1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl luong my trinh

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ********* KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM BỆNH GÂY HẠI CÂY TRỒNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG Trichoderma sp Giảng viên hướng dẫn: TS TRẦN THỊ DUNG Sinh viên thực hiện: LƯƠNG MỸ TRINH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 1/2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, em không ngừng nhận giúp đỡ quan tâm gia đình, thầy bạn bè Đó động lực giúp em phấn đấu để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa Học Ứng Dụng môn Công Nghệ Sinh Học tất q thầy tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Dung, người tận tình bảo, hướng dẫn góp ý để báo cáo em hoàn thiện Xin cảm ơn thầy cô, anh chị Viện Sinh Học Nhiệt Đới tạo điều kiện, hỗ trợ em suốt trình thực khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ người thân gia đình hết lịng quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý q báu thầy bạn bè Một lần em xin chân thành cảm ơn tất q thầy cơ, bạn gia đình Tp HCM, ngày 08 tháng 02 năm 2011 Sinh viên thực LƯƠNG MỸ TRINH i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học nấm Trichoderma 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa 1.1.4 Khả đối kháng nấm Trichoderma 1.1.5 Một số ứng dụng Trichoderma 1.2 Bệnh đặc điểm sinh học nấm gây bệnh 12 1.2.1 Bệnh 12 1.2.2 Đặc điểm sinh học số nấm gây bệnh 14 1.2.2.1 Nấm Rhizoctonia solani 14 1.2.2.2 Nấm Fusarium oxysporum 15 1.2.2.3 Nấm Phytophthora capsici 17 1.3 Chế phẩm phân hữu sinh học 19 1.3.1 Phân hữu sinh học 19 1.3.2 Một số chế phẩm Trichoderma thị trường 20 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 2.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 22 2.1.1 Thời gian 22 2.1.2 Địa điểm 22 2.2 Vật liệu 22 2.2.1 Chủng giống nghiên cứu 22 ii 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 22 2.2.3 Môi trường nuôi cấy 22 2.2.3.1 Môi trường PGA 22 2.2.3.2 Môi trường Pepton 23 2.2.3.3 Môi trường nhân giống 23 2.2.3.4 Môi trường thu nhận chế phẩm 23 2.3 Phương pháp thí nghiệm 23 2.3.1 Khảo sát đặc tính đối kháng chủng Trichoderma nấm bệnh môi trường PGA 23 2.3.1.1 Xác định tốc độ tăng trưởng sợi nấm 24 2.3.1.2 Xác định tính đối kháng Trichoderma nấm bệnh môi trường PGA 25 2.3.2 Thu nhận chế phẩm Trichoderma xác định mật độ bào tử 26 2.3.3 Khảo sát hiệu ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma 27 2.3.3.1 Xác định lượng sử dụng chế phẩm Trichoderma riêng lẻ đến khả ức chế nấm bệnh môi trường nuôi cấy 28 2.3.3.2 Xác định hiệu ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma hỗn hợp môi trường nuôi cấy 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Khảo sát đặc tính đối kháng chủng Trichoderma nấm bệnh môi trường PGA 31 3.1.1 Khảo sát tốc độ tăng trưởng chủng Trichoderma chủng nấm bệnh môi trường PGA 31 3.1.2 Khảo sát hiệu đối kháng chủng Trichoderma chủng nấm bệnh môi trường PGA 32 3.2 Khảo sát hiệu ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma 41 3.2.1 Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma riêng lẻ lượng sử dụng khác môi trường nuôi cấy 41 3.2.2 Hiệu ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma hỗn hợp môi trường nuôi cấy 51 iii CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 4.1 Kết luận 54 4.1.1 Khả đối kháng chủng Trichoderma chủng nấm bệnh 54 4.1.2 Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma riêng lẻ lượng sử dụng khác môi trường nuôi cấy 54 4.1.3 Khả đối kháng chế phẩm Trichoderma hỗn hợp với chủng nấm bệnh môi trường nuôi cấy 54 4.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các chủng nấm bệnh chủng Trichoderma khảo sát .30 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng chủng Trichoderma PGA .31 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng chủng nấm bệnh môi trường PGA 32 Bảng 3.3: Kết đối kháng chủng Trichoderma với Fusarium oxysporum 33 Bảng 3.4: Kết đối kháng chủng Trichoderma với Phytophthora capsic 35 Bảng 3.5: Kết đối kháng chủng Trichoderma với Rhizoctonia solani 37 Bảng 3.6: Kết đối kháng với nấm Rhizoctonia solani chế phẩm Trichoderma riêng lẻ lượng sử dụng khác sau ngày khảo sát 41 Bảng 3.7: Kết đối kháng với nấm Phytophthora capsici chế phẩm Trichoderma riêng lẻ lượng sử dụng khác sau ngày khảo sát 43 Bảng 3.8: Kết đối kháng với nấm Fusarium oxysporum chế phẩm Trichoderma riêng lẻ lượng sử dụng khác sau ngày khảo sát 45 Bảng 3.9: Kết đối kháng chế phẩm Trichoderma hỗn hợp với chủng nấm bệnh sau ngày khảo sát 51 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Hiệu ức chế chủng Trichoderma với Fusarium oxysporum 3, 5, ngày nuôi cấy 34 Biểu đồ 3.2: Hiệu ức chế chủng Trichoderma với Phytophthora capsici 3, 5, ngày nuôi cấy 36 Biểu đồ 3.3: Hiệu ức chế chủng Trichoderma với Rhizoctonia solani 3, 5, ngày nuôi cấy 38 Biểu đồ 3.4: Hiệu ức chế nấm bệnh Rhizoctonia solani chế phẩm Trichoderma riêng lẻ ứng với lượng sử dụng khác sau ngày khảo sát 42 Biểu đồ 3.5: Hiệu ức chế nấm bệnh Phytophthora capsici chế phẩm Trichoderma riêng lẻ ứng với lượng sử dụng khác sau ngày khảo sát 44 Biểu đồ 3.6: Hiệu ức chế nấm bệnh Fusarium oxysporum chế phẩm Trichoderma riêng lẻ ứng với lượng sử dụng khác sau ngày khảo sát 46 Biểu đồ 3.7: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma hỗn hợp với chủng nấm bệnh sau ngày khảo sát 52 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cấu trúc quan sinh bào tử Trichoderma Hình 1.2: Khuẩn lạc số chủng Trichoderma môi trường Potato Glucose Agar (PGA) sau ngày nuôi cấy nhiệt độ phịng Hình 1.3: Trichoderma ký sinh Pythium gây bệnh rễ họ đậu Hình 1.4: Trichoderma harzianum ký sinh khuẩn ty nấm Rhizoctonia solani Hình 1.5: Nấm Rhizoctonia solani môi trường Potato Glucose Agar (PGA) sau ngày ni cấy nhiệt độ phịng 15 Hình 1.6: Nấm Fusarium oxysporum môi trường Potato Glucose Agar (PGA) sau ngày ni cấy nhiệt độ phịng 17 Hình 1.7: Nấm Phytophthora capsici môi trường Potato Glucose Agar (PGA) sau ngày ni cấy nhiệt độ phịng 19 Hình 1.8: Một số chế phẩm Trichoderma thị trường 20 Hình 2.1: Sơ đồ tóm tắt bước nghiên cứu 30 Hình 3.1: Khả đối kháng với nấm bệnh chủng Trichoderma 40 Hình 3.2: Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma viride 48 Hình 3.3: Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma hamatum 49 Hình 3.4: Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma reesei 50 Hình 3.5: Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma hỗn hợp 53 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : số bào tử bình qn lớn ALG : tốc độ tăng trưởng đường kính trung bình AOX : hợp chất halogen thấm nước D : đường kính trung bình khuẩn lạc nấm bệnh đĩa đối kháng Ddc : đường kính trung bình khuẩn lạc nấm bệnh đĩa đối chứng F1 : đường kính trung bình khuẩn lạc sau ngày ni cấy F3 : đường kính trung bình khuẩn lạc sau ngày nuôi cấy F.O : Fusarium oxysporum H : hiệu đối kháng L : số lần pha loãng dịch huyền phù bào tử P.C : Phytophthora capsici PGA : Potato Glucose Agar R.S : Rhizoctonia solani S : lượng bào tử dịch huyền phù bào tử TH : Trichoderma hamatum THR : Trichoderma harzianum TP : Trichoderma parceromosum TR : Trichoderma reesei TV : Trichoderma viride XYN2 : β – xylanase T : khoảng thời gian khác hai lần xác định đường kính viii LỜI MỞ ĐẦU Bệnh hại trồng tiếp tục gây thiệt hại nghiêm trọng đến mùa màng Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á Sự bùng phát dịch bệnh trồng có giá trị kinh tế tác động lớn đến hộ nông dân địa phương có trồng thay phù hợp Nhiều bệnh nấm đất gây ảnh hưởng trực tiếp đến trồng, làm giảm suất chất lượng nông sản dẫn đến thu nhập người nông dân bị giảm sút đáng kể [11] Việc ngăn ngừa chống bệnh hại trồng mối quan tâm lớn người nơng dân Để phịng trừ bệnh hại trồng, người sử dụng đến thuốc trừ sâu phân bón hóa học, có hiệu rộng nhanh chóng Tuy nhiên người lạm dụng thời gian dài dẫn đến làm cân băng sinh thái có gây tác động xấu trồng sức khỏe người Trong năm gần đây, với xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững, loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hữu có nguồn gốc sinh học đề cao tập trung nghiên cứu phát triển Ưu việc sử dụng sản phẩm sinh học tránh việc gây ô nhiễm môi trường loại thuốc hóa học gây ra, không ảnh hưởng xấu tới suất trồng sức khỏe người sử dụng, bên cạnh đó, việc tận dụng phế phụ liệu công nông nghiệp để sản xuất chế phẩm điều nhà nghiên cứu quan tâm sâu sắc [15] Hoạt động nấm Trichoderma biết đến từ lâu, chúng có khả sinh tổng hợp enzyme cellulose, chitinase, protease, pectinase, amylase nên có khả phân giải tốt chất xơ, chitin, lignin, pectin phế thải hữu thành đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho hấp thu dễ dàng, mặt khác, Trichoderma tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn cố định đạm đất phát triển [7] Ứng dụng chế phẩm sinh học từ nấm Trichoderma vào nơng nghiệp nói bước đầu đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, việc ứng dụng sản phẩm vào nông nghiệp hạn chế nhiều nguyên nhân thiếu nguồn cung cấp chế phẩm, chế phẩm không đa dạng, chi phí đầu tư cao thói quen sử dụng sản phẩm hóa học nơng dân 70 Hiệu ức chế (%) 60 50 T viride T hamatum T reesei 40 30 20 10 0.2 0.4 0.6 0.8 Số gam chế phẩm (g) Biểu đồ 3.5: Hiệu ức chế nấm bệnh Phytophthora capsici chế phẩm Trichoderma riêng lẻ ứng với lượng sử dụng khác sau ngày khảo sát  Nhận xét Sau ngày, chế phẩm chủng Trichoderma chưa thể rõ tính đối kháng với nấm bệnh sử dụng 0,2g chế phẩm (H < 50%) Với 0,4g chế phẩm, hiệu đối kháng chế phẩm T viride T hamatum đạt mức trung bình [++] (H = 51 – 60%) từ 0,6g đến 1g chế phẩm đạt mức ức chế tốt Hiệu ức chế chế phẩm T reesei từ 0,8g đến 1g khơng thay đổi đáng kể đạt mức trung bình 44 *Đối với nấm Fusarium oxysporum Bảng 3.8: Kết đối kháng với nấm Fusarium oxysporum chế phẩm Trichoderma riêng lẻ lượng sử dụng khác sau ngày khảo sát Lượng chế Chủng D dc (cm) D (cm) H (%) Hiệu T viride 5,50 ± 0,10 3,00 ± 0,06 45,45 ± 1,09 [+] T hamatum 5,50 ± 0,10 3,07 ± 0,05 44,18 ± 0,91 [+] T reesei 5,50 ± 0,10 3,54 ± 0,05 35,65 ± 1,00 [+] T viride 5,50 ± 0,10 2,58 ± 0,11 53,09 ± 2,01 [++] T hamatum 5,50 ± 0,10 2,13 ± 0,06 61,27 ± 1,15 [+++] T reesei 5,50 ± 0,10 2,60 ± 0,03 52,72 ± 0,55 [++] T viride 5,50 ± 0,10 2,10 ± 0,12 61,82 ± 2,18 [+++] T hamatum 5,50 ± 0,10 2,03 ± 0,18 63,09 ± 3,27 [+++] T reesei 5,50 ± 0,10 2,20 ± 0,05 60,00 ± 0,90 [++] T viride 5,50 ± 0,10 2,13 ± 0,15 61,27 ± 2,73 [+++] T hamatum 5,50 ± 0,10 2,10 ± 0,21 61,82 ± 3,81 [+++] T reesei 5,50 ± 0,10 2,13 ± 0,07 61,27 ± 1,27 [+++] T viride 5,50 ± 0,10 2,06 ± 0,10 62,36 ± 1,71 [+++] T hamatum 5,50 ± 0,10 2,00 63,64 ± 0,10 [+++] T reesei 5,50 ± 0,10 2,15 ± 0,20 60,91 ± 3,62 [+++] phẩm (g) 0,2 0,4 0,6 0,8 45 70 Hiệu ức chế (%) 60 50 T viride T hamatum T reesei 40 30 20 10 0.2 0.4 0.6 0.8 Số gam chế phẩm (g) Biểu đồ 3.6: Hiệu ức chế nấm bệnh Fusarium oxysporum chế phẩm Trichoderma riêng lẻ ứng với lượng sử dụng khác sau ngày khảo sát  Nhận xét Chế phẩm chủng Trichoderma sau ngày ủ nấm Fusarium oxysporum 0,2g thể khả đối kháng với nấm bệnh (H < 50%) Tuy nhiên sử dụng 0,4g chế phẩm hiệu ức chế tăng Cụ thể chế phẩm T viride T reesei đạt mức đối kháng trung bình; chế phẩm T hamatum đối kháng mạnh với F oxysporum đạt hiệu ức chế tốt (H = 61 – 75%) Từ 0,6g tới 1g, hiệu ức chế chế phẩm T viride T reesei với nấm bệnh tăng 46 Kết luận Qua ngày quan sát, chế phẩm Trichoderma riêng lẻ có khả ức chế nấm bệnh mức độ khác nhau: Khi sử dụng 0,2g chế phẩm/đĩa petri, hầu hết chế phẩm không ức chế nấm bệnh, chế phẩm chủng Trichoderma khơng thể tính đối kháng rõ ràng hiệu ức chế H < 50% Từ 0,4g trở đi, hiệu đối kháng với nấm bệnh chế phẩm chủng Trichoderma tăng lên Đặc biệt 0,4g chế phẩm T hamatum ức chế tốt nấm bệnh F oxysporum (H = 61 – 75%) Chế phẩm T viride T hamatum cho hiệu kiểm soát sinh học ổn định 0,6g đến 1g Khi tăng lượng sử dụng hiệu kiểm sốt sinh học tăng theo Trong đó, chế phẩm T reesei đạt hiệu ức chế tốt với nấm bệnh trên, cần sử dụng lượng từ 0,8g chế phẩm T reesei 47 CP T viride 0,2g – R.S CP T viride 0,2g – P.C CP T viride 0,2g – F.O CP T viride 0,4g – R.S CP T viride 0,4g – P.C CP T viride 0,4g – F.O CP T viride 0,6g – R.S CP T viride 0,6g – P.C CP T viride 0,6g – F.O CP T viride 0,8g – R.S CP T viride 0,8g – P.C CP T viride 0,8g – F.O CP T viride 1g – R.S CP T viride 1g – P.C CP T viride 1g – F.O Hình 3.2: Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma viride 48 CP T.hamatum 0,2g – R.S CP T.hamatum 0,2g –P.C CP T.hamatum 0,2g –F.O CP T.hamatum 0,4g – R.S CP T.hamatum 0,4g –P.C CP T.hamatum 0,4g –F.O CP T.hamatum 0,6g – R.S CP T.hamatum 0,6g –P.C CP T.hamatum 0,6g –F.O CP T.hamatum 0,8g – R.S CP T.hamatum 0,8g –P.C CP T.hamatum 0,8g –F.O CP T.hamatum 1g – R.S CP T.hamatum 1g –P.C CP T.hamatum 1g –F.O Hình 3.3: Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma hamatum 49 CP T reesei 0,2g – R.S CP T reesei 0,2g – P.C CP T reesei 0,2g – F.O CP T reesei 0,4g – R.S CP T reesei 0,4g – P.C CP T reesei 0,4g – F.O CP T reesei 0,6g – R.S CP T reesei 0,6g – P.C CP T reesei 0,6g – F.O CP T reesei 0,8g – R.S CP T reesei 0,8g – P.C CP T reesei 0,8g – F.O CP T reesei 1g – R.S CP T reesei 1g – P.C CP T reesei 1g – F.O Hình 3.4: Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma reesei 50 3.2.2 Khảo sát hiệu kháng nấm bệnh chế phẩm Trichoderma hỗn hợp Ba chế phẩm Trichoderma thu đem trộn với có thay đổi liều lượng thành phần chế phẩm để tạo thành chế phẩm hỗn hợp sau: T viride – T hamatum – T reesei (1-1-1) T viride – T hamatum – T reesei (2-1-1) T viride – T hamatum – T reesei (1-2-1) T viride – T hamatum – T reesei (1-1-2) Tiến hành khảo sát khả đối kháng với nấm bệnh 0,6g chế phẩm hỗn hợp, kết theo bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết đối kháng chế phẩm Trichoderma hỗn hợp với chủng nấm bệnh sau ngày khảo sát Hiệu đối kháng chế phẩm Trichoderma hỗn Chế phẩm Trichoderma hỗn hợp hợp với chủng nấm bệnh H(%) R solani P capsici T viride – T hamatum – T reesei 64,20 ± 1,25 66,67 ± 0,47 72,09 ± 1,57 2T viride – T hamatum – T reesei 66,56 ± 0,32 75,41 ± 1,22 73,30 ± 2,63 T viride – 2T hamatum – T reesei 68,36 ± 1,10 68,45 ± 0,03 78,00 ± 3,48 T viride – T hamatum – 2T reesei 66,21 ± 1,54 68,47 ± 1,68 72,96 ± 2,61 51 F oxysporum Hiệu ức chế (%) 90 80 70 60 TV-TH-TR 2TV-TH-TR TV-2TH-TR TV-TH-2TR 50 40 30 20 10 R solani P capsici F oxysporum Chủng nấm bệnh Biểu đồ 3.7: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma hỗn hợp với chủng nấm bệnh sau ngày khảo sát  Nhận xét Dựa vào bảng 3.9, kết hợp chế phẩm lại, hiệu ức chế chủng nấm bệnh chúng tăng khảo sát riêng lẻ chế phẩm Hầu hết hiệu đối kháng thể tốt (H = 61 – 75%) Chế phẩm Trichoderma hỗn hợp tăng T viride hay T reesei cho hiệu đối kháng tốt với nấm bệnh Phytophthora capsici Trong chế phẩm hỗn hợp chủng Trichoderma tăng T hamatum lại cho hiệu đối kháng cao nấm Rhizoctonia solani Fusarium oxysporum 52 TV:TH:TR – R.S TV:TH:TR – P.C TV:TH:TR – F.O 2TV:TH:TR – R.S 2TV:TH:TR – P.C 2TV:TH:TR – F.O TV:2TH:TR – R.S TV:2TH:TR – P.C TV:2TH:TR – F.O TV:TH:2TR – R.S TV:TH:2TR – P.C TV:TH:2TR – F.O Hình 3.5: Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma hỗn hợp 53 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Khả đối kháng chủng Trichoderma chủng nấm bệnh mơi trường PGA  Chủng Rhizoctonia solani có tốc độ phát triển nhanh, gây khó khăn cho chủng Trichoderma cạnh tranh mặt dinh dưỡng không gian môi trường sống Sau ngày, T viride, T hamatum, T harzianum T reesei cho hiệu ức chế trung bình tới tốt  Phần lớn chủng Trichoderma thể tính đối kháng tốt với nấm bệnh Phytophthora capsici Trong số chủng nghiên cứu, sau ngày P capcisi bị ức chế hoàn toàn Trichoderma viride, Trichoderma reesei (H = 100%)  Chủng Fusarium oxysporum có tốc độ tăng trưởng hai chủng nấm bệnh lại Sau ngày, Trichoderma hamatum Trichoderma reesei ức chế F oxysporum hoàn toàn (H = 100%) 4.1.2 Khả ức chế nấm bệnh chế phẩm Trichoderma riêng lẻ với lượng sử dụng khác môi trường nuôi cấy Chế phẩm chủng Trichoderma thu có hiệu đối kháng khơng thay đổi đáng kể so với đối kháng trực tiếp chủng Trichoderma với nấm bệnh Lượng sử dụng chế phẩm quy mơ phịng thí nghiệm cho thấy: từ 0,6g tới 1g chế phẩm ức chế chủng nấm bệnh tốt đạt hiệu kiểm soát sinh học ổn định 4.1.3 Khả đối kháng chế phẩm Trichoderma hỗn hợp với chủng nấm bệnh môi trường nuôi cấy Chế phẩm hỗn hợp chủng Trichoderma thu cho kết đối kháng tốt sử dụng chế phẩm Trichoderma riêng lẻ Điều cho thấy kết hợp chủng Trichoderma khác nhau, hiệu kiểm soát sinh học tăng Khi tăng Trichoderma viride hay Trichoderma reesei chế phẩm hỗn hợp đạt hiệu ức chế nấm bệnh Phytophthora capsici tốt, ngược lại tăng Trichoderma hamatum hỗn hợp cho hiệu đối kháng với nấm Fusarium 54 oxysporum Rhizoctonia solani tốt Điều cịn nói lên tính chun biệt Trichoderma việc đối kháng với loại nấm bệnh cụ thể 4.2 ĐỀ NGHỊ Qua trình nghiên cứu, để kết thí nghiệm có ý nghĩa thiết thực hơn, cần phải giải vấn đề sau:  Các chủng Trichoderma chọn lọc có khả ức chế tốt chủng nấm bệnh nghiên cứu Tuy nhiên, chủng Trichoderma có hiệu đối kháng khác với nấm bệnh nguồn phân lập nấm bệnh Vì cần khảo sát khả ức chế chủng Trichoderma với số nấm bệnh gây hại trồng khác  Nguồn gen Trichoderma phong phú, cần khảo sát nhiều nguồn phân lập khác để tận dụng tối đa ưu điểm chúng việc kiểm sốt nấm bệnh  Khảo sát nhiều loại mơi trường khác để tạo loại chế phẩm tốt bảo quản thời gian dài  Thử nghiệm thực tế khả ức chế nấm bệnh chế phẩm thu đồng ruộng Khảo sát khả gây bệnh thời gian ảnh hưởng lên thực vật chủng nấm bệnh nhằm xác định thời điểm phù hợp nâng cao hiệu sử dụng chế phẩm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lester W Burgess, Timothy E Knight, Len Tesoriero Phan Thúy Hiền, 2009 Cẩm nang chuẩn đoán bệnh Việt Nam NXB Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia ( ACIAR), trang 106 – 130 Bùi Xuân Đồng, 1982 Nhóm nấm Hyphomycetes Việt Nam, tập NXB Đại học Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Phúc, 2005 Khảo sát phân bố chủng Trichoderma tỉnh miền Đông Nam Bộ đánh giá khả đối kháng số loài nấm gây bệnh trồng Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Đỗ Hồng Qn, 2007 Khảo sát khả sinh tổng hợp cellulose từ số chủng nấm mốc Trichoderma Khóa luận cử nhân khoa học, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, TP Hồ Chí Minh Từ Thị Tân Xuân, 2009 Nghiên cứu thu nhận chế phẩm sinh học từ Trichoderma ứng dụng phịng trừ nấm bệnh thực vật Khóa luận cử nhân khoa học, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, TP Hồ Chí Minh Tài liệu nước ngồi Abou – Zeid A.M., Altalhi A.D and Abd El – Fattah R.I., 2008 Fungal control of pathogenicfungi isolated from some wild plants in Taif Governorate, Saudi Arabia Mal J Microbiol., Vol 4: 30 -39 Amira M Abu – Taleb and Amal A Al – Mousa, 2008 Evaluation of antifungal activity of vitavax and Trichoderma viride against two wheat root rot pathogens Journal of Applied Biosciences, Vol 6: 140 -149 A Sivan, Y.Elad and I Chet, 1984 Biological xontrol effects of a new isolate of Trichoderma harzianum Phytopathology, Vol 74: 498 – 501 on Pythium aphanidermatum Emmanuel Bourguignon, 2008 Ecology and diversity of indigenous Trichoderma species in vegetable cropping systems Lincoln University, Canterbury, New Zealand 10 Enrique Monte, 2001 Understanding Trichoderma: between biotechnology and microbial ecology Int Microbiol, Vol 4: - 11 Gary E Harman, Thomas Bjorkman, Kristen Ondik and Michal Shoresh, 2008 Changing Paradigms on the mode of action and uses of Trichoderma spp for biocontrol Outlooks on Pest Management, p – 12 L.L Burpee, 1990 The influence of abiotic factors on biological control of soilborne plant pathogenic fungi Cannadian Journal of Plant Pathology, Vol 12: 308 – 317 13 Mausam Verma, Satinder K Brar, R.D Tyagi, R.Y Surampalli and J.R Valero, 2007 Antagonistic fungi, Trichoderma spp Panoply of biological control Biochemical Engineering Journal, Vol 37: – 20 14 M Badri, M R Zamani and M Motallebi, 2007 Effect of plant growth regulators on in vitro biological control of Fusarium oxysporum by Trichoderma harzianum (T8) Pakistan Journal of Biological Sciences, Vol 10: 2850 – 2855 15 M Benuzzi and A Minuto e M.L Gullino, 2004 Biological agents for the control of soil – borne pathogens International Workshop: “ The production in Greenhouse after the Era of the Methyl Bromide”, Comiso, Italy 16 N.H Aziz, M.Z El – Fouly, A.A El – Essawy and M.A Khalaf, 1997 Influence of bean sedding root exudates on the rhizophere colonization by Trichoderma lignorum for the control of Rhizoctonia solani Bot Bull Acad., Vol 38: 33 – 39 17 Paul K Taurus, Sumesh C Chhabra, Caroline Lang’at – Thoruwa and Aphonse Wanyonyi, 2004 Fermentation and antimicrobial activities of extracts from different species of fungus belonging to genus Trichoderma African Journal of the Health Sciences, Vol 11: 32 – 42 18 Ronghua Cao, Xiaoguang Liu, Kexiang Gao, Kurt Mendgen, Zhensheng Kang, Jainfeng Gao, Yang Dai and Xue Wang, 2009 Mycoparasitism of endophytic fungi isolated from reed and soilborne phytopathogenic fungi and production of cell wall – degrading enzymes in vitro Curr Microbiol, Springer Science 19 Tahia Benitez, Ana M Rincon, M Carmen Limon and Antonio C Codon, 2004 Biocontrol mechanisms of Trichoderma strains International Microbiology, Vol 7: 249 – 260 20 Zamir K Punja and Raj S Utkhede, 2003 Using fungi and yeasts to manage vegetable crop diseases TRENDS in Biotechnology, Vol 21: 400 – 405 Tài liệu từ internet 21.http://maxreading.com/sach-hay/vi-sinh-vat/dinh-duong-cua-vi-sinh-vat37170.html 22 http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/xemnoidung.asp?maidtt=1634 23 http://en.wikipedia.org/wiki/Trichoderma 24 http://attra.ncat.org/attra-pub/soilborne.html 25 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ung-dung-che-pham-sinh-hoc-phuc-vu-cho-caytrong.367131.html 26 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ung-dung-che-pham-bima-trong-san-xuat-nongnghiep.371962.html ... TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM TRICHODERMA 1.1.1 Vị trí phân loại [9] Ngành: Ascomycota Lớp: Ascomycetes Bộ: Hypocreales Họ: Hypocreaceae Trichoderma nhóm lồi nấm sợi tăng trưởng nhanh... Phytophthora sống đất hình thức sợi nấm (mycelium) bào tử có vách dày gọi nỗn bào tử (oospores), noãn bào tử tồn hàng năm đất Khi đất ẩm, noãn bào tử nảy mầm cho sợi nấm (mycelia), sợi nấm sinh bào tử nang... cảm ơn tất quý thầy cơ, bạn gia đình Tp HCM, ngày 08 tháng 02 năm 2011 Sinh viên thực LƯƠNG MỸ TRINH i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG

Ngày đăng: 30/10/2022, 10:37