1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl hoang dinh tuan 2015 658 15

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA ASEAN-5 TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 Người hướng dẫn: TS PHẠM THỊ NGÂN Người thực hiện: HỒNG ĐÌNH TUẤN Lớp: 11070601 KHĨA: 15 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành giúp đỡ hướng dẫn cô – Tiến sỹ Phạm Thị Ngân Bằng nhiệt tình với kiến thức chuyên môn thực tế, cô giúp trước hết có nhìn khách quan, sau hướng phân tích sâu sắc vấn đề tơi đề cập Cô giúp kết hợp kiến thức chuyên môn Xuất nhập với kiến thức vĩ mô, mang tầm quốc tế, cách tư khách quan hoạt động thương mại Việt Nam quốc gia thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, quan tâm kinh tế khu vực tiến đến hội nhập toàn diện Lời cảm ơn xin gửi đến cô Tôi xin thể biết ơn sâu sắc tới hai tổ chức Chính phủ gián tiếp hỗ trợ tơi q trình thực khóa luận Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan Những thông tin số liệu thực tế từ hai tổ chức cho nhiều nhìn khách quan, tư phân tích bổ ích, giúp học nhiều điều từ thương mại quốc tế, có thêm kinh nghiệm lĩnh vực thương mại quốc tế Tôi chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Tôn Đức Thắng tận tình giảng dạy suốt thời gian vừa qua bên cạnh điều kiện sở vật chất, hạ tầng trường, đóng góp khơng nhỏ cho việc học tập tôi, dẫn đến thành công ngày hôm Một lần nữa, xin cảm ơn cá nhân, đơn vị, tổ chức giúp đỡ khơng việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, mà kinh nghiệm, kiến thức q tơi lĩnh hội CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Phạm Thị Ngân Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tơn Đức Thắng khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2015 Tác giả TÓM TẮT Quan hệ thương mại Việt Nam quốc gia thành lập ASEAN, gọi nhóm ASEAN-5, bao gồm Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia Philippines phát triển với tốc độ nhanh kim ngạch Xuất nhập từ năm 2005 Đến năm 2014, kim ngạch thương mại hàng hóa với ASEAN-5 đạt 35 tỷ USD Tuy nhiên, xuất sang ASEAN-5 đóng góp 15.5 tỷ USD, nhập có giá trị lên đến 21 tỷ USD năm 2014 Điều phản ánh rõ tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam ASEAN-5 nghiêm trọng từ năm 2005, tình hình kinh tế Việt Nam khởi sắc cán cân thương mại quốc gia bắt đầu dương từ năm 2012 Đề tài nghiên cứu tiếp cận vấn đề từ tổng quan cho khu vực ASEAN-5, đến cụ thể với quốc gia, qua biết vị trí Việt Nam quan hệ với quốc gia ASEAN-5, thấy lợi so sánh đánh giá lực cạnh tranh Việt Nam so với quốc gia mạnh từ ASEAN-5 Bên cạnh đó, nghiên cứu kết hợp phân tích thực trạng giai đoạn cụ thể, với kiện, cột mốc quan trọng quan hệ kinh tế với khu vực Từ có góc nhìn khách quan để nhận xét sức mạnh Việt Nam Trong q trình 10 năm phân tích, từ 2005 – 2014, cán cân thương mại Việt Nam với nhóm ASEAN-5 ln thâm hụt sâu, nhưng, xu hướng phát triển, Việt Nam quan hệ thương mại với khu vực có nhiều điểm tích cực Cần lưu ý đến mốc thời gian quan trọng giai đoạn trên, thứ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, thứ hai biện pháp khắc phục khủng hoảng ASEAN hiệu cho kinh tế khu vực, Hiệp định thương mại hàng hóa ATIGA Khóa luận Việt Nam có nỗ lực đáng kể việc cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại với ASEAN-5, giai đoạn sau ATIGA, từ cuối 2010 đến 2014 Những điểm mạnh, điểm yếu Việt Nam biện pháp phân tích cụ thể, góp phần cải thiện thương mại với khu vực cho Việt Nam Một vấn đề quan trọng khác nghiên cứu việc hội nhập kinh tế khu vực, Cộng động kinh tế ASEAN – AEC vào cuối năm 2015 Nghiên cứu nhiều thiếu sót Việt Nam cơng tác hội nhập, dẫn đến nhiều rủi ro cho kinh tế nước nhà Tuy nhiên, hội lớn để Việt Nam khẳng định vị khu vực, đưa mặt hàng có lợi so sánh chiếm lĩnh thị trường ASEAN5, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Từ đó, cán cân thương mại cải thiện thật bền vững Quan trọng nhất, Việt Nam cần nhanh chóng khắc phục thiếu sót, tự nâng cấp kinh tế nước nhà để đón đầu hội, hội nhập hiệu quả, phát triển kinh tế quốc gia với lợi ích kinh tế - xã hội khác MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Cơ sở khoa học việc chọn đề tài: .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thương mại quốc tế yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thương mại quốc gia 1.1.1 Một số lý luận thương mại quốc tế 1.1.2 Các yếu tố tác động đến hiệu thương mại quốc tế 10 1.2 Cơ sở lý luận cán cân thương mại .13 1.2.1 Khái niệm cán cân thương mại .13 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại 14 1.2.3 Tác động cán cân thương mại đến kinh tế .15 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN-5 TRONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 17 2.1 Vài nét ASEAN ASEAN-5 .17 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ASEAN 17 2.1.2 Vai trò ASEAN thúc đẩy phát triển thương mại 18 2.1.3 Vài nét nhóm ASEAN-5 19 2.2 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam với ASEAN-5 .20 2.2.1 Hoạt động xuất giai đoạn 2005 – 2014 20 2.2.1.1 Giá trị xuất 20 2.2.1.2 Cơ cấu chủng loại hàng xuất 23 2.2.1.3 Cơ cấu hàng xuất theo tiêu chuẩn ngoại thương 26 2.2.2 Hoạt động nhập 28 2.2.2.1 Giá trị nhập .28 2.2.2.2 Cơ cấu chủng loại hàng nhập chủ yếu 31 2.2.2.3 Cơ cấu hàng nhập theo tiêu chuẩn ngoại thương .33 2.2.3 Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN .34 2.2.3.1 Cán cân thương mại Việt Nam – Indonesia 34 2.2.3.2 Cán cân thương mại Việt Nam – Malaysia .37 2.2.3.3 Cán cân thương mại Việt Nam – Philippines 39 2.2.3.4 Cán cân thương mại Việt Nam – Thái Lan .41 2.2.3.5 Cán cân thương mại Việt Nam – Singapore 43 2.2.3.6 Cán cân thương mại tổng hợp Việt Nam – ASEAN-5 45 2.2.4 Nhận xét chung cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN 47 2.2.4.1 Những điểm tích cực thực trạng thương mại 47 2.2.4.2 Những điểm hạn chế thực trạng thương mại 48 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỚI NHÓM ASEAN-5 51 3.1 Lợi điểm yếu Việt Nam thương mại nội khối .51 3.1.1 Điểm mạnh Việt Nam thương mại với ASEAN-5 .51 3.1.2 Điểm yếu thương mại với ASEAN-5 53 3.2 Những hội thách thức cho Việt Nam giai đoạn tiến tới hội nhập kinh tế khu vực ASEAN 55 3.2.1 Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC 55 3.2.2 Những lợi ích tạo từ AEC khu vực Việt Nam 57 3.2.3 Những thách thức cho Việt Nam 58 3.3 Ma trận SWOT 60 3.4 Các giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại với ASEAN-5 hướng đến hội nhập hiệu 63 3.4.1 Cải thiện cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN-5 64 3.4.2 Nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập với ASEAN-5 67 3.4.3 Nâng cao nhận thức hiệu hội nhập kinh tế 68 3.4.4 Kiến nghị sách vĩ mơ .69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ trọng xuất vào ASEAN-5 so với ASEAN 22 Bảng 2.2 Cơ cấu chủng loại hàng xuất vào ASEAN-5 23 Bảng 2.3 Các mặt hàng có kim ngạch xuất tích lũy cao từ năm 2007 đến năm 2014 24 Bảng 2.4 Tỷ trọng nhập từ ASEAN-5 so với ASEAN 30 Bảng 2.5 Cơ cấu chủng loại hàng nhập từ ASEAN-5 31 Bảng 2.6 Các mặt hàng có kim ngạch nhập tích lũy cao từ năm 2007 đến năm 2014 31 Bảng 2.7 Các mặt hàng xuất chủ yếu vào Indonesia từ 2007 - 2014 35 Bảng 2.8 Các mặt hàng nhập chủ yếu từ Indonesia từ 2007 - 2014 36 Bảng 2.9 Các mặt hàng xuất chủ yếu vào Malaysia từ 2007 - 2014 .37 Bảng 2.10 Các mặt hàng nhập chủ yếu từ Malaysia từ 2007 - 2014 38 Bảng 2.11 Các mặt hàng xuất chủ yếu vào Philippines từ 2007 - 2014 39 Bảng 2.12 Các mặt hàng nhập chủ yếu từ Philippines từ 2007 - 2014 40 Bảng 2.13 Các mặt hàng xuất chủ yếu vào Thái Lan từ 2007 - 2014 .41 Bảng 2.14 Các mặt hàng nhập chủ yếu từ Thái Lan từ 2007 - 2014 .42 Bảng 2.15 Các mặt hàng xuất chủ yếu từ Singapore từ 2007 - 2014 44 Bảng 2.16 Các mặt hàng nhập chủ yếu từ Singapore từ 2007 - 2014 .45 Bảng 2.17 Tổng hợp kim ngạch xuất nhập Việt Nam - ASEAN-5 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giá trị xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường ASEAN-5 giai đoạn 2005 - 2014 .20 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất Việt Nam – ASEAN-5 theo quốc gia .21 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu phân loại hàng xuất theo tiêu chuẩn ngoại thương 27 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch nhập từ ASEAN-5 giai đoạn 2005 – 2014 28 Biểu đồ 2.5 Kim ngạch nhập Việt Nam – ASEAN-5 theo quốc gia .29 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu hàng nhập từ ASEAN-5 theo tiêu chuẩn ngoại thương 33 Biểu đồ 2.7 Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam – Indonesia 34 Biểu đồ 2.8 Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam - Malaysia 37 Biểu đồ 2.9 Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam - Philippines 39 Biểu đồ 2.10 Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam - Thái Lan 41 Biểu đồ 2.11 Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam - Singapore 43 Biểu đồ 2.12 Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam - ASEAN-5 so với cán cân thương mại quốc gia 46 60 3.3 Ma trận SWOT Từ phân tích trên, ma trận SWOT đề xuất sở định hướng biện pháp cải thiện hoạt động thương mại Việt Nam ASEAN-5 ĐIỂM MẠNH (S) 1) Định hướng sách phát triển ngoại thương đắn 2) Các ngành chủ lực Việt Nam có lợi so sánh với khu vực đóng góp giá trị ổn định vào kim ngạch 3) Khối FDI xuất hiệu 4) Quan hệ thương mại trì ĐIỂM YẾU (W) 1) Thực thi sách ngoại thương chưa hiệu 2) Thủ tục hành chính, hải quan có liên quan cịn nhiều rào cản 3) Ngành cơng nghiệp hỗ trợ phát triển yếu ớt 4) Các ngành chủ lực chưa đóng góp phát triển tốt với quốc gia mạnh giá trị lớn vào giá trị thương mại với ASEAN-5 khu vực, đặc biệt xuất 5) Tình hình vĩ mơ tích cực, thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh 6) Vị Việt Nam khu vực 5) Nền sản xuất, chế tạo nội địa hạn chế, tỷ trọng xuất hàng thơ, sơ chế cịn cao ASEAN có cải thiện lớn CƠ HỘI (O) 1) Hội nhập kinh tế khu vực ASEAN – AEC vào cuối năm 2015 2) Lộ trình Hiệp định thương mại khu vực dần hoàn tất 3) Cơ hội phát triển đẩy mạnh xuất ngành mạnh 4) Thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển sản xuất nước, nâng cao giá trị hàng hóa xuất THÁCH THỨC (T) 1) Sự chênh lệch trình độ sản xuất Việt Nam nhóm ASEAN-5 2) Nhận thức doanh nghiệp Việt hội nhập kinh tế cịn thấp 3) Mơi trường kinh doanh chưa thu hút nhiều hội đầu tư 4) Cạnh tranh căng thẳng hai thị trường nội địa quốc tế 5) Nguy trở thành thị trường tiêu thụ sản xuất yếu kém, lợi cạnh tranh yếu dần 61 Phát huy mạnh, nắm bắt hội S1 + S2 + S4 + O1 + O2 + O3: Việt Nam đứng trước thềm hội nhập khu vực với nhiều hội mở Với chiến lược đối ngoại đắn hướng đến sản xuất xuất khẩu, cộng với ngành hàng chủ lực Việt Nam nằm diện ưu tiên phát triển sau hội nhập quan hệ thương mại với quốc gia Singapore, Thái Lan hay Malaysia tăng trưởng tốt, kỳ vọng kim ngạch xuất Việt Nam – ASEAN-5 tương lai tích cực góp phần cân cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN-5 S3 + S5 + S6 + O4: Vốn đầu tư nước kênh phát triển kinh tế quan trọng cho quốc gia phát triển Hiện Việt Nam có nhiều doanh nghiệp FDI từ khu vực ASEAN-5 đầu tư vào Việt Nam, Thái Lan, Malaysia ngành công nghiệp, thực phẩm, phân phối Tuy doanh nghiệp Việt Nam vất vả cạnh tranh, tổng thể, doanh nghiệp FDI đóng góp giá trị lớn vào cán cân thương mại Việt Nam Trong thời gian tới, kỳ vọng nhiều doanh nghiệp FDI từ khu vực tham gia thị trường Việt Nam môi trường kinh doanh ngày nâng cao, tình hình vĩ mơ ổn định diễn biến tích cực Tận dụng mạnh vượt qua thách thức S1 + T1 + T5: thực tế trình độ sản xuất Việt Nam cịn hạn chế so với quốc gia ASEAN-5 Thái Lan, Singapore hay Malaysia, nhiên, định hướng lâu dài Việt Nam trở thành quốc gia hướng xuất khẩu, đến 2020 trở thành quốc gia cơng nghiệp đại Ngồi ra, sách thu hút vốn đầu tư nước phần cải thiện hoạt động sản xuất Việt Nam năm gần Kỳ vọng tương lại, khoảng cách chêch lệch trình độ cơng nghệ, sản xuất Việt Nam ASEAN-5 thu hẹp, loại trừ rủi ro hàng Việt Nam thất bại thị trường Việt Nam S2 + S4 + T4: cạnh tranh ASEAN thời gian tới khốc liệt Nhưng Việt Nam có sở để tự tin cạnh tranh mạnh số ngành kinh tế chủ lực, nông nghiệp, thủy sản, cao su, dệt may hay ngành máy móc, thiết bị điện tử phát triển mạnh mẽ Do đó, với chiến lược đắn, kỳ vọng 62 doanh nghiệp Việt Nam giữ thị trường nội địa, tương lai gần, thâm nhập thị trường khu vực liệt S3 + S5 + T3: Việt Nam đánh giá thị trường đầu tư đầy tiềm nhiên số lượng doanh nghiệp nước đăng ký đầu tư chưa thực ấn tượng, với nhiều lý khác Nhưng với động thái điều tiết vĩ mơ hiệu Chính phủ Việt Nam nay, với GDP tăng trưởng ổn định, lạm phát thấp, sách khuyến khích FDI… đưa nhiều doanh nghiệp nước Việt Nam đầu tư, sản xuất S6 + T2: Nhận thức doanh nghiệp Việt Nam hội nhập hạn chế Do đó, Chính phủ Việt Nam cần thể vai trò đầu tàu nâng cao nhận thức doanh nghiệp, tuyên truyền giải đáp thắc mắc doanh nghiệp tầm quan trọng hội nhập kinh tế khu vực Khắc phục điểm yếu, tận dụng hội W1 + W2 + O1: Việt Nam định hướng chiến lược phát triển ngoại thương hợp lý, nhiên cần phải nỗ lực để tiến tới tăng trưởng xuất quan hệ với khu vực Hội nhập vào kinh tế chung ASEAN, Việt Nam có nhiều trao đổi, hợp tác phát triển, từ cải thiện hệ thống pháp lý, đường lối ngoại thương Ngồi ra, AEC cịn đề xuất Cơ chế cửa ASEAN (ASW), bao gồm chế Hải quan cửa, điều làm giảm nhiều thời gian cho doanh nghiệp việc hoàn tất nghĩa vụ hải quan, đồng thời tăng lưu lượng hàng hóa giao dịch Việt Nam ASEAN-5, cải thiện cán cân thương mại W3 + O1 + O2: Gia nhập AEC, doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận cơng nghệ sản xuất thông qua hợp tác, liên kết với doanh nghiệp khu vực Từ phát triển mạnh sản xuất nội địa, đặc biệt ngành công nghiệp hỗ trợ tảng công nghiệp Việt Nam cịn mờ nhạt Theo lộ trình Hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết với ASEAN, rào cản thuế quan sản phẩm cơng nghệ, máy móc thiệt bị chuyển dần 0, kết hợp với sách khuyến khích nhập cơng nghệ đại Chính phủ, ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam có hội phát triển 63 W4 + O3: ngành chủ lực Việt Nam, bao gồm nông nghiệp, thủy sản, cao su, dệt may… mục tiêu phát triển trụ cột AEC Do đó, hội để Việt Nam tăng cường xuất mặt hàng vào thị trường khu vực, góp phần cân cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN-5 trước đó, kim ngạch xuất nhóm hàng cịn hạn chế W3 + W5 + O4: Các doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước sở cho phát triển trình độ sản xuất cho Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam cần có hợp tác đóng góp vấn đề cải tiến sản xuất Để hạn chế doanh nghiệp FDI nhập linh kiện, nguyên phụ liệu từ khu vực, Việt Nam cần phát triển tốt ngành công nghiệp hỗ trợ để đủ cung cho thị trường nội địa Khắc phục điểm yếu, vượt qua thách thức Với điểm yếu phân tích mối quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN-5, nhận thấy điểm yếu lớn nằm khâu sản xuất nội địa Việt Nam cần phát triển trình độ sản xuất, công nghệ, thông qua hợp tác, liên kết với doanh nghiệp nước Ngoài ra, cải thiện chất lượng hàng xuất khẩu, sách giá linh hoạt để tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất Đồng thời, cần phải nâng cao nhận thức doanh nghiệp hội nhập ngồi tiềm thị trường, có nhiều rủi ro khác, mà nguy hiểm trở thành thị trường tiêu thụ Do đó, có nhiều điều Việt Nam cần phải thực đồng để tăng cường sức mạnh kinh tế Việt Nam khu vực 3.4 Các giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại với ASEAN-5 hướng đến hội nhập hiệu Qua vấn đề phân tích, Việt Nam quan hệ với ASEAN-5 cần hướng đến mục tiêu sau để cải thiện hiệu thương mại tương lai: Mục tiêu 1: Cải thiện cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN-5 Mục tiêu 2: Nâng cao chất lượng thương mại với ASEAN-5 Mục tiêu 3: Nâng cao nhận thức doanh nghiệp hiệu hội nhập kinh tế Mục tiêu 4: Thực sách điều tiết vĩ mơ phù hợp với tình hình quốc gia để tạo tiền đề bảo hộ thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam 64 3.4.1 Cải thiện cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN-5 Để cải thiện cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN-5 cần tập trung vào hai nhiệm vụ: Hạn chế kim ngạch nhập nâng cao giá trị xuất sang khu vực Một số biện pháp cho nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Hạn chế kim ngạch nhập Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam nên quy hoạch, đầu tư vùng đặc thù để trồng sản xuất nguyên phụ liệu ngành chủ lực dệt may, giày dép, giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp nước nguyên phụ liệu linh kiện điện tử, máy móc , nhóm ASEAN-5 Thái Lan, Singapore, Malaysia Thứ hai, Chính phủ nên áp dụng sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ để doanh nghiệp Việt Nam cung ứng chỗ cho doanh nghiệp nước hoạt động sản xuất Việt Nam với yêu cầu kỹ thuật cao Qua đó, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia so với khu vực Khó khăn lớn ngành công nghiệp hỗ trợ chi phí đầu tư ban đầu cao máy móc thiết bị sản xuất Chính phủ Ngân hàng Nhà nước nên có gói vay ưu đãi cho doanh nghiệp dạng này, đồng thời gỡ bỏ rào cản thuế quan nhập máy móc, thiết bị chuyên dụng để khuyến khích doanh nghiệp cải tiến cơng nghệ sản xuất, thiết lập khu công nghiệp đại, hỗ trợ mặt sản xuất cho doanh nghiệp Một cách khác mà Việt Nam thực phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ mở đường cho doanh nghiệp lớn đầu tư vào Việt Nam xúc tiến dự án đăng kí giấy Một dự án đăng kí bật Cơng ty Forever Glorious thuộc Tập đoàn Sheico (Đài Loan, Trung Quốc) cam kết đầu tư 50 triệu USD vào dây chuyền sản xuất ngành dệt may, từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm hoàn chỉnh Việt Nam cần phát triển định hướng (Báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 17/03/2015) [22] Thứ ba, Việt Nam cần phát triển sản xuất nội địa số ngành nhập nhiều từ khu vực phương tiện vận tải, đặc biệt ô tô, phụ tùng xe máy, sắt thép, sản phẩm linh kiện vi tính, điện tử 65 Hiện Việt Nam thực sách thu hút đầu tư, sản xuất kinh doanh lĩnh vực công nghiệp nặng công nghệ cao với ưu đãi thuế, vay vốn… dự án triển khai Đà Nẵng Chính phủ cần quy hoạch nhiều khu công nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thị trường thu hút đầu tư nước ngồi lĩnh vực cơng nghệ, kỹ thuật, điện tử Bên cạnh đó, riêng ngành sắt thép, theo Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam có xác định rõ mục tiêu “Đáp ứng tối đa nhu cầu sản phẩm thép kinh tế quốc dân, tăng cường xuất khẩu” [6], tới thời điểm ngành sắt thép nhập siêu đáng báo động từ khu vực Một số khó khăn ngành bao gồm: sản phẩm khơng đa dạng, thiếu vốn đầu tư, nâng cấp dây chuyển sản xuất, cạnh tranh mạnh mẽ… Để cải thiện tình hình ngành sắt thép, cần thực biện pháp sau: o Bản thân doanh nghiệp cần phải tích cực đổi công nghệ, cải thiện chất lượng, mẫu mã để tăng sức cạnh tranh, nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp o Ngân hàng Nhà nước cần có thị cho ngân hàng thương mại mạnh dạn việc cấp vốn, linh hoạt sách tín dụng, tài sản đảm bảo sử dụng sắt thép để làm tài sản đảm bảo cho khoản vốn cấp cho doanh nghiệp để tiếp vốn kịp thời o Hiệp hội ngành Thép phải thường xuyên cập nhật thông tin thị trường cho doanh nghiệp sản xuất để tránh tình trạng cung vượt cầu, dẫn đến kẹt vốn o Các doanh nghiệp ngành Thép thuộc sở hữu Nhà nước nên tiến hành cổ phần hóa để gọi vốn, đa dạng nguồn vốn cho doanh nghiệp o Chính phủ bảo vệ thị trường cách áp dụng hàng rào kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng, môi trường Thứ tư, đẩy mạnh sản xuất để đáp ứng nhu cầu nội địa số ngành có lợi so sánh với khu vực dệt may, nông nghiệp, vật liệu từ loại khoáng sản, kim loại bản… để hạn chế kim ngạch nhập mặt hàng từ ASEAN-5, gia tăng khả cung ứng chỗ cho doanh nghiệp sản xuất, cho nhu cầu tiêu dùng thị trường 66 Nhiệm vụ 2: Nâng cao giá trị xuất vào khu vực Thứ nhất, tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm để giảm nhập khẩu, tiết kiệm chi phí từ đưa thị trường sản phẩm giá cạnh tranh hơn, có hội xuất lớn gia tăng lợi cạnh tranh quốc gia Thứ hai, Việt Nam cần thu hút nhiều vốn đầu tư nước sau thành công FDI lớn Samsung, Honda, Canon kim ngạch xuất từ khối FDI chiếm tỷ trọng cao giá trị ngày tăng Thứ ba, khuyến khích xuất hàng hóa chủ lực, có lợi so sánh Việt Nam như thủy sản, gạo, dệt may Tuy thủy sản mặt hàng đứng thứ nhóm mặt hàng có giá trị xuất tồn giới cao Việt Nam kim ngạch vào ASEAN-5 hạn chế Trong điều kiện ngành thủy sản không gặp nhiều cạnh tranh, điều hoàn toàn khả thi Đối với gạo, Việt Nam gặp thử thách lớn khu vực Thái Lan Kim ngạch xuất gạo đà suy giảm áp lực từ gạo Thái Ngành gạo cần chủ động việc tìm kiếm khách hàng khu vực, hợp đồng cung cấp số lượng lớn cho quốc gia khu vực trường hợp đấu thầu thị trường Philippines nửa đầu năm 2015 Ngoài ra, ngành gạo cần tiếp tục phát triển giống suất cao, cải tiến khả canh tác để giảm giá thành, nâng cao chất lượng gạo Việt Nam Ngành dệt may năm vừa qua dù phát triển nhanh nước thị trường xuất cịn khó khăn lợi so sánh ASEAN-5 Ngoài ra, ngành dệt may Việt Nam chưa thể tự sản xuất nguyên phụ liệu đủ cung cấp cho thị trường phải nhập khẩu, chịu áp lực lớn từ việc tăng giá nguyên phụ liệu quốc tế, cách hoàn toàn bị động Do đó, Việt Nam cần phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ vùng quy hoạch trồng trọt, chế biến loại nguyên phụ liệu để chủ động chi phí, tăng tính cạnh tranh Xa hơn, ngành dệt may Việt Nam cần thoát dần hoạt động gia cơng giá rẻ, thay vào phải đẩy mạnh thiết kế, sáng tạo, xây dựng thương hiệu để tạo giá trị gia tăng, đóng góp vào cán cân 67 thương mại Một số thương hiệu dệt may Việt Nam xuất tiếng TNG, Việt Tiến, Thái Tuấn… hoạt động hiệu Thứ tư, Việt Nam cần tận dụng sức mạnh sẵn có từ số mặt hàng có lợi thị trường ASEAN-5, Thủy sản xuất đến Thái Lan, Gạo đến Philippines, Indonesia mặt hàng điện tử chủ lực điện thoại, linh kiện vi tính để chiếm thị trường thị trường nước Từ khuyến khích sản xuất hướng đến xuất khẩu, nâng cao chất lượng hàng Việt Nam có lợi cạnh tranh lợi so sánh 3.4.2 Nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập với ASEAN-5 Thứ nhất, tối giản hoạt động hành chính, hải quan để rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa, bỏ bớt công việc trùng lặp, thời gian giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp Từ khuyến khích doanh nghiệp hoạt động thương mại, thúc đẩy phát triển, nâng cao kim ngạch xuất nhập nước Thứ hai, nhanh chóng hình thành hồn thiện chế Hải quan cửa ASEAN (ASW) theo nội dung Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN lần thứ 19 Kuala Lumpur, Malaysia Đối với chế hành Việt Nam cịn nhiều điểm phức tạp chế góp phần rút ngắn thời gian thực nghĩa vụ Hải quan cho doanh nghiệp xuất nhập với ASEAN Tổng cục Hải quan cần đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn cho đơn vị, bộ, ngành liên quan, cảng biển nội dung cách thức thực chế Thử ba, doanh nghiệp cần lưu ý đến tiêu chí chất lượng, tiêu chí xuất xứ xuất nhập hàng hóa khu vực để hưởng lợi từ sách thuế quan ưu đãi, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh Thứ tư, cần ý xây dựng phát triển Hiệp hội ngành, Hiệp hội doanh nghiệp Nhìn vào quốc gia phát triển giới Mỹ, Anh, Nhật, vai trò Hiệp hội kinh tế quan trọng Hiệp hội có vai trị quan trọng việc tham mưu, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp ngành mối quan hệ thương mại quốc tế, vụ kiện quốc tế, hay nhận định hội phát triển cho ngành Hiện có nhiều Hiệp hội ngành công nghiệp Việt Nam 68 nhiên hiệu hoạt động Hiệp hội chưa đáng kể thiếu hiệu vấn đề truyền thông, giao tiếp doanh nghiệp Hiệp hội Hiệp hội với quan Chính phủ, Hiệp hội liên quan với Để cải thiện hiệu hoạt động Hiệp hội, trước hết không nên có can thiệp, điều hành từ Chính phủ, xem Chính phủ ngành chức quan tham mưu, sách Sau đó, cần mở rộng quy mô Hiệp hội địa phương khu vực kinh tế để cải thiện hiệu truyền thơng, có can thiệp kịp thời từ Hiệp hội Ngoài ra, cần học hỏi thêm kinh nghiệm điều hành, xử lý khủng hoảng ngành, hay tiền lệ vụ kiện tụng khu vực, tranh chấp để tăng cường sức mạnh Hiệp hội, tạo lòng tin cho doanh nghiệp 3.4.3 Nâng cao nhận thức hiệu hội nhập kinh tế Thứ nhất, Doanh nghiệp Việt Nam cần cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất để tăng sức mạnh cạnh tranh, đặc biệt tuân thủ tiêu chí xuất xử để hưởng ưu đãi thuế quan, để hạ giá thành sản phẩm Thứ hai, Doanh nghiệp cần cải thiện mẫu mã hàng hóa, đa dạng hơn, bắt mắt để thu hút thị trường Thứ ba, Doanh nghiệp cần trọng xây dựng thương hiệu, để trước hết nắm vững thị trường nội địa, làm sơ vững để xuất sang thị trường nước tương lai Một số thương hiệu Việt tiếng xuất làm hình mẫu cho doanh nghiệp Việt Nam xây dựng thương hiệu kể đến cà phê Trung Nguyên, gồm sứ Minh Long I… Thứ tư, Chính phủ cần đẩy mạnh tuyên truyền, truyền thông giáo dục doanh nghiệp hội nhập kinh tế khu vực thông qua phương tiện truyền thông đại chúng gần với doanh nghiệp tạp chí kinh tế, truyền hình, thơng qua Hiệp hội doanh nghiệp, diễn đàn doanh nghiệp, tổ chức buổi gặp gỡ, hội nghị để doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi thông tin, chia kinh nghiệm hỏi đáp với ngành chức chế hội nhập kinh tế Doanh nghiệp Việt Nam cần nhiều hội nghị, hội thảo chuyên đề, “Hội thảo Định hướng phát triển doanh nghiệp tình hình kinh tế mới” 69 tổ chức ngày 18/04/2015 Trung tâm Hội nghị quốc gia, để doanh nghiệp có hội tiếp cận thơng tin hội nhập chuẩn bị cần thiết định hướng phát triển kinh doanh Thứ năm, doanh nghiệp cần nhìn nhận Hiệp định thương mại tự hội để mở rộng thị trường kinh doanh, đẩy mạnh xuất nhằm thu lợi cao so với thị trường nước Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hoạt động hình thức thương mại doanh nghiệp xem Hiệp định thương mại tự thời mua hàng giá rẻ, để bán lại cho thị trường nước Điều dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Doanh nghiệp cần thay đổi tư hội nhập để mang lại hiệu kinh doanh tốt cho kinh tế Việt Nam 3.4.4 Kiến nghị sách vĩ mơ Ngồi biện pháp cụ thể nhằm cải thiện hoạt động xuất nhập cán cân thương mại trên, Chính phủ cịn áp dụng sách kinh tế vĩ mơ phù hợp nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thương mại: Thứ nhất, đề cập, tỷ giá nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại quốc gia Do đó, Chính phủ cần có sách điều hành tỷ giá phù hợp với quan hệ kinh tế khu vực Đối với kinh tế phát triển dần tiến tới ổn định bền vững Việt Nam, Chính phủ cần trì chế độ tỷ giá thả có quản lý Nhà nước, can thiệp thích hợp theo diễn biến giá cả, hướng tỷ giá thức Việt Nam sát với giá trị thực Chính phủ cần thận trọng việc thực sách phá giá đồng Việt Nam để bù đắp thâm hụt cán cân thương mại thông qua việc đẩy mạnh xuất việc thúc đẩy xuất cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: chất lượng, cấu hàng xuất khẩu… Mặt khác, tình trạng Việt Nam chủ yếu nhập nguyên vật liệu công nghiệp, việc tăng tỷ giá làm giá yếu tố nhập đầu vào tăng lên, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng, giảm sức cạnh tranh yếu tố cản trở tăng xuất Tỷ giá tăng làm cho gánh nặng nợ doanh nghiệp tăng lên Thứ hai, sách tài khóa, Việt Nam sử dụng linh hoạt rào cản phi thuế quan hàng nhập CEPT/AFTA hay ATIGA tập trung vào 70 xóa bỏ dịng thuế, để bảo vệ sản xuất nước Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp phi thuế quan phải xem xét bối cảnh Việt Nam thành viên ASEAN phải tuân theo lộ trình giảm thuế cam kết Bên cạnh đó, biện pháp khác kiểm sốt chi tiêu Chính phủ, nâng cao hiệu đầu tư công quan trọng cần đề cập Thứ ba, Về sách tiền tệ, để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam nên thực sách tiền tệ hướng vào mục tiêu kiểm sốt lạm phát cơng cụ lãi suất, tỷ giá… có lợi cho tình hình kinh tế Việt Nam, đồng thời có lợi cho doanh nghiệp nước yên tâm sản xuất, tăng cường xuất Trong đó, lãi suất cơng cụ điều hành quan trọng sách tiền tệ cần quan tâm 71 KẾT LUẬN Quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN-5 phát triển tốt mặt giá trị, nhiên, tình hình nhập siêu từ khu vực tồn ảnh hưởng trực tiếp tới cán cân thương mại quốc gia Trong tình hình kinh tế khu vực tiến đến hội nhập việc phụ thuộc vào khu vực, chủ yếu nhóm ASEAN-5, rủi ro lớn cho kinh tế Việt Nam Thái Lan tiến nhanh vào thị trường Việt Nam, với Singapore Malaysia với cấu hàng hóa, dịch vụ chất lượng hẳn Do đó, Việt Nam cần phải thật tỉnh táo có chuẩn bị tích cực cho xu hướng hội nhập tương lai Việt Nam cần phải liệt việc nâng cao lực cạnh tranh việc thực đồng biện pháp trình bày nghiên cứu, kết hợp với phương án điều tiết vĩ mô cần thiết nâng tầm kinh tế Việt Nam khu vực Qua cải thiện cán cân thương mại với nhóm ASEAN-5, dẫn đến nhiều diễn biến tích cực khác cho GDP tình hình kinh tế - xã hội khác Việt Nam Đề tài nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu đề Phân tích thực trạng thương mại hàng hóa Việt Nam ASEAN-5 giai đoạn 2005 – 2014 sở tổng hợp phân tích số liệu thống kê hoạt động xuất nhập Việt Nam với ASEAN-5 Nhận định xu hướng, kết hợp với kiến thức thực tế để giải thích cho diễn biến cán cân thương mại giai đoạn Nhận định hạn chế thương mại hàng hóa Việt Nam, điểm yếu hữu hoạt động xuất nhập với ASEAN-5 đưa giải pháp định hướng, tập trung vào nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, qua cải thiện cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN-5 thời gian tới Nhận thức điểm yếu Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực thách thức tiềm tàng từ hội nhập, qua đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hội nhập Tác giả mong muốn nghiên cứu đóng góp phần vào phát triển thương mại tích cực Việt Nam với ASEAN-5 tương lai Tuy nhiên, 72 số hạn chế định đề tài nghiên cứu hạn chế kinh nghiệm nhận thức tác giả Tác giả mong muốn nhận góp ý từ thầy cơ, nhà khoa học để nâng cao chất lượng khoa học đề tài Ngoài ra, tác giả đề xuất nghiên cứu kế thừa sâu vào chi tiết nội dung nêu đề tài Nghiên cứu giải pháp cấp ngành Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Đánh giá hiệu thương mại Việt Nam yếu tố định lượng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban lãnh đạo quốc gia ASEAN (1997), Tầm nhìn ASEAN 2020, Hội nghị cấp cao ASEAN khơng thức lần thứ hai, Kuala Lumpur Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Như Bình (2008), Thể chế thương mại quốc tế, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Hệ thống ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, Quyết định số 337/QĐ-BKH, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025, Hà Nội Bộ Thương mại (2000), Chiến lược phát triển Xuất nhập thời kì 2001 – 2010, Hà Nội Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2008), Khái niệm Thương mại quốc tế trình hình thành phát triển Thương mại quốc tế, tiểu luận, Hà Nội Bùi Xuân Lưu (2002), Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Thiên (2011), Lý thuyết lợi so sánh gợi ý Việt Nam bối cảnh phát triển nay, Hội thảo Quốc gia Các lý thuyết kinh tế bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu thực tiễn Việt Nam, Hà Nội 11 Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2007), Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007, Hà Nội 13 Thống kê Hải quan (website: www.customs.gov.vn) (2005 – 2014), Thống kê hàng hóa xuất nhập giai đoạn 2005 – 2014, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 74 14 Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê (website: www.gso.gov.vn) (2005 – 2014), Thống kê hàng hóa xuất nhập giai đoạn 2005 – 2014, Tổng cục Thống kê, Hà Nội 15 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) (2014), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2014, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trung tâm Thông tin - Tư liệu (2014), Tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm hội nhập thách thức Việt Nam, Số 8/2014, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 17 Begg David, Fischer Stanley, Dornbusch Rudiger (2005), Economics, McGrawHill Education, New York 18 Deutsche Bank (2006), ASEAN-5: A visual essay, Franfurt, Germany 19 Porter Michael E (1990, 1998), The Competitive Advantage of Nations, Free Press, New York 20 Statistics Division, Department of Economic and Social Affairs (2006), Standard International Trade Classification, United Nation Các website tham khảo 21 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2015-04-02/giamthoi-gian-thong-quan-trach-nhiem-khong-chi-cua-nganh-hai-quan-19464.aspx 22 http://www.sggp.org.vn/kinhte/2015/3/378098/ 23 www.gso.gov.vn 24 www.customs.gov.vn

Ngày đăng: 30/10/2022, 03:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN