1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le thi tu oanh 062396s

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG **000*** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THĂM DỊ KỸ THUẬT GHÉP PHƠI DỪA Giảng viên hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ NGỌC THẢO TP HỒ CHÍ MINH-2011 Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TÚ OANH LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hôm nay, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến chị Trần Thị Ngọc Thảo, người tin tưởng giao cho em đề tài người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin gửi lời tri ân đến tồn thể thầy, mơn công nghệ sinh học thuộc khoa khoa học ứng dụng, trường đại học Tôn Đức Thắng Thầy cô tạo cho em tảng kiến thức quan trọng để áp dụng lúc thực đề tài suốt trình làm việc sau Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến Viện nghiên cứu dầu có dầu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên Lê Thị Tú Oanh i MỤC LỤC Trang phụ bìa Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục ảnh Danh mục chữ viết tắt CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái .3 2.1.2.1 Rễ 2.1.2.2 Thân .4 2.1.2.3 Lá 2.1.2.4 Hoa 2.1.2.5 Trái 2.1.3 Nhu cầu sinh thái 2.1.3.1 Điều kiện nhiệt độ- khí hậu 2.1.3.2 Ánh sáng 2.1.3.3 Đất đai 2.1.4 Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên phát triển phôi 2 Phương pháp nhân giống dừa 12 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật ghép phơi dừa nước ngồi 12 ii 2.4 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật ghép phôi dừa nước .13 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Vật liệu nghiên cứu 14 3.3.1 Nguyên liệu 14 3.3.2 Dụng cụ thiết bị cần thiết cho trình nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Chọn nguyên liệu 16 3.4.2 Khử trùng tách lấy phôi ghép 16 3.4.3 Phương thức tiến hành ghép phôi dừa 16 3.4.4 Bố trí thí nghiệm .17 3.4.4.1 Thăm dò phương pháp khử trùng giá thể ghép 17 3.4.4.2 Thăm dò kỹ thuật ghép phôi dừa 19 3.4.4.3 Thăm dị mơi trường làm đầy phơi ghép giá thể ghép 19 3.4.4.4 Thăm dò thời gian nuôi cấy phôi trước tiến hành ghép 20 3.4.5 Phương pháp thu thập thống kê số liệu 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 4.1 Thăm dò phương pháp khử trùng giá thể ghép 22 4.2 Thăm dị kỹ thuật ghép phơi dừa .24 4.3 Thăm dị mơi trường làm đầy phôi ghép giá thể ghép 32 4.4 Thăm dị thời gian ni cấy phơi trước tiến hành ghép 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 5.1 Kết luận .42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Cơng thức thí nghiệm “Thăm dò phương pháp khử trùng giá thể ghép” .17 Bảng 3.2: Cơng thức thí nghiệm “Thăm dị kỹ thuật ghép phơi dừa” .19 Bảng 3.3: Cơng thức thí nghiệm “Thăm dị mơi trường làm đầy phơi ghép giá thể ghép” .20 Bảng 3.4: Cơng thức thí nghiệm “Thăm dị thời gian ni cấy phơi ghép trước tiến hành ghép” 20 Bảng 4.1: Tỉ lệ trái nhiễm tương ứng với nghiệm thức khử trùng tiến hành .22 Bảng 4.2: Tỉ lệ trái nhiễm tương ứng với nghiệm thức thăm dò kỹ thuật ghép tiến hành 24 Bảng 4.3: Tỉ lệ trái sống không nhiễm sau tuần ghép 25 Bảng 4.4: Tỉ lệ trái nhiễm trái sống không nhiễm tương ứng với nghiệm thức thăm dị mơi trường làm đầy tiến hành 32 Bảng 4.5: Tỉ lệ trái nhiễm, tỉ lệ trái sống không nhiễm tương ứng với nghiệm thức thăm dò thời gian nuôi cấy phôi trước ghép 38 iv DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1: Rễ dừa Ảnh 2.2: Hoa dừa Ảnh 2.3: Nuôi cấy phôi dừa in vitro 12 Ảnh 3.1: Máy khoan dừa 15 Ảnh 3.2: Kính hiển vi quang học 15 Ảnh 3.3: Khoan giá thể ghép mắt nảy mầm 18 Ảnh 3.4: Giá thể ghép sau khoan 18 Ảnh 4.1: Khử trùng vết cắt giá thể ghép 23 Ảnh 4.2: Rửa javen giá thể ghép nước cất vô trùng 26 Ảnh 4.3: Dùng dao tách tách phần nắp giá thể ghép 26 Ảnh 4.4: Giá thể ghép sau tách phần nắp 27 Ảnh 4.5: Lát mỏng phần vỏ nâu bên phôi giá thể ghép 27 Ảnh 4.6: Tách bỏ phôi giá thể ghép 28 Ảnh 4.7: Ghép phôi vào giá thể ghép 28 Ảnh 4.8: Lắp đầy khoảng trống phôi ghép giá thể ghép môi trường làm đầy 29 Ảnh 4.9: Đặt lát mỏng vỏ nâu vị trí cũ 29 Ảnh 4.10:Đặt nắp vỏ vị trí cho lỗ nảy mầm vị trí phơi nảy mầm 30 Ảnh 4.11: Bịt kín mối ghép keo sillicon 30 Ảnh 4.12: Trái ghép hoàn chỉnh 31 Ảnh 4.13: Trái ghép trồng xơ dừa qua hấp khử trùng đưa vườn ươm 31 Ảnh 4.14: Cơm dừa hóa nâu khoan trúng phần cơm dừa 34 Ảnh 4.15: Trái ghép bị nhiễm phần cơm dừa bị khoét hóa nâu 34 Ảnh 4.16: Trái đối chứng nảy mầm 35 Ảnh 4.17: Trái dừa bình thường nảy mầm 35 v Ảnh 4.18: Tế bào cơm dừa chụp qua kính hiển vi, độ phóng đại 40X 36 Ảnh 4.19: Tế bào lớp cơm dừa bọc phơi chụp kính hiển vi, độ phóng đại 40X 36 Ảnh 4.20: Tiêu cắt ngang phôi 37 Ảnh 4.21: Lát cắt ngang qua đỉnh sinh trưởng phôi dừa 37 Ảnh 4.22: Phôi dừa nuôi cấy sau tuần 40 Ảnh 4.23: Phôi dừa nuôi cấy sau hai tuần 40 Ảnh 4.24: Phôi dừa nuôi cấy đến chồi, rễ 40 Ảnh 4.25: Ảnh cho thấy khác biệt kích thước phơi ghép mắt ghép giá thể ghép 41 Ảnh 4.26: Phôi dừa nuôi chồi, rễ bị chết sau ghép lên giá thể ghép 41 vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa BA 6-Benzylaminopurine GA3 Gibberelic acid IBA Indole-3-butyric acid NAA Naphthaleneacetic acid Y3 Môi trường Eeuwens (1976) vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Dừa (Cocos nucifera L.) trồng quan trọng thuộc vùng nhiệt đới ẩm Với 12 triệu trồng 90 quốc gia, chủ yếu vùng Châu Á Thái Bình Dương Philippines, với 3,2 triệu ha, nước sản xuất trồng dừa lớn thứ giới (dẫn đầu Indonesia với 3,8 triệu ha) Cây dừa phát triển 50 triệu vùng đất nghèo tài nguyên nơi có nơng nghiệp sản xuất nhỏ lẻ Cây dừa trồng vùng biên vùng duyên hải Cây dừa biết đến ”Cây sống” tất phần chúng sử dụng tính phổ biến rộng rãi chúng đời sống người dân địa phương Từ dừa tạo nhiều sản phẩm khác dầu dừa, cơm dừa sản phẩm thân thiện với môi trường, dùng làm vật dụng gia đình hàng xuất Ở số nước Thái Bình Dương, nguồn tài nguyên để xuất sang nước khác sản phẩm từ dừa Tuy nhiên, việc trồng sản xuất dừa giới giảm qua thập kỷ gần 2/3 giống dừa cần phải trồng mới, nâng cao sản lượng cần phải thích hợp với nhiều vùng đất khác Điều đặt yêu cầu cần phải có chương trình nhân giống chất lượng cao, dựa vào sẵn có nguồn gen phù hợp Hiện nay, việc sưu tầm vận chuyển nguồn gen thông qua kỹ thuật nuôi cấy phôi ống nghiệm (in vitro) trở thành biện pháp mang tính thực tế an tồn mặt kiểm dịch thực vật Với qui trình nuôi cấy phôi dừa nay, thời gian nuôi phịng thí nghiệm với điều kiện vơ trùng 12 tháng, chuyển vườn ươm trồng điều kiện có kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, chế độ ánh sáng, lượng nước tưới, sau khoảng 12 tháng dừa xuất vườn Như thời gian nuôi cấy đến đạt tiêu chuẩn xuất vườn dài, nhiều thời gian, hao tổn nhiều kinh phí, nhân lực, lượng, hóa chất làm giá thành giống tăng cao Với mong muốn khắc phục nhược điểm phương pháp nuôi cấy phôi, đồng thời muốn tìm phương thức cho việc nhân giống giống dừa, đề tài “ Thăm dò kỹ thuật ghép phôi dừa” đưa 1.2 Mục đích Tiến hành nghiên cứu, khảo sát nhằm tìm phương thức nhân giống dừa với kinh phí tiết kiệm thời gian ngắn Mục tiêu lâu dài xây dựng qui trình nhân giống để áp dụng giống dừa có giá trị kinh tế cao dừa Sáp (không nảy mầm tự nhiên được), dừa Dứa (tỉ lệ nảy mầm thấp) 1.3 Yêu cầu Tiến hành nghiệm thức khử trùng nhằm tìm nghiệm thức khử trùng giá thể ghép hiệu nhất, giảm số lượng trái nhiễm trình ghép Tiến hành kỹ thuật ghép, dựa số liệu thu thập được, đưa kỹ thuật ghép hiệu Khảo sát mơi trường có bổ sung chất điều hịa tăng trưởng thực vật thích hợp cho nảy mầm phơi ghép Khảo sát khả thích ứng phôi ghép giá thể ghép dựa vào phát triển phôi qua thời gian nuôi cấy trước ghép Ảnh 4.12: Trái ghép hoàn chỉnh Ảnh 4.13: Trái ghép trồng xơ dừa qua hấp khử trùng đưa vườn ươm 31 4.3 Thăm dị mơi trường làm đầy phơi ghép giá thể ghép Thí nghiệm nhằm mục đích tìm tỉ lệ chất điều hòa tăng trưởng thực vật thích hợp cho phơi ghép phát triển Bảng 4.4: Tỉ lệ trái nhiễm trái sống không nhiễm tương ứng với nghiệm thức thăm dị mơi trường làm đầy tiến hành Nghiệm thức MT0 Tỉ lệ trái sống Công thức Tỉ lệ nhiễm môi trường làm đầy (%) Môi trường Y3 + BA 2mg/L 53,33 35,56 40,00 44,43 33,33 41,67 33,33 38,87 50,00 46,17 không nhiễm (%) + NAA 1mg/L MT1 Môi trường Y3 + BA 5mg/L + NAA 1mg/L MT2 Môi trường Y3 + BA 5mg/L + NAA 2mg/L MT3 Môi trường Y3 + IBA 2mg/L CV (%) Kết cho thấy khơng có khác biệt nghiệm thức Tuy nhiên, tỉ lệ trái nhiễm cịn cao Ngun nhân thao tác chưa xác Sự cơng trùng từ bên ngồi Việc bị trùng cơng điều kiện nhà lưới ẩm, thấp, thuận lợi cho côn trùng phát triển Bên cạnh kinh phí cịn hạn chế nên việc nâng cao sàn để trái ghép chưa thực được, điều tạo điều kiện thuận lợi cho côn trùng cơng Ngồi ra, vườn ươm phun thuốc sát trùng thuốc chống kiến rải lần q trình trồng trái ghép, nên chưa đủ hiệu để tránh côn trùng công 32 Tỉ lệ nảy mầm: Sau tuần quan sát thấy chưa có trái ghép nảy mầm Việc khơng có trái ghép nảy mầm phơi ghép chưa thích ứng với giá thể ghép Thông qua việc làm tiêu quan sát cắt ngang phần tế bào lớp cơm dừa bao bọc phôi cho thấy: - Phần cơm dừa tiếp xúc trực tiếp với phơi tế bào có kích thước nhỏ so với tế bào nằm xa phôi - Những tế bào tiếp xúc trực tiếp với phôi bắt màu hồng rõ rệt nhuộm với thuốc nhuộm màu, tế bào xa phơi bắt màu xanh đen Như thấy lớp tế bào phần cơm dừa bao quanh phôi tế bào cịn non, khơng ngừng phân chia đóng vai trị hút chất dinh dưỡng từ nội nhũ đặc nội nhũ lỏng để nuôi phôi Tuy nhiên, q trình ghép phơi, phơi ghép có kích thước khơng giống với phơi ban đầu trái ghép nên việc khoét rộng phần cơm dừa có chứa phôi điều bắt buộc Việc làm phá hủy lớp tế bào non cơm dừa bao quanh phôi dẫn đến không cung cấp chất dinh dưỡng cho phơi ghép Mặc dù có mơi trường làm đầy phôi ghép giá thể ghép với thể tích dùng cho lần ghép Điều làm cho phôi dùng hết môi trường chưa thể tự lấy chất dinh dưỡng từ nội nhũ Bên cạnh việc khoét rộng phần cơm dừa làm cho lớp cơm dừa bị hóa nâu, gây ảnh hường đến phơi ghép Vì phơi khơng thể phát triển bình thường nảy mầm Việc cơm dừa bị hóa nâu do: Dừa loài thực vật giàu hợp chất polyphenol (tanin hay hydroxyphenol) Khi cơm dừa bị tổn thương, hợp chất bị oxid hóa oxydase chứa gốc đồng (Cu) polyphenoloxydase Các hoạt động oxid hóa tạo thành cản hoạt động enzyme mơ làm mơ bị hóa nâu hay đen vịng vài ngày sau 33 đó, mơ khơng thể tăng trưởng chết Các polyphenoloxydase tổng hợp hay diện sẵn phóng thích tác động vết thương Ảnh 4.14: Cơm dừa hóa nâu khoan trúng phần cơm dừa Ảnh 4.15: Trái ghép bị nhiễm phần cơm dừa bị khoét hóa nâu Ngồi ra, có từ 20- 40% trái đối chứng nảy mầm Tuy nhiên, phôi nảy mầm khơng bình thường, phơi có tượng nứt gãy, 34 khơng có rễ Điều gây ảnh hưởng đến q trình nảy mầm phơi ghép Do thời gian thực đề tài tháng, thời gian theo dõi ngắn so với thời gian cần để phơi nảy mầm sau ghép (3- tháng) Điều hạn chế trình theo dõi kết nảy mầm phôi Ảnh 4.16: Trái đối chứng nảy mầm Ảnh 4.17: Trái dừa bình thường nảy mầm 35 Hình ảnh tiêu cắt ngang lớp tế bào phôi lớp cơm dừa bọc phôi: A B Ảnh 4.18: Tế bào cơm dừa chụp qua kính hiển vi, độ phóng đại 40X A: Tế bào lớp cơm dừa bọc quanh phôi B: Tế bào lớp cơm dừa xa phôi Ảnh 4.19: Tế bào lớp cơm dừa bọc phơi chụp kính hiển vi, độ phóng đại 40X 36 A B Ảnh 4.20: Tiêu cắt ngang phôi A: Lát cắt ngang qua phôi B: Tế bào lớp ngồi phơi Ảnh 4.21: Lát cắt ngang qua đỉnh sinh trưởng phôi dừa 37 4.4 Thăm dị thời gian ni cấy phơi ghép trước tiến hành ghép Thí nghiệm tiến hành nhằm khảo sát khả thích ứng phơi ghép giá thể ghép dựa vào phát triển phôi qua thời gian nuôi cấy trước ghép Bảng 4.5: Tỉ lệ trái nhiễm, tỉ lệ trái sống không nhiễm tương ứng với nghiệm thức thăm dò thời gian nuôi cấy phôi trước ghép Nghiệm Thời gian nuôi cấy phôi Tỉ lệ trái nhiễm Tỉ lệ trái sống thức ghép (%) không nhiễm (%) T0 tuần 26,67B 64,45A T1 tuần 33,33B 53,32A T2 tuần (phôi nảy mầm) 73,33A 0,00B CV (%) 36,74 26,58 LSD 32,63 31,59 Từ kết cho thấy có khác biệt nghiệm thức T2 với nghiệm thức T0 T1 Ở nghiệm thức nuôi phôi dừa đến chồi, rễ ghép bị nhiễm cao với tỉ lệ 73,33%, nghiệm thức tỉ lệ nhiễm 26,67% T0 33,33% T1 Điều phôi nuôi đến chồi rễ có kích thước lớn, cần phải khoét rộng phần cơm dừa ghép phơi vào Bên cạnh đó, phơi phát triển lớn, nhô lên nên việc đậy nắp ghép lại vị trí ban đầu bịt kín mối ghép keo sillicon khó Một số phơi có chồi phát triển dài nên không đặt vừa vào giá thể ghép gây khó khăn cho q trình ghép Điều làm cho tỷ lệ nhiễm nghiệm thức tăng cao Tỉ lệ nảy mầm : Qua thời gian theo dõi tuần thấy chưa có trái ghép nảy mầm Việc phôi ghép nghiệm thức T0 T1 không nảy mầm chúng chưa thích ứng với mơi trường giá thể ghép, tự lấy chất dinh dưỡng 38 Các phôi ghép sau tách nuôi môi trường Y3 lỏng với hàm lượng đường 60g/lmôi trường Lúc chúng cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển Sau thời gian nuôi cấy, phôi rửa nước cất vô trùng tiến hành ghép với môi trường làm đầy hồn tồn khơng bổ sung đường Việc thay đổi mơi trường phát triển đột ngột khiến phơi khơng thể thích ứng kịp, đồng thời phôi không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng khơng thể phát triển nảy mầm Một số phôi bị chết ảnh hưởng việc hóa nâu từ vết khoét cơm dừa Các phơi bị hóa nâu chết Riêng nghiệm thức nuôi phôi đến chồi, rễ (4 tuần) ghép phơi không bị nhiễm chết Ở phôi, dây treo phôi đóng vai trị quan trọng việc hút chất dinh dưỡng để nuôi phôi Việc phôi nảy mầm đồng nghĩa với việc dây treo phơi phát triển phình lên để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho phôi phát triển Tuy nhiên, phôi nuôi mơi trường Y3 có đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho phôi phát triển, dây treo phôi bị thối hóa Do phơi ghép vào giá thể ghép khơng thể tự lấy chất dinh dưỡng, đồng thời dây treo phôi bị thối hóa nên việc lấy chất dinh dưỡng từ giá thể ghép lại khó khăn Vì sau ghép thời gian, phôi bị chết 39 Ảnh 4.22: Phôi dừa nuôi cấy sau tuần Ảnh 4.23: Phôi dừa nuôi cấy sau hai tuần Ảnh 4.24: Phôi dừa nuôi cấy đến chồi, rễ 40 Chồi A B Ảnh 4.25: Ảnh cho thấy khác biệt kích thước phôi ghép mắt ghép giá thể ghép A: Kích thước mắt ghép phơi bình thường B: Phôi ghép nuôi sau tuần Ảnh 4.26: Phôi dừa nuôi chồi, rễ bị chết sau ghép lên giá thể ghép 41 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài đạt số kết định sau:  Phương pháp khử trùng hiệu khử trùng lần:  Khử trùng lần 1: Khử trùng sơ giá thể ghép với javen 20% 60 phút  Khử trùng lần 2: Khử trùng vết cắt với javen 50% 60 phút Kết cho tỉ lệ nhiễm thấp 33,33% Phương pháp áp dụng làm phương pháp khử trùng cho tất thí nghiệm cịn lại  Kỹ thuật ghép có lát mỏng vỏ nâu kỹ thuật ghép an toàn hiệu với tỉ lệ trái sống không nhiễm sau tuần ghép 66,67% Kỹ thuật hạn chế nước phôi ghép so với kỹ thuật cịn lại Tuy nhiên, chưa có phơi ghép nảy mầm  Do chưa có phôi ghép nảy mầm nên rút kết luận chọn lựa cho thí nghiệm thăm dị môi trường làm đầy phôi ghép giá thể ghép  Ở thí nghiệm ni cấy phơi ghép trước tiến hành ghép nghiệm thức ni cấy phơi đến chồi, rễ có tỉ lệ phôi nhiễm đến 73,33%, phôi không bị nhiễm chết Riêng nghiệm thức cịn lại chưa có trái ghép cịn sống nảy mầm 5.2 Kiến nghị: Do thời gian theo dõi kết thí nghiệm cịn hạn chế (8 tuần) nên chưa quan sát phơi nảy mầm Vì thời gian tới cần theo dõi tiếp thí nghiệm thời điểm 12- 16 tuần sau ghép Thông qua nghiệm thức tiến hành, chưa có phơi ghép nảy mầm Việc phôi không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển Do cần có biện pháp nghiên cứu giúp phơi lấy chất dinh dưỡng thời kỳ thích ứng với giá thể ghép tạo hệ thống dẫn 42 dung dịch dinh dưỡng lên phôi thông qua vật liệu dẫn Hay bọc phơi màng bán thấm để phơi hút chất dinh dưỡng từ nội nhũ… Cần nghiên cứu thêm số nghiệm thức thí nghiệm ni phơi ghép trước tiến hành ghép, đặc biệt nghiệm thức nuôi phôi ghép đến chồi, rễ có liên quan đến dây treo phơi Nghiên cứu điều kiện vườn ươm nhiệt độ, độ ẩm, chế độ tưới nước thích hợp cho nảy mầm phôi Cần tiến hành số giải pháp kỹ thuật để hạn chế tỷ lệ nhiễm giúp phôi phát triển như:  Cần tăng cường việc phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên (1 lần/ tuần) để ngăn chặn côn trùng công vào trái ghép  Nâng cao sàn để trái ghép, tránh để gần mặt đất nhằm hạn chế côn trùng công làm hư hại trái ghép  Đảm bảo trái giống có nguồn gốc rõ ràng, bảo quản qui cách 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trần Văn Minh, 2004 Công Nghệ Sinh Học Thực Vật (Plant Biotechnology) Trường Đại học Văn Lang TP HCM Katherine Esau Người dịch: Phạm Hải Giải Phẫu Thực Vật, T1 Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội- 1980 Katherine Esau Người dịch: Phạm Hải Giải Phẫu Thực Vật, T2 Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội- 1979 Trần Thị Ngọc Thảo, Võ Phan Misa, Nguyễn Trần Hạnh Nguyên, Nguyễn Lệ Un, 2009 Nghiên Cứu Cải Tiến Qui Trình Cơng Nghệ Nuôi Cấy Phôi Dừa Sáp Makapuno (Cocos nucifera L.) Giai Đoạn Phịng Thí Nghiệm Và Vườn Ươm Bộ Cơng Thương, Viện nghiên cứu dầu có dầu Hồng Đức Cự, 2006 Sinh Học Thực Vật Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Khả Kế, 1962 Phân loại thực vật Nhà xuất Giáo Dục Viện nghiên cứu dầu có dầu, 1990 Hỏi Đáp Về Cây Dừa Nhà xuất Nông Nghiệp Tài liệu tiếng nước ngoài: Stephen W Adkins Development of an embryo culture manual and embryo transplantation technique for coconut germplasm movement and seedling production of elite coconut types Final Report- ACIAR Project HORT /2006/006 ACIAR, Australia, Page 01-13 PHỤ LỤC Mơi trường Y3 (Eeuwens 1976) Hóa chất NH4Cl KNO3 MgSO4 7H2O CaCl2 2H2O KCl NaH2PO4 2H2O KI H3BO3 MnSO4 H2O ZnSO4 7H2O CuSO4 5H2O COCl2 6H2O NaMoO4 H2O NiCl 6H2O Fe2SO4 7H2O Na2EDTA Myo - inositol Pyridoxine (B6) Thyamine HCl (B1) Nicotinic acid Ca - D - Pantothenate Biotin Khối lượng (mg/l) 535 2020 247 294 1492 312 8,3 3,1 8,63 7,2 0,25 0,24 0,24 0,024 13,9 37,3 100 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 Thành phần bổ sung - Đường: 60g/lmơi trường - Than hoạt tính: 1g/lmơi trường - pH: 5,5- ... Vinh 3.3.2 Dụng cụ thi? ??t bị cần cho trình nghiên cứu - Nồi hấp - Tủ sấy - Tủ cấy vơ trùng - Cân phân tích - Cân kỹ thuật - Máy đo pH - Máy khoan - Bếp điện - Micropipette 1ml - Dao cấy, dao tách,... chủ yếu thực vật indole-3-acetic acid (IAA), ngồi cịn có dẫn xuất nhân indole indole-3-butyric (IBA), α-naphtalen acetic acid (NAA), 2,4 dichlorophenoxy acetic acid (2,4-D) Tác dụng sinh lý Auxin:... chét mang trung bình từ 9 0-1 20 chét bên Đỉnh sinh trưởng sản xuất liên tục, xuất tán có thêm chồi xuất già rụng Một dừa tốt, năm 1 4-1 6 (2 4-2 6 ngày/lá) nhóm dừa cao 1 6-1 8 (2 0-2 2 ngày/lá) nhóm dừa

Ngày đăng: 30/10/2022, 09:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN