CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

27 15 0
CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 TỔNG LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 1 BẢN CHẤT CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (LINH) 1 1 1 Đặc điểm của nghiên cứu khoa học Thuật ngữ “nghiên cứu” được sử dụng trong nhiều bối cảnh, lĩnh vực khác nha.

CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 BẢN CHẤT CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (LINH) 1.1.1 Đặc điểm nghiên cứu khoa học Thuật ngữ “nghiên cứu” sử dụng nhiều bối cảnh, lĩnh vực khác nhau, phương tiện báo chí, truyền hình, sách… kết nghiên cứu có xung quanh (như điện thoại, ô tô, máy tính, bảng xếp hạng thương hiệu…) Ý nghĩa từ “nghiên cứu” trở nên đa dạng lời nói hàng ngày Walliman (2001) số trường hợp điển hình việc sử dụng thuật ngữ “nghiên cứu” sống thường ngày mà không phản ánh ý nghĩa thực nó, số cách sử dụng sai sau: - Chỉ thu thập kiện thơng tin mà khơng có mục đích rõ ràng Trong để nghiên cứu, đòi hỏi nhiều việc đọc vài sách hay trò chuyện với vài người đưa vài câu hỏi để thu thập liệu Mặc dù việc thu thập liệu phần tiến trình nghiên cứu không thực cách có hệ thống riêng, với mục đích rõ ràng không coi nghiên cứu - Tập hợp xếp lại kiện thông tin mà khơng có diễn giải Các liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, sau tập hợp lại tài liệu riêng với nguồn liệu liệt kê khơng có diễn giải cho liệu thu thập gọi nghiên cứu - Sử dụng thuật ngữ “nghiên cứu” để làm tăng ý trang trọng cho sản phẩm hay ý tưởng gợi ý người tin vào Với trường hợp chi tiết trình nghiên cứu không rõ ràng mạch lạc Về bản, hiểu nghiên cứu khoa học có số đặc điểm sau (Mark Saunder, 2003): - Dữ liệu thu thập cách có hệ thống - Dữ liệu diễn giải cách có hệ thống - Có mục đích rõ ràng: khám phá việc Do dó, Mark Saunder (2003) định nghĩa “nghiên cứu” việc người ta thực công việc cần thiết có hệ thống để phát việc nhờ tăng thêm kiến thức cho họ Trong khái niệm “nghiên cứu khoa học” theo cách tiếp cận Mark Saunder này, hai cụm từ quan trọng mà cần ý “nghiên cứu có hệ thống” “phát việc” “Nghiên cứu có hệ thống” việc nghiên cứu dựa tảng quan hệ logic chắn không niềm tin (Ghauri Gronhaugh, 2005) Nghiên cứu liên quan đến việc giải thích phương pháp dùng để thu thập liệu, tranh luận kết có ý nghĩa giải thích hạn chế liên quan Còn việc “phát việc” hiểu khám phá, thể mục đích nghiên cứu nhằm tìm điều Có thể bao gồm việc mơ tả, giải thích, hiểu biết, bình luận phân tích (Ghaudi Gronhaugh, 2005) Nói khác, nghiên cứu khoa học nghĩa có mục đích nghiên cứu rõ ràng, một tập hợp “sự việc” mà người nghiên cứu muốn khám phá để trả lời nhiều câu hỏi việc tìm đáp án tiến hành cách có hệ thống Một số khái niệm khác: - Nghiên cứu khoa học cách thức người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống (Babbie, 1986) - Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra thử nghiệm kiến thức mới, lý thuyết … tự nhiên xã hội Những kiến thức phù hợp hơn, thay cho kiến thức cũ không phù hợp với thực tế VD: quan điểm trái hình vng thay quan niệm trái đất có hình trịn (cầu)? 1.1.2 Bản chất nghiên cứu khoa học kinh tế quản lý NCKH áp dụng nhiều lĩnh vực khác có lĩnh vực kinh tế quản lý NCKH lĩnh vực có đặc thù, chất định NCKH kinh tế quản lý thực nghiên cứu có hệ thống nhằm khám phá kiện kinh doanh quản lý Easterby – Smith cộng (2002) ba điều kết hợp để làm cho “kinh tế quản lý” trở thành tiêu điểm nghiên cứu bao gồm: - Cách thức nhà quản lý (nhà nghiên cứu) vận dụng kiến thức từ ngành khác - Các nhà quản lý thường bận rộn nhiều quyền lực nên họ khơng đồng ý cho tiếp cận nghiên cứu họ khơng thấy lợi ích cá nhân hay thương mại - Yêu cầu nghiên cứu phải có kết thực tiễn tức cần có tiềm tiến hành hành động cần xem xét hệ thực tiễn khám phá Saunder 3,4,5 Nghiên cứu quản lý cần thiết phải sử dụng kiến thức phạm vi số ngành học để giúp có hiểu biết mà khơng thể có thơng qua ngành học riêng biệt Ngồi ra, đặc điểm khác nghiên cứu quản lý lập luận phát triển ý tưởng liên kết chúng với thực tiễn, tạo thành vòng tròn hiệu lý thuyết thực tiễn (Tranfield va Starkey, 1998), nhờ nghiên cứu thực tế quản lý phát sinh lý thuyết bắt nguồn từ thực tiễn Điều giúp ích cho thực tiễn quản lý làm tăng khối lượng lý thuyết thực tiễn Như vậy, nghiên cứu quản lý kinh doanh đề cập giới lý thuyết giới thực tiễn nên vấn đề nghiên cứu đề cập phát triển từ tương tác lý thuyết thực tiễn hay tách riêng rẽ Nghiên cứu quản lý kinh doanh không cần cung cấp khám phá trước kiến thức hiểu biết mà cần giải vấn đề kinh doanh quản lý thực tế Những đề tài nghiên cứu kinh doanh quản lý đặt dải liên tục (Hình 1.1) tùy theo mục đích bối cảnh, bao gồm nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu ứng dụng Mục đích: - Mở rộng kiến thức tiến trình kinh - Cải thiện hiểu biết vấn đề kinh doanh quản lý doanh quản lý cụ thể - Dẫn đễn nguyên tắc chung liên - Dẫn đến giải pháp cho vấn đề quan tới tiến trình quan hệ tiến - Những kiến thức giới hạn vấn trình với kết đề - Các kết có ý nghĩa giá trị - Khám phá có tầm quan hệ giá trị thực xã hội nói chung tiễn người quản lý tổ chức Bối cảnh: Bối cảnh: - Được thực người thuộc - Được thực người nhiều sở trường đại học bối cảnh khác nhau, bao gồm tổ chức, trường đại học - Việc lựa chọn đề tài mục tiêu xác định người nghiên cứu - Các mục tiêu thương lượng với người đề xuất - Thang thời gian linh hoạt - Thang thời gian chặt chẽ Hình 1.1: Nghiên cứu ứng dụng Nguồn: Easterby – Smith et at (2002), Herick et al (1993) Nghiên cứu gọi nghiên cứu hàn lâm hay nghiên cứu túy nghiên cứu để hiểu rõ trình kinh doanh & quản lý kết Nghiên cứu phần lớn thực trường đại học có kết ý đến ứng dụng thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu có liên quan trực tiếp tức thời nhà quản trị, giải vấn đề mà họ cho quan trọng trình bày theo cách để họ hiểu hành động 1.2 PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2.1 Phân loại theo cách tiếp cận nghiên cứu Tùy thuộc vào vấn đề khoa học cần nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu theo quy trình suy diễn (deduction) hay quy nạp (induction) Hình 1.1 vịng Wallace minh họa hai quy trình nghiên cứu Hình 1.1: Suy diễn quy nạp nghiên cứu khoa học Nguồn: WL (1969) Quy trình suy diễn lý thuyết khoa học sẵn có cịn gọi lý thuyết để xây dựng (suy diễn) giả thuyết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu dùng quan sát (thu thập liệu) để kiểm định giả thuyết - Đặc trưng: + Nếu giả thuyết lập ban đầu (tiền đề) kết luận phải + Suy luận suy diễn suy luận từ chung đến riêng - Ví dụ: (1) Mọi doanh nghiệp nhỏ vừa lợi quy mơ (2) A doanh nghiệp nhỏ vừa (3) A khơng có lợi quy mô Trong suy luận diễn dịch này, (1) (2) tiền đề (3) kết luận Quy trình quy nạp theo hướng ngược lại với suy diễn Quy trình bắt đầu việc quan sát tượng khoa học để xây dựng mơ hình giải thích tượng khoa học (lý thuyết khoa học) Nghiên cứu quy nạp đưa kết luận đoán dựa suy luận từ quy luật lặp lặp lại không đổi quan sát số việc rút tồn việc khác không chứng minh lại có liên quan thường xuyên đến viện quan sát trước (Morfaux, 1980) Tức tổng quát dựa lý luận từ cụ thể đến chung, từ vật rút quy luật, từ hậu suy nguyên nhân từ kết rút quy tắc Nghiên cứu quy nạp xem xét mối liên hệ dựa số ví dụ cụ thể, nhà nghiên cứu khẳng định mối liên hệ cho tất trường hợp Hình 1.1 cho thấy mối quan hệ lý thuyết giả thuyết sở phát triển khoa học xã hội Trong đó, lý thuyết tảng để xây dựng giả thuyết, giả thuyết cần có quan sát để kiểm định, kết kiểm định cho tổng quát hóa cách tổng quát hóa bổ sung cho lý thuyết Lý thuyết lại kích thích gia thuyết mới… Tuy nhiên, quan sát cho phép tổng quát hóa để xây dựng nên lý thuyết Quy trình tiếp diễn khoa học ngày bổ sung phát triển Sơn, p12 Thọ, p 28, 29 1.2.2 Phân loại theo phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu khoa học chia thành ba trường phái: (1) định tính (qualitative approach), (2) định lượng (quantitative approach) (3) hỗn hợp (mixed methods approach) Việc phân chia nghiên cứu định tính định lượng dựa vào tiêu chí phổ biến sau: - Phân biệt dựa vào chất liệu: Theo Miles Huberman (1984), “dữ liệu định tính mang hình thức từ số” Theo Yin (2013), “dữ liệu số” cung cấp chứng mặt số lượng, “dữ liệu số” cung cấp chứng có tính chất định tính Tuy nhiên, chất liệu không buộc nhà nghiên cứu phải sử dụng cách xử lý giống Thực tế, chất số liệu không định việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính hay định lượng Evrard cộng (1993) không nên nhầm lẫn liệu định tính với liệu định lượng với nghiên cứu đối tượng Do dó, để phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng cần phải đánh giá thêm tiêu chí khác - Phân biệt dựa vào định hướng nghiên cứu: Trong nghiên cứu có hai định hướng, xây dựng lý thuyết kiểm định lại đối tượng lý thuyết Nếu nghiên cứu hướng tới việc kiểm tra lại vấn đề, nhà nghiên cứu có ý tưởng rõ ràng xây dựng dựa nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu Ngược lại, nhà nghiên cứu muốn hướng nghiên cứu tới việc khám phá, xây dựng lý thuyết khơng trọng đến nội dung cần cập nhật Evrard cộng (2003) cho vấn đề nhà nghiên cứu việc xác định nghiên cứu để có hiểu biết cần nghiên cứu hay nghiên cứu để tìm hiểu vấn đề Trên thực tế, vai trị nghiên cứu định tính khơng phải xây dựng lý thuyết tổng quát cho lý thuyết tồn Stake (1995) nhấn mạnh đến việc nghiên cứu trường hợp nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện lý thuyết tổng quát Sự bổ sung hoàn thiện nội dung lý thuyết xây dựng lên, hạn chế nó giới hạn trường hợp cụ thể Và việc phân tích nhiều trường hợp làm mở rộng thêm giá trị nghiên cứu định tính Chính hạn chế nghiên cứu định tính khiến cho nhà nghiên cứu phải sử dụng thêm phương pháp định lượng để chứng minh mở rộng lý thuyết trường hợp bên Thọ - 29 Sơn Việc lựa chọn phương pháp định tính hay phương pháp định lượng định tiêu chuẩn hiệu định hướng nghiên cứu Việc xác định giá trị nghiên cứu nằm trường hợp cụ thể hay mở rộng phạm vi nghiên cứu bên ngồi phải xem xét cho dù nghiên cứu xây dựng lý thuyết hay kiểm định lý thuyết có, để từ đó, nhà nghiên cứu lựa chọn ưu tiên phương pháp định tính hay định lượng Và lý tưởng việc thu kết tiến hành đồng thời kết hợp hai phương pháp - Phân biệt dựa vào tính chất khách quan hay chủ quan kết nghiên cứu: Nhìn chung, nghiên cứu định lượng thường đảm bảo tính khách quan nhiều đặc trưng phân tích số liệu thống kê, nghiên cứu định tính thường mang tính chủ quan nhiều Thực tế cho thấy yếu tố chủ quan nhà nghiên cứu góp phần thúc đẩy phát triển nghiên cứu định tính, ảnh hưởng tính chủ quan hay khách quan nghiên