Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN Ở HUYỆN VĨNH HƯNG TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SVTH MSSV LỚP GVHD : DƯƠNG HẢI HÒA : 710436B : 07MT1N : ThS PHẠM ANH ĐỨC TP HCM, THÁNG 01 NĂM 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN Ở HUYỆN VĨNH HƯNG TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SVTH: DƯƠNG HẢI HÒA MSSV: 710436B LỚP : 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 04/10/2007 Ngày hoàn thành luận văn: TP HCM, Ngày tháng 01 năm 2008 Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến q Thầy Cơ Trường Đại Học BC Tơn Đức Thắng, người dìu dắt em tận tình, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quí báu suốt thời gian em học tập trường Em xin trân trọng gởi lời cảm ơn chân thành đến tất Thầy, Cô Khoa Môi Trường, đặc biệt Thầy Phạm Anh Đức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, đặc biệt chị gái động viên cho điều kiện tốt để học tập suốt thời gian học đại học Ngoài ra, xin gởi lời cảm ơn đến tất người bạn tơi, người gắn bó, học tập giúp đỡ năm qua cũn g suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tp- Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2008 Sinh viên Dương Hải Hòa i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Chương 1: Mở đầu 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học hiệu kinh tế - xã hội môi trường 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Hiệu kinh tế 1.6.3 Hiệu xã hội Chương 2:Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Thổ nhưỡng 2.1.3 Đặc điểm địa chất 2.1.4 Đặc điểm khí hậu – khí tượng 2.1.5 Mạng lưới sông rạch 2.1.6 Đặc điểm tài nguyên 2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2.2.1 Phát triển kinh tế 2.2.2 Phát triển xã hội 2.2.3 Quan điểm phát triển huyện đến năm 2010 10 Chương 3: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 12 3.1 Sự phân bố nguồn nước sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 12 ii 3.2 Tình hình cung cấp nước sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 13 3.3 Những thuận lợi khó khăn việc cung cấp nước sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 14 Chương 4: Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt nông thôn huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 15 4.1 Phương pháp nghiên cứu 15 4.1.1 Vị trí thu mẫu nước đất 15 4.1.2 Vị trí thu mẫu nước mưa 21 4.1.3 Vị trí thu mẫu nước mặt 22 4.2 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt nông thôn huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 22 4.2.1 Chất lượng nguồn nước mặt 22 4.2.2 Chất lượng nguồn nước mưa 23 4.2.3 Chất lượng nguồn nước đất 24 4.3 Các nguy gây ô nhiễm nguồn nước 30 4.4 Các bệnh liên quan đến nước 32 Chương 5: Đề xuất giải pháp cải thiện nguồn nước sinh hoạt nông thôn huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 34 5.1 Các giải pháp quản lý 34 5.2 Các giải pháp kỷ thuật – công nghệ 36 5.2.1 Thu gom tích trữ nước mưa cuối mùa 36 5.2.2 Xử lý nước ngầm nhiễm sắt asen 38 5.2.3 Xử lý vi sinh vật nước ánh sáng mặt trời 41 5.2.4 Các giải pháp cung cấp nước mùa lũ 46 Chương Kết luận - kiến nghị 48 6.1 Kết luận 48 6.2 Kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo A Phụ lục I iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nguồn nước sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 12 Bảng 4.1 Các tiêu phân tích mẫu nước 21 Bảng 4.2 Nồng độ chất nhiễm trung bình năm 2005 nước sông rạch huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 22 Bảng 4.3 Số mẫu tỷ lệ phần trăm số mẫu phân tích chất lượng nước sông rạch huyện Vĩnh Hưng năm 2005 23 Bảng 4.4 Nồng độ chất ô nhiễm trung bình năm 2005 nước mưa huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 23 Bảng 4.5 Nồng độ chất nhiễm trung bình năm 2005 nước mưa huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 24 Bảng4.6 Nồng độ chất ô nhiễm năm 2005 nước giếng khoan huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An, năm 2005 24 Bảng 4.7 Tần suất xuất loại nguy giếng khoan 30 Bảng 4.8 Tần suất xuất loại nguy nước mưa 31 Bảng 4.9 Tần suất xuất loại nguy nước bề mặt (nước sông rạch) 32 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí hành chánh tỉnh Long An Hình 3.1 Phân bố nguồn nước sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng Tỉnh Long 13 Hình 4.1 Bản đồ địa giới hành chánh huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 18 Hình 5.1 Chum vại, hồ chứa nước hộ gia đình nơng thơn huyện Vĩnh Hưng 36 Hình 5.2 Lu chứa nước mưa hộ gia đình nơng thơn huyện Vĩnh Hưng 37 Hình 5.3 Sơ đồ qui trình xử lý nước nhiễm sắt 39 Hình 5.4 Sơ đồ qui trình xử lý nước nhiễm asen 40 Hình 5.5 Cách đo độ đục trước tiến hành phơi 43 Hình 5.6 Các giải pháp đơn giản giảm độ đục trước tiến hành phơi 44 Hình 5.7 Rửa chai trước đổ nước vào chai 44 Hình 5.8 Tiến hành đổ nước vào đầy chai vặn chặt nắp 45 Hình 5.9 Phơi nắng chai nước ánh sáng mặt trời 45 Hình 5.10 Nước xử lý an toàn người dân sử dụng hàng ngày 45 v NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ơxy hóa sinh học DO Ơxy hịa tan DTTN Diện tích tự nhiên ĐBSCL Đồng sơng cửu long KT-XH Kinh tế - xã hội NS&VSMTNT Nước & vệ sinh môi trường nông thôn QL Quốc lộ TL Tỉnh lộ TTCN Tiểu thủ công nghiệp TN & MT Tài nguyên & Môi trường TC Tiêu chuẩn VK Vi khuẩn WHO world Healt Organization vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước nhu cầu đời sống hàng ngày người trở nên cấp thiết việc bảo vệ sức khoẻ cải thiện sinh hoạt cho nhân dân, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ở Việt Nam, khu vực nông thôn chiếm 75% dân số nước nông nghiệp phận quan trọng kinh tế quốc dân Vào thời điểm năm 2000, Việt Nam cịn 70% dân số nơng thơn sử dụng nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh: 50% số hộ nông thôn dùng nước giếng đào; 25% dùng nước sông, suối, hồ, ao; 10% dùng nước mưa; hộ cấp nước hệ thống đường ống Tình trạng nhiễm nguồn nước tương đối nặng nề buông lỏng quản lý vệ sinh môi trường sử dụng phân tươi bón ruộng hay thuốc Bảo vệ thực vật nơng nghiệp Chính vậy, Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ phải “Cải thiện việc cấp nước thị, thêm nguồn nước cho nông thôn” Tháng 8/2000, Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg Theo chiến lược này, mục tiêu đến năm 2020, tất dân cư nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày Huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An nằm trung tâm vùng Đồng Tháp Mười, có hệ thống kênh rạch chằng chịt Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng nước người dân huyện Vĩnh Hưng chưa tới 40 % Trong quyền, ngành chức chưa tìm giải pháp hiệu quả, việc kêu gọi tư nhân đầu tư phát triển mạng lưới cung cấp nước cho bà lại nan giải hơn, khó có khả thu hồi vốn Đến nay, huyện Vĩnh Hưng chưa có sách hiệu để thu hút tư nhân đầu tư đến kinh doanh lĩnh v ực cung cấp nước cho người dân vùng sâu Ngồi ra, dân cư thưa thớt, địa hình khó khăn, chi phí đầu tư ban đầu lớn, nên địa phương vùng sâu vùng xa có nhà đầu tư đến kinh doanh lĩnh v ực Phần lớn bà phải phụ thuộc vào nguồn nước mưa nước sông vốn bị ô nhiễm ngày cao Trong đó, chất lượng nguồn nước máy có r ất nhiều điều đáng bàn Đó lý đề tài “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN Ở HUYỆN VĨNH H ƯNG TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN” chọn thực hiện, nhằm tìm giải pháp hiệu khả thi việc cấp nước cho vùng nông thôn huyện Vĩnh Hưng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt vùng nông thôn huyện Vĩnh Hưng Đề xuất giải pháp hiệu khả thi nhằm cải thiện nguồn nước cấp sinh hoạt cho huyện Vĩnh Hưng 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu: Huyện Vĩnh Hưng - Tỉnh Long An Thời gian nghiên cứu: Năm 2007 Đối tượng: Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp thu thập thông tin, số liệu; Phương pháp khảo sát thực địa; Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu; Phương pháp phân tích mẫu; Phương pháp xử lý phân tích số liệu; Phương pháp tổng hợp tích hợp; Phương pháp chuyên gia 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài tiến hành nội dung nghiên cứu sau đây: Thu thập thông tin, số liệu điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội Huyện Vĩnh Hưng Tỉnh Long An Thu thập số liệu có chất lượng nước sinh hoạt nông thôn huyện Vĩnh Hưng Khảo sát thực tế: Chụp hình minh họa Phân tích mẫu chất lượng nước Sắt, clorua, pH, độ cứng, amoni, nitrit, nitrat, asen, DO, BOD , coliform Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Huyện Vĩnh Hưng Tỉnh Long An Đề xuất số giải pháp quản lý kỹ thuật – công nghệ nhằm cải thiện chất lượng nước sinh hoạt vùng nông thôn huyện Vĩnh Hưng Viết báo cáo tổng hợp 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC, HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 1.6.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá chất nước sinh hoạt nông thôn Huyện Vĩnh Hưng Tỉnh Long An tiêu vệ sinh hóa lý vi sinh vật để làm sở giúp nhà quản lý hoạch định sách lập kế hoạch cung cấp nước cho vùng nông thôn 21 Hàm lượng chì mg/l 0,5 TCVN 6193- 1996 B (ISO 8286-1986) 22 Hàm lượng Mangan mg/l 0,001 TCVN 6002-1995 A (ISO 6333-1986) Hàm lượng Thủy ngân mg/l 24 Hàm lượng Molybden mg/l 0,02 AOAC SMEWW C 25 Hàm lượng Niken mg/l 50 (b) TCVN 6180-1996 C 23 0,07 TCVN 5991-1995 B (ISO 5666/11983 ÷ ISO 5666/31983) (ISO 8288-1996) 26 Hàm lượng Nitrat mg/l (a) TCVN 6180-1996 A (ISO 7890-1988) 27 Hàm lượng Nitrit mg/l 0,01 TCVN 6178-1996 A (ISO 6777-1984) 28 Hàm lượng Selen mg/l 200 TCVN 6183-1996 C (ISO 9964/1-1993) 29 Hàm lượng Natri mg/l 250 TCVN 6196-1996 B (ISO 9964-1993) 30 31 Hàm lượng sunphat (a) mg/l Hàm lượng Kẽm (a) mg/l TCVN 6200-1996 A (ISO 9280-1990) TCVN 6193-1996 C (ISO 8288-1989) 32 Độ Oxy hóa mg/l Chuẩn độ KmnO A II Hàm lượng chất hữu a Nhóm Alkan clo hóa 33 Cacbontetraclorua µg / l AOAC SMEWW C 34 Diclorometan µg / l 20 AOAC SMEWW C III 35 1,2 Dicloroetan µg / l 30 AOAC SMEWW C 36 1,1,1- Tricloroetan µg / l 2000 AOAC SMEWW C 37 Vinyl clorua µg / l AOAC SMEWW C 38 1,2 Dicloroeten µg / l 50 AOAC SMEWW C 39 Tricloroeten µg / l 70 AOAC SMEWW C 40 Tetracloroeten µg / l 40 AOAC SMEWW C b Hydrocacbua Thơm 41 Benzen µg / l 10 AOAC SMEWW B 42 Toluen µg / l 700 AOAC SMEWW B 43 Xylen µg / l 500 AOAC SMEWW B 44 Etylbenzen µg / l 300 AOAC SMEWW C 45 Styren µg / l 20 AOAC SMEWW C 46 Benzo(a)pyren µg / l 0,7 AOAC SMEWW B c Nhóm Benzen Clo hóa 47 Monoclorobenzen µg / l 300 AOAC SMEWW B 48 1,2- diclorobenzen µg / l 1000 AOAC SMEWW C 49 1,4- diclorobenzen µg / l 300 AOAC SMEWW C 50 Triclorobenzen µg / l 20 AOAC SMEWW C IV d Nhóm chất hữu phức tạp 51 Di(2-etylhexyl) µg / l 80 AOAC SMEWW C µg / l AOAC SMEWW C Adipate 52 Di (2-etylhexyl) Phtalat 53 Acrylamide µg / l 0,5 AOAC SMEWW C 54 Epiclohydrin µg / l 0,4 AOAC SMEWW C 55 Hexaccloro butadien µg / l 0,6 AOAC SMEWW C 56 Axit adetic (EDTA) µg / l 200 AOAC SMEWW C 57 Axit nitrilotriaxetic µg / l 200 AOAC SMEWW C 58 Tributyl oxit µg / l AOAC SMEWW C III Hóa chất bảo vệ thực vật 59 Alachlor µg / l 20 AOAC SMEWW C 60 Aldicarb µg / l 10 AOAC SMEWW C 61 Aldrin/Dieldrin µg / l 0,03 AOAC SMEWW B 62 Atrazine µg / l AOAC SMEWW C 63 Bentazone µg / l 30 AOAC SMEWW C 64 Carbofuran µg / l AOAC SMEWW B 65 Clodane µg / l 0,2 AOAC SMEWW C 66 Clorotoluron µg / l 30 AOAC C V SMEWW 67 DDT µg / l AOAC SMEWW B 68 1,2 – Dibromo – Cloropropan µg / l AOAC SMEWW C 69 2,4- D µg / l 30 AOAC SMEWW C 70 1,2- Dicloropropan µg / l 20 AOAC SMEWW C 71 1,3- Dichloropropen µg / l 20 AOAC SMEWW C 72 Heptaclo heptaclo epoxit µg / l 0,03 AOAC SMEWW B 73 Hexaclorobenzen µg / l AOAC SMEWW B 74 Isoproturon µg / l AOAC SMEWW C 75 Lindane µg / l AOAC SMEWW B 76 MCPA µg / l AOAC SMEWW C 77 Methoxychlor µg / l 20 AOAC SMEWW C 78 Methachlor µg / l 10 AOAC SMEWW C 79 Molinate µg / l AOAC SMEWW C 80 Pendimetalin µg / l 20 AOAC SMEWW C 81 Pentaclorophenol µg / l AOAC SMEWW C 82 Permethrin µg / l 20 AOAC SMEWW C 83 Propanil µg / l 20 AOAC C VI SMEWW 84 Pyridate µg / l 100 AOAC SMEWW C 85 Simazine µg / l 20 AOAC SMEWW C 86 Trifuralin µg / l 20 AOAC SMEWW C 87 2,4 DB µg / l 90 AOAC SMEWW C 88 Dichloprop µg / l 100 AOAC SMEWW C 89 Fenoprop µg / l AOAC SMEWW C 90 Mecoprop µg / l 10 AOAC SMEWW C 91 2,4,5- T AOAC SMEWW B IV Hóa chất khử trùng sản phẩm phụ 92 Monocloramin µg / l AOAC SMEWW B 93 Clo dư µg / l 0,3-0,5 AOAC SMEWW A 94 Bromat µg / l 25 AOAC SMEWW C 95 Clorit µg / l 200 AOAC SMEWW C 96 2,4,6 triclorophenol µg / l 200 AOAC SMEWW B 97 Focmaldehyt µg / l 900 AOAC SMEWW B 98 Bromofoc µg / l 100 AOAC SMEWW C 99 Dibromclorometan µg / l 100 AOAC SMEWW C VII 100 Bromodiclorometan µg / l 60 AOAC SMEWW C 101 Clorofoc µg / l 200 AOAC SMEWW C 102 Axit dicloroaxetic µg / l 50 AOAC SMEWW B 103 Axit tricloroaxetic µg / l 100 AOAC SMEWW C 104 Cloral hydrat (tricloroaxetaldehyt) µg / l 10 AOAC SMEWW C 105 Dicloroaxetonitril µg / l 90 AOAC SMEWW C 106 Dibromoaxetonitril µg / l 100 AOAC SMEWW C 107 Tricloroaxetonitril µg / l AOAC SMEWW C 108 Xyano clorit (tính theo CN) µg / l 70 AOAC SMEWW C Bq/l 0,1 TCVN 6053-1995 B V Mức nhiễm xạ 109 Tổng hoạt độ α (ISO 9696-1992) 110 Tổng hoạt độ β Bq/l TCVN 6291-1995 B (ISO 9697-1992) VI Vi sinh vật 111 112 Coliform tổng số E.coli Cliform chịu nhiệt Khuẩn lạc/100 ml Khuẩn lạc/100 ml TCVN 6187-1-1996 A (ISO 9308-1-1990) TCVN 6187-1-1996 A (ISO 9308-1-1990) Giải thích: A: bao gồm tiêu kiểm tra thường xuyên, có tần xuất kiểm tra tuần (đối với nhà máy nước) tháng (đối với quan Y tế cấp tỉnh, huyện) Những tiêu tiêu chịu biến động thời tiết quan cấp nước VIII trung tâm YTDP tỉnh thành phố làm Việc giám sát chất lượng nước yheo tiêu giúp cho việc theo dõi qui trình xử lý nước trạm cấp nước để có biện pháp khắc phục kịp thời B: bao gồm tiêu cần có trang thiết bị đắt tiền bị biến động theo thời tiết Tuy nhiên tiêu để đánh giá chất lượng nước Các tiêu cần kiểm tra trước đưa nguồn nước vào sử dụngthường kỳ năm lần (hoặc có yêu cầu đặc biệt) đồng thời đợt kiểm tra tiêu theo chế độ A quan y tế địa phương khu vực C: tiêu cần có trang thiết bị đại đắt tiền, xét nghiệm Viện Trung ương, VIện khu vực số trung tâm YTDP tỉnh thành phố Các tiêu nên kiểm tra hai năm lần (nếu có điều kiện) có yêu cầu đặc biệt quan y tế trung ương khu vực AOAC: viết tắt Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water (Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải) Cơ quan Y tế Công cộng Hoa Kỳ xuất Do Việt Nam chưa xây dựng phương pháp xét nghiệm cho tiêu đề nghị phịng xét nghiệm nước sử dụng phương pháp tổ chức (a) Chỉ tiêu cảm quan (b) Khi có mặt hai chất Nitrit Nitrat nước ăn uống tổng tỉ lệ nồng độ chất so với giới hạn tối đa chúng không lớn ( Xem công thức sau) C Nitrat /GHTĐ nitrat + C nitrit /GHTĐ nitrit ≤ C: nồng độ đo GHTĐ: giới hạn tối đa theo qui định tiêu chuẩn D Tần xuất vị trí lấy mẫu Chế độ kiểm tra Tần xuất lấy mẫu Vị trí lấy mẫu A - mẫu/tháng/5.000 dân - mẫu bể chứa sau xử lý - Trên 100.000 dân: mẫu/100.0000 mẫu vòi sử dụng dân + 10 mẫu bổ sung - mẫu bể chứa sau xử lý số mẫu lại vòi sử dụng chia theo nhánh cấp nước B - mẫu bắt đầu đưa nguồn nước - Tại nguồn nước vào sử dụng - mẫu bể chứa sau xử lý IX - mẫu/năm/5.000 dân mẫu vòi sử dụng - Trên 100.000 dân: mẫu/100.0000 - mẫu bể chứa sau xử lý dân + 10 mẫu bổ sung số mẫu lại vòi sử dụng chia theo nhánh cấp nước C Khi có yêu cầu Theo yêu cầu BẢNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT (TCVN 5942 – 1995) Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nước mặt Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt Giá trị giới hạn Danh mục thông số, chất ô nhiễm mức giới hạn cho phép nước mặt nêu bảng Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn xác định thông số nồng độ cụ thể qui định TCVN tương ứng Bảng Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B - – 8,5 5,5 – pH BOD (20oC mg/l 10 > 35 Oxy hoà tan mg/l ≥ ≥ Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 Asen mg/l 0,05 0,1 X Bari mg/l Cadimi mg/l 0,01 0,02 Chì mg/l 0,05 0,1 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,1 12 Đồng mg/l 0,1 13 Kẽm mg/l 14 Mangan mg/l 0,1 0,8 15 Niken mg/l 0,1 16 Sắt mg/l 17 Thủy ngân mg/l 0,001 0,002 18 Thiếc mg/l 19 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,05 20 Florua mg/l 1,5 21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15 22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05 23 Xianua mg/l 0,01 0,05 24 Phenol (tổng số) mg/l 0,001 0,02 25 Dầu, mỡ mg/l Không 0,3 26 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5 27 Coliform MPN/100 ml 5000 10000 28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật (trừ DDT) mg/l 0,15 0,15 29 DDT mg/l 0,01 0,01 30 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 31 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1,0 1,0 XI Chú thích: - Cột A áp dụng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt ( phải qua trình xử lý theo qui định) - Cột B áp dụng nước mặt dùng cho mục đích khác Nước dùng cho nơng nghiệp ni trồng thủy sản có qui định riêng BẢNG TIÊU CHUẨN NƯỚC NGẦM (TCVN 5944 – 1995) Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nước mặt Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt Giá trị giới hạn Danh mục thông số, chất ô nhiễm mức giới hạn cho phép nước mặt nêu bảng Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn xác định thơng số nồng độ cụ thể qui định TCVN tương ứng XII Bảng Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước ngầm TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 6,5 – 8,5 Pt - Co – 50 pH Màu Độ cứng (as CaCO ) mg/l 300 – 500 Total solids mg/l 750 – 1500 Asen mg/l 0,05 Cadmium mg/l 0,01 Clor mg/l 200 – 600 Chì mg/l 0,05 Chrom (VI) mg/l 0,05 10 Xianua mg/l 0,01 11 Đồng mg/l 1,0 12 Fluor mg/l 1,0 13 Kẽm mg/l 5,0 14 Mangan mg/l 0,1 – 0,5 15 Nitrat mg/l 45 16 Phenol compound mg/l 0,001 17 Sắt mg/l 1–5 18 Sulphate mg/l 200 – 400 19 Thủy ngân mg/l 0,001 20 Selen mg/l 0,01 21 Fecal colli MPN/100 ml không 22 Coliform MPN/100 ml XIII PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình Trạm cấp nước xã Vĩnh Bình Hình Hệ thống rửa lọc xí nghiệp nước Hình Trạm cấp nước Vĩnh Trị Hình Ống rửa lọc thị trấn Vĩnh Hưng XIV Hình Ống xả bể Hình Chum vại đựng nước Hình Sân nước Hình Hồ chứa nước XV Hình Nhiễm phèn Hình 10 Lấy mẫu nước Hình 11 Trạm cấp nước xã Thái Trị XVI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Tiêu chuẩn vệ sinh nước – Số 09/2005 BYT/QĐ Bộ Y tế Hà Nội.2005 Cục Thống kê tỉnh Long An Niên giám thống kê 2005 Cục Thống kê tỉnh Long An Long An 2006 Sở Tài nguyên Môi trường Long An Báo cáo trạng môi trường tỉnh Long An 2001 – 2005 Sở Tài nguyên Môi trường Long An Long An 2006 Chi cục quản lý nước Cơng trình thủy lợi Điều tra, đánh giá trạng khai thác nước ngầm tỉnh Long An Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Long An Long An 2003 Trung tâm quan trắc Dịch vụ Kỹ thuật môi trường Kết quan trắc chất lượng nước sông Vàm Cỏ Tây vàm Cỏ Đông từ tháng đến tháng 12 năm 2004 Sở Tài nguyên Môi trường Long An Long An 2004 Thuận An Nước ngầm không xử lý dễ bị ô nhiễm asen Vnexpress 10/3/2005 Trần Đức Hưng, Nguyễn Lê Trịnh Giang, Phạm Anh Đức Phổ biến chương trình xử lý vi sinh vật nước ánh sáng mặt trời cho cộng đồng dân cư nghèo Tp.HCM Trường Đại học Tôn Đức Thắng Tp.HCM 2007 Trịnh Hữu Vách & CTV Nghiên cứu tác động nguy gây ô nhiễm nguồn nước giếng khoan giếng khơi nông thơn Tạp chí Y học Việt Nam số năm 1995 Viện Y học Lao động Vệ sinh Môi trường Đánh giá chất lượngnước giếng khoan bơm tay nguồn nơi sử dụng Tập san Y học lao động - Vệ sinh Môi trường 1996 A ... gờ mép cắt cắt chai; Khi đốt chai PVC có mùi cay chai PET có mùi ngọt; Các chai PET dễ cháy chai PVC; Có thể sử dụng chai nhựa tái chế chai nhựa dùng lần để c hứa nước, nhiên chai nhựa dùng lần... vỏ chai để tan vào nước chứa bên chai Các sản phẩm quang hoá kết chuyển hoá nguyên liệu tác động ánh nắng mặt trời tạo bề mặt ngồi vỏ chai khơng ngấm vào nước chứa chai Cách phân biệt chai: Chai... Lựa chọn rửa kỷ chai, lọ đựng mẫu Khi lấy mẫu nên có quang chai, dùng tay cầm quang chai nhúng vào dịng nước miệng chai chìm xuống mặt nước khoảng 10 – 30 cm, rút dây mở nút chai tránh va chạm