1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le duc hoa 080165b

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN CHO DÂY CHUYỀN GIẶT SẢN PHẨM Y TẾ TẠI CÔNG TY TNHH GIẶT ỦI HẤP TẨY CAO CẤP NƠ XANH Sinh viên thực hiện: Lớp : 08BH1D MSSV : 080165B Khoá : 12 LÊ ĐỨC HÕA Giảng viên hƣớng dẫn : Ks NGUYỄN THANH CHÁNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN CHO DÂY CHUYỀN GIẶT SẢN PHẨM Y TẾ TẠI CÔNG TY TNHH GIẶT ỦI HẤP TẨY CAO CẤP NƠ XANH Sinh viên thực hiện: Lớp : 08BH1D MSSV : 080165B Khoá : 12 LÊ ĐỨC HÕA Giảng viên hƣớng dẫn : Ks NGUYỄN THANH CHÁNH Xác nhận Giảng viên hƣớng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực học tập, tìm hiểu hoàn thành đề tài luận văn “ Đánh giá thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động xây dựng quy trình làm việc an tồn cho dây chuyền giặt sản phẩm y tế công ty TNHH giặt ủi hấp tẩy cao cấp Nơ Xanh”, nhận đƣợc giúp đỡ bảo tận tình từ phía nhà trƣờng, khoa, thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tập thể trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng, đặc biệt thầy cô, cán khoa Môi Trƣờng Bảo Hộ Lao Động, thầy Nguyễn Thanh Chánh giảng viên hƣớng dẫn truyền đạt lại kiến thức vơ q báu, giúp cho tơi có đủ khả đảm nhận thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể đề tài luận văn Xin cám ơn ban lãnh đạo, cán công nhân viên công ty TNHH giặt ủi hấp tẩy cao cấp Nơ Xanh đồng hành suốt thời gian thực tập công ty Qua chuyến thực tế phân xƣởng, tài liệu mà cơng ty cung cấp giúp cho tơi có nhìn tổng quan sâu sắc kiến thức chun mơn Xin gửi lời cám ơn tới gia đình tạo điều kiện động viên tơi hoàn thành luận văn Xin cám ơn bạn bè, ngƣời bạn đồng hành suốt quãng đƣờng thời đại học Cuối cùng, xin gửi lời chúc sức khỏe thành công sống đến tất ngƣời giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Đức Hòa MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU ……………………………………………… …….…………1 1.1 Giới thiệu ……………………………………………………… …….………… 1.2 Tình hình tai nạn lao động năm qua ……………… ……….………… 1.3 Mục tiêu, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu …….…… …………….4 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………….…… …………… 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………….….….…………… 1.3.3 Nội dung nghiên cứu …………………………………….… ……………… 1.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………… ……………….4 CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP ………………… ……………….5 2.1 Thông tin chung doanh nghiệp ……………………………… ….…………….5 2.1.1 Giới thiệu chung …………………………………………… ….…………….5 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển …………………………… …….……….5 2.1.3 Sản phẩm lực thị trƣờng ………………………………………… …5 2.2 Hệ thống tổ chức sản xuất ……………………………………… …………….6 2.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý ………………… …………………… …… 2.2.2 Vai trò phận ………………………………………… …………6 2.3 Sơ đồ công nghệ, tổ chức, phƣơng tiện sản xuất ………………………………… 2.3.1 Nhiệm vụ kinh doanh sản xuất ……………………………………………… 2.3.2 Công nghệ sản xuất ………………………………………… ………………7 2.3.3 Nguyên vật liệu, nhiên liệu sản xuất……………………….……………9 2.4 Các trang thiết bị, máy móc…………………………………………….…… … 10 2.5 Mặt sản xuất ……………………………………………………….… ……14 2.5.1 Bố trí mặt sở……………………………………………….……… 14 2.5.2 Đặc điểm tự nhiên……………………………………………… ………… 16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATVSLĐ…………….… …18 3.1 Mức độ đầy đủ văn pháp luật liên quan đến ATVSLĐ……….…… 18 3.1.1 Văn pháp luật liên quan đến điều tra, khai báo TNLĐ……… … …… 19 3.1.2 Văn pháp luật liên quan đến khám sức khỏe, BNN…………….…… …19 3.1.3 Văn pháp luật chế độ bồi dƣỡng công nhân………………… …… 20 3.1.4 Văn pháp luật an tồn hóa chất…………………… ……….……… 20 3.1.5 Văn pháp luật an tồn phịng chống cháy nổ……………….…… ….20 3.1.6 Văn pháp luật việc quản lý máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn……………………… ………………………………….……………21 3.1.7 Văn pháp luật trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân……….………….21 3.1.8 Văn pháp luật thời gian làm việc, nghỉ ngơi………………………….21 3.2 Tổ chức quản lý phân công trách nhiệm ATVSLĐ…………… …………22 3.2.1 Nhận thức công tác ATVSLĐ doanh nghiệp……………….… …… 22 3.2.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý ATVSLĐ…………………………… …… 23 3.2.3 Tổ chức phận ATVSLĐ………………………….… ………………… 23 3.2.4 Tổ chức chăm sóc sức khỏe công nhân…………….………… …………….25 3.2.5 Tổ chức mạng lƣới an toàn – vệ sinh viên……………………… …………25 3.3 Lập thực kế hoạch ATVSLĐ…………………… …………………… 27 3.4 Thực trạng kiểm tra, tự kiểm tra công tác ATVSLĐ………………………… 30 3.5 Đánh giá chất lƣợng lao động…………………………………………………… 30 3.5.1 Giới tính………………………………………………………………………30 3.5.2 Trình độ học vấn…………………………………………… ………………31 3.5.3 Phân loại sức khỏe……………………………………… ………………….31 3.6 Thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết công tác ATVSLĐ……………… …… 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ATVSLĐ TẠI KHU VỰC XỬ LÝ ĐỒ GIẶT Y TẾ 33 4.1 Khu vực xử lý đồ giặt y tế…………………………… …………………………33 4.2 Điều kiện làm việc đặc thù………………………… ………………………… 34 4.3 Thực trạng ATVSLĐ máy móc thiết bị………………………… …… 37 4.4 Thực trạng ATVSLĐ bề mặt phân xƣởng……………………… ………38 4.5 Thực trạng an toàn điện………………………… ………………………………43 4.6 An tồn phịng chống cháy nổ…………………………… …………………… 46 4.7 An tồn hóa chất……………………….… …………………………………… 48 4.8 Cơng tác vệ sinh lao động, chế độ sách………………….…………………50 4.8.1 Tƣ lao động Ergonomy……………………………………………… 50 4.8.2 Tâm sinh lý lao động……………………………… …….…………………50 4.8.3 Thực trạng trang cấp PTBVCN………………………… …………………51 4.8.4 Công tác tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ…………….………………52 4.8.5 Thời gian làm việc, nghỉ ngơi…….…………………………….…………….53 4.8.6 Bồi dƣỡng độc hại…………………………… …….………………………54 4.8.7 Công tác đo đạc MTLĐ …………………………………………………… 54 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ATVSLĐ VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN CHO DÂY CHUYỀN XỬ LÝ SẢN PHẨM GIẶT Y TẾ…………………………………………… …………………………………… 59 5.1 Đề xuất biện pháp cải thiện ATVSLĐ……………………………………… 59 5.1.1 Các biện pháp mặt tổ chức……………………………………………… 59 5.1.2 Các biện pháp mặt kỹ thuật……………………………………………….64 5.2 Xây dựng quy trình làm việc an tồn cho dây chuyền giặt sản phẩm y tế………67 5.3 Hiệu biện pháp …………………… ………….……………………….81 5.3.1 Về mặt an toàn……………………………………………………………….81 5.3.2 Về mặt kinh tế………………………………………………… ………… 81 5.4 Chi phí phát sinh…………………………………………… ………………… 81 KẾT LUẬN……………………………………… …………………………………83 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… …………… 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT An toàn vệ sinh lao động………………………………………….…………ATVSLĐ Tai nạn lao động ………………………………………………… … ……… TNLĐ Bệnh nghề nghiệp………………………………………………… …………….BNN Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân…………………………………… ………… PTBVCN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các địa phƣơng xảy nhiều vụ TNLĐ chết ngƣời nhất…….…… …… Bảng 2.1: Mơ tả quy trình cơng nghệ sản xuất……….…… ………………………….8 Bảng 2.2: Lƣợng nguyên vật liệu, nhiên liệu tồn nhập tháng 06 năm 2012 Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng vị trí máy móc thiết bị………………….… ……….11 Bảng 2.4 Thống kê máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn………12 Bảng 2.5 Chú thích sơ đồ bố trí mặt phân xƣởng…………… ……………….15 Bảng 3.1 Bảng kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm công ty…….………………28 Bảng 3.2: Biểu đồ phân bố lao động theo giới tính…………………… ……………31 Bảng 3.3 Bảng phân loại sức khỏe……………………… …….……………………32 Bảng 4.1 Thống kê số lƣợng máy phân xƣởng……………….……………………37 Bảng 4.2 Thống kê việc cấp phát PTBVCN công ty…….…………….………….51 Bảng 4.3 Các yếu tố đo đạc vi khí hậu…………………….……………… …… …55 Bảng 4.4 Các yếu tố đo đạc vật lý………………….…………………… ………… 56 Bảng 4.5 Các yếu tố khí độc………………………………………… …………56 Bảng 4.6 Kết luận……………………………………… ……….……….………… 57 Bảng 5.1 Bảng phân bổ lƣu đồ quy trình………………………………….………… 69 Bảng 5.2 Danh sách mã hóa hồ sơ…………… ………………………………….… 71 Bảng 5.3 Chi phí phát sinh tháng đầu tiên……………………….….… …… 81 Bảng 5.4 Chi phí phát sinh tháng tiếp theo………… ……………………82 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng ty TNHH giặt ủi hấp tẩy cao cấp Nơ Xanh………….…………… ….3 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức…………………… ………………….………………6 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất…………………….….… … ……… Hình 2.3 Mặt cơng ty……………………………………….… ………………14 Hình 2.4 Mặt phân xƣởng………………………………….… ………….…….15 Hình 2.5 Đƣờng giao thơng bên ngồi cơng ty………………….……….……… ….17 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý ATVSLĐ………….………….… ……… 23 Hình 4.1 Khu vực dành cho đồ giặt y tế……………………………… …….………33 Hình 4.2 Đồ vải y tế dơ xe đẩy………………………………….……… …….35 Hình 4.3 Đồ y tế có dính máu………………………………………… …….………35 Hình 4.4 Đồ dơ y tế đƣợc đổ trực tiếp xuống sàn làm việc………….……….… … 36 Hình 4.5 Khoảng cách bố trí máy giặt……………….……………… …………… 38 Hình 4.6 Bề mặt khu đóng gói sản phẩm…………………………………………… 39 Hình 4.7 Quạt hút bụi vải…………………………………… …… ……………… 40 Hình 4.8 Miệng xả nƣớc thải máy giặt y tế khơng có nắp đậy……… …… ….40 Hình 4.9 Khu vực phía sau máy giặt y tế………………… …………… ………… 41 Hình 4.10 Nơi rửa tay cho công nhân phân xƣởng………… … …………42 Hình 4.11 Vật liệu, xe đẩy đƣợc chất cạnh khu ủi cán……………… ……………42 Hình 4.12 Tủ điện chính…………………… ………………………… ……………43 Hình 4.13 Tủ tụ bù……………………… …………………………… …………….44 Hình 4.14 Máng che dây điện khu giặt đồ y tế………………… … ……………45 Hình 4.15 Bình chữa cháy đặt góc tƣờng……………… … ….…………… 47 Hình 4.16 Nơi đặt bình chữa cháy nhƣng khơng cịn bình….…… ….……….……48 Hình 4.17 Thùng chứa bột giặt …………………………….………………… …… 49 Hình 4.18 Bleach tẩy trắng……………………………………… ………….…… 49 Hình 4.19 Hộp trang y tế bảo quản khơng chỗ……………………… ….52 Hình 4.20 Băng rơn “An Tồn Là Trên Hết”……………………… ……………… 53 Hình 4.21 Băng rơn “Khơng Mở Cửa Khi Máy Đang Chạy”…….…………… ……53 Hình 5.1 Mặt cơng ty theo đề xuất…………………….………….…………….64 Hình 5.2 Lối di chuyển xe đẩy phân xƣởng……………………………………66 Mô tả: 1- Tiếp nhận bệnh viện: xe tải đến khách hàng bệnh viện thực nhiệm vụ tiếp nhận đồ dơ, xác nhận khối lƣợng lần đầu phân loại theo đối tƣợng, tính chất nhiễm bẩn 2- Vận chuyển công ty: sau phân loại đồ dơ chất vào bao, xe di chuyển phân xƣởng công ty 3- Cân: xác nhận ghi nhận lại khối lƣợng sau đồ chuyển 4- Kiểm tra đồ dơ: kiểm tra sơ chất bẩn cịn sót lại đồ dơ; phân loại lần đồ dơ chƣa phân loại vào lần phân loại 5- Vận chuyển tới khu giặt: đồ dơ chất lên xe từ khâu kiểm tra chuyển tới khu giặt nƣớc 6- Giặt: công nhân tiến hành tiếp nhận đồ dơ từ xe đẩy chuyển vào máy giặt 7- Vận chuyển tới khu sấy: sau giặt xong, đồ chất lên xe đẩy chuyển tới khu sấy 8- Sấy: tiến hành sấy khô đồ đƣợc giặt 9- Ủi kiểm tra: tiến hành ủi đồ sau sấy; trƣớc, sau q trình sấy, cơng nhân kiểm tra quan sát mắt thƣờng, thấy vết dơ, ố vàng cịn dính quần áo phải báo cáo cho ngƣời giám sát chuyển lại khu giặt 10- Di chuyển tới khu đóng gói tiến hành đóng gói: vận chuyển đồ đƣợc ủi đến khu vực đóng gói tiến hành đóng gói đựng bao nilon 11- Cân: bƣớc kiểm tra khối lƣợng cuối trƣớc xuất Nếu xét thấy chƣa đủ khối lƣợng phải thông báo cho cơng nhân tìm kiếm, dƣ khối lƣợng phải xem xét lại 12- Giao trả: đồ sau đủ khối lƣợng chất lên xe giao trả cho khách hàng Nhiệm vụ thƣờng ngày bao gồm:  Công tác vệ sinh bên khu vực xử lý sản phẩm giặt y tế xe chuyên chở, với hồ sơ liên quan CTVS – XL  Công tác tự kiểm tra hàng ngày tổ kỹ thuật với hồ sơ liên quan TKT-KT01  Ghi nhận nhật ký an toàn nhân viên an toàn công ty với hồ sơ liên quan NKAT-01 Các hồ sơ biểu mẫu sau có đầy đủ chữ ký ngƣời có liên quan phải đƣợc nộp cho quản đốc phân xƣởng 70 Quản đốc phân xƣởng có nhiệm vụ tổng hợp tình hình cơng tác phận theo biểu mẫu nộp Sau tổng hợp gửi trả biểu mẫu cho đơn vị lƣu trữ theo quy định Nhân viên kiêm nhiệm cơng tác ATVSLĐ, quản đốc, tổ trƣởng có trách nhiệm phổ biến tài liệu liên quan, kế hoạch cấp phát PTBVCN, nội quy an tồn cho cơng nhân cá nhân có liên quan Bảng 5.2 Danh sách mã hóa hồ sơ STT Mã hóa Tên hồ sơ/ biểu mẫu Chịu trách nhiệm lƣu trữ HSTN - 01 Biên tiếp nhận HSKT - 01 Biên kiểm tra lần HSXL - 01 Biên xử lý HSKT - 02 Biên kiểm tra lần HSGT - 01 Biên giao trả sản phẩm CTVS - XL Biên vệ Nhân viên sinh khu vực kiêm nhiệm xử lý đồ y tế ATVSLĐ xe chuyên chở TKT-KT-01 Biên tự kiểm tra hàng ngày NKAT-01 Biên an toàn cho ngày làm việc Ngƣời đƣợc Ghi tham khảo Nhân viên kiêm nhiệm ATVSLĐ Quản đốc Giám đốc, trƣởng phận, cá nhân đƣợc ủy nhiệm Vệ sinh khu vực đồ y tế theo ca xe chuyên chở theo chuyến Tổ kỹ thuật Nhân viên kiêm nhiệm ATVSLĐ 71 BIÊN BẢN TỰ KIỂM TRA HÀNG NGÀY Mã hóa: TKT-KT-01 Ngày: … / … / … Ca làm việc: … Thời gian: ………………… Tên nhân viên kiểm tra: Nội dụng kiểm tra:  Vận hành máy giặt: đạt không đạt  Vận hành máy sấy: đạt không đạt  Vệ sinh nhà xƣởng : đạt khơng đạt  An tồn điện: đạt khơng đạt  An tồn hóa chất: đạt khơng đạt Tiêu chí đánh giá dựa theo tài liệu đƣợc cấp cho tổ kỹ thuật:  Sổ tay hƣớng dẫn dành cho máy giặt, máy sấy  Tài liệu điện, hệ thống lƣới điện, thiết bị liên quan đến điện  Hƣớng dẫn cách sử dụng, bảo quản hóa chất cơng ty sử dụng  Kế hoạch an tồn phịng chống cháy nổ hàng năm  Nội quy phòng cháy chữa cháy Nhận xét kiến nghị: Chữ ký tổ trƣởng tổ kỹ thuật (Ký ghi rõ họ tên) 72 BIÊN BẢN TIẾP NHẬN SẢN PHẨM Mã hóa: HSTN - 01 Ngày: … / … / … Ca làm việc: … Thời gian: ………………… Tên nhân viên: Khách hàng: Địa chỉ: Các loại đồ tiếp nhận: Đồ vải khơng dính máu, khơng dính vết dơ:……….bao Đồ vải dính máu, vết dơ :……….bao Đồ vải phòng mổ :………bao Tổng khối lƣợng :……….kg Đơn giá:………/1kg Thành tiền:………… Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cấp phát cho cơng nhân:  Nón vải : ……  Khẩu trang: ……  Găng tay : ………đôi  Ủng : ………đơi Tình trạng sử dụng PTBVCN công nhân*: Chữ ký khách hàng (Ký ghi rõ họ tên) đủ thiếu Chữ ký nhân viên (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận khối lƣợng quản đốc:……kg Nhân viên tiến hành vệ sinh xe chuyên chở: Chữ ký quản đốc (Ký ghi rõ họ tên) *Do khách hàng đánh giá 73 BIÊN BẢN KIỂM TRA LẦN Mã hóa: HSKT – 01 Ngày: … / … / … Ca làm việc: … Thời gian: ………………… Tên nhân viên: Số lƣợng đồ dơ: …….bao u cầu cơng việc:  Khơng cịn máu khơ, chất cặn dính đồ vải dơ  Kiểm tra phân loại lần cuối trƣớc chuyển đến khu giặt u cầu an tồn:  Khơng tiếp xúc trực tiếp với đồ vải dơ  Đảm bảo sức khỏe làm việc Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cấp phát cho cơng nhân:  Nón vải : ……  Khẩu trang: ……  Găng tay : ………đơi  Ủng : ………đơi Tình trạng sử dụng công nhân: đủ thiếu Cá nhân vi phạm nội quy an toàn: Lý do: Chữ ký tổ trƣởng tổ kiểm tra (Ký ghi rõ họ tên) 74 BIÊN BẢN XỬ LÝ Mã hóa: HSXL - 01 Ngày: … / … / … Ca làm việc: … Thời gian: ………………… Dành cho việc vận chuyển đồ dơ từ khu kiểm tra tới khu vực giặt khu vực giặt: Số lƣợt vận chuyển xe đẩy cho đợt đồ dơ: …lƣợt Số vải bọc xe đẩy đƣợc thay mới: …cái Số công nhân làm việc khu vực: …ngƣời Yêu cầu công việc:  Vận chuyển đồ dơ theo lối di chuyển xe đẩy  Chuyển đồ dơ vào máy  Vận hành máy giặt  Nạp xà bông, chất tẩy rửa vào máy Các yêu cầu an tồn:  Khơng để rơi rớt đồ dơ xuống sàn nhà  Không tiếp xúc trực tiếp với đồ dơ  Không để rơi vãi vật liệu lên nhà  Khơng tiếp xúc trực tiếp với hóa chất tẩy rửa  Vệ sinh xe đẩy sau lƣợt vận chuyển Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cấp phát cho cơng nhân:  Nón vải : ……  Khẩu trang: ……  Găng tay : ………đôi  Ủng : ………đơi Tình trạng sử dụng cơng nhân: đủ thiếu Cá nhân vi phạm nội quy an toàn: Lý do: Vệ sinh xe đẩy sau lƣợt vận chuyển: 75 Dành cho khu vực sấy, ủi kiểm tra sản phẩm lần 2: Tại khu vực không yêu cầu khắt khe xe đẩy, vải che xe đẩy Xe đẩy vải che xe đẩy đƣợc tiến hành vệ sinh sau ca làm việc Số công nhân làm việc khu vực này: …ngƣời Yêu cầu công việc:  Vận chuyển đồ từ khu giặt  Cho đồ vào máy sấy  Cho đồ sạch, khô vào máy ủi  Kiểm tra vết dơ cịn sót lại  Chuyển đồ sang khu đóng gói u cầu an tồn:  Tránh tiếp xúc với hóa chất  Khơng có mặt khu vực có nhiệt độ cao chƣa có nhiệm vụ Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cấp phát cho cơng nhân:  Nón vải : ……  Khẩu trang: ……  Găng tay : ………đôi  Giày vải : ………đơi Tình trạng sử dụng cơng nhân: đủ thiếu Cá nhân vi phạm nội quy an toàn: Lý do: Vệ sinh xe đẩy sau ca làm việc: Các quạt đƣợc bố trí làm mát: … Đánh giá tác động luồng thổi: Trong q trình ủi, cơng nhân tập trung quan sát đồ vải sau sấy để nhận sai sót, vết dơ cịn lƣu lại vải Báo cáo cho ngƣời chịu trách nhiệm Phát đồ cịn dơ: có khơng Giặt lại: Chữ ký tổ trƣởng tổ sấy Chữ ký tổ trƣởng tổ giặt (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 76 BIÊN BẢN KIỂM TRA LẦN Mã hóa: HSKT – 02 Ngày: … / … / … Ca làm việc: … Thời gian: ………………… Số lƣợng công nhân làm nhiệm vụ vận chuyển: … ngƣời Số lƣợng công nhân làm nhiệm vụ gấp đồ: … ngƣời Yêu cầu công việc:  Phát hiện, nhận biết vết bẩn cịn sót đồ vải  Vận chuyển đồ đến khu đóng gói  Đóng gói sản phẩm u cầu an tồn:  Khơng có mặt khu vực có nhiệt độ cao chƣa có nhiệm vụ  Khơng để va chạm đồ vải với đồ vật xung quanh Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cấp phát cho công nhân:  Nón vải : ……  Khẩu trang: ……  Găng tay : ………đôi  Giày vải : ………đôi Tình trạng sử dụng cơng nhân: đủ thiếu Cá nhân vi phạm nội quy an toàn: Lý do: Số lƣợng đồ xử lý lại: có khơng Xử lý lại:…………………………………………………………………………… Số liệu cân đo sản phẩm với số liệu ban đầu: có khơng Ngun nhân sai số: Tổng khối lƣợng: …kg Thành tiền: ……… ……VND Chữ ký tổ trƣởng tổ kiểm tra Chữ ký quản đốc (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 77 BIÊN BẢN GIAO TRẢ SẢN PHẨM Mã hóa: HSGT – 01 Ngày: … / … / … Ca làm việc: … Thời gian: ………………… Tên nhân viên: Khách hàng: Địa chỉ: Tổng khối lƣợng: …kg Đơn giá : ……VND Thành tiền : ……VND Thuế VAT : ……VND Khuyến : ……VND Tổng thành tiền : ……VND Đánh giá chất lƣợng sản phẩm: tốt bình thƣờng khơng tốt Thái độ nhân viên: tốt bình thƣờng khơng tốt Ý kiến khách hàng: Khách hàng Tên nhân viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 78 BIÊN BẢN VỆ SINH KHU VỰC XỬ LÝ ĐỒ Y TẾ VÀ XE CHUYÊN CHỞ Mã hóa: CTVS – XL Ngày: … / … / … Ca làm việc: … Thời gian: ………………… Tên nhân viên: Khu vực tiến hành vệ sinh: Yêu cầu công việc:  Hút bụi vải đọng  Vệ sinh xe đẩy  Súc, rửa nơi bị tràn đổ  Vệ sinh xe chuyên chở sau đợt chuyển đồ dơ  Xắp xếp nguyên vật liệu  Vệ sinh khoảng không gian sau máy giặt, máy sấy Yêu cầu an tồn:  Giữ gìn vệ sinh chung  Khơng tiếp xúc với đồ vải dơ  Không tiếp xúc trực tiếp với hóa chất tẩy rửa  Khơng vào khu vực có nhiệt nóng chƣa có nhiệm vụ  Thao tác hạn chế tối thiểu văng bắn hóa chất Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cấp phát cho cơng nhân:  Nón vải : ……  Găng tay : ………đôi  Khẩu trang: ……  Ủng cao su: ………đơi Tình trạng sử dụng cơng nhân: đủ thiếu Cá nhân vi phạm nội quy an toàn: Lý do: Nhận xét tiến độ công việc:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Quản đốc Nhân viên kiêm nhiệm ATVSLĐ (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 79 BIÊN BẢN AN TỒN CHO NGÀY LÀM VIỆC Mã hóa: NKAT-01 Ngày: … / … / … Ca làm việc: … Thời gian: ………………… Chịu trách nhiệm: nhân viên kiệm nhiệm công tác ATVSLĐ Nhiệm vụ:  Thống kê tổng hợp thủ tục ca, ngày làm việc  Đƣa ý kiến đánh giá tình hình thực cơng tác ATVSLĐ ngày  Đệ trình lên giám đốc  Lƣu trữ kết thu đƣợc Tài liệu liên quan: nội quy an tồn, kế hoạch phịng chống cháy nổ, kế hoạch cấp phát PTBVCN, tài liệu liên quan đến thiết bị máy móc lƣu hành, tình hình hoạt động ca-ngày làm việc Các thủ tục:  HSTN-01 : ……………………………………………………………………  HSKT-01:………………………………….…………………………………  HSXL-01:………………….…………………………………………………  HSKT-02:……………………………………………………………………  HSGT-01:……………………………………………….……………………  CTVS-XL:…………………….………………………………………………  TKT-01:………………………………………………………………………  NKAT-01:…………………………………………………………………… Nhận xét: Chữ ký nhân viên ATVSLĐ (Ký ghi rõ họ tên) Chữ ký giám đốc (Ký ghi rõ họ tên) 80 5.3 Hiệu biện pháp 5.3.1 Về mặt an toàn Các đề xuất giúp giải phần lớn yếu tố nguy hiểm mà công nhân phải đối mặt Các vấn đề nhƣ nhiệt nóng, bụi, vi sinh vật lây bệnh, hóa chất,… đƣợc nêu cách cụ thể, giúp cho ta có nhìn đắn tổng quát tình hình thực tế khu vực xử lý đồ giặt y tế phân xƣởng Công tác đánh giá mặt quản lý ATVSLĐ đƣợc xây dựng bám sát vào tình hình cơng ty Việc áp dụng văn pháp luật, công tác huấn luyện tuyên truyền, xây dựng ý thức ATVSLĐ, cơng trình, mảng xanh cho cơng ty,…đƣợc nêu phù hợp với nhu cầu công ty Giúp tạo môi trƣờng làm việc thoải mái, giảm bớt tâm lý bất an cho công nhân đảm nhận công việc 5.3.2 Về mặt kinh tế Khi tiến hành áp dụng biện pháp cải thiện tình hình ATVSLĐ cơng ty áp dụng quy trình làm việc an toàn cho dây chuyền giặt sản phẩm y tế giúp cho cơng nhân có đƣợc nhìn nhận đắn ATVSLĐ Giúp cho đội ngũ công nhân, ngƣời làm công tác ATVSLĐ cảm thấy thoải mái cơng việc, khơng cịn cảm giác lo lắng nhƣ trƣớc Từ làm tăng suất làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, cƣờng độ công việc tiến triển thuận lợi, lợi nhuận cho công ty tăng, chất lƣợng sản phẩm đầu thỏa mãn nhu cầu khách hàng 5.4 Chi phí phát sinh Bảng 5.3 Chi phí phát sinh tháng STT Đơn vị Số Đơn giá Thành tiền tính lƣợng (VND) (VND) nhà 80.000.000 80.000.000 nhà 60.000.000 60.000.000 1.300.000 7.800.000 Trang bị thêm Nhà ăn Nhà tắm Quạt thổi Bàn kê Băng ghế ngồi Ủng cao su đôi 30 Nón vải 300 Nƣớc Javel lít 150 Nhân viên vệ ngƣời sinh Tổng chi phí lần đầu 10 1.200.000 12.000.000 băng 1.400.000 8.400.000 25.000 5.000 12.000 4.000.000 750.000 1.500.000 1.800.000 8.000.000 Ghi Trạng bị khu sấy ủi cái, khu giặt Trang bị khu đóng gói Khu sấy ủi băng, khu vực khác băng 180.250.000 81 Trong tháng tiếp theo, chi phí phát sinh nhƣ sau: Bảng 5.4 Chi phí phát sinh tháng STT Trang bị Đơn vị Số thêm tính lƣợng Ủng cao su đơi 30 Nón vải 300 Nƣớc Javel lít 150 Nhân viên vệ ngƣời sinh Tổng chi phí lần đầu Đơn giá (VND) 25.000 5.000 12.000 4.000.000 Thành tiền (VND) 750.000 1.500.000 1.800.000 8.000.000 Ghi 12.050.000 82 KẾT LUẬN Qua q trình đánh giá thực trạng cơng tác ATVSLĐ công ty đề xuất biện pháp khắc phục, ta thấy việc thực công tác ATVSLĐ công ty chƣa cao, chƣa ý thức nên chủ yếu cịn mang tính đối phó Cơng nhân cịn nhận thức thấp tầm quan trọng công tác ATVSLĐ họ Các sách ATVSLĐ cịn hiệu quả, chƣa thỏa mãn nhu cầu thực công ty, khu vực xử lý đồ giặt y tế Tình trạng phân xƣởng cịn bừa bãi, chƣa có biện pháp cải thiện nhằm tăng tính an toàn, vệ sinh, thẩm mỹ Các đƣờng ống dẫn nƣớc thải, mƣơng thoát sơ sài, dễ bay hóa chất mùi Các vấn đề thiết yếu cần đặt cho sản phẩm giặt y tế khơng đƣợc nhìn nhận thực Cơng ty chƣa thấy đƣợc mối nguy hiểm từ sản phẩm giặt Nguy an tồn điện, hóa chất, vi sinh vật có hại, nhiệt nóng, bụi cịn tồn Cơng tác bố trí mảng xanh khu vực bao quanh phân xƣởng, ghế ngồi nghỉ ngơi, khu vực giải trí, ăn uống, tắm gội cần đƣợc thực với phối hợp đồng ban lãnh đạo cá nhân có liên quan Tuy nhiên, cơng ty làm tốt nhiệm vụ kiểm tra phân xƣởng vào đầu ngày làm việc, nhân viên tổ kỹ thuật thực chịu trách nhiệm Các băng rôn, biểu ngữ an tồn ln bố trí phân xƣởng, phần giúp cho công nhân hiểu rủi ro công việc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Văn Bính, 2009 Vệ sinh lao động NXB Khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh [2] Bộ phận an tồn cơng ty TNHH giặt ủi hấp tẩy cao cấp Nơ Xanh, 2011 Kết đo kiểm tra môi trƣờng lao động Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe Mơi trƣờng Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [3] Bộ phận kỹ thuật công ty TNHH giặt ủi hấp tẩy cao cấp Nơ Xanh, 2012 Báo cáo kết đo, kiểm tra hệ thống tiếp đất hệ thống chống sét Trung tâm kiểm định kỹ thuật an tồn Khu Vực 2, Tp Hồ Chí Minh [4] Cơng ty TNHH giặt ủi hấp tẩy cao cấp Nơ Xanh, 2007 Phƣơng án chữa cháy – Cứu hộ Ban quản lý khu chế xuất công nghiệp Tp.HCM (HEPZA), Tp Hồ Chí Minh [5] Đồn Thị Un Trinh, 2012 Tóm tắt giảng Các tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến an toàn vệ sinh lao động Tài liệu giảng dạy lƣu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh 84 ... cá nhân: -Khẩu trang y tế; -Khẩu trang vải; -Bao tay y tế; -Bao tay cao su; -Bao tay len Chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động: -? ?o kiểm tra môi trƣờng lao động; -Khám sức khỏe định kỳ; -Bồi dƣỡng... công ty áp dụng “Thông tƣ Liên tịch Số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Liên tịch Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hƣớng dẫn việc tổ... nghiệp -Ngành nghề sản xuất: giặt ủi hấp tẩy 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển -Ngày thành lập: 01/06/1998 -Giai đoạn đầu: đƣợc thành lập với 60 công nhân khoảng 3.5 sản phẩm giặt ngày -Hiện

Ngày đăng: 30/10/2022, 06:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN