Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài : NGHIÊN CỨU NÂNG CAO VAI TRỊ CỘNG ĐỒNG TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ QUẬN BÌNH THẠNH, TP.HCM SVTH : LÂM THỊ THU OANH MSSV : 610523B LỚP : 06MT2N Ngày giao nhiệm vụ luận văn : Ngày hoàn thành luận văn : TP HCM, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn Ước mơ trở thành Kỹ sư Môi trường ngày lớn mạnh em theo năm tháng bước chân vào đại học…Và Luận Văn Tốt Nghiệp nấc thang đưa em đến gần với ước mơ Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình ThS Nguyễn Thị Thanh Mỹ tất quý thầy, cô dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian qua Điều giúp em có thêm niềm tin nghị lực để hoàn thành tốt Luận Văn Đây động lực giúp em tiến bước vào tương lai Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn hỗ trợ tài liệu anh, chị Phòng Tài ngun Mơi trường Quận Bình Thạnh giúp đỡ, động viên, an ủi Cha Mẹ, người thân, bạn bè LÂM THỊ THU OANH NH ẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng năm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT 1.2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.2.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Cách tiếp cận 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM CƠ BẢN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1 Khái niệm cộng đồng bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng 2.1.2 Khái niệm quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 10 2.1.3 Sự khác tham gia cộng đồng với tham gia công dân vào bảo vệ môi trường 13 2.1.4 Đặc điểm cộng đồng Việt Nam 13 2.2 TỔNG QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VỀ CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 13 2.2.1 Ngoài nước 13 2.2.2 Trong nước 16 2.2.3 Chiến dịch Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn 20 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA QUẬN BÌNH THẠNH, TPHCM 29 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 29 3.1.1 Các điều kiện tự nhiên đặc trưng 29 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 30 3.2 HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN 32 3.2.1 Tài nguyên đất 32 3.2.2 Tài nguyên nước 32 3.3 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 33 3.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường cụm CN-TTCN 33 3.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường khu dân cư 34 3.3.3 Hiện trạng chất lượng môi trường khu Bình Quới – Thanh Đa 36 3.3.4 Hiện trạng môi trường cụm dân cư sống dọc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè 37 3.4 NGẬP LỤT ĐÔ THỊ 39 3.5 ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT 39 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH, TPHCM 40 4.1 KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH 40 4.1.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý môi trường Quận 40 4.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Phịng Tài ngun Mơi trường Quận 40 4.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở QUẬN BÌNH THẠNH 42 4.2.1 Cơ chế quản lý rác 42 4.2.2 Hiện trạng thu gom xử lý chất thải rắn 43 4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THU GOM, VẬN CHUYỂN RÁC 46 4.3.1 Ưu điểm 46 4.3.2 Hạn chế 46 4.4 CÁC LĨNH VỰC CỤ THỂ MÀ CỘNG ĐỒNG ĐÃ THAM GIA THỰC HIỆN TRONG QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH 47 4.5 ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC TIỄN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH 49 4.6 CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH QUYỀN, CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC TIỄN QUẢN LÝ MỘI TRƯỜNGTẠI QUẬN BÌNH THẠNH 49 4.7 ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VỀ NHỮNG MẶT ĐƯỢC VÀ CHƯA ĐƯỢC CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ HIỆN HÀNH 49 4.7.1 Ưu điểm 49 4.7.2 Hạn chế 50 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN DỊCH “LÀM CHO THẾ GIỚI SẠCH HƠN” NĂM 2006 TẠI QUẬN BÌNH THẠNH 51 5.1 MỤC TIÊU 51 5.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 51 5.3 HƯỞNG ỨNG CHIẾN DỊCH “LÀM CHO THẾ GIỚI SẠCH HƠN” NĂM 2006 TẠI QUẬN BÌNH THẠNH VÀO NGÀY 17/9/2006 52 5.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHIẾN DỊCH 53 5.4.1 Thuận lợi 53 5.4.2 Kết đạt 53 5.4.3 Hạn chế 54 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỘNG ĐỒNG TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH – TP.HCM 56 6.1 ĐỐI VỚI CHIẾN DỊCH “LÀM CHO THẾ GIỚI SẠCH HƠN” 56 6.1.1 Lập kế hoạch tổ chức chiến dịch 56 6.1.2 Đề xuất giải pháp nhằm trì phát huy thành chiến dịch 65 6.1.3 Các giải pháp chế nhân rộng chiến dịch địa bàn khác 67 6.2 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VỚI SỤ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH – TP.HCM 68 6.2.1 Xác định vai trò nhiệm vụ cộng đồng cơng tác quản lý mơi trường Quận Bình Thạnh 68 6.2.2 Đề xuất mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 70 6.2.3 Xây dựng chương trình bảo vệ môi trường 72 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Danh sách nước tham gia Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn 2005 23 Bảng 3.1 - Dân số toàn quận 30 Bảng 3.2 - Lao động trung bình 30 Bảng 3.3 - Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm gần 30 Bảng 3.4 - Doanh số thương mại dịch vụ năm gần 31 Bảng 3.5 - Sản lượng nông nghiệp năm gần 31 Bảng 3.6 - Sản lượng chăn nuôi 31 Bảng 3.7 - Loại hình sản xuất số lượng sở sản xuất 33 Bảng 3.8 - Kết phân tích thành phần nước thải số CSXS đỉển hình 34 Bảng 3.9 - Chất lượng nước khu vực Cầu Bông 35 Bảng 3.10 - Kết chất lượng nước thải kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè 37 Bảng 4.1 - Báo cáo hoạt động môi trường tháng 2006 41 Bảng 4.2 - Phương tiện lực lượng thu gom rác Quận Bình Thạnh 43 Bảng 4.3 - Số hộ không đổ rác phường Quận Bình Thạnh 45 Bảng 4.4 - Xử lý vi phạm hành theo thẩm quyền Quý I/2006 46 Bảng 4.5 - Một số hoạt động cụ thể cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường 48 Bảng 6.1 - Số người lựa chọn hình thức (ưa thích nhất) tìm hiểu mơi trường 59 Bảng 6.2 - Vai trị nhiệm vụ nhóm cộng đồng 68 Bảng 6.3 - Vai trò nhiệm vụ thành phần liên quan quản lý bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng 69 Bảng 6.4 - Kế hoạch hành động chương trình bảo vệ mơi trường Quận Bình Thạnh 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 - Các bước q trình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 12 Hình 2.2 - Số lượng thành viên tham gia chiến dịch Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn 23 Hình 2.3 - Hưởng ứng Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn Egypgt, Turkey Israel 24 Hình 2.4 - Logo nhà tài trợ cho chiến dịch Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn 25 Hình 3.1 - Bản đồ Quận Bình Thạnh – TP.HCM 29 Hình 3.2 - Sự nhiễm Rạch Cầu Bông Cầu Sơn 39 Hình 4.1 - Sơ đồ tổ chức máy quản lý mơi trường Quận Bình Thạnh 40 Hình 4.2 - Sơ đồ tổ chức Phịng Tài ngun Mơi trường Quận Bình Thạnh 40 Hình 4.3 - Sơ đồ tiếp nhận đơn khiếu nại vấn đề môi trường 41 Hình 4.4 - Cơ chế quản lý rác Quận Bình Thạnh 42 Hình 4.5 - Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển rác thị Quận Bình Thạnh 43 Hình 4.6 - Hoạt động thu mua phế liệu đường Phan Văn Trị, Quận Bình Thạnh 44 Hình 4.7 - Vận chuyển rác đường Phan Văn Trị, Quận Bình Thạnh 47 Hình 4.8 - Tập huấn nâng cao kiên thức môi trường cho người dân Ủy Ban Nhân Dân Quận Bình Thạnh 48 Hình 5.1 - Lễ quân hưởng ứng chiến dịch Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn Rạch Lăng (Tổ dân phố 30, Phường 26, Quận Bình Thạnh) 52 Hình 5.2 - Hoạt động hưởng ứng chiến dịch Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn hẻm 118 Bạch Đằng đoạn Rạch Lăng 53 Hình 5.3 - Trồng xanh cơng viên Dạ Cầu Sài Gịn 53 Hình 5.4 - Một số hình ảnh Lễ quân chiến dịch Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn 55 Hình 6.1 - Mẫu phiếu đăng ký tham gia chiến dịch Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn 62 Hình 6.2 - Sơ đồ phối hợp quản lý bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng 71 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ KHCN & MT : Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường CN – TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CSSX : Cơ sở sản xuất Cty : Công ty DN : Doanh nghiệp DVCI : Dịch vụ Cơng ích HTX : Hợp tác xã LCTGSH : Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn MTĐT : Môi trường Đô thị QD : Quốc doanh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNEP : Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc XN : Xí nghiệp CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT Nhận thức môi trường dân cư thấp yếu tố gây nên xuống cấp nhanh chóng chất lượng mơi trường sống người dân làm lãng phí cơng trình đầu tư nhằm mục đích cải thiện mơi trường Vì thế, việc thực nâng cao nhận thức môi trường cho người dân vào hoạt động quản lý, bảo vệ cải thiện môi trường sống nhu cầu cần thiết nhiệm vụ quản lý bảo vệ mơi trường mà hết cách để cộng đồng tiếp cận với “sự phát triển bền vững” Ngồi ra, biện pháp bảo vệ mơi trường biện pháp pháp lý (các qui chuẩn, tiêu chuẩn cho chất thải, mức độ ô nhiễm,…) biện pháp kinh tế (phạt mức độ ô nhiễm vượt qui định, cấm kinh doanh, khen thưởng cho hoạt động thân thiện với môi trường, ) cơng tác nâng cao nhận thức mơi trường có nhiều ưu điểm (ít tốn lại có kết bền vững, nhắm tới việc kiểm soát nguồn gây ô nhiễm, cho phép kiểm tra giám sát ảnh hưởng môi trường cách nhanh nhạy tin cậy) triển khai cách hiệu giải nhiều vấn đề môi trường Trên sở thành công tham gia cộng đồng vào mơ hình quản lý bảo vệ mơi trường áp dụng thực tế thường dựa theo yêu cầu sau: - Đề cao khai thác vai trị đồn thể tổ chức xã hội để làm nòng cốt việc tổ chức, phát động phong trào, chương trình bảo vệ mơi trường, vận động tham gia tài nghiên cứu khoa học - kỹ thuật - Cộng đồng nguồn cung cấp thông tin phản hồi kết thực chương trình, dự án, … giúp cho cơng tác điều chỉnh luật lệ thích hợp kịp thời; cộng đồng làm hạt nhân tổ chức phát triển hình thức dân chủ trực tiếp, tự quản nhân dân tham gia hoạt động quản lý xã hội Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng cách hiệu để bảo vệ môi trường phổ biến nhiều nước giới thời gian qua, số mơ hình dạng thực nước ta đạt số thành cơng định Trên tinh thần đó, đề tài nghiên cứu mong tìm giải pháp thích hợp để phát huy mạnh tham gia cộng đồng vào tiến trình bảo vệ môi trường đất nước 1.2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng phát triển mạnh tham gia cộng đồng vào hoạt động quản lý - bảo vệ môi trường địa bàn Quận Bình Thạnh thơng qua chiến dịch Làm Cho Thế Giới Sạch Hơn Từ làm sở nhân rộng địa bàn khác thành phố ... tương đối tốt việc thu gom rác sinh hoạt từ hộ dân Việc thu gom rác thực theo hướng dẫn Công ty môi trường thành phố Tổ tự quản thu? ? hộ dân chuyên làm công tác thu gom rác Hộ thu? ? thu? ??c diện nghèo... Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn đô thị - Hệ thống kỹ thu? ??t thu gom vận chuyển bao gồm: Cơng ty Dịch vụ Cơng ích Quận Bình Thạnh, hệ thống thu gom rác dân lập số dịch vụ thu gom... nghèo khó, chưa có việc làm Mức thu? ? 300.000 đồng/tháng Phương tiện thu gom người khu tự đóng, xe thu gom rác bị hỏng, tổ dân phố bỏ kinh phí để sửa chữa Việc thu gom tiến hành tất khu phố, ngõ,