1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le thi thu thao 082257h

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Viện Sinh Học Nhiệt Đới lãnh đạo Phịng Cơng Nghệ Tế Bào Thực Vật, thầy cô Khoa Khoa Học Ứng Dụng- Trường ĐH Tôn Đức Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh, người tận tình dạy hướng dẫn em thực đề tài Cảm ơn anh chị Viện Sinh Học Nhiệt đới: chị Nguyễn Thụy Phương Duyên, chị Trịnh Thị Thanh Vân, chị Nhung, anh Duy, anh Hiến, nhiệt tình bảo, góp ý để em hồn thành khóa luận Cảm ơn bạn Trâm Anh, Tiến Vũ giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn ba mẹ anh hai bên con, chia sẻ niềm vui nỗi buồn Gia đình ln chỗ dựa vững cho tiến bước đường đời Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Lê Thị Thu Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY OẢI HƯƠNG 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Đặc điểm sinh học 1.1.3.1 Hình thái 1.1.3.2 Điều kiện phát triển 1.3.3.3 Sâu hại 1.1.4 Thành phần tinh dầu 1.1.5 Ứng dụng Oải hương 1.1.5.1 Sử dụng làm thực phẩm: 1.1.5.2 Sử dụng làm dược liệu 1.1.5.3 Các ứng dụng khác 1.1.6 Các phương pháp nhân giống 1.1.6.1 Nhân giống truyền thống 1.1.6.2 Nhân giống in vitro 1.1.7 1.1.7.1 Một số nghiên cứu oải hương 10 Nghiên cứu nước 10 1.1.7.2 Nghiên cứu nước 10 1.2 NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT 11 1.2.1 Phương pháp nhân giống in vitro 11 1.2.1.1 Sự tạo mô sẹo 12 1.2.1.2 Phát sinh quan 13 1.2.1.3 Rễ bất định 14 1.2.2 Chất điều hòa sinh trưởng thực vật 14 1.2.2.1 Auxin 14 1.2.2.2 Cytokinin 16 1.2.2.3 Acid abscisic 18 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 2.1 Vật liệu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Môi trường 20 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp 21 2.2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng auxin (2,4- D NAA) có hay khơng có diện ABA lên hình thành mơ sẹo hay quan từ mẫu cấy phiến đốt thân oải hương nuôi cấy in vitro 21 Thí nghiệm Ảnh hưởng 2,4-D, TDZ, NAA lên hình thành mơ sẹo hay quan từ mẫu cấy phiến đốt thân oải hương nuôi cấy in vitro 25 2.2.2 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 3.1.Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng auxin (2,4-D NAA) có hay khơng có diện ABA lên hình thành mô sẹo hay quan từ mẫu cấy phiến đốt thân oải hương nuôi cấy in vitro 30 3.1.1Thí nghiệm 1a: Ảnh hưởng auxin (2,4-D NAA) có hay khơng có diện ABA lên hình thành mơ sẹo hay quan từ mẫu cấy phiến oải hương nuôi cấy in vitro 30 3.1.2.Thí nghiệm 1b : Ảnh hưởng auxin (2,4-D NAA) có hay khơng có diện ABA lên hình thành mô sẹo hay quan từ mẫu cấy đốt thân oải hương nuôi cấy in vitro 36 3.2 Thí nghiệm Ảnh hưởng 2,4-D, TDZ, NAA lên hình thành mơ sẹo hay quan từ mẫu cấy phiến đốt thân oải hương nuôi cấy in vitro 39 3.2.1 Thí nghiệm 2a Ảnh hưởng 2,4-D, TDZ, NAA lên hình thành mơ sẹo hay quan từ mẫu cấy phiến oải hương nuôi cấy in vitro 39 3.2.2 Thí nghiệm 2b Ảnh hưởng 2,4-D, TDZ, NAA lên hình thành mô sẹo hay quan từ mẫu cấy đốt thân oải hương nuôi cấy in vitro 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 4.1 KẾT LUẬN 56 4.2 ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC i TÓM TẮT Cây oải hương thảo dược hữu ích ứng dụng rộng rãi nước hoa, mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm Cây oải hương trồng nhiều nhiều nơi giới trở thành thương mại Ở Việt Nam việc trồng sản xuất tinh dầu từ giống cịn khó khăn nguồn hạt giống hoàn toàn lệ thuộc từ nước ngồi Vì vậy, nghiên cứu số điều kiện ni cấy in vitro lên hình thành mơ sẹo hay quan oải hương góp phần xây dựng quy trình vi nhân giống lồi điều kiện Việt Nam Những kết đạt được: - Mẫu cấy phiến có khả tạo mơ sẹo tốt môi trường nuôi cấy bổ sung 2,4-D mg l-1 NAA mg l-1.Mẫu cấy đốt thân có khả tạo mơ sẹo tốt mơi trường nuôi cấy bổ sung 2,4-D mg l-1 NAA mg l-1 - Sự tăng sinh mô sẹo mơi trường có bổ sung hay khơng bổ sung ABA khơng có khác biệt - Vật liệu phiến đốt thân có khả tạo rễ cao mơi trường ni cấy có 2,4-D mg l-1, nồng độ 2,4-D tăng làm giảm số lượng rễ/mẫu Mơi trường ni cấy có bổ sung 2,4-D TDZ khơng thích hợp cho việc tạo mơ sẹo có khả phát sinh quan - Các tổ hợp chất ĐHSTTV sử dụng nghiên cứu khơng thích hợp cho tạo chồi phôi soma ii CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D 2,4 dichlorophenoxyacetic acid ABA Abscisis acid BAP N6-benzyladenine IAA Indole-3-acetic acid IBA Indole-3-butyric acid GA3 Gibberellic acid MS Murashige & Skoog NAA α-naphathaleneacetic acid TDZ Thidiazuron (N-phenyl-N’-1,2,3-thidiazuron-5-ylurea) ĐHSTTV điều hòa sinh trưởng thực vật cs cộng V thể tích CV Coefficient of variation ANOVA Analysis of varience iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 A Hình thái oải hương (Lavandula angustifolia L.) B Cây oải hương tự nhiên Hình 1.2 Sâu bệnh oải hương Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo linalyl acetae linalool Hình 1.4 Sản phẩm từ oải hương Hình 2.1 Mẫu 22 Hình 2.2 Mẫu đốt thân 24 Hình 3.1 Mẫu phiến nghiệm thức N1D1 ngày thứ 30 Hình 3.2 Mô sẹo ngày nuôi cấy thứ 14 31 Hình 3.3 Tỷ lệ mẫu tạo rễ phiến theo thời gian ni cấy 32 Hình 3.4 Tỷ lệ mẫu tạo rễ phiến theo thời gian nuôi cấy 32 Hình 3.5 Ảnh hưởng 2,4-D, NAA, ABA lên hình thành mơ sẹo quan phiến oải hương ngày nuôi cấy thứ 42 34 Hình 3.6 Mơ sẹo đốt thân oải hương 14 ngày nuôi cấy 36 Hình 3.7 Ảnh hưởng 2,4-D, NAA, ABA lên tạo mô sẹo đốt thân vào ngày nuôi cấy thứ 42 38 Hình 3.8 Ảnh hưởng 2,4-D,TDZ NAA lên hình thành mơ sẹo từ phiến ngày nuôi cấy thứ 14 40 Hình 3.9 Ảnh hưởng 2,4-D, TDZ, lên hình thành mơ sẹo, tỷ lệ mẫu tạo rễ, số rễ /mẫu ngày nuôi cấy thứ 42 41 Hình 3.10 Số lượng rễ/ mẫu phiến theo thời gian nuôi cấy 44 Hình 3.11 Số lượng rễ / mẫu phiến theo thời gian nuôi cấy 44 Hình 3.12 Mơ sẹo hình thành sau 14 ngày nuôi cấy 45 Hình 3.13 Ảnh hưởng 2,4-D TDZ lên số rễ/mẫu theo thời gian nuôi cấy (ngày 21, 28, 35, 42) 46 iv Hình 3.14 Ảnh hưởng 2,4-D, TDZ, NAA lên tỷ lệ tạo mô sẹo, tỷ lệ mẫu tạo rễ, số rễ/mẫu ngày nuôi cấy thứ 42 47 Hình 3.15 Sự tạo mô sẹo rễ phiến oải hương 50 Hình 3.16 Sự tạo rễ 51 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm 22 Bảng 2 Bố trí thí nghiệm 26 Bảng 3.1 Ảnh hưởng 2,4-D, NAA, ABA lên tỷ lệ tạo mô sẹo, số rễ/mẫu, trọng lượng tươi mẫu ngày nuôi cấy thứ 42 35 Bảng 3.2 Ảnh hưởng 2,4-D, NAA, ABA lên tỷ lệ tạo mô sẹo, tỷ lệ mẫu tạo rễ, số rễ /mẫu, trọng lượng tươi đốt thân vào ngày nuôi cấy thứ 42 37 Bảng 3.3 Ảnh hưởng 2,4-D, TDZ, NAA lên tỷ lệ mẫu tạo rễ, tỷ lệ mẫu hóa nâu, trọng lượng tươi mẫu ngày nuôi cấy thứ 42 42 Bảng 3.4 Ảnh hưởng 2,4-D, TDZ, NAA lên tỷ lệ mẫu tạo rễ, tỷ lệ mẫu hóa nâu, trọng lượng tươi mẫu ngày nuôi cấy thứ 42 48 MỞ ĐẦU Cây ỏai hương thảo mộc có nhiều cơng dụng Từ thời xưa dùng làm hương liệu thảo dược, ngồi cơng dụng trang trí Cây oải hương đánh giá cao nhờ hương thơm có tác dụng xua đuổi côn trùng (Sharma cộng sự, 1992) Hoa Oải hương sấy khơ gói túi thơm để chống nhậy (cắn quần áo) tạo nên mùi thơm cho phòng, quần áo Đa phần oải hương dùng để làm nước hoa chúng có mùi thơm dễ chịu pha chế với nhiều loại tinh dầu khác tinh dầu bạc hà, tinh dầu hương thảo, tinh dầu chanh loại tinh dầu thuộc họ cam quýt Cây oải hương kết hợp với đinh hương, gỗ tuyết tùng, xô thơm, phong lữ, hoắc hương (Arctander, 1960) Ngoài ra, Oải hương cịn có khả chữa bệnh tinh dầu lồi có chứa thành phần có tính kháng khuẩn, trị cảm cúm, kháng viêm, chữa lành vết thương, tính an thần (Duke, 1989; Leung Foster, 1996) Vì vậy, oải hương có giá trị công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm, thương mại Mặc dù mang lại giá trị kinh tế lớn nước ta việc trồng sản xuất tinh dầu từ giống cịn khó khăn đặc tính sinh trưởng lồi phù hợp với số nước ta, nguồn hạt giống phụ thuộc hồn tồn từ nước ngồi Do đó, nuôi cấy in vitro Oải hương phục vụ cho việc trồng Việt Nam cần nghiên cứu Đề tài “ Nghiên cứu số điều kiện ni cấy in vitro lên hình thành mơ sẹo hay quan oải hương” thuộc đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tăng trưởng in vitro hệ thống vi nhân giống quang tự dưỡng số loài cho tinh dầu thuộc họ Lamiaceae phát sinh từ nuôi cấy tạo phôi soma” quỹ NAFOSTED tài trợ năm 2011-2013, bước đầu khảo sát ảnh hưởng chất ĐHSTTV đến khả hình thành mơ sẹo hay quan từ phiến đốt thân oải hương góp phần mở hướng nhằm giải nhược điểm phương pháp nhân giống truyền thống, đồng thời tạo nguồn nguyên liệu lớn, 54 thống mạch mộc libe, đâm thủng nhu mơ vỏ ngồi thành rễ bất định Trong ba giai đoạn trên, giai đoạn đầu hình thành rễ cần lượng auxin cao cho phản phân hóa tế bào Các giai đoạn sau cần lượng auxin thấp đơi khơng cần Trong thí nghiệm 1, 2,4-D, NAA sử dụng nồng độ cao để cảm ứng tạo mô sẹo giai đoạn Khi chuyển sang giai đoạn hai 2,4-D loại bỏ khỏi mơi trường, NAA giữ cố định, có khơng có diện ABA Theo Dodds (1985), nồng độ auxin cao thường có tác dụng tạo rễ nuôi cấy mô sẹo Theo Kull Arditti (2002), auxin kích thích phát triển rễ tăng trọng lượng tươi rễ, NAA nhận thấy có hiệu so với IAA NAA chất ĐHSTTV thuộc nhóm auxin, hợp chất dẫn xuất từ indol tổng hợp nhân tạo sử dụng rộng rãi, NAA bền, phân hủy có khả kích thích hình thành phân hóa rễ tốt Theo kết thí nghiệm cho thấy sử dụng NAA mg l-1 giai đoạn cảm ứng số rễ/mẫu cao ( 4,56 rễ/mẫu 6,61rễ/mẫu) phiến lá, đốt thân N1D1A0 Kết thí nghiệm điểm tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thụy Phương Duyên cs (2012), khảo sát ảnh hưởng NAA lên phản biệt hóa tạo mơ sẹo tái biệt hóa mơ sẹo tạo quan từ mảnh cắt oải hương nuôi cấy in vitro Số rễ tăng nồng độ NAA sử dụng tăng từ đến mg/l (Nguyễn Thụy Phương Duyên cs, 2012) Theo Li cs (2002) ABA có hiệu mạnh việc thúc đẩy tăng sinh nảy mầm phôi soma Rosa hybrida cvs Carefree Beauty Trong mơi trường có diện ABA, tốc độ phát triển mơ sẹo có khả phát sinh phôi soma tăng 36 lần tỷ lệ hình thành phơi soma từ khối mơ sẹo cao lần so với mơi trường có bổ sung BA TDZ (Li cs, 2002) Tuy nhiên, thí nghiệm chưa thấy tác động rõ ràng ABA lên tăng sinh mô sẹo khả phát sinh phôi soma Theo Bùi Trang Việt (2000), tỷ lệ auxin:cytokinin lớn kích thích rễ Bản thân loại mẫu cấy chứa lượng auxin cytokinin định Vì mẫu cấy đặt vào mơi trường có bổ sung thêm auxin cytokinin, lúc lượng auxin tác động lên mẫu bao gồm auxin nội sinh auxin ngoại 55 sinh Chính tỷ lệ auxin tổng:cytokinin tổng tỷ lệ định q trình phát sinh hình thái mơ ni cấy Auxin làm giảm tích lũy cytokinin ngược lại cytokinin ức chế vài hoạt tính auxin (Gaspar cs, 1996) Trong thí nghiệm 2, nghiệm thức khơng có kết hợp TDZ 2,4-D, số rễ /mẫu cao nghiệm thức T0D1, T0D3, T0D5 Trái lại, có kết hợp 2,4-D với TDZ nồng độ 0,2, 0,4 mg l-1, số rễ/mẫu giảm, chí khơng hình thành rễ TDZ cảm ứng tái sinh quan nồng độ thấp thông qua việc giảm bớt ưu đỉnh sinh trưởng dẫn đến hình thành chồi bất định hay chồi nách (Huetteman Preece, 1993) 56 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 - KẾT LUẬN Mẫu cấy phiến có khả tạo mơ sẹo tốt môi trường nuôi cấy bổ sung 2,4-D mg l-1 NAA mg l-1.Mẫu cấy đốt thân có khả tạo mô sẹo tốt môi trường nuôi cấy bổ sung 2,4-D mg l-1 NAA mg l-1 - Sự tăng sinh mô sẹo môi trường có bổ sung hay khơng bổ sung ABA khơng có khác biệt - Vật liệu phiến đốt thân có khả tạo rễ cao mơi trường ni cấy có 2,4-D mg l-1, nồng độ 2,4-D tăng làm giảm số lượng rễ/mẫu Môi trường ni cấy có bổ sung 2,4-D TDZ khơng thích hợp cho việc tạo mơ sẹo có khả phát sinh quan - Các tổ hợp chất ĐHSTTV sử dụng nghiên cứu khơng thích hợp cho tạo chồi phôi soma 4.2 ĐỀ NGHỊ Khảo sát ảnh hưởng yếu tố khác lên phát sinh quan từ phiến đốt thân oải hương thành phần khống, vitamin, mơi trường Khảo sát tạo mô sẹo phát sinh quan oải hương từ phận khác 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Trang Việt, 2000, Sinh lý thực vật đại cương, Phần II: Phát triển NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành Nguyễn Văn Kết, 2011 Nghiên cứu khả tạo rễ bất định sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) ni cấy in vitro Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 27: 30-36 Nguyễn Thụy Phương Duyên, Hoàng Ngọc Nhung, Nguyễn Như Hiến, Phạm Minh Duy Nguyễn Thị Quỳnh, 2012 Khả hình thành biệt hóa mơ sẹo có nguồn gốc từ mảnh oải hương (Lavandula angustifolia L.) nuôi cấy in vitro Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội: 446-453 Võ Thị Bạch Mai, 2004, Sự phát triển chồi rễ NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 49-66 Vũ Văn Vụ , 2009, Sinh lý học thực vật NXB Giáo dục Việt Nam:150 – 174 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Al-Bakhit M , Sawwan S., Mohsen S.and Al-Mahmoud M., 2007, In vitro Propagation of Two Lavandula Species: Lavandula angustifolia and Lavandula latifolia L., Medica Jordan Journal of Agricultural Sciences, 3(1): 16-25 Arctander S., 1960, Perfume and flavor materials of natural origin, Bona M.C., Biasi L.A., Deschamps C., Reinhart V., 2011, In vitro rooting of Lavandula angustifolia R Bras Agrociência, 17(3-4): 401-404 Bona M.C., Santos G.D., Biasin L.A., 2012, Lavandula calli induction, growth curve and cell suspension formation, Revista Brasileira de Ciências Agrárias, 7(1): 17-23 10 Caleb Mc and Roberts S., 2000, The encyclopedia of popular herbs, Prima Publishing: 281-287 58 11 Capelle S.C., Mok D.W.S., Kirchner S.C., et al, 1983 Effects of TDZ on cytokinin autonomy and the metabolism of N6-(DELTA2-isopentenyl)[814C] adenosine in callus tissues of Phaseolus lunatus L., Plant Physiol, 73:796-802 12 Curtis B., 2006, Growing and Maketing Lavender, Washington State University: 1-27 13 Dodds, J.H and Roberts, L.W (1985), Experiments in Plant tissue culture, Cambridge University Press, 54-70 14 Duke J.A., 1989, CRC Handbook edcinal Herbs CRC Press, Boca Raton: 273 15 Earle E.D., Demarly Y., 1982, Variability in plants regenerated from tissue culture, Praeger Press, NY: 268-272 16 Fellman C D., Read P E and Hosier M A., 1987 Effects of thidiazuron and CPPU on meristem formation and shoot proliferation HortScience, 22: 1197-1200 17 Flore J.A and Lakso A.N., 1989, Environmental and physiological regulation of photosynthesis in fruit crops, Hort Rev., 11: 111-157 18 Gaspar T., Kevers C., Greppin H., Reid D.M, Thrope T.A (1996), “Plant hormones and plant growth regulators in plant tissue culture”, In Vitro Cell Dev Biol Plant 32: 272 – 289 19 Hajhashemi V., Ghannadi A., Sharif B., 2003, Anti-inflammatory and analgesic properties of the leaf extracts and essential oil of Lavandula angustifolia Mill, Journal of Ethnopharmacology, 89:67-71 20 Hammer K., Carson C., Riley T., 1999, Antimicrobial activity of essential oils and other plant extracts J Appl Microbiol, 86: 985-990 21 Hassiotisa C.N., Tarantilisb P.A., Dafererab D., Polissioub M.G., 2010, Etherio, a new variety of Lavandula angustifolia with improved essential oil production and composition from natural selected genotypes growing in Greece, Industrial Crops and Products ,32: 77-82 59 22 Hildebrant, AC., Wilmar, J.C, Johns, H., Riker, A.J (1963), Growth of edible chlorophyllous plant tissue in vitro, AM J Bot 50: 248-254 23 Hohmann J., Zupko I., Redei D., Csanyi M., Falkay G., Mathe I., Janicsak G., 1999, Protective effects of the aerial parts of Salvia officinalis, Melissa officinalis and Lavandula angustifolia and their constituents against enzymedependent and enzyme-independent lipid peroxidation, Plant Med, 65: 576– 578 24 Huettman C and Preece J., 1993 Thidiazuron- a potent cytokinin for woody plant tissue culture Plant Cell, Tiss Org Cult 33: 105-119 25 Kim N.S., Lee D.S., 2002, Comparison of different extraction methods for the analysis of fragrances from Lavandula species by gas chromatography– mass spectrome-try, J Chromatogr A , 982: 31–47 26 Kull T., Arditti J., 2002 Orchid biology Reviews and perspective Kluwer Academic Publishers, The Netherlands, 8: 443-487 27 Koto R., Imamura M., Watanabe C., Obayashi S., Shiraishi M., Sasaki Y., Azuma H.(2006), Linalyl Acetate as a Major Ingredient of Lavender Essential Oil Relaxes the Rabbit Vascular Smooth Muscle through Dephosphorylation of Myosin Light Chain, J Cardiovasc Pharmacol, 48(1): 850-6 28 Leung A.Y., Foster S., 1996, Encyclopedia of common natural ingredients used in food, drugs and cosmetics, Wiley, New York,USA: 339–342 29 Lis-Balchin M., Hart S., 1997, A preliminary study of the effect of essential oils on skeletal and smooth muscle in vitro, J Ethnopharmacol 58: 183–187 30 Lis-Balchin M., 2002, Lavender the genus lavandula, Taylor and Francis, London 31 Li X., Krasnyanski S.F and Korban S.S., 2002 Somatic embryogenesis, secondary somatic embryogenesis, and shoot organogenesis in Rosa J Plant Physiol, 159: 13-19 60 32 Murthy B.N.S., Murch S.J and Saxena P.H., 1998 Thidiazuron: a potent regulator of in vitro plant morphogenesis In vitro Cell Dev Biol-Plant 34: 267-275 33 Murashige T and Skoog E., 1962 A revised medium for rapid growth and bioassays with tabacco tissues Physiol Plant, 15: 473-497 34 Metcalfe CR., 1931, The Shab disease of lavender, Trans Brit Mycol Soc, 16: 149-176 35 Moon T., Chan Y.F., Wikinson J.M., Cavanagh H.M.A, 2004, Antifungal activity of Lavandula essential oil and oil volatiles, AICA National Conference, Adelaide, Auttralia, 46 36 Nelson RRS., 1997, In-vitro activities of five plant essential oils against methacillin-resistant Staphylococcus aureus and vancomycin-resistant Enferococcus faecium J Antimicrob Chemother, 40: 305-306 37 Omidbaigi R., 2000, Production and Processing of Medicinal Plants, Astane Ghods Publications, Mashhad, 3:106–122 38 Onisei T., Tóth E.T., Amariei D., 2010, Influence of Medium Composition and Gamma Irradiation on Embryo Development, 6(3-9):89-99 39 Paul J.P., Brophy J.J., Goldsack R.J and Fontaniella B., 2004 Analysis of volatile components of Lavandula canariensis (L.) Mill., a Canary Islands endemic species, growing in Australia Biochem Syst Ecol., 32: 55-62 40 Peana A.T., D'Aquila P.S., Panin F., Serra G., Pippia P., Moretti M.D., (2002), Anti-inflammatory activity of linalool and linalyl acetate constituents of essential oils, Phytomedicine, 9(8):721-726 41 Renaud E.N.C., Charles D.J., Simon J.E., 2001, Essential oil quantity and composition from 10 cultivars of organically grown lavender and lavandin Journal of Ess Oil Res., 13: 269–273 42 Samaila D., Ezekwudo DE., Yimam KK., Elegbede JA., 2004, Bioactive plant compounds inhibited the proliferation and induced apoptosis in 61 human cancer cell lines, in vitro, Trans Int Biomed Inform Enabling Technologies Symp J., 1: 34-42 43 Street H.E., 1969, Growth in organized and unorganized systems In Plant physiology, a treatise Analysis of growth: The response of cells and tissues in culture, Steward F.C (Ed.) Academic Press, New York, 6: 3-224 44 Teresa E.V., M Alexander, A Mejias and M Oropeza 2004 Plant regeneration of Anthurium andreanum cv Rubrun J Biotechnology, 7: 282286 45 Valnet R., 1986, The Practice of Aromatherapy, Healing Arts Press, Rochester, VT: 289-292 46 Wang X., Jin L., Li M., Zhao M., Zhao H., Xu Y., 2007, “Bioreactor culture and plant regeneration from cell clusters of the aromatic plant, Lavadula angustifolia ‘Munstead’”, Journal of Horticultural science & Biotechnology, 82: 781-785 PHỤ LỤC Phụ lục I Mơi trường MS (Murashige and Skoog, 1962) Khống đa lượng NH4NO3 KNO3 CaCl2 2H2O MgSO4 7H2O KH2PO4 (mg/l) 1650 1900 440 370 170 Khoáng vi lượng H3BO3 MnSO4 4H2O ZnSO4 4H2O KI Na2MoO4 2H2O CuSO4 5H2O CoCl2 6H2O 6,20 22,30 8,60 0,83 0,25 0,025 0,025 Fe-EDTA FeSO4 7H2O Na2EDTA Vitamin Morel and Wetmore (1951) Panthotenat decalcium Meso – inositol Acid nicotinique Pyridoxin – HCl Thiamin Biotin 27,8 37,3 100 1 0,001 Phụ lục II Bảng xử lý thống kê Thí nghiệm 1.1 Bảng ANOVA số liệu Bảng 3.1 Tỷ lệ (%) tạo mô sẹo phiến AN ALY SIS OF V ARIAN CE TAB LE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 1358.025 271.605 2.0706 0.1045 Factor B 493.827 493.827 3.7647 0.0642 AB 246.914 49.383 0.3765 -7 Error 24 3148.148 131.173 Total 35 5246.914 Coefficient of Variation: 12.62% Tỷ lệ (%) tạo mô sẹo phiến ANALYSIS O F VARIANCE TAB LE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 925.926 185.185 2.4000 0.0670 Factor B 0.000 0.000 0.0000 AB 833.333 166.667 2.1600 0.0926 -7 Error 24 1851.852 77.160 Total 35 3611.111 Coefficient of Variation: 9.58% Số rễ/mẫu phiến ANALYSIS O F VARIANCE TAB LE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 41.627 8.325 96.3357 0.0000 Factor B 3.361 3.361 38.8929 0.0000 AB 6.639 1.328 15.3643 0.0000 -7 Error 24 2.074 0.086 Total 35 53.701 Coefficient of Variation: 21.31% Số rễ/mẫu phiến A NA LYSIS OF VARIA NCE TAB LE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 70.698 14.140 97.9947 0.0000 Factor B 4.340 4.340 30.0802 0.0000 AB 13.877 2.775 19.2353 0.0000 -7 Error 24 3.463 0.144 Total 35 92.379 Coefficient of Variation: 26.21% Trọng lượng tươi phiến (mg/lá) ANALYSIS OF VARIANCE TAB LE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 380716.049 76143.210 10.1000 0.0000 Factor B 21137.924 21137.924 2.8038 0.1070 AB 261599.068 52319.814 6.9399 0.0004 -7 Error 24 180935.163 7538.965 Total 35 844388.204 Coefficient of Variation: 26.96% Trọng lượng tươi phiến (mg/lá) ANALYSIS O F VARIANCE TAB LE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 622283.271 124456.654 25.2999 0.0000 Factor B 19342.624 19342.624 3.9320 0.0589 AB 186293.226 37258.645 7.5740 0.0002 -7 Error 24 118062.303 4919.263 Total 35 945981.425 - Coefficient of Variation: 20.54% Thí nghiệm 1.2 Bảng ANOVA số liệu Bảng 3.2 Tỷ lệ (%) tạo mô sẹo AN ALY SIS OF V ARIAN CE TAB LE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 4320.988 864.198 2.8000 0.0395 Factor B 1111.111 1111.111 3.6000 0.0699 AB 5555.556 1111.111 3.6000 0.0143 -7 Error 24 7407.408 308.642 Total 35 18395.063 Coefficient of Variation: 22.06% Tỷ lệ (%) tạo rễ ANALYSIS O F VARIANCE TAB LE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 2376.543 475.309 2.5667 0.0537 Factor B 30.864 30.864 0.1667 AB 1635.802 327.160 1.7667 0.1580 -7 Error 24 4444.444 185.185 Total 35 8487.654 Coefficient of Variation: 133.61% Số rễ/mẫu A NA LYSIS OF VARIA NCE TAB LE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 2.065 0.413 2.1934 0.0885 Factor B 0.028 0.028 0.1475 AB 1.472 0.294 1.5639 0.2081 -7 Error 24 4.519 0.188 Total 35 8.083 Coefficient of Variation: 173.56% Trọng lượng tươi (mg/lá) ANALYSIS OF VARIANCE TAB LE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 125130.312 25026.062 11.2596 0.0000 Factor B 6747.710 6747.710 3.0359 0.0942 AB 100757.912 20151.582 9.0665 0.0001 -7 Error 24 53343.578 2222.649 Total 35 285979.511 Coefficient of Variation: 41.80% Thí nghiệm 2.1 Bảng ANOVA số liệu Bảng 3.3 Tỷ lệ (%) tạo rễ phiến AN ALY SIS OF V ARIAN CE TA BLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 33847.737 4230.967 102.812 0.0000 Within 18 740.741 41.152 Total 26 34588.478 Coefficient of Variation = 15.99% Tỷ lệ (%) tạo rễ phiến ANALYSIS O F VARIANCE TAB LE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 40390.947 5048.868 81.792 0.0000 Within 18 1111.111 61.728 Total 26 41502.059 Coefficient of Variation = 21.94% Tỷ lệ (%) mẫu hóa nâu phiến ANALYSIS O F VARIANCE TAB LE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 16440.329 2055.041 3.632 0.0110 Within 18 10185.185 565.844 Total 26 26625.514 Coefficient of Variation = 68.81% Tỷ lệ (%) mẫu hóa nâu phiến A NA LYSIS OF VARIA NCE TAB LE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 20637.860 2579.732 4.822 0.0027 Within 18 9629.630 534.979 Total 26 30267.490 Coefficient of Variation = 68.13% Trọng lượng tươi phiến (mg/lá) ANALYSIS OF VARIANCE TAB LE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 66782.860 8347.857 2.533 0.0484 Within 18 59317.784 3295.432 Total 26 126100.643 Coefficient of Variation = 20.96% Trọng lượng tươi phiến (mg/lá) ANALYSIS O F VARIANCE TAB LE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 125308.993 15663.624 3.103 0.0219 Within 18 90870.608 5048.367 Total 26 216179.601 Coefficient of Variation = 25.06% Thí nghiệm 2.2 Bảng ANOVA số liệu Bảng 3.4 Tỷ lệ (%) tạo rễ ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 19835.391 2479.424 12.050 0.0000 Within 18 3703.703 205.761 Total 26 23539.094 Coefficient of Variation = 34.17% Tỷ lệ (%) mẫu hóa nâu ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 8888.888 1111.111 3.000 0.0252 Within 18 6666.666 370.370 Total 26 15555.554 Coefficient of Variation = 86.60% Trọng lượng tươi (mg/lá) ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 57017.914 7127.239 1.937 0.1163 Within 18 66228.776 3679.376 Total 26 123246.690 Coefficient of Variation = 37.23% ... biến Dùng làm chất chống hôi miệng, chất tạo mùi, thu? ??c trị co thắt, lợi tiểu, hưng phấn thần kinh, thu? ??c an thần, chất kích thích, thu? ??c tiêu hóa thu? ??c tăng lực (Duke, 1989; Gamez cs, 1990; Leung... ABA (Abscisic acid ), TDZ ( Thidiaruzon) 2.1.3 Dụng cụ, thi? ??t bị nghiên cứu Các thí nghiệm thực hiện: Phịng Cơng Nghệ Tế bào Thực Vật, Viện Sinh Học Nhiệt Đới  Các thi? ??t bị - Giàn ni cấy trang... nước bọt khu vực nhỏ thân nước bọt có chứa loại côn trùng nhỏ màu xanh không gây nhiều thi? ??t hại Nó biến thu hoạch Virus khảm alfa gây đốm màu vàng lá, bệnh lây lan qua trùng tay người chăm sóc,

Ngày đăng: 30/10/2022, 09:37

Xem thêm:

w