bình 78.39 người/km2 Dân cư phân bố không địa bàn huyện, nơi đông dân cư chủ yếu tập trung trung tâm xã, thị trấn huyện lỵ, ven trục đường quốc lộ, tỉnh lộ Có vùng dân cư thưa thớt số xã huyện Đắk Glong, Tuy Đức Dân số Đắk Nông dân số trẻ, độ tuổi học khoảng 165,000 người, chiếm 32%; độ tuổi lao động có 325,000 người, chiếm 63%; độ tuổi 60 có 20,000 người Đắk Nơng tỉnh có cộng đồng dân cư gồm 40 dân tộc sinh sống Cộng đồng dân cư Đắk Nơng hình thành từ: Đồng bào dân tộc chỗ M’Nông, Mạ, Ê đê, Khmer…; đồng bào Kinh sinh sống lâu đời Tây nguyên đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc di cư vào lập nghiệp Tày, Thái, Mường, Nùng, Dao, H’Mông v.v Cơ cấu dân tộc đa dạng, chủ yếu dân tộc Kinh, M'Nông, Nùng, H’Mông v.v Dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ 67.9%, M'Nông chiếm 8.2%, Nùng chiếm 5.6%, H’Mông chiếm 4.5%, dân tộc khác chiếm tỉ lệ nhỏ; cá biệt có dân tộc có người sinh sống Đắk Nơng Cơ Tu, Tà Ơi, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt 1.2.1.7 Tơn giáo – Tín ngưỡng Đắk Nơng vùng đất sinh sống từ hàng ngàn đời đồng bào dân tộc chỗ, đồng thời vùng đất quần tụ cư dân từ nhiều vùng miền sinh cơ, lập nghiệp nên đời sống tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng vơ phong phú Đến nay, Đắk Nơng có 170,000 người tín đồ 10 tôn giáo khác nhau, chủ yếu Công giáo (hơn 100 ngàn, chiếm gần 20% dân số), Tin lành (hơn 50 ngàn, chiếm tỷ lệ 10% dân số) Phật giáo (hơn 20 ngàn, tỷ lệ 4% dân số) Ngoài ra, đồng bào dân tộc Đắk Nơng cịn có nhiều tín ngưỡng để tơn thờ, đặc biệt đồng bào dân tộc chỗ thờ cúng Yàng (Trời), thần Núi, thần Sông v.v nhiều lễ hội như: Lễ hội Đâm trâu (ăn trâu), lễ mừng nhà mới, lễ mừng mùa, lễ bỏ mả v.v phong phú đặc sắc 7/82 1.2.2 Huyện Krông Nô Huyện Krông Nô thành lập ngày 09/11/1987, theo Quyết định 212/HĐBT, Hội đồng Bộ trưởng - có diện tích tự nhiên 813 km2, địa hình tương đối phức tạp; trung tâm huyện đặt thị trấn Đắk Mâm, cách Gia Nghĩa 120km Phía Bắc phía Đơng giáp tỉnh Đăk Lắk, phía Nam giáp huyện Đắk G’long, phía Tây Bắc giáp huyện Đắk Mil, dân số trung bình 62.832 người, mật độ dân số 77,28 người/km2 Là hai huyện Đắk Nơng có dòng Sêrêpốk chảy qua tạo nên nhiều thác nước đẹp, hùng vĩ Đray Sáp hay hồ EaSnô từ lâu địa điểm thu hút nhiều khách du lịch đến nơi Hiện tại, khu vực quy hoạch dự án khai thác hoạt động du lịch kêu gọi đầu tư Huyện Krơng Nơ nằm phía Đơng tỉnh Đăk Nơng, có tổng diện tích tự nhiên 81.365,7 ha, chia thành 12 đơn vị hành gồm 11 xã 01 thị trấn; có toạ độ địa lý từ 12o11’16” đến 12o33’12” độ vĩ Bắc từ 107o41’52” đến 108o05’41” độ kinh Đơng; - Phía Nam giáp huyện Đăk G’long, tỉnh Đăk Nơng; Phía Bắc giáp huyện Cư Jút huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nơng, Phía Tây giáp huyện Đăk Mil huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nơng, Phía Đơng giáp huyện Krơng Ana huyện Lắk, tỉnh ĐắkLắk Krơng Nơ có nhiều danh lam, thắng cảnh để phát triển du lịch thắng cảnh Dray sáp, Dray Sáp Thượng, thác Gia Long, khu cách mạng B4 – Liên tỉnh IV Nâm Nung, Di tích lịch sử Địa điểm lưu niệm N’Trang Gưh Bộ VHTT&DL xếp hạng cấp Di tích lịch sử Ngồi cịn có hồ Easnơ thác Ba tầng Nâm Nung, thuỷ điện Tu Sah thắng cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp khai thác du lịch sinh thái Huyện Krơng Nơ có 65.924 người, thuộc 20 thành phần dân tộc, Trong có 02 dân tộc địa (M’nông prech Ê Đê bih) cư trú 101 thôn, buôn, bon, tổ dân phố 12 xã, thị trấn, Do tính chất đa sắc tộc nên Krông Nô phong phú đa dạng văn hố, có giao thoa, đan xen văn hoá vùng miền nước Krông Nô – Đọc theo âm đồng bào M’ Nông Krông Knô- tên gọi của sông lớn nằm hai huyện Krông Na tỉnh Đăk Lăk huyện Krông Nô tỉnh Đăk Nông, Trong Krơng nghĩa sơng, Knơ đực Krơng Knô nghĩa sông đực Gắn liền với hai sông Krông Nô Srêpốk hệ thống sông, suối, hồ, đầm phong phú suối Đắk N'Tao, Đắk R'Mâng, Đắk Ro Hyô, Đắk Đoar, Đắk Năng, Đắk Mâm, Đắk Đrout, Đắk Sor, Đắk Bri, Đắk Rô, Đắk N'Teng, hồ Đắk N'Tir, Đắk R'Bis, Đắk Đéh, lớn hồ Ea Snơ Các sơng, suối, đầm hồ địa bàn huyện có nhiều lồi thủy sản nước phong phú cá rô, cá trê, cá lúi, cá thát lát, cá quả, cá chép, bên cạnh lồi cá sấu, ba ba 8/82 1.3.Vị trí khu đất phạm vi nghiên cứu quy hoạch Khu vực nghiên cứu lập quy hoạch thuộc khoảnh 1, 2, 3, tiểu khu 1244 thuộc địa giới hành xã Đắk Sơr; khoảnh tiểu khu 1246 thuộc địa giới hành xã Nam Đà, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông Tọa độ địa lý từ 12° 30' 54" - 12° 31' 39" vĩ độ Bắc 107° 53' 09" - 107° 55' 16" kinh độ Đơng Có vị trí tiếp giáp: - Phía Bắc giáp Khu du lịch cụm thác Đray Sáp – Gia Long thuộc địa giới xã Đắk Sôr, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng; - Phía Đơng giáp với đập Thuỷ điện Bn Kuốp thuộc địa giới hành xã Nam Đà, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông; - Phía Nam giáp khoảnh tiểu khu 1244 Ban quản lý rừng đặc dụng cảnh quan Đray Sáp thuộc địa giới hành xã Đắk Sơr Nam Đà, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng; - Phía Tây giáp khoảnh tiểu khu 1244 Ban quản lý rừng đặc dụng cảnh quan Đray Sáp thuộc địa giới hành xã Đắk Sôr, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông Tổng diện tích khu quy hoạch khoảng 271,74 thuộc địa phận xã Đắk Sôr xã Nam Đà - huyện Krông Nô – tỉnh Đắk Nông 9/82 + Trạm số 01: Công suất 2000 m3/ng.đ khu B để cấp nước cho khu A khu B + Trạm số 02: Có cơng suất 150 m3/ng.đ khu C để cấp nước cho khu C b/ Chỉ tiêu nhu cầu dùng nước - Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt : 150 lít/người/ngày đêm; - Tiêu chuẩn cấp nước bugalow : 250 lít/người x người/căn = 1000 lít/căn; - Tiêu chuẩn cấp nước KS: 250 lít/người x người/phịng = 500 lít/phịng; - Tiêu chuẩn cấp nước cơng cộng, dịch vụ, thương mại: 3lít/m2/ ngày đêm; - Tiêu chuẩn cấp nước tưới cây, thảm cỏ: 3lít/m2/ ngày đêm; - Tiêu chuẩn cấp nước PCCC : Qch =10 lít/s cho đám cháy; - Dự trù n = 03 đám cháy xảy đồng thời - Hệ số khơng điều hịa ngày lớn Kng.max= 1.3; - Dự phòng, rò rỉ: 30% nhu cầu nước sinh hoạt + dịch vụ c/ Thiết kế mạng lưới cấp nước - Từ điểm lấy nước tháp nước trạm giếng khoan, mở tuyến ống cấp 100 vào đến hạng mục cơng trình Tuyến ống 100 tuyến cấp nước chung cho khu vực Từ ống cấp nước 100 phát triển tuyến ống cấp 80 tạo thành hệ thống cấp nước dạng mạch vịng nhánh cho tồn khu vực Cần lắp đặt trạm bơm tăng áp vị trí giếng khoan để điều hịa áp lực cho toàn khu Lưu lượng chữa cháy (TCVN 2622 – 1995) tuyến ống cấp nước 100 có đặt họng chữa cháy 100 với bán kính phục vụ 150m d/ Khối lượng xây dựng hệ thống cấp nước STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG Ống PVC 100 m 1,665 Ống PVC 80 Van khóa 100 Van khóa 80 Trụ cứu hỏa Máy bơm tăng áp Đài nước 100m³ 50m³ Bể nước ngầm 2000 m³/ng.đ 150 m³/ng.đ m cái trụ cái 3,899 20 32 2 khu 4.5 Quy hoạch mạng lưới cấp điện chiếu sáng đô thị Thiết kế mạng lưới cấp điện áp dụng theo tiêu chuẩn: TCVN 185-1986, TCVN 95 – 1983, TCVN 45 – 1988 a/ Tính tốn phụ tải điện 68/82 - Phụ tải điện khu vực quy hoạch xây dựng chủ yếu điện phục vụ sinh hoạt bao gồm: Chiếu sáng chạy thiết bị điện sinh hoạt khu khách sạn, nhà nghỉ, công trình cơng cộng, lõi sân bãi, cơng viên b/ Nguồn điện mạng lưới điện Sử dụng nguồn điện đấu nối từ đường dây 22KV pha 50 Hz hữu tuyến có khu du lịch - Đường dây trung ngầm cấp điện đến trạm biến áp khu quy hoạch sử dụng cáp ngầm trung CXV/DSTA 24KV- 3x150mm2 - Hệ thống trạm biến áp phân phối 22/ 0,4kv bao gồm 03 trạm biến áp với tổng công suất 1.160 KVA ( xem bảng phụ tải sử dụng điện ) Lựa chọn loại trạm 400KVA-22/0,4KV cho khu A, 560KVA-22/0,4KV cho khu B 200KVA-22/0,4KV cho khu C đặt kín nhà để tạo mỹ quan an toàn cho du khách - Mạng lưới hạ cấp điện đến tủ phân phối dùng cáp đồng bọc cách điện 3x95mm2 +1x65mm2 chôn ngầm đất - Chiếu sáng: Dọc theo trục giao thông lối sân bãi, công viên dùng đèn Sodium Hg 250W – 220V Trụ đèn chiếu sáng loại thép tráng kẽm cao 7,5m đến 9m, cần đèn sử dụng loại tùy vị trí cụ thể - Bố trí hệ thống chiếu sáng công viên, sân bãi, mảng xanh khác dự kiến trang trí đèn trang trí kiểu hoa văn đúc gang cao 4m, sơn tĩnh điện màu đồng, trụ lắp đèn Metal-Halide 100W/220V c/ Nguồn điện mạng lưới điện STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG XD tuyến 22KV m 5150 XD tuyến 0.4 KV m 4224 XD tuyến 0.22 KV m 5451 XD tuyến chiếu sáng m 13978 XD trạm hạ trạm XD tủ điện tủ 30 Đèn cao áp 127 Đèn trang trí cơng viên 240 69/82 4.6 Quy hoạch thoát nước bẩn a/ Nguồn thải lưu lượng nước thải Căn vào nhu cầu cấp nước Dự án trình bày, tổng lượng nước cấp tối đa cho toàn Dự án khoảng 2.278,43m3/ng.đ Lưu lượng nước xả thải tính sau: - Nước thải sinh hoạt tính 80% tổng nhu cầu cấp nước sinh hoạt - Nước hồ bơi: Được sử dụng tuần hoàn, nên lượng nước xả thải tính 15% tổng lượng nước cấp cho hồ bơi Để tính quy mơ trạm xử lý nước thải , Dự án áp dụng Kng.max = 1,25 Chủ đầu tư dự kiến xây dựng 03 trạm xử lý nước thải khu để thu gom xử lý nước thải khu vực: - Trạm số 01: Bố trí khu A với công suất 150m3/ng.đ - Trạm số 02: Bố trí khu B với cơng suất 500m3/ng.đ - Trạm số 03: Bố trí khu C với công suất 50m3/ng.đ b/ Giải pháp xử lý - Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động Dự án thu gom xử lý công nghệ A2O, đảm bảo theo quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT - Giải pháp xây dựng: Lắp đặt đường ống lựa chọn đặt khu vực xe giới qua lại, độ sâu chon cống Hmin = 0,3m Riêng đường ống khu C áp dụng độ sâu chôn cống Hmax > 0,6m đặt bơm để bơm nước lên độ sâu tối thiểu, tự chảy hệ thống xử lý bố trí khu vực c/ Khối lượng thi công xây dựng STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG Ống BTCT ly tâm 200 m 180 Ống BTCT li tâm 150 m 3,420 Hố ga 94 Máy bơm trạm xử lý nước thải trạm 4.7.Xử lý rác chất thải rắn a/ Nguồn xả thải Chất thải rắn rác thải sinh hoạt phát sinh từ số nguồn sau: - Chất thải rắn sinh hoạt: + Từ khách lưu trú công nhân viên; + Từ khách không lưu trú: Tham quan, du lịch, mua sắm, ăn uống - Chất thải từ chăm sóc cối - Chất thải thong thường khu vực nuôi thú 70/82 b/ Giải pháp xử lý Tồn khu du lịch có bố trí thùng rác công cộng Hằng ngày công viên phải dọn vệ sinh toàn thu gom rác Rác sinh hoạt khu vực thu gom theo phương pháp lấy rác tồn khu, cơng nhân vệ sinh trung tâm bỏ rác vào thùng có nắp đậy, (Thùng rác: bố trí dọc theo trục bộ, vườn hoa, cách khoảng cách từ 50 – 100m) có bao nylon bố trí thích hợp khu vực phía sau cơng trình để đảm bảo vệ sinh Sau tập trung bãi trung chuyển nằm vị trí phía cổng khu A khu du lịch Việc nhận rác định kỳ cần ký hợp đồng với công ty dịch vụ công cộng vận chuyển ngày đến bãi rác tập trung theo quy hoạch chung tồn huyện Krơng Nơ 4.8 Hệ thống bưu viễn thơng Phát triển mạng lưới cáp ngầm điện thoại Hiện đại hóa mạng lưới thông tin liên lạc, đấu nối với hệ thống hạ tầng viễn thông khu vực Mở rộng thông tin di động, mạng lưới truyền số liệu bưu Sử dụng công nghệ truyền dẫn kỹ thuật số tiên tiến thiết kế hệ thống thông tin 4.9 Giải pháp PCCC - Trong thiết kế cấp điện coi trọng vấn đề an toàn cháy nổ Thực tốt biện pháp kỹ thuật nối đất an toàn cho trạm biến áp, trụ đèn, đảm bảo hành lang an toàn cho cáp, trạm biến áp theo quy định - Chọn dùng thiết bị đóng cắt chất lượng tốt hãng sản xuất có uy tín chế tạo, Cho vượt cấp tiết diện cáp, dây dẫn để tăng khả an tồn đề phịng q tải điện - Tồn khu quy hoạch bố trí trụ chữa cháy 100 khoảng cách trung bình 150m/trụ Trụ cách mép đường 2m, tâm trụ cao nơi đặt trụ 0,7m Các đầu họng nối tuân thủ TCVN 6379 – 1998, “Thiết bị chữa cháy, trụ nước chữa cháy – yêu cầu kỹ thuật” - Biện pháp phòng cháy chữa cháy: thiết kế thi công theo tiêu chuẩn quy định ngành thông qua thoả thuận thiết kế thiết bị PCCC - Phòng cháy chủ yếu cho khu vực phụ trợ gồm: Căng tin, nhà ăn, nhà gửi đồ, nhà hành chính, phịng kỹ thuật, nhà hàng, khu trò chơi, trung tâm tiệc cưới, khu phố mua sắm… cơng trình bố trí bình cứu hỏa (loại bình xịt CO2) lắp đặt bảng tiêu lệnh chữa cháy Ngồi bình xịt CO2 cịn có hệ thống chữa cháy vách tường đặt khu dịch vụ, phòng kỹ thuật, phòng thay đồ, gởi đồ… Sử dụng máy bơm bơm thẳng từ nước hồ bơi, bể nước ngầm chữa cháy để chữa cháy xảy cháy Ngoài hệ thống ống nước chữa cháy họng chữa cháy quy hoạch đến cơng trình, khoảng cách họng chữa cháy 150m 71/82 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MƠI TRƯỜNG 5.1 Đánh giá trạng tình hình nhiễm mơi trường khu quy hoạch - Nước mặt: dòng chảy nước mặt chủ yếu nước mưa dồn tụ vùng trũng khu vực tràn xuống sơng, loại nước mặt khơng có nhiễm hóa chất nên việc chảy tự nhiên không gây hậu đáng kể - Hiện trạng thoát nước xử lý nước thải: Khu vực dự án lập quy hoạch chưa có hệ thống thoát nước sinh hoạt Thoát nước mưa tự chảy từ cao đổ theo triền sơng xuống dịng sơng Sê Rê Pốk, hệ thống rừng phịng hộ có vài vị trí rừng nghèo nên kéo theo có vài vị trí bị xói lở - Hiện trạng mơi trường khơng khí: Mơi trường khơng khí hồn tồn cịn lành, chưa bị tác động nguồn ô nhiễm - Hiện trạng môi trường giao thông khu vực: Giao thơng khu vực chủ yếu tuyến thác Gia Long, lượng người tham gia giao thơng cịn nên chưa có tình trạng nhiễm khói bụi tiếng ồn giao thơng - Hiện trạng môi trường xây dựng khu vực: Khu vực chưa có xây dựng cơng trình kiên cố, tình trạng môi trường tốt 5.2 Đánh giá tác động môi trường 5.2.1 Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị dự án Trong giai đoạn chuẩn bị dự án, hoạt động dự án triển khai gồm: Lựa chọn vị trí, quy mơ dự án Quy hoạch, thiết kế xây dựng dự án Đền bù giải phóng mặt Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, đất rừng Những hoạt động có nguy gây khả gây tác động quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành du lịch, tác động đến diện tích rừng đặc dụng cảnh quan Đray Sáp thay đổi mục đích sử dụng đất, 5.2.2 Đánh giá tác động giai đoạn xây dựng dự án Ở giai đoạn thi công xây dựng dự án, hoạt động triển khai xây dưng tạo nguồn gây tác động môi trường gồm: Chuẩn bị mặt thi công Thi công san hạ tầng kỹ thuật Thi công xây dựng hạng mục cơng trình Lắp đặt trang thiết bị, máy móc Hoạt động cơng nhân lao động, máy móc thiết bị cơng trường Những tác động liên quan đến chất thải không liên quan đến chất thải bao gồm: 72/82 Các chất thải rắn như: Sinh thực vât phát quang, chất thải rắn sinh hoạt, đất đá chất thải rắn xây dựng Chất thải nguy hại dầu mỡ thải như: Chất rắn nhiễm dầu Thi cơng xây dựng hạng mục cơng trình Lắp đặt trang thiết bị, máy móc Hoạt động cơng nhân lao động, máy móc thiết bị cơng trường Dầu mỡ phát sinh từ việc bảo trì, bảo dưỡng máy móc cơng trường 5.2.3 Đánh giá tác động giai đoạn vận hành dự án Dự án hướng tới hình thành khu di lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, hội thảo…trên sở bảo tồn phát huy mạnh cảnh quan mơi trường tự nhiên, văn hóa khu vực, phát triển cân đối hài hịa góp phần cải tạo môi trường nâng cao hiệu sử dụng đất dự án Tuy nhiên, dự án hoàn thành thu hút khách du lịch từ khu vực khác nước dẫn đến gia tăng ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất, tác động khác môi trường tự nhiên, sinh thái cảnh quan văn hóa xã hội khu vực dự án 5.3 Các quy chế môi trường Cơ cấu pháp luật bảo vệ môi trường cấp quốc gia cấp thành phố ấn hành trương trình quy hoạch quốc gia Việt Nam mơi trường trì phát triển (1991) Tài liệu vạch mục tiêu phát triển quốc gia liên quan đến môi trường Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ mơi trường tồn quốc Sau số tiêu chuẩn tam khảo tiến hành lập Dự án TCVN 5937- 2005: Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 677 – 2000: Chất lượng nước, nước thải sinh hoạt, giới hạn ô nhiễm cho phép TCVN 5948- 1995: Tiếng ồn xe cộ tối đa cho phép QĐ 09/2005/QĐ-BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh nước QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt 5.4 Đánh giá khả xảy cố môi trường Trong giai đoạn thi công xây dựng vận hành dự án, triển khai hoạt động dự án, tập trung công nhân lao động, trang thiết bị máy móc, tích tồn ngun nhiên liệu nguyên nhân xảy cố, rủi ro môi trường 73/82 Nhìn chung cố, rủi ro mơi có khả xẩy moi thời điểm trình triển hkai xây dựng vận hành dự án như: Sư cố bom mìn tồn trữ lịng đất; Sự cố cháy nổ nguyên nhiên liệu, cháy rừng; Gia tăng ô nhiễm tai nạn giao thông; Ngộ độc thực phẩm phát tán dịch bênh; Sạt lở đất; Sự cố hệ thống xử lý, thu gom nước thải 5.5 Các biện pháp giảm trừ ô nhiễm 5.5.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án 1/ Giảm thiểu tác động việc lựa chọn vị trí; phương án quy hoạch, thiết kế Các biện pháp áp dựng nhằm đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển chung khu vực trình quy hoạch, thiết kế dự án áp dụng bao gồm: Tuân thủ phương án quy hoạch vị trí, thiết kế duyệt Tuân thủ quy chế, quy định pháp luật thiết kế dự án phát triển khu du lịch sở thuê môi trường rừng 2/ Giảm thiểu tác động đền bù giải phóng mặt (ĐB GPMB) Biện pháp giới hạn phạm vi GPMB triển khai hoạt động xây dựng dự án xác định biện pháp tổng thể bảo vệ môi trường rừng, cảnh quan thành phần khác khu vực dự án Biện pháp thực trì tồn q trình triển khai dự án, có tác dụng hạn chế hoạt động xâm hại phần diện tích ngồi dự án rừng đặc dụng Đray Sáp, diện tích đất canh tác hộ dân, ngăn ngừa phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp bên có liên quan Các biện pháp bao gồm: Thự kiểm tra, thống kê đa dạng sinh hoạc trước triển khai hoạt động chuẩn bị thi công Lập thực phương án PCCC rừng trình triển khai Trồng rừng thay thế, phục hồi diện tích rừng bị chuyển mục đích sử dụng 5.5.2 Trong giai đoạn thi công xây dựng đầu tư dự án 1/ Khống chế giảm thiểu san lấp mặt xây dựng cơng trình Dùng thiết bị phun nước chống bụi vào ngày nắng nóng, gió mạnh khu vực phát sinh nhiều bụi Tạo khoảng cách hợp lý cơng trình xây dựng với khu dân cư che chắn an toàn nhằm tạo vùng đệm giảm tác động bụi, tiếng ồn Hạn chế phát quang, san ủi thảm phủ thực vật khu vực 74/82 Áp dụng biện pháp thi cơng tiên tiến, giới hóa thao tác q trình thi cơng Tn thủ nghiêm ngặt quy định an toàn lao động lập đồ án tổ chức thi công biện pháp thi công đất, bố trí máy móc thiết bị, biện pháp phịng ngừa tai nạn lao động, , công nhân làm việc công trường trang bị bảo hộ lao động trang, kính 2/ Khống chế giảm thiểu tác động vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị Sử dụng phương pháp vận tải thích hợp nhằm giảm bụi băng tải, dùng bạt che chắn xung quanh cơng trình Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển lại, kiểm tra thiết bị thi cơng nhằm đảm bảo thiết bị, máy móc điều kiện tốt kỹ thuật Các phương tiện khỏi cơng trình phải vệ sinh rửa bụi đất Hạn chế vận chuyển nguyên vật liệu vào thời điểm đông người lại Dùng bạt che đậy phương tiện vận chuyển đất, cát,… Sử dụng nước tưới khu vực phát sinh nhiều bụi đặc biệt vào lúc khô hanh 3./ Khống chế giảm thiểu tác động sinh hoạt công nhân công trường Lượng nước thải sinh hoạt quản lý chặt chẽ, có hệ thống bể tự hoại Xây dựng cơng trình xử lý nước thải tạm thời dạng bể tự hoại kiểu thấm Quy định bãi rác, chất thải rắn thu gom có biện pháp xử lý hợp vệ sinh tái sử dụng, dùng san lấp mặt bằng, tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường 5.5.3 Khống chế giảm thiểu ô nhiễm trình hoạt động 1/ Biện pháp tổng thể Trong trình hoạt động Dự án phải áp dụng biện pháp quản lý, giám sát môi trường tuân thủ theod dung tiêu chuẩn, quy chuẩn quyd dịnh theo phát luật Nhà Nước công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 2./ Thu gom, xử lý chất thải rắn thông thường Thu gom rác thải khu dịch vụ: khu vực dịch vụ nhà hàng, nhà ăn, phòng nghỉ phải bố trí thừng chứa khu vực hành lang, nhà bếp, nhà vệ sinh… Số lượng thùng chứa rác thải sinh hoạt đảm bảo thu gom thuận tiện cho khu vực Tại khu vực công cộng đường giao thông, khu trưng bày, lưu niệm, khu đường dạo, đường nội tham quan…được bố trí thùng rác có nhiều màu sắc, hình dáng để tạo ý nhằm thay đổi ý thức du khách tạo cảnh quan 3./ Biện pháp khống chế nhiễm khơng khí - Đối với khí thải từ hoạt động giao thông: 75/82 Các xe đưa đón khác đỗ dừng vị trí quy định Sử dụng xe bơm nước, rửa đường để làm bụi đường Lắp vòi phun tia nước bán tự động bãi cỏ, vườn hoa… nhằm cải thiện độ ẩm điều kiện vi khí hậu Tại trục đường giao thông: Tiến hành trồng xanh nhằm giảm thiệu bụi tiếng ồn tạo khơng khí lành - Đối với khí thải từ máy phát điện dự phòng: Tuân thủ phương án bố trí máy phát điện nơi cách xa khu vực nhạy cảm như: Khu nhà hàng, nhà hành chính, khu nghỉ dưỡng Máy phát điện bố trí phịng kín, có hệ thống khí, tường cách âm - Đối với nguồn ô nhiễm khác: Mùi hôi từ hệ thống thu gom xử lý rác thải, nước thải: trồng xanh bao quanh nhà chưa rác, trạm xử lý nước thải, dung chế phẩm sinh học…để hạn chế mùi Đối với hóa chất bảo vệt hực vật dung hoạt động chăm sóc xanh, vườn hoa, vườn thực vật: Sử dụng bình phun tiêu chaaurn, phương pháp phun kỹ thuật phun liều lượng; phun thuốc vào thời điểm đứng gió, cuối hướng gió… 4/ Biện pháp khống chế ô nhiễm tiếng ồn, rung lắc - Đối với tiếng ồn từ hoạt động giao thông: Thực công tác vệ sinh, bảo trì, bảo dưỡng đường thường xuyên để xe cộ vận hành tốt để giảm thiểu tiếng ồn q trì lưu thơng Tại trục đường giao thông: Tiến hành trồng xanh nhằm giảm thiệu bụi tiếng ồn tạo khơng khí lành - Đối với tiếng ồn từ trang thiết bị, máy móc: Thiết bị trao đổi nhiệt: Sử dụng cửa ngăn âm thanh, cao su ngăng âm Đối với máy bơm loại: Sử dụng khung ngăn rung di động, giá treo lò xo 5/ Biện pháp khống chế nhiễm nước thải Nhằm phịng ngừa giảm thiểu TĐMT nước thải trình vận hành dự án, chủ đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải đảm bảo đạt loại thoe QCVN 14:2008/BTNMT Tất loại nước thải từ hoạt động thương mại nước thải sinh hoạt tập trung trạm xử lý nước thải tập trung theo công nghệ A2O So đồ vận hành trạm xử lý nước thải tập trung sau: 76/82 Nước thải Song chắn rác Ngăn điều hịa Bể Anaerobic (yếm khí) Bể Axonic (thiếu khí) Bể Oxic (hiếu khí) Lắng thứ cấp Khử trùng Bể chứa (sử dụng tưới cây, rửa đường) Bể chứa làm đặc bùn Bùn thải đỏ Quy trình XLNT hệ thống mơ tả tóm tắt sau: Bước 1: Nước thải sinh hoạt từ cơng trình thu gom bể điều hòa, bể điều hòa có tác dụng điều hịa lưu lượng nước nồng độ chất nhiễm giúp tồn hệ thống ổn định Bể thiết kế vách ngăn để giữ lại cặn lắng phân tươi… Nước thải sau tràn sang hố bơm bơm cưỡng lên hệ thống xử lý sinh học Trước qua hệ thống cưỡng sinh họ, nước thải qua ngăn tách tinh tách dầu mỡ bể này, rác thải nước giữ lại nhờ song chắn rắc lấy nhờ giỏ đựng 77/82 Bước 2: Xử lý chất ô nhiễm như: BOD, COD, Ni tơ, Phốt pho…bằng phương pháp sinh học kết hợp với trinh Anaerrobic, Anoxic Oxic Bể lắng thứ cấp có thiết kế dốc 20-300 để thu bùn đáy Bùn sau làm đặc từ bể chưa phân hủy thuê công ty môi trường đô thị hút định kỳ Bước 3: Nước sau bể lắng thứ cấp dãn qua bể khử trùng để loại bỏ vi khuẩn có hại, nước thải sau khử trùng dẫn sang bể chứa nước thải để xử lý tưới 78/82 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 6.1 Hiệu xã hội Dự án Với sứ mệnh tầm vóc khu du lịch văn hóa – thắng cảnh cấp Quốc gia, dự án Khu du lịch – di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh cụm thác Đray Sáp – Gia Long có ý nghĩa tinh thần to lớn khơng tỉnh Đắk Nơng mà cịn có ý nghĩa với đồng bào dân tộc Tây Nguyên Dự án góp phần gìn giữ phát huy nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc người Tây Nguyên lễ hội Đâm Trâu, Mừng Lúa Mới, festival Cồng Chiêng Tây Nguyên, làng sản xuất thủ cơng mỹ nghệ sản phẩm văn hóa đặc thù dân tộc, cơng trình kiến trúc phục dựng nhà đồng bào dân tộc anh em Nam Tây Nguyên Góp phần phát triển sở hạ tầng ngành du lịch khu vực Dự án khu vực lân cận Từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch tỉnh Đắk Nơng Dự án đóng góp phần vào ngân sách nhà nước thơng qua khoản thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng 6.2 Hiệu kinh doanh Dự án a) Giá tiền tệ: Dự án tính tốn tiền đồng Việt Nam b) Tiến trình huy động vốn đầu tư - Tổng tiến độ thực Dự án năm, chia làm 03 giai đọan đầu tư - Đối với phương án kinh doanh tính tốn sơ tỷ lệ vốn đầu tư cho dự án sau: Vốn tự có doanh nghiệp: 130,512 tỷ đồng, tương ứng 30,8% tổng vốn đầu tư dự án Vốn tái đầu từ từ lợi nhuận: 60,431 tỷ đồng, tương ứng 14,3% tổng vốn đầu tư Phần vốn lấy từ lợi nhuận năm đầu đưa vào kinh doanh phần dịch vụ Lợi nhuận sau trả lãi vay đóng thuế dùng để tái đầu tư xây dựng Phần vốn vay Ngân hàng: 232,471 tỷ đồng, chiếm 54,9% tổng vốn đầu tư dự án Thời gian vay trả nợ 11 năm Trong đó: Vay thời gian xây dựng năm (năm đầu không vay) Thời gian trả nợ ngân hàng khoảng 05 năm Tỷ lệ vốn vay hàng năm tính tốn sau cân đối tỷ lệ vốn đầu tư năm, vốn tự có doanh nghiệp phần lợi nhuận giữ lại làm vốn Nguồn vốn trả nợ Ngân hàng trích từ 80% lợi nhuận sau thuế Vốn huy động lãi vay xác định sở tiến độ bỏ vốn lãi suất sử dụng vốn tương ứng c) Thuế nghĩa vụ tài 79/82 - Thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp nghĩa vụ tài khác theo quy định hành Nhà nước 6.2.1.1 Tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư trước thuế dự án 423,414 tỷ đồng Trong đó: Vốn đầu tư giai đoạn (từ 2013-2015): 80,789 tỷ đồng Vốn đầu tư giai đoạn (từ 2016-2017): 174,724 tỷ đồng Vốn đầu tư giai đoạn (từ 2018-2019): 167,901 tỷ đồng Thuế giá trị gia tăng 10%: 42,341 tỷ đồng Tổng mức đầu tư sau thuế dự án là: 465,755 tỷ đồng Tổng mức đầu tư dự án gồm thành phần chi phí sau: - Chi phí xây lắp Chi phí xây lắp tính tốn khối lượng xây lắp nhân đơn giá xây lắp đơn giá xây lắp lấy suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình (phần xây dựng) năm hành ứng với hạng mục cơng trình - Chi phí thiết bị Chi phí thiết bị tính tốn khối lượng nhân đơn giá đầu tư lắp đặt thiết bị Đơn giá đầu tư lắp đặt thiết bị lấy suất vốn đầu tư xây dựng công trình (phần thiết bị) năm hành ứng với hạng mục cơng trình - Chi phí bồi thường giải phóng mặt Chi phí gồm chi phí sau: Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng: Tính theo đơn giá UBND tỉnh Đắk Nông quy định Chi phí thuê đất, sử dụng đất: miễn theo quy chế ưu đãi - Chi phí quản lý Dự án Chi phí quản lý Dự án tính tỷ lệ phần trăm theo định 957/2009/QĐ-BXD - Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình tính theo định 957/2009/QĐ-BXD - Chi phí khác Gồm chi phí sau: Lệ phí thẩm định Dự án: Tính theo thơng tư 109/2000/TT-BTC Chi phí thẩm tra, phê duyệt Dự án: Theo thông tư 33/2007/TT-BTC định 2173/QĐ-BTC đính thơng tư 33/2007/TT-BTC - Chi phí dự phòng 80/82 Dự án xây dựng năm phí dự phịng tính gồm thành phần chi phí sau: Dự phịng khối lượng cơng việc phát sinh: Là khoản chi phí chi để dự trù vốn tính cho khối lượng phát sinh thay đổi thiết kế theo yêu cầu chủ đầu tư cấp có thẩm quyền chấp thuận; khối lượng phát sinh khơng lường trước được… Dự phịng cho yếu tố trượt giá thời gian xây dựng 6.2.1.2 Doanh thu Dự án Doanh thu dự án gồm nguồn doanh thu sau: Doanh thu từ dịch vụ bán hàng vé vào cổng, vé tham quan vườn thú, vé vào công viên nước, vé vào khu thám hiểm hang dơi, vé tắm khoáng phục hồi sức khỏe trị liệu Doanh thu từ hệ thống nhà hàng, cafe Doanh thu từ việc cho thuê mặt tổ chức lễ hội, tiệc cưới, hội nghị Doanh thu từ hệ thống nhà nghỉ bungalow khách sạn 6.3.Phân tích hiệu tài Dự án - Theo kết phân tích hiệu tài dự án Khu du lịch – di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh cụm thác Đray Sáp – Gia Long đạt tiêu tài sau: - NPV = 655,988 tỷ đồng - IRR = 13,21%, suất chiết khấu lớn mà Dự án chịu So với tỷ suất chiết khấu dự án 12,3% suất thu hồi nội cao - Thời gian hồn vốn có chiết khấu dự án 17 năm tháng so với vòng đời hoạt động dự án 50 năm kết tương đối tốt - Thời gian hoàn vốn vay Ngân hàng 11 năm 09 tháng Điều có nghĩa dự án đáp ứng điều kiện toán vốn vay Ngân hàng - Tỷ suất lợi nhuận (Benefit)/chi phí (cost): Là tỷ số tổng giá lợi ích rịng dự án với tổng giá chi phí đầu tư dự án với suất chiết khấu dự án B/C = 1,11 đồng chi phí bỏ thu 1,11 đồng Qua kết phân tích NPV, IRR, Thv, B/C tiêu thể Dự án Khu du lịch – di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh cụm thác Đray Sáp – Gia Long có tính khả thi cao 81/82 KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích hiệu đầu tư, Dự án có tính khả thi mang lại hiệu kinh tế xã hội cho tỉnh Đắk Nông khu vực sau: - Với sứ mệnh tầm vóc khu du lịch văn hóa – thắng cảnh cấp Quốc gia, dự án Khu du lịch – di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh cụm thác Đray Sáp – Gia Long có ý nghĩa tinh thần to lớn khơng tỉnh Đắk Nơng mà cịn có ý nghĩa với đồng bào dân tộc Tây Ngun - Dự án góp phần gìn giữ phát huy nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc người Tây Nguyên lễ hội Đâm Trâu, Mừng Lúa Mới, festival Cồng Chiêng Tây Nguyên, làng sản xuất thủ công mỹ nghệ sản phẩm văn hóa đặc thù dân tộc, cơng trình kiến trúc phục dựng nhà đồng bào dân tộc anh em Nam Tây Nguyên - Góp phần phát triển sở hạ tầng ngành du lịch khu vực Dự án khu vực lân cận Từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch tỉnh Đắk Nơng - Dự án đóng góp phần vào ngân sách nhà nước thông qua khoản thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng - Góp phần tạo cơng ăn việc làm ổn định cho khoảng 200 nhân lực lao động thường xuyên khu du lịch Thông qua số NPV, IRR, thời gian hoàn vốn, tỷ lệ B/C, bảng hệ số trả nợ vay Dự án đảm bảo hiệu đầu tư, hoàn vốn lãi cho Ngân hàng đem lại hiệu kinh tế cho nhà đầu tư 82/82 ... thuê rừng thực Dự án Vườn thú bán hoang dã (safari) 2.2 Hiện trạng khu đất lập dự án đầu tư 2.2.1 Vị trí đặc điểm điều kiện tự nhiên 1/ Vị trí – giới hạn khu đất: Khu Safari Đray Sáp có vị trí... CỦA DỰ ÁN 79 5.1 Hiệu xã hội Dự án 79 5.2 Hiệu kinh doanh Dự án 79 5.3 Phân tích hiệu tài Dự án 81 2/82 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1.Thông tin chung dự án Tên dự án: ... dự án Tên dự án: Khu vườn thú bán hoang dã (Safari) Đray Sáp Địa điểm thực Dự án: Xã Đắk Sôr xã Nam Đà - huyện Krông Nô – tỉnh Đắk Nông Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành Đắk