1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le duc giap 610187b

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trang bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG

    • 1.1 Phân tích điều kiện lao động và nguyên nhân chấn thương trong xây dựng

      • 1.1.1 Tổng quan về điều kiện lao động trong ngành xây dựng

      • 1.1.2 Nhân lực tham gia vào ngành xây dựng

    • 1.2 Tình hình an toàn lao động-vệ sinh lao động trong và ngoài nước

      • 1.2.1 An toàn vệ sinh lao động ở nước ngoài

      • 1.2.2 Tình hình tai nạn lao động trong nước từ năm 1995 – 2003

      • 1.2.3 Phân tích các vụ tai nạn lao động

      • 1.2.4 Thiệt hại về vật chất

    • 1.3 Đánh giá chung về tình hình tai nạn lao động trong những năm vừa qua

  • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 3/2

    • 2.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 3/2

    • 2.2 Tổ chức công tác BHLĐ tại công ty

    • 2.3 Giới thiệu về công trường xây dựng TRỊNH HOÀI ĐỨC và TRẦN QUỐC

      • 2.3.1 Đặc điểm nguồn nhân lực

      • 2.3.2 Trình độ văn hóa

      • 2.3.4 Hợp đồng lao động

  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ATVSLĐ –MTLĐ TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

    • 3.1 Điều kiện làm việc của công nhân

      • 3.1.1 Ảnh hưởng của điều kiện làm việc đến sức khỏe của công nhân làm việc trên công trường

      • 3.1.2 Về tư thế lao động của công nhân trên công trường.( EGÔNÔMI )

    • 3.2 Nhận xét về điều kiện lao động của công nhân trên công trường xây dựng

      • 3.2.1 Các yếu tố so sánh đặc trưng liên quan đến điều kiện lao động xấu của ngành xây dựng với các ngành kinh tế khác

      • 3.2.2 Tóm tắt các tác hại nghề nghiệp đặc trưng của ngành xây dựng và hậu quả của chúng

      • 3.2.3 Ảnh hưởng của nghề nghiệp lên cơ thể người công nhân xây dựng. Bảng 3.4: Tác hại nghề nghiệp lên cơ thể người công nhân xây dựng

      • 3.2.4 Biện pháp cải thiện điều kiện làm việc của người công nhân trước tác động của của vi khí hậu trên công trường

    • 3.3 Loại hình TNLĐ không có người chết.

    • 3.4 Phân tích các vùng nguy hiểm trên công trường xây dựng Trịnh Hoài Đức và Trần Quốc Toản

      • 3.4.1 Thực trạng công tác đào hố, thi công làm móng trên công trường xây dựng TRỊNH HOÀI ĐỨC

      • 3.4.2 Công tác đổ bê tông tại công trường.

      • 3.4.3 Nhận xét về những nguy cơ tai nạn trong công tác đào đất và đổ bê tông

    • 3.5 Nguy cơ ngã cao trong xây dựng

      • 3.5.1 Thực trạng công tác thi công tác thi công tại công trường Trịnh Hoài Đức

      • 3.5.2 Công việc kéo tấm lót sàn.

      • 3.5.3 Công việc vận chuyển vật liệu lên lầu 1

      • 3.5.4 Công việc trên mái

      • 3.5.5 Công tác hoàn thiện công trình

      • 3.5.6 Công tác xây, trát.

    • 3.6 Nhận xét về các vùng nguy hiểm trên công trường và việc thi công trên cao trên công trường

      • 3.6.1 Một số vùng nguy hiểm phổ biến trên công trường xây dựng

      • 3.6.2 Nhận xét công tác làm việc trên cao

      • 3.6.3 Những nguyên nhân chính gây tai nạn ngã cao

      • 3.6.4 Sử dụng giàn giáo

      • 3.6.5 Các biện pháp quản lý an toàn trong xây dựng

      • 3.6.6 Thực hiện giám sát, kiểm tra an toàn khi thi công ở trên cao

    • 3.7 Thực trạng công tác an toàn về điện tại công trường.

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

    • 4.1 Kết luận

    • 4.2 Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN TAI NẠN LAO ĐỘNG TRÊN CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 3/2- ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN SVTH : LÊ ĐỨC GIÁP LỚP : 06BH1N MSSV : 610187B GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 01/2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp tích lũy kiến thức chun ngành hơm em vô biết ơn đến: Ban giám hệu trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng Thầy trưởng khoa Bảo Hộ lao động – TS Nguyễn Văn Quán Thầy giáo hướng dẫn đề tài luận văn tốt nghiệp KS Trần Văn Trinh Công ty Đầu tư xây dựng 3/2 tình Bình Dương Ban huy cơng trường Trịnh Hồi Đức Trần Quốc Toản Cơng ty xây dựng nhà Quận Bình Thạnh, Ban huy cơng trường chung cư 18 tầng quận Bình Thạnh Các anh chị khóa trước bạn lớp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.HCM, Ngày …… Tháng …… Năm 2007 Giáo viên hướng dẫn KS Trần Văn Trinh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG 1.1 Phân tích điều kiện lao động nguyên nhân chấn thương xây dựng 1.2 1.3 1.1.1 Tổng quan điều kiện lao động ngành xây dựng 1.1.2 Nhân lực tham gia vào ngành xây dựng Tình hình an toàn lao động-vệ sinh lao động nước 1.2.1 An toàn vệ sinh lao động nước 1.2.2 Tình hình tai nạn lao động từ năm 1995 – 2003 1.2.3 Phân tích vụ tai nạn lao động 10 1.2.4 Thiệt hại vật chất .13 Đánh giá chung tình hình tai nạn lao động năm vừa qua 13 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 3/2 14 2.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 3/2 14 2.2 Tổ chức công tác BHLĐ công ty 16 2.3 Giới thiệu cơng trường xây dựng Trịnh Hồi Đức Trần Quốc Toản thuộc ban quản lý công ty đầu tư xây dựng 3/2 18 2.4.1 Đặc điểm nguồn nhân lực 18 2.4.2 trình độ văn hóa 19 2.4.3 Hợp đồng lao động 20 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ATVSLĐ – MTLĐ TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 21 3.1 Điều kiện làm việc công nhân 21 3.1.1 Ảnh hưởng điều kiện làm việc đến sức khỏe công nhân làm việc công trường 22 3.1.2 Về tư lao động cơng nhân cơng trường EGƠNƠMI ) .23 3.2 Nhận xét điều kiện lao động công nhân công trường xây dựng 25 3.2.1 Các yếu tố so sánh đặc trưng liên quan đến điều kiện lao động xấu ngành xây dựng với ngành kinh tế khác 25 3.2.2 Tóm tắt tác hại nghề nghiệp đặc trưng ngành xây dựng hậu chúng 27 3.2.3 Ảnh hưởng nghề nghiệp lên thể người công nhân xây dựng 28 3.2.4 Biện pháp cải thiện điều kiện làm việc người công nhân trước tác động của vi khí hậu cơng trường 29 3.3 Loại hình TNLĐ khơng có người chết 29 3.4 Phân tích vùng nguy hiểm công trường xây dựng Trịnh Hoài Đức Trần Quốc Toản 32 3.5 3.4.1 Thực trạng cơng tác đào hố, thi cơng làm móng cơng trường xây dựng TRỊNH HOÀI ĐỨC .33 3.4.2 Công tác đổ bê tông công trường 34 3.4.3 Nhận xét nguy tai nạn công tác đào đất đổ bê tông .35 Nguy ngã cao xây dựng 38 3.5.1 Thực trạng công tác thi công tác thi cơng cơng trường Trịnh Hồi Đức 38 3.5.2 Cơng việc kéo lót sàn 39 3.5.3 Công việc vận chuyển vật liệu lên lầu 40 3.5.4 Công việc mái 40 3.6 3.7 3.5.5 Công tác hoàn thiện công trình .43 3.5.6 Công tác xây, trát 44 Nhận xét vùng nguy hiểm công trường việc thi công cao công trường .45 3.6.1 Một số vùng nguy hiểm phổ biến công trường xây dựng .45 3.6.2 Nhận xét công tác làm việc cao 47 3.6.3 Những nguyên nhân gây tai nạn ngã cao .47 3.6.4 Sử dụng giàn giáo 47 3.6.5 Các biện pháp quản lý an toàn xây dựng 53 3.6.6 Thực giám sát, kiểm tra an tồn thi cơng cao 54 Thực trạng cơng tác an tồn điện cơng trường .55 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Kiến nghị 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AT : An toàn ATLĐ : An toàn lao động ATLĐ - VSLĐ : An toàn lao động – Vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên AT - VSLĐ : An toàn – Vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BHTN : Bảo hiểm tai nạn BHYT : Bảo hiểm y tế BNN : Bệnh nghề nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường KHBHLĐ : Kế hoạch bảo hộ lao động KTATLĐ : Kỹ thuật an toàn lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân NLĐ : Người lao động TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh TNLĐ : Tai nạn lao động VSLĐ : Vệ sinh lao động XD : Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân công theo công việc 18 Bảng 2.3: Trình độ văn hóa cơng nhân 19 Bảng 2.4: Hợp đồng lao động .19 Bảng 3.1: Cảm nhận công nhân sau làm việc 20 Bảng 3.2 : Bảng so sánh điều kiện lao động ngành xây dựng với ngành khác25 Bảng 3.3 : Bảng tóm tắt bệnh nghề nghiệp ngành xây dựng 25 Bảng 3.4: Tác hại nghề nghiệp lên thể người công nhân xây dựng 27 Bảng 3.5 : Số người bị TNLĐ ( khơng có chết người ) 105 cơng nhân phân bố theo loại hình TNLĐ phổ biến hai công trường 29 Bảng 3.6 : Quy định chiều sâu đào đất 36 Bảng 3.7 : Quy định kiểu chống vách 37 Bảng 3.8 : Những vùng nguy hiểm công trường xây dựng 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Số vụ TNLĐ xảy từ năm 1995 – 2003 Hình 1.2: Số người bị TNLĐ khoảng thời gian từ 1995 – 2003 10 Hình 1.3: Tình hình TNLĐ địa phương .11 Hình 1.4: TNLĐ lĩnh vực 12 Hình 1.5: Tình hình TNLĐ từ năm 2000 – 2004 13 Hình 2.1: Cơng ty đầu tư xây dựng 3/2 (C.I.C) 14 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty 15 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức máy bảo hộ lao động công ty 16 Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức máy BHLĐ Công ty 17 Hình 3.1: Mức độ cảm nhận mơi trường làm việc cơng trường xây dựng .22 Hình 3.2 & 3.3 : Tư nhậc vật nặng người công nhân .24 Hình 3.4 & 3.5: Công nhân vận chuyển gạch thi công lầu 24 Hình 3.6 : Tình trạng bừa bộn công trường Trần Quốc Toản 30 Hình 3.7 : Biểu đồ miêu tả Tần suất TNLĐ hai công trường 31 Hình 3.8 : Lớp đất đá nằm chơng chênh miệng hố .32 Hình 3.9 : Đất đá bị lở sạt sau mưa .33 Hình 3.10 : Dùng chân điều chỉnh trực tiếp miệng thổi bê tơng 34 Hình 3.11 : Mặt người bị dính đầy bê tơng bắn vào 34 Hình 3.12 : Bàn chân sau thời gian đổ bê tông 35 Hình 3.11 & 3.12 : Công nhân hàn giàn giáo cao mà khơng có dây đai an tồn 38 Hình 3.13 : Người lao động vận chuyển lót sàn sắt lên cao sợi dây 39 Hình 3.14 : Cơng nhân vận chuyển gạch lên lầu 40 Hình 3.15 & 3.16: Cơng nhân làm việc cao khơng có dây đai an tồn .41 Hình 3.17 : Chú ý làm việc cao phải mang dây an tồn cơng trình xây dựng chung cư .43 Hình 3.18: Chú ý rơi qua lỗ trống bắc giá, khơng có lan can che chắn (cơng trình Trần Quốc Toản) hình 3.19: phương pháp che lưới sắt cơng trình cao tầng .43 Hình 3.20 & 3.21: Cơng nhân đứng cao bắt gạch ném từ lên .45 Hình 3.22: Lỗ hổng cầu thang lầu mà khơng che chắn 46 Hình 3.23: Giàn giáo gắn với cơng trình giằng ngang 49 Hình 3.24 & 3.25: Kê đặt giàn giáo không yêu cầu 49 Hình 3.26: Tủ điện cơng trình đặt phía ngồi trời khơng có che chắn 56 Hình 3.27: Cầu dao bị bể khơng có nắp bảo vệ 56 Hình 3.28: Vùng làm việc có nguy bị rị điện cao 56 Thiếu sử dụng không dụng cụ bảo vệ cá nhân thảm cách điện giày, găng tay cách điện… Sửa chữa cáp mềm băng cách điện Với nguy tai nạn điện vậy, cơng tác lắp đặt sử dụng điện công trường ý lắp đặt cẩn thận Tất máy vận hành sử dụng điện máy hàn, máy cắt, máy mài có nối đất tự nhiên Riêng loại máy hàn điện cực nối đất nối với giàn giáo cơng trình Các ngun nhân khác khơng theo quy tắc sai sót cơng nhân, để thiết bị điện áp không quan sát hàng loạt nguyên nhân tổ chức khác  Biện pháp an toàn điện a) Sử dụng điện an toàn Những nơi nguy hiểm điện phải sử dụng điện áp nhỏ để hạn chế mức độ nguy hiểm - Những nơi nguy hiểm điện áp không 36V - Những nơi đặc biệt nguy hiểm (nơi ẩm) điện áp không 12V - Hàn điện không 70V - Các đèn chiếu sáng chugn nối với lưới điện có điện áp 110V 220V b) Làm cách điện dây dẫn Các thiết bị điện, đường dây phải bảo đảm cách điện tốt Lâu ngày chất cách điện bị giảm chất lượng nóng nhiệt độ thay đổi nhiều, cọ sát nhiều, môi trường ẩm ướt … Vì vậy, phải định kỳ kiểm tra thay sửa chữa lúc Đối với dây dẫn đặt ngồi trời cơng trình cấp điện tạm thời, phải dùng dây có vỏ bọc mắc cột có sứ cách điện Đoạn dây dẫn khoảng cột không mối nối, điểm nối cần bố trí gần điểm buộc dây dẫn vào cổ sứ c) Làm rào chắn, phận che chắn Để bảo vệ người khỏi điện giật, gần máy móc thiết bị nguy hiểm, người ta đặt hàng rào che chắn tách máy móc thiết bị xa với khoảng cách an toàn Các máy cắt điện tự động, cầu dao chuyển mạch dụng cụ điện dùng công trường xây dựng hay lắp đặt trang thiết bị xây dựng cần phải có vỏ hộp bảo vệ d) Nối đất bảo vệ thiết bị Các thiết bị, giá lắp đặt thiết bị điện phải nối đất Nối đất bảo vệ mạng điện pha cách ly khơng có dây trung tính 60 Dùng dây dẫn nối vỏ kim loại với cọc nối đất sắt thép chơn đất có điện trở nhỏ e) Nối khơng bảo vệ thiết bị Nối khơng có tác dụng trường hợp điện bị chạm mát vỏ thiết bị điện, cầu chảy cầu dao aptômát lựa chọn chỉnh định chuẩn xác cầu chảy đứt aptomát nhảy để cắt nguồn cung cấp cho thiết bị Các yêu cầu việc nối không bảo vệ thiết bị: Chỉ nối phần kim loại không mang diện thiết bị điện với dây trung tính bảo vệ, khơng nối dây trung tính làm việc để tránh giảm điện áp phụ tải khơng cân Cầu chì, aptomát máy cắt hạ áp sử dụng mạch bảo vệ nối đảm bảo yêu cầu Trong trường hợp thiết bị mạng điện, để tránh nguy hiểm cho người, không nối không cho số, cịn số nối đất bảo vệ Dây khơng bảo vệ đặt song song cạnh với dây pha cách điện vỏ bọc phải cách điện dây pha Nếu dùng dây khơng có vỏ cách điện để làm dây khơng bảo vệ phải đặt tách biệt với dây pha dây không làm việc Không dùng dây không bảo vệ mạng điện để nối không bảo v65 cho thiết bị mạng điện khác f) Sử dụng dụng cụ bảo vệ Gồm loại dụng cụ: Dụng cụ bảo vệ dụng cụ bảo vệ bổ trợ  Dụng cụ bảo vệ loại chịu điện áp tiếp xúc với phần dẫn điện thời gian lâu Các loại dụng cụ như: sàn cách điện, kìm cách điện, kìm đo điện, tuốc nơ vít…  Dụng cụ bổ trợ: găng tay ủng cao su, bục thảm cách điện Các dụng cụ bảo vệ phải tuân theo TCVN 5587 -1991; TCVN 5588-1991; TCVN 5589-1991; TCVN 5589-1992; TCVN 5586-1992 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trên giới nước ta lao động xây lắp: xây dựng lắp đặt loại máy móc… Xây dựng dân dụng (nhà làm việc, cơng trình văn hóa) ln cơng việc nặng nhọc nguy hiểm phần lớn công việc thủ công, vừa giới lại làm việc cao hay hầm sâu… Nên nguy xảy TNLĐ lớn Ơ nước công nghiệp phát triển giới khu vực số số TNLĐ ngành xây dựng thông báo ngày nhiều Ơ nước ta với phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Đất nước, cơng tác xây dựng đẩy mạnh nước, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm Song song với phát triển nguy tiềm ẩn TNLĐ số vụ tai nạn ngày nhiều Ngành xây dựng chưa có số liệu thống kê đầy đủ xác tình hình TNLĐ xảy cơng trường chưa có trình hay đề tài nghiên cứu có hệ thống đầy đủ Nguyên nhân gây TNLĐ ngành xây dựng tập trung chủ yếu vào tai nạn như: ngã cao, điện giật, vật rơi đè Nguyên nhân dẫn đến tai nạn cá nhân vi phạm nội quy, quy định an tồn Mặt khác cịn NSDLĐ khơng trang bị đầy đủ PTBVCN đầy đủ, không tổ chức huấn luyện BHLĐ cho cơng nhân, máy móc thiết bị khơng đảm bảo an tồn, thiếu giám sát khơng có biện pháp chế tài đủ mạnh để người phải tuân theo công tác BHLĐ Đối với Cơng ty chưa có vụ TNLĐ đáng tiếc xảy khơng mà chủ quan trước thực trạng nay, TNLĐ ngành xây dụng chiếm tỷ lệ cao đặc biệt tai nạn ngã cao, tai nạn điện vật rơi đè Để đảm bảo phát triển bền vững ban lãnh đạo Công ty hội đồng bảo hộ lao động cần có quan tâm giám sát kỹ công tác BHLĐ Người sử dụng lao động cần có biện pháp đảm bảo an tồn tuyệt đối cho người thợ làm việc cao Đó việc thiết kế sử dụng giàn giáo vững chất liệu tốt Ơ vị trí thi cơng nguy hiểm cao cần có thêm hình thức thơng tin cảnh báo rõ ràng, có rào chắn vững chắc, có trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động Riêng loại máy móc cần ý nhiều phương tiện che chắn, vận hành an tồn phương tiện sử dụng ngày nhiều thời gian tới 62 Đối với công tác quản lý an toàn lao động phải áp dụng biện pháp an tồn trước có tai nạn xảy Xây dụng quản lý theo mục tiêu bản:  Tạo mơi trường an tồn  Tạo cơng việc an toàn  Tạo ý thức an toàn lao động cơng nhân 4.2 Kiến nghị Trước tình hình TNLĐ cơng trình thuộc Cơng ty Đầu tư xây dựng 3/2 nói riêng, tồn thể cơng trình xây dựng nói chung tơi xin đề xuất vài biện pháp hạn công tác BHLĐ công trường xây dựng Các cấp lãnh đạo từ Giám đốc đến trưởng phòng ban phận cần phải quan tâm xếp kế hoạch BHLĐ kế hoạch sản xuất Đặc biệt phải quan tâm tới chế độ sách tuyển chọn người đủ khả lao động, cung cấp, trang bị PTBVCN cho người lao động đầy đủ Trước thi công hạng mục cơng trình chuẩn bị sẵn lịch triển khai biển báo ATLĐ, rào chắn nơi cần thiết Tổ chức huấn luyện BHLĐ đầy đủ cho công nhân trước vào làm việc, công việc mang tính chất nguy hiểm cao cơng nhân phải có thẻ ATLĐ( cịn hiệu lực ) Phân cơng giao trách nhiệm giám sát ATLĐ cho tổ trưởng cơng trình Đội ATVSV phải thường xun nhắc nhở hướng dẫn công nhân làm theo quy định đề Kịp thời báo cáo cho huy trưởng cơng trình cơng đoạn thi cơng gặp phải khó khăn cần thời gian giải cần biện pháp khắc phục từ trên, không tự ý cho công nhân làm việc nơi nguy nguy hiểm chưa có lệnh cấp Cần có biện pháp chế tài phạt hành vi vi phạm công tác BHLĐ theo quy định công ty Công ty cần tổ chức thanh, kiểm tra định kỳ nêu điểm cịn thiếu sót cần phải khắc phục buổi họp Bên cạnh kiểm tra đánh giá chất lượng nhà thầu phụ, thi cơng có đảm bảo kế hoạch an tồn hay khơng, cơng nhân làm việc huấn luyện BHLĐ hay chưa Kiểm tra lý lịch loại máy thi công công trường, hồ sơ thiết kế giàn giáo, thay đổi phát thấy sai sót 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Dũng “Phịng chống ngã cao thi cơng xây lắp” NXB Lao Động 1995 Nguyễn Bá Dũng & CTV “Kỹ thuật bảo hộ lao động” NXB đại học trung học chuyên nghiệp 1979 Bùi Mạnh Hùng “Kỹ thuật an toàn – Vệ sinh lao động phòng chống cháy, nổ xây dựng” NXB khoa học kỹ thuật Phan Hùng & CTV “Ván khuôn giàn giáo” NXB xây dựng – Hà Nội 2005 Nguyễn Văn Quán “Giáo trình nguyên lý khoa học bảo hộ lao động”.1997 Trần Văn Trinh “Giáo trình an tồn xây dựng” Trần Văn Trinh “Giáo trình quản lý bảo hộ lao động sở” “Bộ luật lao động” NXB Lao động – Xã hội 2002 “Các văn hướng dẫn thực công tác an toàn vệ sinh lao động” NXB xây dựng 2001 10 “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 296 : 2004 – dàn giáo yêu cầu an toàn” NXB xây dựng Hà Nội 2004 11 Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng – TCVN 12 “Bảo hộ lao động ngành xây dựng” NXB xây dựng 2005 13 “Những giải pháp kỹ thuật an toàn xây dựng” NXB xây dựng 2002 14 “Sổ tay huấn luyện an toàn vệ sinh chăm sóc sức khỏe cơng trường xây dựng (Tổ chức lao động Quốc tế )” Viện Bảo Hộ lao động NXB lao động Hà Nội 1997 64 PHỤ LỤC 65 Thứ tư, 16/2/2005, 16:35 GMT+7 Tai nạn lao động TP HCM cao nước Sáng nay, Ban tra An toàn lao động, Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP HCM có kết luận trường hợp chết điện giật sinh viên ĐH Mở bán cơng Bình Dương làm thêm công trường Công ty Xây dựng số 10, hôm 20/12/2004 Đây coi vụ tai nạn lao động nghiêm trọng năm 2004 Theo kết tra, công trường thực sai số quy định như: sử dụng hệ thống điện nhà dân để báo hiệu khu vực thi công (theo quy định, hệ thống điện phải dùng máy phát), chưa bơm hố thi cơng Từ dẫn tới hậu quả, lặn xuống hố làm việc, sinh viên bị điện rò từ hệ thống điện báo hiệu khu vực thi cơng giật chết Ơng Huỳnh Tấn Dũng, Trưởng ban tra An toàn lao động, Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP HCM, cho biết, vụ tai nạn không mức độ nghiêm trọng mà cịn vụ điển hình sai phạm đơn vị thi công công trường Cũng theo ông Dũng, tháng 1/2005, địa bàn TP HCM xảy vụ tai nạn lao động, làm người chết Liên tục năm 2003 2004, thành phố đứng đầu nước số vụ tai nạn lao động Theo số liệu tổng kết Ban tra, trung bình năm tồn quốc xảy khoảng 3.500 vụ tai nạn lao động, làm 450 người chết hàng nghìn người bị thương Riêng TP HCM, năm 2003 có 668 vụ tai nạn lao động, làm 62 người chết, 125 người bị thương nặng; năm 2004, 791 vụ, làm 61 người chết, 108 người bị thương nặng Trong đó, năm 2004, số vụ tai nạn lao động khối doanh nghiệp nước doanh nghiệp liên doanh lên tới 242 vụ, chiếm 30% Số vụ tai nạn máy móc, thiết bị cán, kẹp, cắt, va đập… chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng xấp xỉ 50% Tuy nhiên, số người chết lại chủ yếu tai nạn điện giật Con số báo động khẩn cấp tình trạng an tồn lao động, theo ơng Dũng chưa thực phản ánh hết thực tế TP HCM có hàng nghìn doanh nghiệp, sở sản xuất, năm 2004, có 445 đơn vị tham gia báo cáo tình hình an tồn lao động Về ngun nhân dẫn tới tai nạn, theo ông Dũng chủ yếu doanh nghiệp khơng có quy trình cơng nhân khơng tn thủ quy trình an tồn lao động Tỷ lệ chiếm tới 45,7% Còn lại nguyên nhân khác như: điều kiện làm việc, thiết bị không an tồn; khơng có khơng sử dụng trang bị bảo hộ lao động, trang bị bảo hộ lao động không đảm bảo an toàn; người lao động chưa huấn luyện kỹ thuật an toàn huấn luyện chưa đầy đủ theo quy định… "Điều kiện đảm bảo an tồn lao động vốn khơng q tốn Vấn đề chỗ, ý thức người thực đến đâu", ông Dũng nhận xét Tuấn Dũng 66 Thứ năm, 27/11/2003, 17:54 GMT+7 Vi phạm an toàn lao động xây dựng diễn phổ biến Dù ngày phải treo độ cao 10-15 m để bắc giàn giáo, đổ bê tơng mái tịa nhà khu chung cư Trung Yên, quận Cầu Giấy, Hà Nội, song anh Hải, q Phú Thọ, khơng có dây an toàn, bảo hộ lao động Thứ đơn giản găng tay, mũ nhựa, ủng khơng có Anh Hải cho hay nhiều lúc leo lên tầng 3-4 tư khơng dây an tồn, trời gió rét, đứng chông chênh giàn giáo, anh sợ Bởi hầu hết gỗ chống giàn giáo nhỏ bắp chân, đường kính chưa tới 10 phi, cịn gỗ bắc ngang mảnh, sơ sểnh chút anh bị nhào xuống đất, nơi ngổn ngang gạch vữa, sắt thép Làm cơng trình tháng, đổ dầm móng đổ bê tơng mái, chủ thầu cho anh mượn đôi ủng trộn vữa Làm việc độ cao, song khơng có thiết bị nâng đỡ Ảnh: Mạnh Tuấn Thỉnh thoảng anh Hải vài người làm bị dính đinh giàn giáo, bị gỗ, gạch rơi vào người, xây xát mày mặt, song cắn chịu đựng tự giải không hỗ trợ Bởi anh Hải hầu hết lao động xây dựng không chủ sử dụng mua bảo hiểm tai nạn, khơng có hợp đồng Họ làm việc theo thời vụ, lương trả theo ngày Một người đồng hương với anh Hải thừa nhận, biết làm xây dựng vất vả, nguy hiểm đến tính mạng, song cơng việc dễ làm so với thợ máy "Mỗi ngày quê làm ruộng kiếm 10.000 đồng Ở trừ tiền ăn ngày 20.000 đồng, tích lũy 30.000 đồng", anh nói Một số quy định an tồn lao động: - Có nắp đậy rào che chắn lổ hổng, hố sâu - Loại bỏ đinh cịn nhơ sót lại mảnh gỗ - Có thùng chứa chất phế thải gần nơi làm việc - Sử dụng thắt lưng an toàn làm việc cao mái dốc - Bảo đảm giàn giáo vững vàng, đủ rộng, không lung lay, không nghiêng ngả - Lắp đặt chắn, vách ngăn dùng máy hút bụi để giảm tác hại bụi, sử dụng trang, mặt nạ phòng bụi - Cung cấp đủ phương tiện bảo vệ đầu, tay, chân cho công nhân - Cung cấp đủ phương tiện cấp cứu khẩn cấp, huấn luyện cho cơng nhân có trách nhiệm xử lý tình khẩn cấp Theo quan sát phóng viên VnExpress sáng nay, không riêng anh Hải người đồng hương mà tất người lao động khu chung cư khơng có quần áo bảo hộ, khơng găng tay, mũ, kính Thậm chí trời gió rét, làm hàn xì tận tầng 3, có người cởi trần, chân đất Các gỗ giàn giáo theo quy chuẩn xây dựng phải định vị dây thừng, song cai thầu dùng đinh thay để tiết kiệm thời gian, giảm chi phí Nhiều chồng gạch xếp cao tới 40-50 hàng, gấp đôi so với quy định Phế thải không tập trung vào thùng chứa mà vứt ngổn ngang Mỗi có gió mạnh, bụi bay mù mịt Ông Phan Văn Mậu, tra Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội, cho biết khơng riêng khu chung cư Trung n mà nhiều cơng trình xây dựng thành phố khơng đảm bảo an tồn vệ sinh lao động Đây nguyên nhân khiến tai nạn lĩnh vực xảy nhiều Theo thống kê Sở, từ đầu năm tới nay, toàn thành phố xảy 23 vụ tai nạn chết người 17 vụ cơng trình xây dựng Hầu hết cơng nhân người ngoại tỉnh, độ tuổi 20-45 Họ nhận lương theo kiểu công nhật, không hợp đồng lao động, không bảo hiểm tai nạn Đến xảy tai nạn chết người, phần thiệt thòi người lao động Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, tháng đầu năm nay, xây dựng ngành xảy nhiều tai nạn lao động với 100 vụ làm 114 người bị nạn Trong 35 vụ có người chết, người bị thương nặng ngã từ tầng cao, sập đổ cơng trình hay giàn giáo, phá dỡ cơng trình cũ Trước đó, năm 2002, đơn vị thuộc Bộ Xây dựng xảy 216 vụ 67 tai nạn, làm 216 người bị nạn Trong có 15 người chết, 64 người bị thương nặng, 137 bị thương nhẹ Giải thích nguyên nhân tình trạng này, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Lê Duy Đồng, cho người lao động chủ yếu thuộc diện hợp đồng thời vụ, khơng qua trường lớp quy nên hay vi phạm quy định an toàn lao động Cũng chế thị trường cạnh tranh đấu thầu, đơn vị ngành xây dựng phải bỏ thầu thấp để trúng thầu Khi trúng thầu rồi, họ phải giảm chi phí cách, có việc giảm chi phí trang bị bảo hộ lao động cá nhân, lưới che chắn, sàn thao tác, hệ thống giàn giáo Nhằm hạn chế tai nạn lao động xảy ra, theo ơng Đồng cần chun mơn hóa cơng nhân xây dựng Đối với người làm th khốn theo thời vụ, ngắn hạn, tuyệt đối khơng bố trí làm cơng việc vị trí cao, cheo leo, nguy hiểm cơng trình ngầm, đường hầm Các đơn vị xây dựng phải có kế hoạch phải đảm bảo khoản chi phí cơng tác an tồn vệ sinh lao động phê duyệt dự tốn xây dựng cơng trình Khoản chi không sử dụng sử dụng không mục đích khơng tốn Là người chun giám sát cơng trình xây dựng, ơng Nguyễn Đức Chính, cán Cơng ty Xây dựng nhà Hải Phòng, nhấn mạnh tới việc phải thường xuyên giáo dục ý thức tự bảo vệ cho lao động Chỉ có họ bảo vệ thân Chủ sử dụng cần phải huấn luyện cho lao động biện pháp an toàn trước giao việc, tăng cường kiểm tra giám sát Ơng Chính thừa nhận, 100% lao động xây dựng người ngoại tỉnh, vùng nơng thơn nghèo, đơi miếng cơm manh áo, họ chấp nhận làm công việc nguy hiểm mà khơng đảm bảo an tồn Như Trang 68 Cơng tác an toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng (4/25/2005) Ngành xây dựng hoạt động lĩnh vực là: Xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân dụng; sản xuất vật liệu xây dựng (kể sản xuất xi măng, vật liệu chịu lửa); quản lý nhà cơng trình thị Hiện nay, lực lượng lao động ngành khoảng 1,3 triệu người Hầu hết chức danh ngành nghề kinh tế quốc dân có ngành xây dựng Điều kiện lao động cơng nhân ngành có tính đặc thù cao Người lao động phải thường xuyên lưu động phạm vi rộng, trình làm việc phải di chuyển theo chu vi chiều cao cơng trình dẫn đến điều kiện lao động thay đổi Trong chế thị trường, đơn vị phải thực chế đấu thầu, tự khai thác nguồn công việc; địa bàn thi công trải rộng toàn quốc nên điều kiện lao động phức tạp Với tính đa dạng ngành nghề, nhiều cơng việc có mức giới hố thấp (làm đất, đổ bê tông, vận chuyển ), tốn nhiều công sức mà suất lao động thấp Nhiều công việc cơng nhân phải thao tác tư gị bó khom lưng, ngửa mặt, quỳ gối, nằm ngửa, làm việc cao, làm việc vị trí cheo leo sâu lòng đất (thăm dò địa chất, thi cơng giếng chìm, cơng trình ngầm, nạo vét bùn cống ngầm ) Tác động vùng khí hậu khác ảnh hưởng lớn đến tâm lý sức khoẻ người lao động nhiều người phải làm việc trời, điều kiện thời tiết khắc nghiệt (trời nắng gắt, mưa dầm, gió bấc, lốc bão ), môi trường làm việc độc hại, nhiều bụi, tiếng ồn vượt tiêu chuẩn Trong năm gần đây, ngành Xây dựng có tốc độ tăng trưởng cao Từ năm 1995 đến nay, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm lĩnh vực xây lắp 150%, lĩnh vực công nghiệp vật liệu xây dựng 116% Trong trình sản xuất kinh doanh, để thắng thầu nhiều cơng trình, đơn đặt hàng, giữ vững nhịp độ tăng trưởng, nâng cao suất lao động, chất lượng cơng trình, hạ giá thành sản phẩm, hầu hết đơn vị phải đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị, công nghệ Trong lĩnh vực xây lắp, nhiều doanh nghiệp áp dụng công nghệ với thiết bị đại có tính tự động hố suất lao động cao Việc sử dụng dụng loại cần cẩu tháp, cần trục, máy nâng hạ thi công nhà cao tầng, giàn giáo thép… góp phần đáng kể giảm nhẹ sức lao động đảm bảo an toàn cho người lao động Trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng có thay đổi đáng kể Hầu hết nhà máy xi măng Trung ương quản lý có cơng nghệ lị quay với trình độ tự động hố cao Nhờ đó, mơi trường lao động cải thiện, gánh nặng khâu phụ trợ giảm bớt, đóng góp thiết thực vào việc phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cùng với việc đầu tư công nghệ, thiết bị đại, có tính an tồn cao doanh nghiệp, kể từ Nhà nước ban hành Bộ luật Lao động, ngành Xây dựng quan tâm đạo việc xây dựng hệ thống văn hướng dẫn ban hành qui chế, qui trình, qui phạm, tiêu chuẩn nhằm cụ thể hố chương, điều có liên quan đến ATVSLĐ, phịng chống bệnh nghề nghiệp, phòng chống cháy nổ Một số quy định cụ thể liên quan đến công tác bảo hộ lao động mà Bộ đề yêu cầu doanh nghiệp phải thực nhằm đề cao trách nhiệm đơn vị tính mạng, sức 69 khoẻ người lao động là: - Kiện toàn Hội đồng Bảo hộ Lao động Tổng công ty, cơng ty có phân cơng, phân cấp trách nhiệm cụ thể cho thành viên Các TCT Nhà nước Cơng ty Nhà nước độc lập có sử dụng từ 1000 lao động trở lên phải thành lập phịng ban an tồn lao động, đơn vị sử dụng 300 lao động phải bố trí cán chuyên trách bảo hộ lao động, đơn có từ 300 đến 1000 lao động, doanh nghiệp thi công nhiều địa bàn phải có từ đến cán Những người phải có hiểu biết kỹ thuật, qui trình cơng nghệ lĩnh vực hoạt động đơn vị mình, am hiểu pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động - Các đơn vị phải tổ chức khám sức khoẻ cho người lao động qui định Nhà nước Trên sở kết phân loại, bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ người lao động, tuyệt đối không sử dụng lao động không đủ sức khoẻ, lao động hợp đồng thời vụ, theo việc, lao động không qua đào tạo nghề vào làm việc vị trí nguy hiểm tháo lắp giàn giáo, làm việc cơng trình cao tầng, hầm sâu, giếng chìm… - Hợp đồng lao động phải giao kết trực tiếp người lao động người sử dụng lao động, qui định đầy đủ, rõ ràng nội dung tiền lương, bảo hộ lao động, BHXH nhằm nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động, có trách nhiệm an toàn lao động - Các đơn vị phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, phổ biến cho người lao động công tác bảo hộ nhằm nâng cao nhận thức họ cơng tác hình thức phù hợp với tình hình, đặc thù - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân đảm bảo chất lượng, phù hợp với công việc người, đồng thời bắt buộc người lao động phải sử dụng làm việc - Có biện pháp bảo đảm an toàn lao động chi tiết loại cơng việc, cấp có thẩm quyền phê duyệt, đồng thời phải tổ chức huấn luyện cho người lao động trước giao việc; có đầy đủ sổ theo dõi cơng tác huấn luyện an tồn lao động, sổ giao việc, nhật ký ATLĐ, sổ theo dõi việc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân… ghi chép hàng ngày cơng trình thi cơng - Đối với cơng trình có nhiều nhà thầu phụ thi công, phải thành lập ban huy thống xây dựng qui chế phối hợp công tác ATVSLĐ, đồng thời thực chế độ tự kiểm tra, hàng ngày báo cáo tình hình ATLĐ cơng trình cho ban huy - Tất máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ phải kiểm định trước đưa vào sử dụng, đồng thời phải xây dựng nội qui vận hành an tồn niêm yết vị trí máy, thiết bị… Nhờ thực biện pháp đó, cơng tác ATVSLĐ ngành đạt kết định Tuy năm ngành Xây dựng tiếp nhận thêm hàng chục nghìn lao động số lượng vụ tai nạn lao động biến chuyển theo chiều hướng giảm, vụ nghiêm trọng Trên 80% số đơn vị làm tốt công tác quản lý sức khoẻ đánh giá bệnh nghề nghiệp công nhân.Tuy nhiên, so với ngành nghề khác, số lượng vụ tai nạn lao động ngành Xây dựng cịn cao, năm xảy hàng chục vụ gây chết người (Xem bảng) Tuy tần suất số vụ tai nạn 70 tính số lao động hàng năm khơng cao, số liệu chứng tỏ tình hình tai nạn cịn nghiêm trọng, nhiều vụ có tính chất tái diễn Năm Số vụ TNLĐ chết người Số người chết 2000 14 14 2001 22 24 2002 11 10 2003 21 23 2004 21 21 Nguyên nhân trực tiếp vụ tai nạn lao động chết người ngã cao, bị thiết bị vật nặng rơi, đổ vào người, điện giật, thiết bị kẹp, cán Còn nguyên nhân sâu xa đơn vị chưa thực đầy đủ, nghiêm túc qui định Nhà nước bảo hộ lao động văn đạo ngành; công tác huấn luyện, tuyên truyền, giáo dục, phổ biến bảo hộ lao động cho người lao động chưa tiến hành thường xuyên; máy làm công tác bảo hộ lao động chưa kiện toàn Mặt khác, chế thị trường, để giảm bớt chi phí nhân cơng, chi phí dành cho việc lo nhà ở, phúc lợi xã hội…, doanh nghiệp ngành chủ yếu tuyển dụng lao động phổ thông nông thôn Do chưa đào tạo chuyên môn tác phong công nghiệp, lại đưa vào làm việc công trình lớn, cao tầng, nguy hiểm ý thức tổ chức kỷ luật nhận thức công tác bảo hộ lao động người lao động yếu nên dẫn đến nhiều vụ tai nạn lao động đáng tiếc Tình trạng chạy theo tiến độ khốn trắng cơng việc cịn xảy nhiều nơi Mặt khác, nhiều chủ thầu khốn cơng trình xây dựng không trang bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện bảo hộ lao động cho người công nhân lao động Những yếu tố kể làm gia tăng đáng kể tai nạn lao động ngành Thực tế địi hỏi thời gian tới Bộ Xây dựng doanh nghiệp phải nỗ lực việc áp dụng biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, kiểm tra, giám sát việc thực hiện, giáo dục, nâng cao ý thức bảo hộ lao động cho CBCNV Bên cạnh việc trọng đến việc tổ chức tốt nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động thực biện pháp bảo đảm an toàn, đơn vị, doanh nghiệp phải đặc biệt ý đến việc Giành kinh phí thích đáng cho cơng tác Có ngăn ngừa nguy dẫn đến tai nạn lao động giảm thiểu số lượng vụ tai nạn / 71 Tai nạn lao động chết người liên tiếp xảy TP HCM Hôm qua, công nhân lắp máy Công ty xi măng Chinfon, Khu Công nghiệp Hiệp Phước, huyện Nhà Bè ngã từ lỗ hổng sàn tầng xuống đất Người đưa vào bệnh viện cấp cứu chấn thương nặng nên tử vong ngày Hiện trường vụ tai nạn chết người (Ảnh Sở LĐTBXH TP HCM cung cấp) Cũng Khu công nghiệp Hiệp Phước, ngày 25/4, xe cẩu nặng 110 thi cơng dự án đóng cầu cảng, Công ty xi măng Thăng Long, lật nhào, làm người chết người bị thương Đây số vụ tai nạn lao động chết người địa bàn thành phố xảy hồi tháng 4, Thống kê từ Ban Thanh tra Kỹ thuật an toàn Bảo hộ lao động, Sở lao động Thương binh xã hội TP HCM, từ đầu năm tới nay, tồn thành phố có 23 vụ tai nạn lao động gây chết người, tăng vụ so với kỳ năm trước Trưởng ban Huỳnh Tấn Dũng cho biết thêm, thực tế, số vụ nhiều có doanh nghiệp xảy tai nạn không báo với quan chức Cũng theo ông Dũng, phần lớn vụ tai nạn tập trung đơn vị kinh tế tư nhân Nguyên nhân là: Người lao động không huấn luyện trang bị kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động, máy móc thiết bị cũ kỹ, thiếu thiết bị che chắn, bảo vệ Nhiều máy sử dụng điện khơng có cấu đề phịng chạm, mát điện Cơ quan chức đủ nhân để kiểm tra, cảnh báo nguy tai nạn cho tất doanh nghiệp Ông Dũng cho hay, nguy tai nạn lao động nghiêm trọng tiềm ẩn cao doanh nghiệp, vượt tầm kiểm soát quan chức "Chủ doanh nghiệp cần tự giác kiểm sốt máy móc, huấn luyện trang bị kỹ thuật an tồn cho cơng nhân Cịn người lao động mạnh dạn phản ánh, tố cáo môi trường làm việc khơng đủ điều kiện an tồn, để bảo vệ Nếu để lao động nhiều đơn vị diễn điều kiện gần tự số người chết chắn cịn tăng", ơng nói Thanh Lương 72 TAI NẠN LAO ĐỘNG XẢY RA DỒN DẬP (*) Hạn chế tai nạn lao động cách ? 09-06-2004 21:51:27 GMT +7 Liên tục ngày qua, Báo Người Lao Động thông tin tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) xảy dồn dập địa bàn TPCM: Trong vòng tuần, có vụ TNLĐ làm chết người, bị thương nặng người Làm để sản xuất an toàn; ngăn ngừa, hạn chế tổn thất nghiêm trọng người TNLĐ? Báo Người Lao Động tìm câu trả lời từ người có trách nhiệm Ơng Đặng Ngọc Tùng, Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ VN: Cần có chế tài đủ mạnh TNLĐ nỗi đau lớn người lao động (NLĐ), người chịu hậu trước tiên họ gia đình Hiện nay, quy định pháp luật an toàn- vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tương đối đầy đủ cụ thể việc chấp hành người sử dụng lao động (NSDLĐ) NLĐ hạn chế Đây vấn đề cần quan tâm Nguyên nhân tình trạng ý thức chấp hành bên thấp pháp luật chưa đủ chế tài mạnh để buộc họ thực Việc xử lý vi phạm AT-VSLĐ chủ yếu trông cậy vào đội ngũ tra viên làm nhiệm vụ tra Nhà nước AT-VSLĐ Song theo thống kê Bộ LĐ-TB-XH, đội ngũ tra cịn q ít, tra phải đảm đương tới 300 doanh nghiệp; riêng TPHCM, số phải lên đến hàng chục ngàn Do vậy, NSDLĐ NLĐ chưa tự giác chấp hành quy định biện pháp chế tài đủ mạnh để buộc họ phải chấp hành pháp luật AT-VSLĐ cần thiết Không thể nương nhẹ để NLĐ phải trả giá sức khỏe, tính mạng Ơng Huỳnh Tấn Dũng, Trưởng Ban Thanh tra Kỹ thuật An toàn- Bảo hộ lao động, Sở LĐ-TB-XH TPHCM: TPHCM cần có tra chuyên ngành cấp quận, huyện Hiện nay, tra AT- VSLĐ có cấp quốc gia cấp tỉnh Cấp quận có đồn kiểm tra liên ngành thực Bộ Luật Lao động, có nội dung AT- VSLĐ Hằng năm, tra chưa đến 100 doanh nghiệp; kể cấp quận 1.000 doanh nghiệp, có đến 10.000 doanh nghiệp thành lập Công tác tra khơng thể theo sát tình hình sản xuất địa bàn Năm 2003, xử phạt hành doanh nghiệp vi phạm 170 triệu đồng, đề nghị khởi tố doanh nghiệp; tình hình không cải thiện Chúng kiến nghị, riêng TPHCM phải có tra chuyên ngành AT- VSLĐ cấp quận, huyện để tăng cường giám sát công tác AT- VSLĐ doanh nghiệp Ngoài ra, cần phải xử lý thật nặng doanh nghiệp không thực công tác AT- VSLĐ, để xảy TNLĐ chết người bệnh nghề nghiệp Ơng Nguyễn Văn Thành, Giám đốc Cơng ty Bao bì APP (quận 12-TPHCM): Giám đốc phải trực tiếp giám sát công tác AT-VSLĐ TNLĐ ảnh hưởng lớn đến đời sống NLĐ hoạt động doanh nghiệp Ý thức điều nên chuyên viên kỹ thuật an tồn lao động, đích thân giám đốc cơng ty giám sát trực tiếp công tác bảo hộ lao động đơn vị Ngay đặt hàng máy móc, thiết bị sản xuất, chúng tơi đề nghị đối tác trình bày nguyên tắc an toàn Ngành điện, thiết bị, đồng thời yêu cầu phải lắp đặt hệ thống an tồn phù ngành có nguy TNLĐ cao hợp với điều kiện sản xuất công ty Nhà cung cấp thiết bị có trách nhiệm hướng dẫn thao tác kỹ thuật an toàn cho NLĐ loại thiết bị Ngoài việc tập huấn cơng tác an tồn lao động, tổ trưởng có trách nhiệm thường xun nhắc nhở cơng nhân (CN) nội quy làm việc an toàn, dán hướng dẫn sử dụng máy móc vị trí làm việc Cơng ty đưa cơng tác an tồn lao động vào nội dung quan trọng nội quy lao động Những hành vi xem thường, lơ an toàn lao động bị nghiêm khắc xử lý, chí cho nghỉ việc Tiến sĩ Nguyễn Văn Quán, Phân viện trưởng Phân viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động TPHCM: Nên có chương trình huấn luyện AT-VSLĐ cho NSDLĐ 73 Môi trường lao động tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hiểm dẫn đến TNLĐ Phần lớn NLĐ NSDLĐ chưa cung cấp kiến thức tối thiểu AT- VSLĐ Để hạn chế tình hình TNLĐ ngày gia tăng, việc tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực này, cịn phải có chương trình huấn luyện công tác AT-VSLĐ cho NSDLĐ Cần rõ cho họ thấy lợi ích sản xuất an tồn để từ đó, họ tự giác thực cơng tác bảo hộ lao động Hiện nay, có quy định AT- VSLĐ mà doanh nghiệp cố ý phớt lờ: Xây dựng nội quy vận hành an tồn cho loại máy móc, thiết bị huấn luyện AT- VSLĐ, thao tác lao động cho NLĐ sở Nếu thực tốt vấn đề ấy, giảm thiểu TNLĐ Bà Dương Thị Kim Loan, Chuyên viên bảo hộ lao động, LĐLĐ TPHCM: Nếu phát nguy tai nạn, kiên từ chối làm việc Theo thống kê, khoảng 10 năm trở lại đây, tai nạn ngã cao, điện giật, vật rơi đè, năm đứng vị trí hàng đầu vụ TNLĐ chết người, TNLĐ nặng Biết rõ vậy, khơng ngăn chặn, phịng ngừa được? Suy cho cùng, người chủ quan, lơ là, coi thường quy định pháp luật Đọc Báo Người Lao Động TNLĐ dồn dập ngày qua, thấy rõ, TNLĐ thật thảm họa: Không với người chết, mà với người cịn sống lẫn gia đình xã hội Người xưa có câu: “Cẩn tắc vơ áy náy” Vì an tồn thân, lợi ích doanh nghiệp, NLĐ chấp hành đúng, đủ quy định an toàn lao động Nếu phát nguy tai nạn phải kiên từ chối làm việc, nguy khắc phục Ơng Dương Văn Hai, Phó Giám đốc Cơng ty Dịch vụ Cơng ích quận - TPHCM: Thường xun kiểm tra, không để CN lơ là, chủ quan Nhiều năm qua, công ty không xảy TNLĐ nghiêm trọng, đọc báo thấy vụ TNLĐ dồn dập tuần qua, vụ tai nạn Cơng ty Dịch vụ Cơng ích quận 4, chúng tơi giật Quả thật, máy móc, thiết bị dù có đại đến đâu khơng thể bảo đảm tuyệt đối an tồn khơng biết hư hỏng CN Công ty Tribeco kiểm tra lúc nào! Cho nên, cẩn trọng không thừa Ở công ty thiết bị trước vận hành chúng tôi, CN huấn luyện, sát hạch, cấp giấy chứng nhận AT-VSLĐ trước ký hợp đồng lao động; công tác AT-VSLĐ đưa vào nội dung thi tay nghề, xét thi đua năm Tất thiết bị chuyên dùng xe vận chuyển, ép rác có quy trình vận hành xử lý cố Chúng thường xuyên kiểm tra việc thực quy định này, không để CN lơ là, chủ quan Bà Nguyễn Phụng Tế, Chủ tịch CĐ Công ty Cholimex: Dành kinh phí thỏa đáng cho cơng tác an tồn lao động Mỗi năm, công ty dành 100 triệu đồng chi phí cho cơng tác bảo đảm an tồn lao động Trong đó, khoảng 1/3 chi phí dành cho huấn luyện nghiệp vụ cho CN vận hành lò hơi, kỹ thuật an tồn Ngồi ra, cơng ty cịn xây dựng mạng lưới an toàn- vệ sinh viên hoạt động hiệu Nhiều năm qua, công ty không xảy cháy nổ, bảo đảm an tồn sản xuất; tính mạng, sức khỏe CN 74

Ngày đăng: 30/10/2022, 06:44

w