cứu phụ thuộc vào vị trí tiếp cận đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu Tính khách quan địi hỏi phải lập đối tượng nghiên cứu tách biệt người quan sát đối tượng quan sát Nhà nghiên cứu phải đặt vị trí bên ngồi để đảm bảo tính khách quan q trình quan sát, phương pháp sử dụng thường mang tính chất định lượng Trong đó, với tính chủ quan, đối tượng nghiên cứu khơng cịn thực thể riêng biệt có mối liên hệ tương quan với nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu tham gia đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu thường sử dụng mang tính chất định tính nhiều Việc thu thập phân tích liệu phải dựa vị trí nhà nghiên cứu Nghiên cứu định tính cho phép đưa vào yếu tố chủ quan nhiều so với nghiên cứu định lượng vậy, phù hợp với nghiên cứu mang tính chất tìm tòi, xây dựng lý thuyết - Phân biệt dựa vào tính linh hoạt nghiên cứu: Trong nghiên cứu định tính, nhà nghiên cứu linh hoạt việc thu thập liệu, đó, với nghiên cứu định lượng việc khó có lịch trình cụ thể, chặt chẽ khó để thay đổi bảng hỏi, đưa thêm vào phân tích, giải thích mẫu điều tra lớn, trừ phải thực lại kế hoạch nghiên cứu Bảng 1.2: Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Yếu tố Dữ liệu thu thập Định tính Dữ liệu mềm (tính chất) Định lượng Dữ liệu cứng (số lượng) Phương pháp thu thập Chủ động giao tiếp với đối Thụ động giao tiếp với đối liệu tượng nghiên cứu tượng nghiên cứu Số lượng mẫu Nhỏ Lớn Thu thập liệu Trực tiếp quan sát Phải qua xử lý vấn Mối quan hệ Trực tiếp tiếp xúc với người Gián tiếp vấn Bối cảnh nghiên cứu Khơng kiểm sốt Có kiểm sốt Phân tích liệu Phân tích nội dung Phân tích số liệu với hỗ trợ trình xử lý liệu Ví dụ Nghiên cứu hệ thống quản Nghiên cứu yếu tố tác trị rủi ro ngân hàng động đến định mua Vietcombank khách hàng Nguồn: Đinh Văn Sơn, 2015 Trong nghiên cứu hàn lâm, nghiên cứu định tính thường (khơng phải luôn) đôi với việc khám phá lý thuyết khoa học dựa vào quy trình quy nạp Ngày nay, nghiên cứu định tính sử dụng phổ biến lĩnh vực ngành kinh doanh Nghiên cứu định tính thường liên quan đến phân tích diễn giải liệu dạng định tính nhằm mục đích khám phá quy luật tượng khoa học mà cần nghiên cứu Nghiên cứu định lượng thường gắn liền với việc kiểm chứng, dựa vào quy trình suy diễn (lý thuyết đến nghiên cứu) Phương pháp định lượng phương pháp truyền thống nghiên cứu khoa học Khác với nghiên cứu định tính liệu dùng để khám phá quy luật tượng khoa học cần nghiên cứu, nghiên cứu định lượng lại nhằm mục đích thu thập liệu để kiểm định lý thuyết khoa học suy diễn từ lý thuyết có7 Nghiên cứu hỗn hợp phối hợp định tính định lượng với mức độ khác hai đóng vai trị để giải vấn đề nghiên cứu 8Phương pháp nhà nghiên cứu chấp nhận sử dụng rộng rãi nghiên cứu khoa ThỌ - 29 ThỌ 152 ThỌ 194 học xã hội nói chung nghiên cứu kinh doanh nói riêng Phương pháp hỗn hợp dựa sở hệ nhận thức thực dụng, trọng việc ứng dụng sản phẩm khoa học – giải vấn đề kinh doanh Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu vấn đề quan trọng mà vấn đề sản phẩm chúng giúp giải thích dự báo có hiệu tượng khoa học Do đó, việc kết hợp phương pháp, cơng cụ, lý thuyết, nhà nghiên cứu, địa điểm… phù hợp kết hợp cách thức cho kết phù hợp 1.3 TIẾN TRÌNH TƯ DUY TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học phải tuân theo trật tự định Zikmund cộng (2013) cho rằng, tiến trình tư nghiên cứu bao gồm loạt hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có đặc điểm riêng có tuỳ thuộc đề tài khoa học khác Tuy vậy, tựu chung lại, tiến trình tư khoa học gồm bước sau đây: - Xác định vấn đề nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu - Chọn mẫu - Thu thập liệu - Phân tích liệu - Viết báo cáo khoa học Hình mơ tả bước tiến trình tư vịng trịn khép kín, liên tục tác động qua lại Trong đó, thuật ngữ liên kết trước liên kết sau phản ánh tác động qua lại bước tiến trình tư Liên kết trước ngụ ý giai đoạn nghiên cứu trước ảnh hưởng đến giai đoạn sau nghiên cứu Ví dụ xác định mục tiêu nghiên cứu bước ảnh hưởng đến việc chọn mẫu nghiên cứu cách thức thu thập số liệu Hay việc lựa chọn câu hỏi điều tra mẫu ảnh hưởng đến khái niệm bảng hỏi Liên kết sau lại ngụ ý bước nghiên cứu sau ảnh hưởng đến việc lựa chọn bước nghiên cứu trước Ví dụ, biết liệu thu thập qua email việc chọn mẫu phải bao gồm kênh liên lạc email ví dụ khác liên kết sau cần biết rõ đối tượng đọc báo cáo để thu thập thơng tin cung cấp tương xứng (Zikmund, 2013) Hình 1: Tiến trình tư nghiên cứu khoa học Xác định vấn đề/mục đích nghiên cứu Kết luận viết báo cáo Thiết kế nghiên cứu Phân tích liệu Chọn mẫu Thu thập liệu nghiên cứu Nguồn: Zikmund cộng (2013) Hình mơ tả định cụ thể mà nhà nghiên cứu phải làm bước nghiên cứu, địi hỏi nhà nghiên cứu phải lựa chọn công cụ, kỹ thuật nghiên cứu phù hợp 10 - Có ý nghĩa khoa học - Có ý nghĩa thực tiễn - Có tính cấp thiết - Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc triển khai hoàn thành - Phù hợp với khả người nghiên cứu Sau có vấn đề nghiên cứu, cần phải xác lập mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đích đến tiến hành nghiên cứu Đối với nghiên cứu ứng dụng, mục đích nghiên cứu khơng đặt hiểu rõ vấn đề quản lý thực Vấn đề quản lý trao đổi nhà quản lý nhà nghiên cứu nhà nghiên cứu mô tả dạng vấn đề nghiên cứu (Zikmund, 2013) Thực tế, mục đích nghiên