1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl hoang duc toan 081208v

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Kiến trúc sư Đặng Văn Phú Người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gain thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên giảng dạy bốn năm qua, kiến thức mà nhận giảng đường đại học hành trang giúp vững bước tương lai Tôi muốn cảm ơn đến anh chị bạn bè nhóm hướng dẫn thực khóa luận chung với tơi giúp đỡ cho tơi lời khun bổ ích chun mơn q trình nghiên cứu Cuối muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cà bạn bè, đặc biệt người han, người kịp thời động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn cuộ sống Sinh viên Hồng Đức Tồn LỜI CAM ĐOAN *** Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chấp nhận hình thức xử lý nhà trường vi phạm Luật sỡ hữu trí tuệ Quyền tác giả Sinh viên LỜI MỞ ĐẦU *** Hiện với thời đại Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, có nhiều giá trị vật thể phi vật thể bị lãng quên dần Với sống – thời đai hội nhập giao lưu, có sắc dân tộc bị lu mờ dần cộng hưởng sắc dân tộc khác giới Chính phải có cơng tác bảo tồn trì sắc địa chúng ta, việc thể phần qua việc thành lập hệ thống bảo tàng với chức nghiên cứu, trưng bày bảo quản đồng thời tuyên truyền thành tựu mà hệ trước để laic ho ngày Chúng ta có nhiệm vụ gìn giữ, phát huy để lại cho hệ sau, trách nhiêm chung giới trẻ trách nhiệm người làm công tác xã hội – kiến trúc sư nội thất Nghệ thuật Chăm mang sức sống thời đại bị phai mờ, phải tiếp thêm sức sống cho sắc q giá dân tộc Chăm nói riêng cộng đồng người Việt nói chung Với tinh hoa kiến trúc tôn giáo, câu chuyện huyền thoại vật phẩm điêu khác đầy quến rũ, điệu múa câu hát vào huyền thoại sống lịng người, tác phẩm bàn tay mềm mại thiếu nữ Chăm làm với hoa văn độc đáo chất liệu bền đẹp Tất tạo nên Nghệ thuật Chăm đầy độc đáo, khơng có quyền tự hào tơn vinh nét đẹp dân tộc Sâu nghiên cứu với mong muốn tạo không gian nội thất bảo tang mới: Bảo tàng Nghệ thuật ChămPa Luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật Chăm, bảo tàng trưng bày Văn hóa – Nghệ thuật Chăm Đồng thời kết hợp nguyên tắc, ngun lý tạo mơ hình bảo tàng mang phong cách Chăm hòa quyên với cách bố trí khơng gian bảo tàng theo phương pháp đại khoa học, nhằm tôn lên vẽ đẹp sưu tập nói riêng nghệ thuật cham nói chung Luận văn gồm phần chính: Phần 1: Phần mở đầu Phần giới thiệu, khái niệm lý lập luận định hướng việc đến với không gian bảo tàng khơng lạ muốn tìm hướng đầy đủ sáng tạo Là phần đầu trình nghiên cứu Phần 2: Phần nội dung Nội dung trình nghiên cứu triển khai cách có hệ thống vấn đề liên quan cần thiết bảo tàng nghệ thuật Chăm Tù đưa hướng nghiên cứu ý tưởng thiết kế thân Chương 1: Lịch sử, trạng đề tài Những vấn đề liên quan tới Văn hóa – Nghệ thuật Chăm, tổng quát lại loại hình nghệ thuật Chăm Đồng thời chọn đưa nhận xét hồ sơ kiến trúc mà đảm nhận Chương 2: Cơ sở thiết kế Những sở cần thiết thiết kế nội thất bảo tàng, đặc biết trích sở áp dụng để xây dựng nên mô hình bảo tàng Chương 3: Phương án thiết kế Trình phương án thiết kế cụ thể cho tàng khu vực chi tiết cụ thể Phần 3: Kết luận kiến nghi Tổng kết lại trình nghiên cứu đưa nhận xét vấn đề đạt Đồng thời đưa đề nghị nhằm định hướng tương lai MỤC LỤC *** LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU Thông tin chung đồ án .1 Lý chọn đề tài 2.1 Nền Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa 2.2 Nền Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa vào dĩ vãng .2 2.3 Sự lựa chọn 3 Mục đích nghiên cứu 3.1 Tinh thần học hỏi .4 3.2 Vận dụng kiến thức .5 Đối tượng, giới hạn pạhm vi nghiên cứu .5 4.1 Chọn đối tượng 4.2 Không gian bảo tàng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .6 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Tính thời sự, tính lạ đề tài 6.1 Tính thời 6.2 Tính lạ Phần 2: PHÀN NỘI DUNG Chương 1: lịch sủ, trạng đề tài 1.1 Tổng quan chung đề tài .9 1.1.1 Đại cương dân tộc Chăm 1.1.2 Nghệ thuật ChămPa 14 1.1.3 Công tác bảo tồn giới thiệu nghệ thuật Chăm bảo tàng Việt Nam & giới 24 1.2 Thực trạng đối tượng nghiện cứu 29 1.2.1 Giới thiệu hồ sơ kiến trúc 29 1.2.1 Ưu khuyết điểm cơng trình 30 1.2.3 Đánh giá 30 Chương 2: Cơ sở thiết kế 32 2.1 Cơ sở pháp lý 32 2.2 Cơ sở lý luận 32 2.3 Cơ sở thực tiễn 36 Chương 3: Phương án thiết kế 37 3.1 Nhiệm vụ thiết kế .37 3.1.1 Quan điểm, quan niệm đối tượng thiết kế .37 3.1.2 Tiêu chí thiết kế 38 3.1.3 Chỉ tiêu thực 38 3.2 Các phương án khai triển thiết kế đối tượng .46 3.2.1 Giải pháp tổng thể 46 3.2.2 Phương án nội thất đối tượng 47 3.3 Đánh giá 60 Phần 3: PHẦN KẾT LUẬN 62 Kết luận kiến nghị 62 Phần mở đầu Thông tin chung đồ án: - Tên đồ án: Bảo tàng nghệ thuật ChămPa - Loại hình đồ án: Bảo tàng - Địa điểm xây dựng: Tỉnh Ninh Thuân - Đơn vị thiết kế: Công ty tư vấn thiết kế cơng trình văn hóa – Bộ văn hóa thơng tin Sơ đồ vị trí địa lý địa điểm xây dựng bảo tàng Nghệ thuật ChămPa Lý chọn đề tài: 2.1 Nền Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa mảng màu đậm nét dấu ấn tô đậm tranh tồn cảnh Văn hóa – Nghệ thuật: Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa ví mảng màu tranh tồn cảnh Văn hóa – Nghệ thuật Việt Nam nói riêng giới nói chung Đồng thời có nhiệm vụ làm cho tranh thêm phong phú đa dạng riêng hịa chung vào chung tồn khung cảnh giúp tranh thêm đẹp bối cảnh đại hơm Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa di sản quí giá dân tộc Việt Nam giới đón nhận Một Văn hóa – Nghệ thuật giàu sắc dân tộc, mang tính độc đáo nét riêng thân bối cảnh giao lưu văn hóa - Nghệ thuật lúc Đồng thời Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa mắc sích quan trọng tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa nét chấm phá rực rỡ, để lại dấu ấn đậm nét chung giới riêng dân tộc thể qua di sản vật thể di sản phi vật thể tồn ngày 2.2 Nền Văn hóa – Nghệ thuật Chămpa vào khứ dĩ vãng: 2.2.1 Lưu giữ phát huy Văn hóa – Nghệ thuật cho tương lai: Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa thành cơng nhận tiến trình phát triển đất nước người Việt Nam Có thời gian hình thành, phát triển suy thối rõ ràng mà phải tìm cách giới thiệu cách đắn khoa học để gìn giữ di sản dân tộc Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa không nên biết đến mà cần giúp hệ sau hiểu rỏ nghiên cứu thêm làm tăng vẻ đẹp Văn hóa – Nghệ thuật nước nhà nói riêng giới nói chung Hiện tỉnh Ninh thuận nơi có nhiều người dân tộc Chăm sinh sống hoạt động (Chiếm 50% dân số dân tộc Chăm nước), nôi lớn dân tộc Chăm Đồng thời nơi cịn lưu giữ nhiều nét Văn hóa nghệ thuật ChămPa với di vật vật thể phi vật thể rõ nét đặc sắc Tiêu biểu nơi gìn giữ di sản đền tháp, nơi tổ chức nhiều lễ hội lớn dân tộc Chăm nói chung, nơi cịn lưu giữ có làng nghề gốm dệt cổ truyền người Chăm Nên tỉnh Ninh Thuận cần có bảo tàng Nghệ thuật ChămPa có qui mơ lớn nhằm nghiên cứu bảo quản loại hình nghệ thuật dân tộc Chăm nơi giao lưu với hệ thống bảo tàng ngồi nước 2.2.2 Nền Văn hóa – Nghệ thuật bối cảnh hội nhập bây giờ: Như biết hôm thời đại mới, thời đại hội nhập Một thời đại Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, cho phép tiếp nhận phát triển công nghệ vào lao động sản xuất sống sinh hoạt nhằm giúp người thõa mãn tối đa nhu cầu phát triển thân Chính đề cao vấn đề mà thời quên lãng nét riêng, thành tươi đẹp mà tạo dựng trước Ngồi với vấn đề hội nhập đề cao Chúng ta thỏa sức đón nhận cách dễ dàng từ giới trao tặng mà quên việc phải chắt lọc cách hợp lý, việc không giữ dấu ấn riêng mảng màu mà bị hòa tan vào tranh cách lặng lẽ từ từ 2.2.3 Trách nhiệm hệ nay: Thế hệ trước qua để lại thành định theo năm tháng, người có khả đúc kết cách khoa học, đồng thời phát triển coi q giá dân tộc nhân loại Đặc biệt Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa, di sản dân tộc ta Ngoài việc nghiên cứu, đúc kết, phát triển cịn phải có cơng tác phuc hồi, phục chế, bảo trì truyền bá cách qui mơ hợp lý nhằm đưa đến tầm nhìn khách quan hệ trước Giúp dân tộc anh em nước hiểu hiểu đòng thời đúc kết nét đẹp tiềm ẩn dân tộc Việt Nam nói chung giới thiệu rỗng rãi giới hòa nhập giao lưu với nước, dân tộc ban bè cách rộng rãi giữ thân 2.3 Sự lựa chọn tôi: Với tinh thần học hỏi nghiên cứu, tìm hiểu biết Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa Tơi có thu hút đặc biệt để lại nhiều dấu ấn đẹp cần bảo tồn cách để gìn giữ sắc dan tộc không bị phai mờ theo thời gian năm tháng Và mong muốn hệ trẻ đầy sức sống tôi, hy vọng hệ trẻ Việt Nam sau chung tay phát huy tinh thần dân tộc nói chung Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa nói riêng Tự thân tơi thấy tạo khơng gian bảo tồn, kết giữ Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa điều cần thiết người làm công tác thiết kế nội thất người làm cơng tác nghệ thuật xã hội nói chung Theo tơi, thực vấn đề Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa số tranh cãi định số chưa phổ biến nghiên cứu cách sâu sắc tạo Bảo tàng Nghệ thuật ChămPa cần thiết Sở dĩ muốn dành không gian giới thiệu nghệ thuật ChămPa nghệ thuật ChămPa có nét đặc sắc riêng tồn thời gian dài để lại thành tựu định ngày nghiên cứu Nghệ thuật ChămPa phong phú đa dạng chủ yếu phục vụ sống sinh hoạt tôn giáo nên bao hàm nhiều điều thú vị xung quanh thân đồng thời tạo hào quang cho dân tộc Việt Ngồi ra, cịn nhiều tranh cãi nên muốn đúc kết, gom lai nét nghệ thuật nhỏ với để tiên giới thiệu nghiên cứu Mặc khác cịn giới thiệu văn hóa, người, lịch sử hình thành phát triển dân tộc Chăm qua khơng gian trưng bày nhỏ có tính chất giới thiệu sơ lược Đặc biệt điều khiến quan tâm công tác bảo tồn phát triển nghệ thuật ChămPa chưa quan tâm mức, chưa phổ biến Suy nhận thức dân tộc Chăm nghệ thuật Chăm mơ hồ chưa rộng khắp Hiện nước ta có nhiều bảo tàng dành cho Văn hóa – Nghệ thuật Chăm theo chưa đầy đủ, số cơng trình cịn mang tính nhỏ lẽ địa phương nhấn mạnh đến loại hình nghệ thuật mang tính đặc sắc Chính mà bảo tàng giới thiệu văn hóa – nghệ thuật Chămpa tồn chưa trình hết vật nghiên cứu vật thể cách tổng hợp đầy đủ Nên có thêm bảo tàng Nghệ thuật ChămPa điều cần thiết trình bảo vệ giao lưu nghệ thuật dân tộc với Theo cá nhân xã hội cơng tác quản bá Văn hóa – Nghệ thuật ChămPa Việt Nam bé, chưa xứng tầm, nhiên nghệ thuật Chăm độc đáo giới khai thác Vì lẽ mà tơi muốn đóng góp cơng sức nghiên cứu tạo không gian Bảo tàng Nghệ thuật ChămPa thời kỳ đại ngày Mục đích nghiên cứu: 3.1 Tinh thần tìm tịi học hỏi: Nhằm tìm hiểu thể nội thất không gian: Nghe nhìn, trưng bày, bảo quản, quản lý Cụ thể bảo tàng trưng bày vật phẩm nghệ thuật có tính nghiên cứu sưu tầm, lưu trữ vật vật thể phi vật thể dân tộc mang nét độc đáo riêng Việt Nam giới đánh giá cao Đưa không gian nội thất mang tính giới thiệu loại hình nghệ thuật đặc sắc, đồng thời giới thiệu tổng quan nhìn văn hóa – xã hội đặc trưng nhằm khẳng định di sản văn hóa dân tộc Việt Nam thời đại Và đưa khơng gian nội thất mang tính giới thiệu loại hình nghệ thuật đặc sắc, đồng thời giới thiệu tổng quan nhìn văn hóa – xã hội đặc trưng nhằm khẳng định di sản văn hóa dân tộc Việt Nam thời đại Tường: Tạo khơng gian thống khơng có yếu tố tường hay vách ngăn dẫn hướng ccột yếu tố xung quanh Ngoài xử lý cột để làm tăng tính thẩm mỹ mang phong cách Chăm, cột lấy mơ típ cột kiến trúc tháp Chăm cách điệu bớt nhằm giúp tạo nên phong cách riêng so với bảo tàng trước làm phong phú không gian nội thất Đồng thời cột phần tạo vật liệu gạch Chăm giúp người tham quan hình dung trải nghiêm khơng gian kiến trúc Chăm đầy ấm áp Chân cột có thay đổi họa tiết hoa văn trang trí kiến trúc giúp làm sinh động làm điểm nhấn phong phú (họa tiết hoa văn đơn giản di chung với màu tường giúp không gian chang hịa hịa quyện vào khơng tách biệt, mảng tường khơng phải yếu tố chính) Sàn: Sàn nâng cao so với mặt đất giúp tạo không gian long tọng khác hẵn không gian khác mà không cần phải ngăn cách tường Sàn lát đá granit có vân đá màu gạch nung non tạo không gian tương đối ấm di với tường tạo không gian tương đối phù hợp với kiến trúc Chăm Vật liệu: Chủ yếu xử dụng vật liệu hiên đại có tính sang trọng gỗ, gạch, đá granit, kính, kim loai, sơn nước, thạch cao Ánh sáng: Sử dụng ánh sáng tập trung ánh sáng tự nhiên ánh sáng điểm đèn halogen để trang trí quan sát vật linh 49 Mặt sảnh Không gian sảnh long trọng 50 3.2.2.2 Không gian trưng bày nghệ thuật kiến trúc: Bố trí đầy đủ yêu cầu vật cách sinh động khoa học Tạo không gian nghiên cứu, bảo quản tuyên truyền cách đầy đủ sinh động Bố cục không gian trưng bày theo kiểu niên đại Khơng gian thống sang trọng vật có yếu tố vật trưng bày Cụ thể mơ hình tháp mơ hình lớn khác hay không gian trưng bày tạo điểm nhấn thay đổi hướng di chuyển Màu sắc: màu chủ đạo màu đất nung đại diện cho gạch – vật liệu cấu thành nên kiến trúc Chăm, kết hợp màu nâu sẫm hay màu đỏ làm điểm nhấn cho vật trưng bày màu trắng để làm nhẹ dịu lai khơng gian giúp trung hịa màu nóng Ngồi cịn số màu xám tượng trưng cho đá sa thạch để không gian đươc căng tao điểm nhấn trưng bày sinh động Trần: Trần thạch cao khung chìm màu trắng Ít trang trí nhằm khơng làm tập trung hướng nhìn khách tham quan tạo gờ hay thay đổi màu sậm để tạo điểm nhấn đồng thới giúp khơng gian chan hịa Trần đủ cao có khoảng cách định (3m8) để tạo khoảng âm trần tạo nhịp điệu trần làm sinh động tăng thẩm mỹ theo phong cách đại Những khoảng âm trần thường xuất không gian vật trưng bày hay vật trưng bày lớn nhằm lấy ánh sáng tham quan tạo điểm nhấn cho vài không gian trưng bày phong cách nghệ thuật Và trần âm theo kiểu dật cấp hướng lên theo tín ngưỡng phồn thực theo mơ típ tháp chăm Tường: Tường yếu tố quan kết hợp tường làm khơng gian trưng bày sát tường hay âm tường lai không cầu kỳ để làm yêu cầu cần tơn lên yếu tố trưng bày Đa số tường đêu xử lý theo phương pháp tủ hay kệ âm tường tạo hóc tường để trưng bày vật phẩm theo phong cách hiên đại Để tường không tranh chấp với vật trưng bày làm yếu tố tường chủ yếu xử lý sơn nước Đầu tường chân tường tạo gờ theo phong cách kiến trúc Chăm cách điệu hóa, đồng thời chân tường 1ít họa tiết hoa văn trang trí kiến trúc Chăm nhằm tạo không gian sinh động mà không đầy tranh chấp (Họa tiết mảng nhỏ chân tường di với màu tường) Một số mảng tường để thay đổi sinh động nhằm tang tính thẩm mỹ, đề 51 cao vật trưng bày đồng thời mang âm hưởng nghệ thuật kiến trúc Chăm xử lý cách tạo hóc tường hình cửa tháp gờ vân đá, hay vân gạch ghép Cột: Cột xử lý dấu cột, tạo mảng vách hay tường trưng bày hóc tường hay dùng để trưng bày tranh ảnh (Trưng bày hình ảnh yếu tố chính) Mặc khác tạo hướng di chuyển hình dích dắc giúp khách tham quan tự tham quan hết vật trưng bày Sàn: Sàn đơn giản sang trọng có âm hưởng nghệ thuật Chăm (Đá granit vân đá màu gạch nung non) Sàn không cầu kỳ làm ảnh hưởng di chuyển tham quan diện tích trưng bày, thay đổi nâng cấp số không gian vật trưng bày hay vật trưng bày lớn nhằm tạo không gian sinh động thay đổi nhỏ cách thức tham quan giúp không nhàm chán Mặc khác tôn lên nhũng yếu tố nhất, vật trưng bày đặc sắt (Vd: Mơ hình tháp chính) khác biệt với không gian trưng bày khác Và yếu tố thay đổi hướng di chuyển cách thơng minh đại Sàn cịn trang trí thêm đường nhỏ giúp có khơng gian khơng q buồn tẻ mang tính thẩm mỹ cao Vật liệu: Chủ yếu xử dụng vật liệu hiên đại có tính sang trọng mang phong cách kiến trúc Chăm gạch, đá granit vân đá Đồng thời kết hợp kính, kim loai, sơn nước, thạch cao Ánh sáng: Sử dụng ánh sáng tập trung tạo huớng di chuyển tham quan đèn huỳnh quang, loại ánh sáng điểm thiếu cho trưng bày đèn halozen Các vật trưng bày chủ yếu chiếu sáng đèn halozen màu trắng vàng tùy theo mức độ vật trưung bày, số dùng đèn huỳnh quang Bục, kệ: Một yếu tố thiếu cho không gian nội thất bảo tàng Bục kệ xử lý đơn giản lấy ý tưởng từ mơ típ chân tháp Chăm, di lên theo tin ngưỡng phồn thực.Bục đơn giản khơng dùng mơ típ cầu kỳ áp vào dùng đuơng hoa văn nhỏ để không làm tranh chấp họa tiết vật liệu vật trưng bày Nhằm tơn lên vẻ sang bục thường trải nhung hay kính, với vật liệu gỗ thạch cao 52 Mặt cắt B-B 53 Không gian trưng bày nghệ thuật kiến trúc 3.2.2.3 Không gian trưng bày nghệ thuật điêu khắc: (Gần giống không gian trưng bày nghệ thuật kiến trúc hai mảng ln đơi với nghệ thuật Chăm, nêu điểm khác biệt không gian) Màu sắc: Đối với không gian trưng bày điêu khắc màu chủ đạo màu đất nung sàn tường, Nhưng màu xám nhẹ gần trắng biết đến nhiều hóc tường hay tủ âm tường lấy màu đá làm ý tưởng nhiên để không tranh chấp với vật trưng bày đá sa thạch thi màu có chuyển qua màu trắng thạch cao tý Đó điểm nhấn cho không gian màu đất nung với tính chất ấm Trần: Vẫn xu hướng theo tín ngưỡng phồn thực mơt típ tháp Chăm nên tạo tầng trần hướng lên Tường: Tường xủ lý nhiều hóc hay tủ khơng gian yếu tố trưng bày phù điêu tượng đề cao Những hóc tường lấy ý tưởng từ vịm cửa tháp Chăm hay vòm phù điêu Những khơng gian trưng bày tượng có kích thước lớn tọa hóc mà tạo khơng gian trưng bày sát tường hặc vách hay bục dài (Lúc xử lý tầng tường để có ánh sáng hắt ngược tạo không gian sinh động khác với không gian trưng bày chủ yếu âm tường phù điêu 54 Sàn: Như sàn khu trưng bày nghệ thuật kiến trúc Vật liệu: Cũng vât liệu sử dụng khu trưng bày nghệ thuật kiến trúc Ánh sáng: Cũng xử lý ánh sáng khu trưng bày nghệ thuật kiến trúc Bục, kệ: Vật liệu hình thức giống khu trưng bày kiến trúc, không gian sử dụng bục trơn thạch cao giả gờ vân đá khơng trang trí bục Nhằm tránh tranh chấp với họa tiết hay vật liệu điêu khắc 55 Mặt cắt E-E Không gian trưng bày nghệ thuật điêu khắc 3.2.2.4 Không gian trưng bày nghệ thuật ca múa nhạc: Bố trí đầy đủ yêu cầu vật cách sinh động khoa học Tạo không gian nghiên cứu, bảo quản tuyên truyền cách đầy đủ sinh động nghệ thuật ca múa nhạc Không gian nhỏ không gian trưng bày nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật điêu khắc mức độ vật trưng bày khác, chủ yếu trưng bày hình ảnh 56 vật phẩm có kích thước nhỏ phong phú Khơng giàn gồm tổng hợp vài loại hình nghẹ thuật nên cần bố trí chia lại khơng gian theo loại hình khơng phải theo niên đại khơng gian Về vấn đề sang trọng tơn lên sản phẩm trưng bày khơnggian không phần quan trọng Màu sắc: màu chủ đạo màu xám trắng đại diện cho đá– vật liệu cấu thành nên điêu khắc Chăm, kết hợp màu gạch nung non hay màu đỏ làm điểm nhấn cho vật trưng bày màu trắng tạo không gian sáng khác hẳn không gian với ý tưởng trưng bày khác nhau, phân chia khơng gian khác Trần: Trần thạch cao khung chìm màu trắng Ít trang trí nhằm khơng làm tập trung hướng nhìn khách tham quan tạo gờ hay thay đổi màu sậm để tạo điểm nhấn đồng thới giúp khơng gian chan hịa Trần đủ cao có khoảng cách định (3m8) để tạo khoảng âm trần tạo nhịp điệu trần làm sinh động tăng thẩm mỹ theo phong cách đại Những khoảng âm trần thường xuất không gian vật trưng bày hay vật trưng bày lớn nhằm lấy ánh sáng tham quan tạo điểm nhấn cho vài không gian trưng bày thể loại nghệ thuật (xuất khu vực trưng bày trống trưng bày vật dụng lễ hội) Và trần âm theo kiểu dật cấp hướng lên theo tín ngưỡng phồn thực theo mơ típ tháp chăm Tường: Tường yếu tố quan kết hợp tường làm khơng gian trưng bày sát tường hay âm tường lai không cầu kỳ để làm yêu cầu cần tơn lên yếu tố trưng bày Đa số tường đêu xử lý theo phương pháp tủ hay kệ âm tường tạo hóc tường để trưng bày vật phẩm theo phong cách hiên đại Để tường không tranh chấp với vật trưng bày làm yếu tố tường chủ yếu xử lý sơn nước Đầu tường chân tường tạo gờ theo phong cách kiến trúc Chăm cách điệu hóa (ít gờ đơn giản khu trưng bày loại hình nghệ thuật lớn nhằm tạo khác biệt cách trưng bày loại hình nghệ thuật), đồng thời chân tường họa tiết hoa văn trang trí kiến trúc Chăm nhằm tạo không gian sinh động mà không đầy tranh chấp (Họa tiết làm công phu lấy ý tưởng từ họa tiết điêu khắc khơng gian chủ yếu trưng vật phẩm có tính chất hoa văn hay chất liệu trùng lập nên khơng có yếu tố tranh chấp nhiều với vạt trưng bày không gian trưng bày loại hình nghệ thuật khác) Một số mảng tường để thay đổi sinh động nhằm 57 tang tính thẩm mỹ, đề cao vật trưng bày đồng thời mang âm hưởng nghệ thuật kiến trúc Chăm xử lý cách tạo hóc tường lấy yếu tố cột kiến trúc Chăm tạo hình chữ nhật có chiều sâu âm tường khơng q dày nhằm trưng bày hình ảnh (Chức cách thức trưng bày khác với thể loại nghệ thuật lớn nên có phương pháp xử lý sinh động hơn) Các khu vực trưng bày nhạc cụ xử lý âm tường với khung tường ô cửa tháp mang vẻ đẹp nghệ thuật kiến trúc Chăm (Tuy nhiên đơn giản hóa) Cột: Cột xử lý dấu cột, tạo mảng vách hay tường trưng bày tranh ảnh Mặc khác tạo hướng di chuyển hình dích dắc giúp khách tham quan tự tham quan hết vật trưng bày Sàn: Sàn đơn giản sang trọng có âm hưởng nghệ thuật điêu khác Chăm (Đá granit vân đá màu xám) Sàn không cầu kỳ làm ảnh hưởng di chuyển tham quan diện tích trưng bày, thay đổi nâng cấp số không gian vật trưng bày hay vật trưng bày lớn nhằm tạo không gian sinh động thay đổi nhỏ cách thức tham quan giúp không nhàm chán Mặc khác tôn lên nhũng yếu tố nhất, vật trưng bày đặc sắt (Vd: Vật dụng xử dụng lễ hội hay nhạc cụ đặc sắc nhất) nhằm tạo khác biệt với không gian trưng bày khác Và yếu tố thay đổi hướng di chuyển cách thơng minh đại Sàn cịn trang trí thêm đường nhỏ giúp có khơng gian khơng q buồn tẻ mang tính thẩm mỹ cao Vật liệu: Chủ yếu xử dụng vật liệu hiên đại có tính sang trọng mang phong cách kiến trúc Chăm gạch, đá granit vân đá Đồng thời kết hợp kính, kim loai, sơn nước, thạch cao Ánh sáng: Sử dụng ánh sáng tập trung tạo huớng di chuyển tham quan đèn huỳnh quang, ngồi loại ánh sáng điểm khơng thể thiếu cho trưng bày đèn halozen Các vật trưng bày chủ yếu chiếu sáng đèn halozen màu trắng (ở vậtnhư nhạc cụ) vàng (ở tranh ảnh) tùy theo mức độ vật trưng bày, số dùng đèn huỳnh quang Bục, kệ: Một yếu tố thiếu cho không gian nội thất bảo tàng Bục kệ xử lý đơn giản lấy ý tưởng từ mơ típ chân tháp Chăm.Ở khơng gian bực đơn giản xử lý hoa văn lấy mơ típ dật cấp lên Đồng thời nhằm tạo 58 tính sang trọng vật trưng bày bục có trải nhung đỏ làm từ vật liệu có tính sang trọng mang tính thẩm mỹ có vân sẵn gỗ Mặt cắt G-G 59 Không gian trưng bày nghệ thuật ca múa nhạc 3.3 Đánh Giá: Đây mơ hình bảo tàng theo phong cách đại mang âm hưởng nghệ thuật Chăm nhằm trưng bày thể loại nghệ thuật Chăm Đồng thời dựa tảng hệ thống bảo tàng Văn hóa – Nghệ thuật Chăm hiên để bố cục trưng bày lại cách thích hợp với khơng gian đặc trưng riêng Các không gian tương đối đáp ứng đủ khả trưng bày phong cách thể loại trưng bày Có khơng gian với việc trưng bày phong cách nghệ thuật lớn chủ đạo nghệ thuật Chăm loại hình kiến trúc điêu khắc, diện tích cần thiết lớn cách xử lý tinh tế Một số không gian nhỏ không gian trưng bày nghệ thuật ca múa nhạc với việc trưng bày tổng hợp mảng nhỏ hình thành nên tổng thể lớn xử lý khơng gian, chia lại không gian trưng bày theo loại hình trưng bày cách xun suốt khơng gian có cách bố trí khác hẵn Các khơng gian trưng bày tạo cách xuyên suốt khoa học đáp ứng yêu cầu việc giới thiệu đầy đủ sưu tập Tôn lên vẻ đẹp vật trưng bày đường nét gam màu nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật điêu khắc đơn gaỉn hóa lọc 60 Những không gian trưng bày đáp ứng đủ yêu cầu trưng bày, ánh sáng, cách thức trưng bày sinh động thích hợp vơi loại hình nghệ thuật, hướng di chuyển tham quan nghiên cứu cách đầy đủ theo nguyên lý Hệ thống bục kệ đáp ứng yêu cầu đặt việc trưng bày loại hình thể loại vật phẩm trưng bày Kết hợp hình thức giới thiệu sinh động đầy ý nghĩa poster, hình ảnh, bảng biểu, đồ, hình LCD…theo hình thức đại 61 Phần kết luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ưu điểm: Việc trưng bày đề cao đáp ứng nhu cầu không gian phương thức trưng bày Khơng gian kiến trúc đáp ứng tương đối đủ yêu cầu bảo tàng nghệ thuật Chăm chia lại không gian trưng bày cách hợp lý (Không gian chia theo khu vực xuyên suốt thuận tiện tham quan nghiên cưu cá nhân lẫn tập thể) giúp thuận tiện việc giới thiệu sản phẩm trưng bày Việc xử lý phân chia khơng gian hình thức trưng bày cách thức thực hiên phong phú có khoa học với xử lý đại Đây mơ hình bảo tàng kết hợp cách thức trưng bày không gian tương đối đại thi cơng Hiện có số bảo tàng Văn hóa – Nghệ thuật Chăm nên rut kinh nghiệm thiếu sót đề cơng trình thành cơng với qui mơ tương đối lớn cơng trình xây dựng trước Khuyết điểm: Những loại hình nghệ thuật lớn có hình thành phát triển có thành tựu lớn cần nghiên cứu kỹ cịn nhiều tranh cãi, có số loại hình nghệ thuật nhỏ phải phân chia tổng kết lại thành thể loại nghệ thuật để hình thành phương án trưng bày Không gian trưng bày loại hình nghệ thuật lớn kiến trúc điêu khắc không truyền tải hết giới thiệu mẫu thật có kích thước lớn, phải kết hợp hình thức trưng bày giới thiệu giải thích ngồi việc trưng bày mẫu thật, mơ poster, hình ảnh, đồ, địa đồ, video…nhằm tạo không gian sinh đơng Khơng gian trưng bày nhận ánh sáng tự nhiên, tạo luồn ánh sáng phong phú đẹp từ thiên nhiên ban tặng cho việc trưng bày (Như bảo tàng Chăm thành phố Đà Nẵng) Mà phải dùng ánh sáng nhân tạo phải xử lý nguồn ánh sáng nhân tạo cách thích hợp cơng phu 62 Các cột có kích thước lớn nằm đường di chuyển nên phải tận dụng để tạo hướng di chuyển khác hợp lỹ Kiến nghị: Với yêu cầu vấn đề xã hội nay, việc hình thành cho đời bảo tàng với hình thức cách thức thực nghệ thuật dân tộc Chăm nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung điều cần thiết có khả hịan thành cao Có khơng gian trưng bày kiến trúc lớn bố trí ngồi trời trưng bày phiên hay vài mẫu thật Cần có số kỹ thuật đại hay số khơng gian mơ kiến trúc vào tham quan thực để có trải nghiêm gần thực tê, loại hình nghệ thuật đặc sắc phong phú 63

Ngày đăng: 30/10/2022, 03:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w