cứu đơn giản đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, định nghĩa hội đầu tư, hay đánh gía tác động yếu tố lên vấn đề quản lý Mục đích nghiên cứu khơng phát triển nhà nghiên cứu nhà quản lý nhận thấy vấn đề quản trị kinh doanh dược đặt hàng cho nhà nghiên cứu Vì vậy, nhà nghiên cứu phát vấn đề nghiên cứu thông qua loạt vấn gửi đến nhà quản lý thông qua đề xuất nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Trong xác lập vấn đề nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu, có vấn đề quan trọng vai trò lý thuyết giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu phát biểu xuất phát có liên quan mật thiết với mục tiêu nghiên cứu, cần chứng minh nghiên cứu Nhà nghiên cứu cần dựa vào luận lý thuyết mục tiêu nghiên cứu để đưa giả thuyết nghiên cứu Ví dụ, nghiên cứu yếu tố tác động đến định mua sắm người tiêu dùng nhà nghiên cứu dựa khung lý thuyết (cụ thể luật cầu) mục đích nghiên cứu để đưa giả thuyết nghiên cứu sau: H1: Giá hàng hố có tác động ngược chiều đến số lượng hàng hoá mua, giả định yếu tố khác không đổi Hoặc, nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu định lựa chọn khố học MBA theo hình thức online có xác định yếu tố tác động số làm thêm sinh viên, nhà nghiên cứu dựa vào khung lý thuyết để phát triển giả thuyết nghiên cứu sau: H1: Sinh viên làm thêm nhiều ưa thích lựa chọn khố học MBA onine Một giả thuyết nghiên cứu mang tính khoa học hội đủ điều kiện sau: 13 + Giả thuyết phải xây dựng sở kiện quan sát Giả thuyết phải có điểm tựa tự nhiên + Giả thuyết không trái với lý thuyết xác nhận tính đắn mặt khoa học Đương nhiên điều lại trở thành bi kịch cho khoa học có quan niệm bị ngộ nhận xác nhận mặt khoa học Không có cách khắc phục khó khăn tốt nhẫn nại, tập trung nỗ lực nghiên cứu để chứng minh giả thuyết cách đầy đủ luận khoa học + Giả thuyết kiểm chứng lý thuyết hay thực nghiệm Tuy nhiên giả thuyết chứng minh bị bác bỏ thời đại Muốn chứng minh luận điểm khoa học phải có đầy đủ luận luận phải có sức thuyết phục Luận chứng đưa để chứng minh luận điểm Luận xây dựng từ thông tin thu nhờ đọc tài liệu, quan sát thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi: Chứng minh gì? Luận có hai loại: Luận lý thuyết: luận điểm khoa học chứng minh, tiên đề, định lý, định luật, quy luật khoa học chứng minh Luận lý thuyết khai thác từ tài liệu, cơng trình khoa học người nghiên cứu trước Việc sử dụng luận lý thuyết giúp người nghiên cứu tiết kiệm thời gian để chứng minh người nghiên cứu trước làm Luận thực tiễn: thu thập từ thực tế cách quan sát, thực nghiệm, vấn, điều tra khai thác từ cơng trình trước Bên cạnh đó, mối quan hệ vấn đề quản lý, vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho Bảng 1.3 mô tả chi tiết mối quan Bảng 1.3: Mối quan hệ vấn đề quản lý, vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Vấn đề quản lý Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nên đặt mức giá bán lẻ Dự báo doanh số cho sản Doanh số mức giá 5$ cho sản phẩm X? phẩm X mức giá khác cao so với doanh số nhau? mức giá 4$ Bằng cách để nâng cao Xác định yếu tố ảnh Sự dịch vụ ăn chất lượng dịch vụ ăn uống? hưởng đến hài lịng uống có mối quan hệ thuận khách hàng chiều đến hài lịng khách hàng 14 Có nên đầu tư chương trình đào tạo nhằm giảm mâu thuẫn nhân viên công ty? Sự mâu thuẫn mơi Mâu thuẫn có mối quan hệ trường làm việc ảnh hưởng ngược chiều tới hài lòng đến hài lịng cơng việc nhân viên công việc nhân viên? Nguồn: Zikmund (2013) 1.3.2 Thiết kế nghiên cứu Sau nhà nghiên cứu định hình vấn đề nghiên cứu, bước cần tiến hành thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu kế hoạch chuyên sâu xác định rõ phương pháp thủ tục thu thập phân tích thơng tin cần thiết Thiết kế nghiên cứu cung cấp khung nghiên cứu kế hoạch hành động cụ thể nghiên cứu tiến hành Mục tiêu thiết kế nghiên cứu nhằm đảm bảo thông tin, liệu cần khai thác phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt Theo hình 1, quy trình nghiên cứu khoa học, nhà nghiên cứu sau phác thảo sơ lựa chọn kĩ thuật nghiên cứu giai đoạn bắt tay vào thiết kế nghiên cứu nhà nghiên cứu cần định lựa chọn phương pháp nghiên cứu Xét phương pháp/tiếp cận nghiên cứu, nhà nghiên cứu lựa chọn/tiếp cận theo phương pháp định tính, định lượng kết hợp hai Tuy nhiên, xem xét góc độ cần sử dụng phương pháp/kĩ thuật gì, thiết kế để thu thập liệu nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu đặt từ bước nghiên cứu trước có kĩ thuật thường lựa chọn cho nghiên cứu nói chung: điều tra khảo sát, thực nghiệm, liệu thứ cấp quan sát Các kĩ thuật miêu tả chi tiết chương Một điểm cần lưu ý là, khơng có thiết kế nghiên cứu tốt mà có thiết kế nghiên cứu phù hợp Ví dụ, nghiên cứu doanh số bán hàng hãng, đương nhiên nhà nghiên cứu nên sử dụng số liệu thứ cấp, ngồi phân tích yếu tố ảnh hưởng thông qua thu thập số liệu sơ cấp , chọn lựa phương pháp tiếp cận tuỳ thuộc vào phân bổ thời gian, nguồn lực, khó khăn tiếp cận liệu Hoặc nghiên cứu dạng nghiên cứu thực nghiệm hết, kĩ thuật thí nghiệm, khảo sát thực nghiệm thường lựa chọn phù hợp thiết kế nghiên cứu 1.3.3 Thu thập liệu Thu thập liệu kế hoạch chọn mẫu hình thành Thu thập liệu từ nguồn: liệu thữ cấp (bài báo, báo cáo, đề tài, mẩu tin, thuật chuyện ), vấn, điều tra xã hội học, quan sát Có nhiều kĩ thuật nghiên cứu liên quan đến phương pháp thu thập số liệu Nó liên quan đến kĩ thuật điền bảng hỏi, kĩ thuật 15 tương tác với đối tượng vấn Các kĩ thuật này, hết nhằm tối thiểu hoá sai sót, lỗi q trình thu thập đồng thời tối đa hố lượng thơng tin thu thập Trong trình thu thập liệu, cần thiết phải kiểm soát phân bổ thời gian, nguồn lực, nhân Sự phân công hợp lý nhân sự, thời gian giúp kiểm sốt tốt lỗi xảy trình thu thập Các kĩ thuật thu thập liệu cụ thể bàn chi tiết chương 1.3.4 Phân tích liệu Trong q trình phân tích liệu, bước quan trọng làm mã hố liệu Dữ liệu phân tích đảm bảo độ "tinh", độ "sạch" mã hoá theo mục đích nghiên cứu nhà nghiên cứu Đối với nghiên cứu sử dụng liệu sơ cấp, từ thực địa, từ điều tra khảo sát xã hội học, vấn sâu, thảo luận nhóm , liệu thu thập phải trải qua trình kiểm soát kiểm tra lỗi bảng hỏi, lỗi nhập liệu, lỗi gỡ băng, trả lời sai so với câu hỏi Ngay liệu thứ cấp phải thực bước làm liệu Ví dụ, muốn hồi quy yếu tố tác động đến GDP, nhà nghiên cứu sử dụng tồn liệu thứ cấp dạng chuỗi thời gian (time series), chuỗi liệu thực tế hay bị nhiễu tính chu kì, tính mùa vụ, tính xu hướng hay hỗn hợp Do đó, trước phân tích phải loại bỏ đặc tính thực bước Sau làm sạch, liệu mã hoá theo “keyword” nghiên cứu, tuỳ thuộc vào ý đồ nhà nghiên cứu Việc mã hoá biến thực hỗ trợ phần mềm thống kê máy tính, đơi tay liệu nghiên cứu định tính Tuy nhiên, ngày với phát triển công nghệ thông tin, việc ứng dụng phần mềm phân tích giúp tiết kiệm thời gian tiền bạc, làm tăng độ tin cậy liệu thông qua việc loại bỏ nhanh chóng lỗi thu thập liệu 1.3.5 Kết luận sơ chuẩn bị viết báo cáo Trình bày luận điểm khoa học bước cuối hoạt động nghiên cứu người nghiên cứu Nó cơng việc quan trọng có giá trị đọng lại tồn kết nghiên cứu Đây trình nhà nghiên cứu viết báo cáo trình bày lại trình nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu đến kết nghiên cứu chứng minh Thứ nhất, người nghiên cứu trình bày luận điểm khoa học việc viết báo, hay đề tài khoa học, hay sách Thứ hai, người nghiên cứu trình bày luận điểm khoa học cách thuyết trình, giới thiệu thơng tin có sau nghiên cứu buổi tọa đàm, trao đổi, hội thảo, hội nghị… 16 Trình bày luận điểm khoa học hoạt động có tổ chức logic với Việc trình bày luận điểm khoa học cụ thể mô tả chi tiết chương giáo trình 1.4 CÁC SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (THÀNH) 1.4.1 Luận văn thạc sĩ (Master thesis/Dissertation) a Luận văn thạc sĩ gì? Theo Bộ GD&ĐT (2014, tr16), đề tài luận văn trưởng đơn vị chuyên môn công bố học viên đề xuất, có đề cương nghiên cứu kèm theo, người hướng dẫn trưởng đơn vị chuyên môn đồng ý; - Thủ trưởng sở đào tạo định giao đề tài cho học viên cử người hướng dẫn trước tổ chức bảo vệ luận văn tháng, sở đề nghị trưởng đơn vị chuyên môn trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học; - Việc thay đổi để tài trước tổ chức bảo vệ luận văn thủ trưởng sở đào tạo định, sở đơn đề nghị học viên, người hướng dẫn trưởng đơn vị chuyên môn đồng ý Việc thay đổi đề tài trường hợp khác thủ trưởng sở đào tạo quy định b Điều kiện để bảo vệ luận văn thạc sĩ Theo Bộ GD&ĐT (2014, tr 17), điều kiện bảo vệ luận văn là: + Học viên hồn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung học phần chương trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10) điểm C trở lên (theo thang điểm chữ); + Đạt trình độ ngoại ngữ thủ trưởng sở đào tạo quy định theo đề nghị hội đồng khoa học đào tạo tối thiểu phải từ bậc 3/6 trở lên theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tương đương; + Có đơn xin bảo vệ cam đoan danh dự kết nghiên cứu trung thực, đồng thời phải có ý kiến xác nhận người hướng dẫn luận văn đạt yêu cầu theo quy định Khoản 2, Điều 26 quy chế này; + Khơng bị truy cứu trách nhiệm hình khơng thời gian bị kỷ luật đình học tập; + Không bị tố cáo theo quy định pháp luật nội dung khoa học luận văn 17 Ngồi sở đào tạo có qui định riêng, chẳng hạn Qui định trường Đại học Thương mại học viên phép bảo vệ luận văn thạc sĩ việc đáp ứng yêu cầu luận văn cần phải kiểm tra công cụ Turnitin tỉ lệ tương đồng cho phép không vượt 20% c Đề cương luận văn thạc sĩ Mỗi sở đào tạo có qui định riêng biệt đề cương hình thức kết cấu luận văn thạc sĩ Chẳng hạn theo Qui định hướng dẫn hình thức, kết cấu luận văn tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Thương mại cấu trúc Luận văn trình bày theo trình tự sau: Trang bìa (Mẫu 1) Trang bìa phụ (Mẫu 2) Lời cam đoan Mục lục (làm mục lục nội dung Luận văn, chi tiết đến chữ số) Danh mục chữ viết tắt (lập danh mục từ viết tắt theo thứ tự ABC) Danh mục bảng biểu, hình vẽ (lập danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ theo trình tự xuất Luận văn) Mở đầu: trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài luận văn ngồi nước; tính cấp thiết đề tài nghiên cứu; mục tiêu; phương pháp nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu; kết cấu luận văn Các Chương 1, 2, 3…: trình bày kết nghiên cứu đạt luận văn Khuyến khích thực đề tài luận văn phương pháp đánh giá định lượng sở thông tin sơ cấp thu thập từ phiếu khảo sát điều tra, vấn phân tích đánh giá chương trình, phần mềm tin học kinh tế lượng Lưu ý: Số chương luận văn Người hướng dẫn khoa học Học viên định vào tên đề tài, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Kết luận: kết luận nội dung nghiên cứu thực hiện; định hướng nghiên cứu tiếp tục tương lai nhằm phát triển hoàn thiện đề tài nghiên cứu 10 Tài liệu tham khảo: xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp ) Các tài liệu nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC theo họ tên tác giả theo thông lệ nước (tác giả người nước 18 xếp thứ tự theo họ; tác giả người Việt Nam xếp thứ tự theo tên), tên tổ chức phát hành theo thứ tự abc; tài liệu tiếng Việt đưa lên trước, theo mẫu sau: d Một số vấn đề khác Tùy thuộc vào trường, trước đăng kí tên đề tài luận văn cao học cao học viên cần phải thực đợt khảo sát thực tế nhằm nêu rõ lí lựa chọn đề tài này, khe hổng vấn đề nghiên cứu có liên quan đến ngành/chuyên ngành mà cao học viên theo học, cuối khóa khảo sát cao học viên phải nộp báo cáo khảo sát (report), báo cáo đánh giá thẩm định hội đồng khoa học nhà trường thành lập Hiện vấn đề đạo văn viết Luận văn cao học ngày trường, học viện, viện quan tâm Các trường đại học lớn đặc biệt ý đến việc chép, copy luận văn cao học, số trường, học viện đầu tư mua phần mềm phát chép luận văn, số phần mềm kể đến Turnitin phần mềm mạnh dễ sử dụng để quét (scan) phát tính tương đồng Tùy thuộc vào yêu cầu trường mà cho phép học viên cao học trùng lặp tỉ lệ % định Một số trường yêu cầu đầu trước luận văn bảo vệ yêu cầu phải có đăng tải kết nghiên cứu tập san, tạp chí chuyên ngành (journal article) báo kỉ yếu hội thảo (paper proceedings) 1.4.2 Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học (Scientific research report) Theo Đinh Văn Sơn and Vũ Mạnh Chiến (2015, tr 53) Đề tài NCKH hình thức tổ chức NCKH, đặc trưng nhiệm vụ nghiên cứu người nhóm người thực Đề tài định hướng vào việc trả lời câu hỏi ý nghĩa học thuật, chưa quan tâm thực hóa hoạt động thực tiễn Trần Tiến Khai (2012, tr 41) cho đề tài NCKH nghiên cứu cụ thể có mục tiêu, nội dung, phương pháp rõ ràng nhằm tạo kết đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất làm luận xây dựng sách hay sở cho nghiên cứu Hệ thống đề tài NCKH có nhiều loại đề tài NCKH cấp Nhà nước (thường Bộ Khoa học Công nghệ quản lý, đề tài NCKH nhánh Nhà nước, đề tài NCKH cấp Bộ (do Bộ chuyên ngành quản lý), đề tài NCKH địa phương tỉnh/thành phố (do Sở khoa học Công nghệ quản lý) đề tài NCKH cấp sở trường/viện tự quản lý Theo Đinh Văn Sơn and Vũ Mạnh Chiến (2015) báo cáo nghiên cứu khoa học gồm nội dung sau: 19 - Mở đầu: Nêu mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa đề tài - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Lược khảo cơng trình nghiên cứu ngồi nước công bố liên quan mật thiết đến đề tài - Chương 2: Phương tiện, phương pháp nghiên cứu Trình bày sở lý thuyết, lý luận, phương tiện phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài - Chương 3: Kết thảo luận Nêu kết mà đề tài đạt được, phần thảo luận phải vào dẫn liệu khoa học thu trình nghiên cứu đối chiếu với kết nghiên cứu tác giả khác thông qua tài liệu tham khảo - Kết luận kiến nghị: Kết luận tồn cơng trình nghiên cứu cách ngắn gọn Các kiến nghị rút từ kết nghiên cứu - Danh mục tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngơn ngữ, tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ nguyên văn, không phiên âm, phiên dịch Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả - Phụ lục: Bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa hỗ trợ cho nội dung số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh Hiện trường Đại học ngày yêu cầu cao học viên phải bắt buộc thực đề tài NCKH trước đăng kí tên đề tài luận văn cao học, trường đẩy mạnh tổ chức Hội nghị, Hội thảo chia sẻ phương pháp nghiên cứu khoa học để cung cấp cho cao học viên kĩ nghiên cứu, kĩ điều tra, kĩ viết báo cáo 1.4.3 Bài báo khoa học (Paper/Article) Bài báo khoa học số sản phẩm nghiên cứu khoa học, giữ vai trò ngày quan trọng cá nhân, tổ chức, trường Đại học quốc gia, cụ thể là: Đối với nhà nghiên cứu: báo khoa học không sản phẩm tri thức mà loại tiền tệ giới làm khoa học, qua người ta đánh giá khả chun mơn suất khoa học nhà nghiên cứu (Nguyễn Văn Tuấn, 2013), Đối với trường Đại học: báo khoa học tiêu chí quan trọng xếp hạng (ranking) trường, năm 2017 lần có tổ chức độc lập thực xếp hạng trường Đại học Việt Nam, số tiêu chí số lượng báo khoa học tiêu chí quan trọng xếp hạng Đối với quốc gia: số lượng báo khoa học thước đo trình độ khoa học kĩ thuật hiệu suất khoa học nước Chính mà nước phương Tây, phủ có hẳn quan gồm chuyên gia chuyên đo đếm đánh giá 20 báo khoa học mà nhà nghiên cứu họ công bố năm (Nguyễn Văn Tuấn, 2013) Bài báo khoa học có nhiều thể loại khác giá trị không đồng Đối với người ngồi khoa học cơng chúng nói chung, phân biệt thể loại thật không đơn giản Trong phạm vi học phần người viết xin giới thiệu thể loại báo phổ biến lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh thường gặp là: Bài báo tạp chí khoa học (journal article/ scientific paper), Bài báo kỉ yếu hội thảo khoa học (conferences proceedings) Bài nghiên cứu (working paper) Bài báo tạp chí khoa học (journal article/ paper) Theo Nguyễn Văn Tuấn (2013, tr.15-16), báo khoa học (scientific paper) báo có nội dung khoa học công bố tạp chí/ tập san khoa học (scientific journal/ review) qua hệ thống bình duyệt (peer review) tập san Trong phạm vi mục giới thiệu báo tạp chí khoa học quốc tế uy tín ISI, Scopus ABDC - Bài báo tạp chí hệ thống ISI The Institute for Scientific Information (ISI) biết đến Thomson ISI phần Thomson Reuters, chuyên cung cấp dịch vụ sở liệu trích dẫn Cơ sở liệu trích dẫn ISI bao gồm 14.000 tạp chí khoa học, có số trích dẫn để theo dõi liên tục qua năm Cơ sở liệu cho phép nhà nghiên cứu xác định báo trích dẫn thường xuyên nhất, người trích dẫn ISI xuất hàng năm Journal Citation Reports liệt kê yếu tố tác động cho tạp chí mà ISI theo dõi Do tìm kiếm tạp chí có uy tín, người nghiên cứu truy cập Master Journal List đường link đây: http://ip-science.thomsonreuters.com/mjl/#journal_lists - Bài báo tạp chí hệ thống Scopus Scopus hệ sở liệu có uy tín, gồm tóm tắt trích dẫn báo khoa học với khoảng gần 22.000 đề mục từ 5.000 nhà xuất bản, 20.000 tạp chí chun ngành ngành khoa học khoa học, kỹ thuật, y tế, xã hội Nhà xuất Elsevier sở hữu Scopus có cho đăng ký sử dụng trực tuyến Chi tiết danh sách tên tạp chí tham khảo liên kết sau: http://www.elsevier.com/journals/title/a Cuối cùng, danh mục 20.000 tạp chí phân hạng thành nhóm (quarter), nhóm có khoảng 5000 tạp chí, số IF Rõ ràng, tạp chí đầu quarter uy tín nhiều so với tạp chí cuối quarter 4, khơng thể đánh đồng tạp chí Scopus 21 Danh mục ISI Scopus cập nhật thường xuyên, tháng năm lần - Bài báo tạp chí hệ thống ABDC Hội đồng hiệu trưởng trường kinh doanh Úc (ABDC) vào năm 2007 công bố ABDC Journal Quality list cho thành viên trường kinh doanh thuộc Trường đại học Úc Hội đồng xem xét ABDC Journal Quality List vào năm 2009 2013 lần dự kiến diễn khoảng 2016-2017 Danh sách cập nhật gần tiếp tục cập nhật Thứ hạng tạp chí danh sách cao độ tin cậy có xu hướng tăng ABDC Journal Quality List 2013 bao gồm 2.767 tên tạp chí khác nhau, chia làm bốn nhóm chất lượng: A*: 6,9%; A: 20,8%; B: 28,4%; C: 43,9% số tạp chí Trong lĩnh vực nghiên cứu tạp chí khơng đạt ngưỡng không liệt kê - A*: nhóm tạp chí có chất lượng cao nhất, nằm top 5-7% tạp chí lĩnh vực nghiên cứu - A: nhóm tạp chí có chất lượng cao nhì, nằm nhóm 15-25% tạp chí lĩnh vực nghiên cứu - B: nhóm tạp chí có chất lượng cao thứ ba, nằm nhóm 35-40% tạp chí lĩnh vực nghiên cứu - C: nhóm tạp chí có chất lượng cao thứ tư, nằm nhóm cịn lại tạp chí lĩnh vực nghiên cứu Lưu ý nhóm có tạp chí coi tai tiếng chất lượng thấp Vì vậy, để biết chất lượng tạp chí tìm chi tiết danh sách tạp chí chất lượng ABDC xếp hạng năm 2013 trình bày đây: http://www.abdc.edu.au/pages/abdc-journal-quality-list-2013.html Tuy nhiên, nhược điểm danh mục cập nhật khơng thường xun nên có thể, tạp chí có uy tín cập nhật, đến cuối kỳ, 3-4 năm sau trở thành tạp chí chất lượng mang tính thương mại Nhược điểm khác danh mục liên quan đến kinh tế, quản trị kinh doanh nên khơng có tạp chí liên quan đến toán, luật, khoa học nhân văn… lĩnh vực Trường Bài báo kỉ yếu hội thảo khoa học (proceeding papers) Theo Nguyễn Văn Tuấn (2013, tr 18) hội nghị chuyên ngành, nhà nghiên cứu tham dự hội nghị muốn trình bày kết nghiên cứu thường gửi báo để đăng vào kỉ yếu hội nghị Có loại báo nhóm này: nhóm gồm 22 báo kỉ yếu hội thảo (proceeding papers), nhóm gồm tóm lược (abstracts) Những báo xuất dạng “proceeding papers” thường khác Mức độ uy tín hội thảo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, là: (i) theo thể loại hội thảo (hội thảo quốc tế, hội thảo quốc gia hay hội thảo cấp trường, cấp khoa); (ii) hệ thống bình duyệt, phản biện; (iii) Keynote speaker: diễn giả người có tên tuổi, uy tín cộng đồng khoa học hay không, …Thông thường Ban tổ chức gửi thư mời viết hội thảo (call for paper) trước với qui định thời hạn (deadline), cấu trúc báo, hình thức trình bày (guideline for author),… Tùy thuộc vào hội thảo mà tác giả cần phải gửi tiêu đề (title) & tóm tắt (abstract) hoặc/và gửi thảo (manuscript) Các hội thảo uy tín thường có Ban chuyên môn chịu trách nhiệm phản biện báo (peer review), hội thảo khoa học uy tín phản biện chặt chẽ, tỉ lệ báo chấp nhận Sau phản biện kín, tác giả nhận ba thông báo chấp nhận (accepted) chấp nhận phải sửa chữa (accepted but revised) từ chối (rejected) Các báo chấp nhận đăng kỉ yếu hội thảo thông báo tác giả có nhận thư mời tham dự hội thảo (Invitation) và/hoặc trình bày hội thảo khoa học (presentation) Nếu tác giả muốn nhận thông báo thư mời ấn chọn theo dõi thơng báo (subscribe notice) tác giả nhận thơng báo qua hịm thư điện tử (e-mail đăng kí) kèm theo phạm vi chủ đề (scope), thời hạn gửi tóm tắt, thảo (dealine), ….Để biết thư mời viết hội thảo khoa học (call for paper) sử dụng số cách như: (i) Đăng kí tạo tài khoản trang web conferencealert.com; wikicfp.com/cfp/; (ii) Mạng xã hội facebook, tham gia vào nhóm Nhóm hội thảo khoa học Việt Nam, Nhóm hội thảo quốc tế kinh tế & kinh doanh,…Khi có kiện nhận thơng báo (notification) từ nhóm Các tóm lược (abtracts), tên gọi, thực chất tin khoa học ngắn (chỉ dài từ 250 chữ đến 500 từ) mà nội dung tóm tắt cơng trình nghiên cứu Những tin khơng qua hệ thống bình duyệt (Thực ra, khơng thẩm định cơng trình nghiên cứu với 250 hay 500 từ), hội nghị chun mơn có nhận đến 5.000 tóm lược, ban tổ chức khơng thể có đủ người để làm cơng việc bình duyệt cách kĩ lưỡng có hệ thống Phần lớn, khơng muốn nói 100% tóm lược chấp nhận cho in kỉ yếu hội nghị Một lí để chấp nhận tất tóm lược Ban tổ chức muốn có nhiều người dự hội nghị (nhiều người tham dự có nghĩa tăng thu nhập cho ban tổ chức) họ không muốn từ chối (Nguyễn Văn Tuấn, 2013) Trong số loại nghiên cứu báo kỉ yếu hội thảo (proceedings papers) báo tạp chí (journal paper) phổ biến Hai loại chất khác nhau: 23 Bảng 1: Sự khác biệt báo kỉ yếu hội thảo báo tạp chí khoa học chuyên ngành Bài báo kỉ yếu khoa học Bài báo tạp chí khoa học (Proceedings papers) (Journal papers) Ưu tiên Ý tưởng Cả ý tưởng tính thuyết phục cao Đặc điểm Nội dung chưa hồn thiện, tồn diện cịn dở dang Hồn thiện hơn, phải gồm kết lý thuyết thực nghiệm Phản biện Thường khơng khó Rất khó, reviewers thường chuyên gia hàng đầu Bài nghiên cứu (working paper): Là chưa hoàn chỉnh, tác giả viết để cung cấp cách khái quát ý tưởng nghiên cứu, 1.4.4 Sản phẩm nghiên cứu khoa học khác (others) a Dự án khoa học (Projects) Theo Trần Tiến Khai (2012, tr 41), dự án khoa học loại đề tài thực nhằm mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu kinh tế - xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian nguồn lực Một dạng đặc biệt dự án khoa học dự án sản xuất thử nghiệm Đây dạng hoạt động ứng dụng kết triển khai thực nghiệm để sản xuất thử quy mơ nhỏ nhằm hồn thiện công nghệ mới, sản phẩm trước đưa vào sản xuất đời sống Một số ví dụ dự án khoa học sau: - Dự án xây dựng thí điểm mơ hình phát triển nơng thơn - Dự án xây dựng thí điểm mơ hình hợp tác liên kết bốn nhà sản xuất kinh doanh hàng nơng sản 24 b Chương trình khoa học (Program) Theo Trần Tiến Khai (2012, tr 42) chương trình khoa học tập hợp đề tài hay dự án có mục đích xác định Trong chương trình khoa học, đề tài dự án trực thuộc mang tính độc lập cách tương đối, nội dung chúng chương trình có tính đồng bộ, hỗ trợ lẫn Vì chương trình hiểu góc độ quản lý Với cách hiểu này, chương trình khoa học nhóm dự án, đề tài quản lý cách phối hợp nhằm đạt số mục tiêu chung (mục tiêu chương trình) định trước Một số ví dụ chương trình khoa học quốc gia - Quyết định phê duyệt mục tiêu, nội dung dự kiến sản phẩm Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 Bộ Khoa học Công nghệ sau: - Nghiên cứu vấn đề trọng yếu khoa học xã hội nhân văn phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, mã số KX.01/16-20 - Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ vật liệu mới, mã số KC.02/16-20 - Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai, mã số KC.08/16-20 - Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo phát triển kinh tế biển, mã số KC.09/16-20 - Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, mã số: KC.10/16-20 - Khoa học công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên môi trường giai đoạn 2016-2020, mã số BĐKH/16-20 c Đề án khoa học (Proposal report) Đề án khoa học loại văn kiện xây dựng để trình cấp quản lý cao gửi cho quan tài trợ Đề án nhằm đề xuất xin thực cơng việc thành lập tổ chức, tài trợ cho hoạt động nghiên cứu, cải thiện chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đề xuất chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học (Trần Tiến Khai, 2012) Ví dụ: Đề án nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất việt nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Thủ tướng, 2017) 25 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ GD & ĐT 2014 THÔNG TƯ Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Hà Nội BỘ GD & ĐT 2017 Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ 08/2017/TT-BGDĐT Hà Nội ĐINH VĂN SƠN & VŨ MẠNH CHIẾN 2015 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội, NXB Thống kê NGUYỄN VĂN TUẤN 2013 Từ nghiên cứu đến công bố, kĩ mềm cho nhà khoa học, TP Hồ Chí Minh, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh THỦ TƯỚNG 2017 Quyết định phê duyệt Đề án nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất việt nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội TRẦN TIẾN KHAI 2012 Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Kiến thức bản, NXB Lao động - Xã hội 27 ... với khả người nghiên cứu Sau có vấn đề nghiên cứu, cần phải xác lập mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đích đến tiến hành nghiên cứu Đối với nghiên cứu ứng dụng, mục đích nghiên cứu không đặt... quy trình nghiên cứu khoa học, nhà nghiên cứu sau phác thảo sơ lựa chọn kĩ thuật nghiên cứu giai đoạn bắt tay vào thiết kế nghiên cứu nhà nghiên cứu cần định lựa chọn phương pháp nghiên cứu Xét... người nghiên cứu câu hỏi hay người nghiên cứu phát “vấn đề” cần nghiên cứu - Trong hội nghị chuyên đề, báo cáo khoa học, kỹ thuật, … có bất đồng, tranh cãi tranh luận khoa học giúp cho nhà khoa học

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:08

Mục lục

    Nghiên cứu khoa học phải tuân theo một trật tự nhất định. Zikmund và cộng sự (2013) cho rằng, tiến trình tư duy trong nghiên cứu bao gồm một loạt các hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, và có những đặc điểm riêng có tuỳ thuộc từng đề tài khoa học khác nhau. Tuy vậy, tựu chung lại, tiến trình tư duy khoa học gồm 6 bước cơ bản sau đây:

    - Xác định vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

    - Thiết kế nghiên cứu

    - Thu thập dữ liệu

    - Phân tích dữ liệu

    - Viết báo cáo khoa học

    Hình 1: Tiến trình tư duy trong nghiên cứu khoa học

    Nguồn: Zikmund và cộng sự (2013)

    1.3.1. Xác định vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan