Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
i Để hồn thành tốt khóa luận này, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô khoa Môi trường – Bảo hộ lao động, trường Đại học Tôn Đức Thắng Tôi xin gửi lời biết ơn s u sắc đến thầy Ts hạ nh Đức – giảng i n hướng dẫn ch nh khoa dành nhiều thời gian để hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt q trình tơi iết b o c o tốt nghiệp Tôi xin ch n thành c ơn đến thầy Ts Đặng Quốc Dũng, người tận tình hướng dẫn tơi c ch ẽ đồ diễn biến chất lượng nước phần Tôi xin gửi lời khu ực Na ề GIS ơn đến c c anh chị công t c Đài kh tượng thủy ăn Bộ, Sở Tài nguy n ôi trường tỉnh Long n, Chi cục bảo ệ ôi trường tỉnh Long n cung cấp tài liệu cần thiết để thực luận ăn Sau xin ơn c c anh chị, bạn bè góp ý, giúp đỡ động i n tinh thần giúp tơi hồn thành tốt b o c o Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận ăn luận ăn ẫn khơng thể tr nh khỏi thiếu sót, ong nhận đóng góp q b u q thầy c c bạn Tôi xin ch n thành c ơn Sinh i n thực L Thị Thu n ii TÓ TẮT Đề tài nghi n cứu thực tr n sông Và Ca puchia đến ùng cửa sông Và Cỏ Đông từ ị tr bi n giới gi p Cỏ Đông B n cạnh phương ph p thu ẫu ph n t ch c c thông số phục ụ iệc đ nh gi diễn biến chất lượng nước thơng qua biểu đồ thơng số phương ph p t nh to n số chất lượng nước – WQI ứng dụng để ẽ đồ diễn biến chất lượng nước phần Arcgis nhằ thể ứng ới thang khóa luận nhằ ề ột c ch trực quan, sinh động trạng chất lượng nước àu cụ thể Ngoài ra, phương ph p Lohani đưa x c định thứ tự ưu ti n c c ấn đề ôi trường, phục ụ đề xuất giải ph p Dựa kết ph n t ch đ nh gi nhận thấy chất lượng nước sơng Và Cỏ Đông ức ô nhiễ nhẹ Tuy nhi n, nặng khu d n cư, công nghiệp So ới nă sông Và Cỏ Đông nă so t chất giải ph p đề xuất quản lý kỹ ột số ấn đề ph t triển như: Ứng dụng hình thủy lực để t nh to n lượng nước hình ENVIMWQ 2013, nhìn chung chất lượng nước 2014 có nhiều chuyển biến tốt Để kiể lượng nước tương lai có hai nhó thuật Và tương lai ột số nơi bị ô nhiễ ô điể ưa pha loãng lưu ực; ứng dụng ô nhiễ ô ứng dụng phương ph p hồi quy tuyến t nh để dự b o chất lượng nước sông Và Cỏ Đông đến nă 2020 iii Ụ Ụ i TÓ TẮT ii DA H Ụ CÁC BẢ G vi DA H Ụ HƯ G HÌ H viii Ở ĐẦU 1 TÍNH CẤ THIẾT CỦ ĐỀ TÀI 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, HẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨ KHO HỌC VÀ THỰC TIỄN HƯ XÃ HỘ G TỔ G QUA VỀ Đ ỀU K Ệ TỰ H Ê , K ƯU VỰ SÔ G VÀ H TẾ - Ỏ ĐÔ G 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị tr địa lý 2.1.2 Địa hình – địa ạo 2.1.3 Thổ nhưỡng 2.1.4 Đặc điể thủy ăn 10 2.2 TÌNH HÌNH HÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 12 2.2.1 D n số ức độ thị hóa 12 2 Hiện trạng quy ô ph t triển công nghiệp đến nă 2020 13 2 Hiện trạng ph t triển nông nghiệp 15 2 Hiện trạng sở hạ tầng 15 iv 2.2.5 Nhu cầu dùng nước 16 2 Định hướng ph t triển kinh tế - xã hội đến nă 2020 16 2.3 CÁC TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG 17 2.3.1 T c động tự nhi n 17 2.3.2 T c động nh n tạo 18 HƯ G PHƯ G PH P GH Ê ỨU 23 VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU 23 3.2 HƯƠNG HÁ THU VÀ HÂN TÍCH MẪU NƯỚC MẶT 26 3.2.1 Lựa chọn ti u đ nh gi chất lượng nước 26 3.2.2 Tần suất, thời gian thu ẫu 26 3.3 HƯƠNG HÁ THU MẪU NƯỚC MẶT 26 34 HƯƠNG HÁ HÂN TÍCH MẪU NƯỚC MẶT 27 3.5 HƯƠNG HÁ XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 3.5.1 hương ph p đ nh gi chất lượng nước thông qua số đ nh gi chất lượng nước - WQI 27 3.5.2 Ứng dụng GIS nội suy không gian IDW để t nh to n chất lượng nước 30 3.6 HƯƠNG HÁ XÁC ĐỊNH THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG HỤC VỤ VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI HÁ 32 HƯ G KẾT QUẢ GH Ê ỨU VÀ THẢO UẬ 34 4.1 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐƠNG 34 4.1.1.C c thơng số đ nh gi diễn biến chất lượng nước 34 4.1.2 Chỉ số chất lượng nước – WQI 54 v 4.2 HÂN TÍCH HẬU QUẢ TỪ VIỆC SUY THỐI CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG VÀM CỎ ĐÔNG 60 4.2.1 Suy giả tài nguy n sinh ật 60 2 Thiếu nước sinh hoạt 62 Vấn đề lục bình 63 4 Ơ nhiễ trường đất sinh ật đất 66 Ơ nhiễ khơng kh 67 4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI HÁ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG VÀM CỎ ĐÔNG 68 4.3.1 Giải ph p quản lý 72 4.3.2 Giải ph p kỹ thuật 83 KẾT UẬ 90 TÀ ỆU THA KHẢO 91 PHỤ Ụ hụ lục Diện t ch, cấu c c loại đất quy hoạch đến nă sông Và 2020 tr n lưu ực Cỏ Đông A1 hụ lục Lưu lượng xả thải c c doanh nghiệp hoạt động nằ lưu ực sông Và Cỏ Đông thuộc tỉnh Long n .A3 hụ lục Danh s ch c c khu công nghiệp/cụ Và Cỏ Đơng có khả lấp đầy đến nă công nghiệp tr n sông 2020 tỉnh Long n A5 hụ lục Kết ph n t ch chất lượng nước nă Và 2013 tr n sông Cỏ Đông A7 Phụ lục Kết ph n t ch chất lượng nước nă Và tr n 2014 tr n sông Cỏ Đông A7 vi DA H Bảng Ụ BẢ G h n bố c c loại đất tr n lưu ực sông Và Bảng 2 Lượng ưa nă Bảng Diện t ch, d n số, Cỏ Đông 2013 tr n lưu ực sông Và Cỏ Đông 11 ật độ d n số khu ực nghi n cứu 13 Bảng Nhu cầu nước cho c c ngành thuộc lưu ực sông Và Cỏ Đông giai đoạn 2014 - 2015 16 Bảng Tổng hợp y u cầu nước chung cho c c ngành thuộc lưu ực sông Và Cỏ Đông giai đoạn 2020 16 Bảng Độ Và ặn đầu th ng nă 2014 ột số trạ tr n sông Cỏ Đông 17 Bảng Độ ặn lớn dự b o tr n sông Và Cỏ Đông tháng – 5/2014 17 Bảng Nồng độ c c chất ô nhiễ Và từ nguồn thải sinh hoạt đổ vào sông Cỏ Đông 19 Bảng Lưu lượng xả thải c c khu công nghiệp, cụ sông Và công tr n lưu ực Cỏ Đông thuộc tỉnh T y Ninh 21 Bảng Vị tr đặc điể c c trạ quan trắc lựa chọn 23 Bảng Thông số phương pháp ph n t ch chất lượng nước 27 Bảng 3 Thống k trọng số tương ứng ới thông số 29 Bảng Phân loại ô nhiễ nguồn nước ặt 30 Bảng Dữ liệu phục ụ ẽ đồ phần ề GIS 31 Bảng Giới hạn c c trạng th i dinh dưỡng nguồn nước 47 Bảng Ti u chuẩn ph n loại nguồn nước theo i khuẩn 51 Bảng Gi trị WQI trạ nă 2013 2014 54 vii Bảng 4.4 Chỉ số C vấn đề Bảng 4.5 Xếp hạng vấn đề ôi trường 69 ôi trường 69 Bảng 4.6 Chỉ số ưu tiên vấn đề ôi trường 70 vi viii DA H Hình 2.1 Vị tr sơng Và Ụ HÌ H Cỏ Đơng hệ thống sông Đồng Nai Hình 2.2 Lưu ực sơng Và Cỏ Đơng Hình 2.3 Sự ph n bố c c khu công nghiệp, cụ lưu ực sông Và Cỏ Đông 14 Hình Vị tr 10 trạ Hình Sơng Và công nghiệp, cở sản xuất quan trắc tr n sông Và Cỏ Đông 24 Cỏ Đơng đoạn chảy qua bến đị Xn Khánh – Hậu Nghĩa 25 Hình 3.3 Kênh Trà Cú 25 Hình Đoạn sơng Và Cỏ Đơng tiếp nhận nước thải từ nhà y Hiệp Hịa 25 Hình 4.1 Diễn biến hà lượng pH qua hai nă Hình Diễn biến hà lượng độ Hình 4.3 Diễn biến hà lượng TSS qua hai nă 2013 2014 38 Hình 4 Diễn biến hà lượng DO qua hai nă 2013 2014 40 Hình Nước thải ô nhiễ 2013 2014 34 ặn qua hai nă từ nhà 2013 2014 36 y Hiệp Hòa lan khu ực l n cận 41 Hình 4.6 Diễn biến hà lượng BOD5 qua hai nă 2013 2014 42 Hình 4.7 Diễn biến hà lượng tổng N qua hai nă 2013 2014 44 Hình Diễn biến hà lượng tổng 2013 2014 46 Hình 4.9 Diễn biến hà lượng tổng Fe qua hai nă qua hai nă Hình 10 Diễn biến số lượng Colifor 2013 2014 48 qua hai nă 2013 2014 50 Hình 4.11 Diễn biến số lượng E.Coli qua hai nă 2013 2014 52 Hình 4.12 Hiện trạng chất lượng nước sông Và Cỏ Đông thể số WQI th ng 3/2013 phần ề rcgis 56 vii ix Hình 4.13 Hiện trạng chất lượng nước sơng Và số WQI tháng 9/2013 phần ề Hình 4.14 Hiện trạng chất lượng nước sông Và số WQI th ng 3/2014 phần ề Hình 4.15 Hiện trạng chất lượng nước sông Và số WQI tháng 9/2014 phần Hình 4.16 C bè tr n sông Và ề Cỏ Đông thể rcgis 57 Cỏ Đông thể rcgis 58 Cỏ Đông thể rcgis 59 Cỏ Đông chết nguồn nước bị nhiễ 61 Hình 4.17 C chết hàng loạt cảng Bến Kéo 61 Hình 18 Nhiều hộ gia đình phải sinh hoạt ăn uống nước bẩn 62 Hình 19 Hào nước người dân đào để lấy nước sinh hoạt 63 Hình 4.20 Lục bình tr n sơng Và Cỏ Đơng, đoạn qua thị trấn Gị Dầu 64 Hình 4.21 Nhiều ghe thuyền khơng thể di chuyển lục bình dày đặc 64 Hình 4.22 Lục bình cản trở giao thông thủy 65 Hình 4.23 Chiếc y trục ớt lục bình triển khai tương lai 65 Hình 24 Một rẫy bắp bị chết rụi ì nước thải nhiễ Hình 25 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý lưu ực sơng Và từ lị ì Sầ Nhị 67 Cỏ Đông 73 Hình 26 C c thiết bị dùng ph n t ch chất lượng nước 75 Hình 4.27 Hệ thống Fast xử lý nước thải sinh hoạt 76 Hình 28 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt khu/cụm dân cư tập trung 76 Hình 29 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo 76 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sơng Vàm Cỏ Đông chi lưu sông Vàm Cỏ, thuộc hệ thống sông Đồng Nai Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ vùng đồi núi bên lãnh thổ Campuchia chảy vào Việt Nam xã Biên Giới, huyện Châu Thành (Tây Ninh) Diện tích lưu vực sơng Vàm Cỏ Đông trải dài hai huyện Tây Ninh Long An Ngồi vai trị đóng góp vào hệ thống giao thơng thủy để vận chuyển hàng hóa, sơng Vàm Cỏ Đơng cịn cung cấp nguồn nước cho người dân sử dụng sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp nông nghiệp.Với chế độ bán nhật triều sông giúp cho việc tiêu thóat nước, xả phèn thuận lợi, giúp cho suất trồng không ngừng nâng lên Vì thế, sơng Vàm Cỏ Đơng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tây Ninh Long An Đó lý mà dịng sơng cần bảo vệ an toàn cho mục tiêu phát triển lâu bền đất nước nói chung hai tỉnh Long An Tây Ninh nói riêng Tuy nhiên, thực tế dịng sơng lại bị nhiễm từ nhiều nguyên nhân Bên cạnh việc ô nhiễm nước thải từ ý thức người dân chưa cao cơng tác quản lý cịn nhiều hạn chế thiếu nhân lực, phương tiện, liệu quản lý nghèo nàn Khi mà kinh tế phát triển mạnh, kéo theo tình trạng bùng nổ dân số q mức hệ lụy nhiễm môi trường ngày trở nên phức tạp Cùng với ô nhiễm chất thải rắn, môi trường không khí nhiễm nguồn nước đặc biệt nguồn nước mặt năm gần vấn đề môi trường quan tâm nhiều Trên sở đó, đề tài luận văn: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông đề xuất số giải pháp kiểm soát” thực nhằm đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông đề xuất số giải pháp khả thi nhằm bảo vệ sông Vàm Cỏ Đông tương lai sở để đánh giá chất lượng nước đề xuất biện pháp quản lý cho hệ thống sông rạch tỉnh Tây Ninh Long An 78 sử dụng hay không nên sử dụng sử dụng cho mục đích sơng Vàm Cỏ Đông Nội dung: Nguồn nước sông Vàm Cỏ Đơng sử dụng vào mục đích như: sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông thuỷ, đánh bắt thuỷ sản Dựa vào trạng chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông qua hai năm khảo sát định hướng phát triển kinh tế - xã hội lưu vực đến năm 2020, sông Vàm Cỏ Đông phân vùng theo mục đích sử dụng sau: Đoạn 1: Từ đầu nguồn đến khu vực cầu Gò Dầu dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác theo quy định cột A1 QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Khi nguồn thải công nghiệp lưu vực phải bắt buộc xử lý đạt quy định cột A QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp nguồn thải sinh hoạt phải xử lý đạt theo quy định cột A QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt trước xả thải vào sông; Đoạn 2: Từ cầu Gị Dầu đến vùng cửa sơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng khác theo quy định cột A2 QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Khi nguồn thải cơng nghiệp lưu vực phải bắt buộc xử lý đạt theo quy định cột A QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp nguồn thải sinh hoạt phải xử lý đạt theo quy định cột A QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt trước xả thải vào sơng Hình thức thực hiện: Bộ phận đánh gía kiểm sốt nhiễm phối hợp với đơn vị liên quan thống kết phân vùng chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đơng trình văn lên Ủy ban nhân dân tỉnh để định phê duyệt Thông tin phân vùng chất lượng nước quy hoạch theo mục đích sử 79 dụng đăng tải website thức đơn vị tuyên truyền để người biết thông qua kênh truyền thông phương tiện truyền Nguồn kinh phí: từ quỹ bảo vệ môi trường tỉnh 4.3.1.4 Gắn kết nội dung tuyên truyền môi trường vào hoạt động Đoàn – Hội, thi địa phương đưa nội dung bảo vệ môi trường vào nhà trường (ưu tiên 4) Mục đích: nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường thông qua hoạt động xã hội Đồng thời phát ý tưởng sáng tạo mà ứng dụng vào việc bảo vệ sông Vàm Cỏ Đông thông qua thi Nội dung: Nội dung tuyên truyền tập trung vấn đề sau: Dịch bệnh, tác hại ô nhiễm môi trường; Người dân không vứt rác bừa bãi xuống sông, kênh rạch đặc biệt chai/lọ chứa thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất độc hại; Người dân nên sử dụng sản phẩm nguy hại cho môi trường để thay hóa chất sử dụng sinh hoạt ngày: - Dung dịch lau kính: pha muỗng giấm chanh với lít nước; - Dung dịch vệ sinh bồn cầu: sử dụng cọ baking soda (bột nở) giấm; - Dung dịch làm bóng đồ gỗ: pha muỗng nước chanh với 0,5 lít dầu thực vật Người dân không chăn thả gia súc tự do, sử dụng phân tươi bón ruộng; Khơng dùng điện để đánh bắt thủy hải sản; Không xây dựng nhà xí sơng, nên xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh có bể tự hoại ba ngăn xử lý sơ bộ; 80 Không nuôi vịt đàn thả sông nơi gần nguồn cấp nước sinh hoạt, nên xây dựng chuồng nuôi cạn, có tường rào bao quanh; Nêu trường hợp cá nhân bị xử phạt vi phạm bảo vệ môi trường lưu vực sông Vàm Cỏ Đông để người tránh Bên cạnh việc tuyên truyền tổ chức thi môi trường với chủ đề liên quan đến sông Vàm Cỏ Đông cho tất đối tượng Hình thức thực hiện: Học sinh/sinh viên: Bộ phận thông tin truyền thông kết hợp với nhà trường để đưa nội dung tuyên truyền môi trường vào nhà trường thông qua buổi sinh hoạt đầu tuần, hoạt động lên lớp Đồng thời tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa ngày chủ nhật xanh, thứ bảy tình nguyện để thu gom rác, ve chai hẻm, đoạn đường tập trung nhiều rác sinh hoạt, tổ chức chuyến tham quan khu du lịch sinh thái,…; Người dân: Bộ phận thông tin truyền thông kết hợp với đơn vị trực thuộc thực hiện: - Những chương trình truyền môi trường vào ngày thứ chủ nhật hàng tuần; - Kết hợp buổi họp tổ dân phố để phát tờ rơi tuyên truyền cho người dân Tờ rơi thiết kế đẹp, sinh động, với nội dung ngắn gọn, súc tích có kèm hình ảnh minh họa; - Treo băng rôn, hiệu bảo vệ môi trường chợ, thị trấn lớn, nơi tập trung nhiều người Ngày 5/6 năm, Bộ phận thông tin truyền thông kết hợp với tổ chức đoàn thể mạnh thường quân tổ chức thi bảo vệ môi trường với phần thưởng hấp dẫn Bên cạnh đó, Bộ phận thông tin truyền thông kết hợp với huyện/xã, kêu gọi tham gia cộng đồng nhân ngày 81 Tổ chức hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia nước vệ sinh môi trường (29/4 – 6/5), ngày Đa dạng sinh học (22/5); Thành lập đội học sinh/sinh viên tình nguyện xã (10 - 20 học sinh/sinh viên) để thường xuyên bám sát địa bàn, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn hộ gia đình việc bảo vệ mơi trường Ưu tiên học sinh/sinh viên có phương tiện lại, có khả truyền đạt tốt, nhiệt tình, thân thiện Những học sinh/sinh viên chọn tham gia buổi tập huấn Bộ phận thông tin truyền thông đạo cho huyện tổ chức Các học sinh/sinh viên hỗ trợ cán buổi tiếp xúc dân Nguồn kinh phí: quỹ bảo vệ mơi trường tỉnh, ban ngành đoàn thể tổ chức tình nguyện 4.3.1.5 Phổ biến luật bảo vệ mơi trường giới thiệu giải pháp thân thiện với môi trường cho doanh nghiệp người nông dân (ưu tiên 5) Mục đích: Giúp cho người nắm luật, hiểu luật thấy lợi ích lâu dài bền vững từ việc bảo vệ môi trường Nội dung: Phổ biến luật bảo vệ môi trường: - Đối tượng thực cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết/đơn giản; - Thủ tục đăng ký cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết/đơn giản báo cáo giám sát mơi trường định kì tháng/lần; - Mức xử phạt cho trường hợp vi phạm cụ thể Mở lớp tập huấn để giới thiệu công nghệ, kỹ thuật sản xuất sạch, gây nhiễm sản xuất cơng nghiệp nông nghiệp như: - Ngành công nghiệp: sản xuất (CP), ISO 14000, hệ thống quản lý môi trường (EMS), kỹ thuật sẵn có tốt (BAT - Best available 82 techniques), phát thải không (Zero emission), hóa học xanh (GC), nhãn sinh thái,…; - Ngành nơng nghiệp: Vietgap, sử dụng thiên địch, sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho phân bón hóa học, sử dụng phân bón theo nguyên tắc “bốn đúng” (đúng thuốc, lúc, đối tượng, liều lượng), Doanh nghiệp lắng nghe trao đổi kinh nghiệm từ chuyên gia đầu ngành sản xuất Đồng thời doanh nghiệp phổ biến ưu đãi tham gia công tác bảo vệ môi trường như: giảm thuế, sách hỗ trợ vốn, vay với lãi suất thấp chí khơng lãi suất,…Ngoài doanh nghiệp tham gia buổi gặp mặt với Bộ phận thông tin truyền thông để bày tỏ ý kiến, khó khăn việc bảo vệ môi trường phổ biến hướng dẫn thực thi luật sách mơi trường ban hành Hình thức thực hiện: Định kì năm/lần: Bộ phận thơng tin truyền thơng kết hợp với Phịng tài ngun mơi trường huyện rà soát lại doanh nghiệp sản xuất chưa thực yêu cầu bảo vệ môi trường để tiến hành tổ chức buổi tập huấn nhằm phổ biến cho doanh nghiệp luật bảo vệ môi trường giải đáp thắc mắc liên quan đến hồ sơ, chứng nhận bảo vệ môi trường; Định kì tháng/lần: Bộ phận thơng tin truyền thông tổ chức buổi tập huần sản xuất cho doanh nghiệp Buổi tập huấn chia làm hai đợt: đợt (những doanh nghiệp sản xuất công nghiệp), đợt (những doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản) Bộ phận thông tin truyền thông tiếp nhận thắc mắc, phản hồi doanh nghiệp thi hành luật thông qua đia website riêng tổ chức buổi giải đáp thắc mắc cần thiết Nguồn kinh phí: quỹ bảo vệ môi trường tỉnh 83 4.3.2 Giải pháp kĩ thuật 4.3.2.1 Thu gom, xử lý kiểm soát nguồn thải (ưu tiên 1) Mục đích: kiểm sốt hạn chế ảnh hưởng từ nguồn thải đổ vào sông Vàm Cỏ Đông Nội dung: dựa vào trạng xả thải vào sông Vàm Cỏ Đông mà cải tạo xây dựng công trình thu gom xử lý đạt chuẩn trước đổ vào sông Vàm Cỏ Đông, đồng thời kết hợp thanh, kiểm tra thường xuyên, đột xuất để xử phạt trường hợp không tuân thủ quy định: Nước thải sinh hoạt: - Khu đô thị, chung cư: nước thải phải thu gom tập trung thông qua hệ thống ống ngầm đưa hệ thống xử lý nước thải tập trung đô thị/chung cư đạt chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt trước đấu nối thải sông Vàm Cỏ Đông (chất lượng nước sau xử lý phải đạt cột A); hệ thống thoát nước nước mưa nước thải phải tách riêng; - Các hộ dân ven sông: nước thải sinh hoạt phải xử lý sợ bể tự hoại ba ngăn trước thải sông, thay nhà xí sơng nhà vệ sinh hợp vệ sinh Nước thải công nghiệp: - Khu công nghiệp/cụm công nghiệp xây dựng: nước mưa (nếu không chảy qua khu vực có chất gây nhiễm) đấu nối thải trực tiếp nguồn tiếp nhận, nước thải sản xuất phải xử lý sơ nhà máy khu công nghiệp/cụm công nghiệp đạt chuẩn quy định khu công nghiệp/cụm công nghiệp sau dẫn hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp/cụm công nghiệp để xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp trước thải sông (chất lượng nước sau xử lý phải đạt cột A); 84 - Các doanh nghiệp nằm ngồi khu cơng nghiệp/cụm cơng nghiệp: phải có hệ thống xử lý nước thải đặc thù cho ngành, đạt quy chuẩn trước thải sông (chất lượng nước sau xử lý phải đạt cột A); - Các dự án đầu tư, chờ phê duyệt: cho phép đầu tư có đầy đủ biện pháp xử lý chất thải đạt yêu cầu Những dự án nằm gần khu dân cư phải xem xét kỹ trước định phê duyệt đầu tư Nước thải nông nghiệp: phải xây dựng hầm biogas để xử lý nước thải chăn nuôi đạt chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt trước đấu nối thải sông Vàm Cỏ Đông (chất lượng nước sau xử lý phải đạt cột A); Hình thức thực hiện: Nước thải sinh hoạt: - Khu đô thị, chung cư: Bộ phận kiểm sốt nhiễm kết hợp với ban quản lý khu đô thị/chung cư huyện/thị trấn rà soát thống kê lại khu thị, chung cư có hệ thống nước không đạt chuẩn chưa xây dựng người dân, quyền phản ánh để đề nghị cho tiến hành xây thời gian sớm - Các hộ dân ven sông: tháng đầu tiến hành kiểm tra, nhắc nhở việc thực Sau thời gian này, hộ dân cịn xây nhà xí sơng mà chưa có nhà vệ sinh đạt chuẩn tiến hành phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100,000 đồng đến 500,000 đồng trường hợp thải lượng nước thải nhỏ 10m3/ngày (24 giờ) Nước thải công nghiệp: Bộ phận kiểm sốt nhiễm phối hợp Chi cục bảo vệ môi trường, Ban quản lý khu công nghiệp, Phịng tài ngun mơi trường rà sốt lập danh sách lại doanh nghiệp nằm lưu vực sông Vàm Cỏ Đông Ban quản lý lưu vực sông Vàm Cỏ Đông đạo cho Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Ban quản lý khu công nghiệp chịu trác nhiệm giám sát, kiểm tra đơn vị 85 địa phương báo cáo kết thực lên Ban quản lý lưu vực sông Vàm Cỏ Đơng định kì tháng/lần: - Những đơn vị có hệ thống xử lý nước thải tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực định kì tháng/lần; - Những đơn vị chưa có hệ thống xử lý tiến hành thanh, kiểm tra đột xuất để cảnh cáo xử phát hành từ 500,000 đến 200,000,000 đồng (tùy mức độ vi phạm mà có hình thức xử phạt tương ứng) đình hoạt động thời gian chờ xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Công tác kiểm định dự án đầu tư nằm lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng tổ chức định kì với tham gia chuyên gia đầu ngành lĩnh vực mơi trường Bộ phận kiểm sốt ô nhiễm để đưa định đắn Nguồn kinh phí: quỹ bảo vệ mơi trường tỉnh, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức – ODA 4.3.2.2 Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đơng (ưu tiên 2) Mục đích: Theo d i kiểm soát chất lượng nước mặt nước thải để có biện pháp khắc phục kịp thời; Nội dung: Vị trí quan trắc: - Khu vực biên giới giáp Campuchia: kiểm soát vùng nước từ bên vào quốc gia; - Khu vực cảng Bến Kéo: Hoạt động giao thông thủy, sinh hoạt dân cư; - Khu vực cầu Gị Dầu: Hoạt động giao thơng thủy, sinh hoạt dân cư nuôi trồng thủy sản; - Chợ Lộc Giang: nguồn thải từ khu dân cư, chợ; 86 - Cống xả cơng ty đường Hiệp Hịa: nước thải từ sản xuât đường, bánh kẹo; - Khu vực bến đị Xn Khánh - Hậu Nghĩa: Hoạt động giao thơng thủy, nông nghiệp sinh hoạt dân cư; - Cầu Đức Huệ: nguồn thải từ khu dân cư, nuôi trồng thủy sản; - Chợ Trà Cú: nguồn thải từ khu dân cư, chợ; - Cống xả công ty đường Ấn Độ: nước thải từ sản xuât đường, cồn; - Khu vực cầu Bến Lức: Hoạt động giao thông thủy, nông nghiệp sinh hoạt dân cư; - Ngã ba sông Vàm Cỏ Đông – Vàm Cỏ Tây: hoạt động giao thông thủy, nông nghiệp sinh hoạt dân cư, công nghiệp Thông số quan trắc: - Hoạt động chợ: pH, BOD5, COD, DO, TSS, Fe, tổng N, Coliform, E.Coli, dầu mỡ; - Công nghiệp: pH, , độ đục, BOD5, COD, DO, TSS, Fe, tổng N, Cr3+, F-, Mn, Pb, Hg, As, dung môi hữu cơ, Coliform, E.Coli; - Nông nghiệp: pH, BOD5, COD, DO, TSS, Fe, tổng N, tổng P, Cl-, Hg, As, Se, thuốc bảo vệ thực vật, Coliform, E.Coli; - Khu dân cư: : pH, BOD5, COD, DO, TSS, Fe, tổng N, Cl-, Coliform, E.Coli; - Thủy sản: pH, BOD5, COD, DO, TSS, Fe, tổng N, tổng P, Cl-, Coliform, E.Coli Tần suất, thời gian thu mẫu: lần/năm vào tháng ,6, 9, 12: - Tháng 3: tháng mức nước kiệt nhất; - Tháng 6: tháng chuyển giao mùa khô sang mùa mưa, xả nước rửa phèn; - Tháng 9: tháng có mưa lớn nhất; 87 - Tháng 12: tháng chuyển giao mùa mưa sang mùa khơ Hình thức thực hiện: Bộ phận quan trắc phân tích mơi trường kết hợp với trung tâm quan trắc Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh lấy mẫu định kỳ tháng/lần phân tích tiêu Trong trường hợp xảy cố (phát từ kết quan trắc nước mặt từ phản ánh người dân) kết hợp với cảnh sát môi trường lấp mẫu đột xuất Nguồn kinh phí: quỹ bảo vệ mơi trường tỉnh 4.3.2.3 Xây dựng hệ thống Gis lưu trữ liệu chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông (ưu tiên 3) Mục đích: lưu trữ thơng tin, phục vụ cho cơng tác quản lý chất lượng nước, hỗ trợ cho nhà quản lý mơi trường việc đánh giá, phân tích; Nội dung: xây dựng phần mềm quản lý sở liệu vấn đề liên quan đến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông bao gồm lớp liệu sau: Dữ liệu điều kiện tự nhiên: lớp liệu hành chính, địa chất, địa hình, hệ thống sơng ngịi, kênh rạch; Dữ liệu quy hoạch tương lai: quy hoạch đất, mơi trường, khống sản,… Dữ liệu nguồn thải: vị trí khu công nghiệp, cụm công nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, cụm dân cư, trạm xử lý chất thải…; Dữ liệu vị trí quan trắc: tọa độ địa lý, tần suất lấy mẫu, kết phân tích thơng số; Dữ liệu diễn biến chất lượng nước sơng Vàm Cỏ Đơng qua thời kì Hình thức thực hiện: Bộ phận thông tin truyền thông xây dựng phần mềm Sau có phần mềm, phận quan trắc phân tích mơi trường cập nhật thông tin từ hệ thống quan trắc, báo cáo giám sát môi trường doanh nghiệp, báo 88 cáo trạng môi trường vào phần mềm GIS Bộ phận thông tin truyền thông trực tiếp quản lý sử dụng phần mềm Nguồn kinh phí: quỹ bảo vệ môi trường tỉnh 4.3.2.4 Xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Vàm Cỏ Đông đến năm 2020 (ưu tiên 4) Mục đích: sở để xây dựng giải pháp, lên kế hoạch cho chương trình nhằm bảo vệ sơng Vàm Cỏ Đơng, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững Nội dung: Quy hoạch tổng hợp gồm nội dung sau: Không thu hút ngành công nghiệp gây ô nhiễm nặng thuộc da, sản xuất kim loại, sản xuất giấy, bột giấy, nhuộm, xi mạ, chế biến hải sản, sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật, sản xuất phân bón, sản xuất sơn, phụ gia, chất tẩy rửa cơng nghiệp,…Thay vào thu hút ngành nghề gây nhiễm cơng nghiệp khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, sản xuất thiết bị điện gia dụng, máy móc phục vụ cơng nghiệp chế biến, bưu – viễn thơng, xây dựng,… Ưu tiên thu hút ngành nghề có khả áp dụng cơng nghệ sạch; Quy hoạch sở sản xuất riêng lẻ vào khu công nghiệp/cụm công nghiệp để quản lý tập trung hạn chế tình trạng xả thải khơng kiểm sốt Đối với sở sản xuất thuộc ngành nghề mang tính nhiễm đặc thù chế biến mủ cao su thiên nhiên, chế biến khoai mì,… khuyến khích tập trung vào khu công nghiệp cụm công nghệp đặc thù; Quy hoạch vị trí bãi chơn lấp rác phù hợp, không gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đơng Vị trí bãi chơn lấp rác phải bố trí để tránh hệ thống kênh rạch dẫn vào sông Vàm Cỏ Đông; Định hướng đến năm 2020: 100% sở sản xuất lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn; 89 Quy hoạch nguồn kinh phí thường xun lâu dài phục vụ cơng tác quản lý môi trường lưu vực sông Vàm Cỏ Đơng: - Quỹ bảo vệ mơi trường tỉnh trích 10 – 20% cho hoạt động bảo vệ sông Vàm Cỏ Đông; - Huy động nguồn vốn mạnh thường quân, tổ chức thiện nguyện thông qua đề án xin trợ cấp vốn, đề tài nghiên cứu khoa học sơng Vàm Cỏ Đơng; Hình thức thực hiện: Bộ phận kiểm sốt nhiễm phối hợp với chuyên gia lĩnh vực quy hoạch môi trường để lập quy hoạch bảo vệ tổng hợp Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức hội đồng nghiệm thu tính khả thi tính khoa học quy hoạch Báo cáo quy hoạch sau duyệt công bố thức website Bộ phận kiểm sốt ô nhiễm Ủy ban nhân dân tỉnh, Chi cục bảo vệ mơi trường đạo cho Phịng tài ngun mơi trường huyện triển khai thực Nguồn kinh phí: quỹ bảo vệ môi trường tỉnh 90 KẾT LUẬN Dựa vào liệu có kết hợp với khảo sát thực địa rút kết luận sau: Hiện trạng chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông mức ô nhiễm nhẹ Tuy nhiên, số nơi bị ô nhiễm nặng khu dân cư, công nghiệp; So với năm 2013, chất lượng nước sơng Vàm Cỏ Đơng năm 2014 có nhiều chuyển biến tốt Tuy nhiên điểm ô nhiễm cục chất lượng nước chưa có nhiều chuyển biến tích cực Chất lượng nước sơng Vàm Cỏ Đơng vào mùa khô tốt mùa mưa hàm lượng TSS vào mùa mưa tăng đáng kể Để kiểm soát chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông tương lai số giải pháp đề xuất như: - Thành lập Ban quản lý lưu vực sông Vàm Cỏ Đông với tư cách quan đại diện, bảo vệ sơng Vàm Cỏ Đơng; - Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán để tăng hiệu quản lý; - Phân vùng chất lượng nước theo mục đích sử dụng; - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng; - Thu gom, xử lý kiểm soát nguồn thải tại; - Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông nhằm nắm bắt đánh giá kịp thời diễn biến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông; - Xây dựng hệ thống Gis lưu trữ liệu chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông để lưu trữ thông tin, liệu; - Xây dựng quy hoạch môi trường hướng đến phát triển bền vững; Những vấn đề khai thác phát triển tương lai như: Ứng dụng mơ hình thủy lực để tính tốn lượng nước mưa pha lỗng vào lưu vực; Ứng dụng mơ hình ENVIMWQ mơ điểm nhiễm; Ứng dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để dự báo chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông đến năm 2020 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ xây dựng (2006), TCXDVN 33:2006: Cấp nước – mạng lưới đường ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế, Bộ xây dựng, Hà Nội, tr.159 Chính phủ (2009), Nghị định 117/2009/NĐ/CP - Về xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội, tr.109 Chính phủ (2013), Nghị “Về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Long An”, Hà Nội, tr.6 Chính phủ (2013), Nghị “Về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Tây Ninh”, Hà Nội, tr.7 Phạm Anh Đức (2014), Xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào động vật không xương sống cỡ lớn đáy cho hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai, Luận án tiến sĩ, Viện môi trường tài nguyên, Hồ Chí Minh Đỗ Tiến Lanh “Báo cáo quản lý tổng hợp lưu vực sử dụng hợp lý tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai”, Chương trình KHCN cấp nhà nước KC.08/06-10, 2010, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tôn Thất Lãng “Xây dựng sở liệu GIS kết hợp với mơ hình số chất lượng nước để phục vụ công tác quản lý kiểm sốt chất lượng nước hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai”, Hội thảo khoa học lần thứ 10, 2006, Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường Nguyễn Minh Lâm “Thực trạng ô nhiễm định hướng giải pháp quản lý chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông”, 2013, Cổng thông tin điện tử tổng cục môi trường Dương Thành Nam “Kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo lĩnh vực quan trắc môi trường”, Hội thảo, tập huấn kỹ phân tích thực QA/QC phịng thí nghiệm, 9/2014, Trung tâm quan trắc môi trường, Tổng cục môi 92 trường 10 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thu Hiền, Cao Duy Trường, Nguyễn Minh Lâm (2011) “Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ tập 14, (M1), tr.29 - 44 11 Nguyễn Văn Phước “Giải pháp giảm thiểu bèo lục bình sơng vàm Cỏ Đơng”, Vất vả với “tảng băng xanh”, 6/2014, Tây Ninh, Sở Khoa học công nghệ 12 Lâm Vĩnh Sơn (2006), Nghiên cứu đánh giá, dự báo ô nhiễm nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – Long An công công nghiệp hố, thị hố đề xuất hướng quy hoạch khu công nghiệp, đô thị hợp lý, Luận văn thạc sĩ Viện Môi trường Tài nguyên, thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Trình, Lê Quốc Hùng “Mơi trường nước lưu vực sơng Sài Gịn, Đồng Nai”, 2004, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 14 Trung tâm tư liệu thống kê, (2013), Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo địa phương, Tổng cục thống kê Việt Nam 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, (2013), Quy hoạch phát triển Khu công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Cổng thông tin điện tử Long An 16 Viện khoa học thủy lợi miền Nam, (2014), Dự báo xâm nhập mặn cửa sông vùng ven biển đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chống hạn, Viện khoa học thủy lợi miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh, tr.18 Tiếng Anh 17 World Health Organization (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating Environmental ControlStrategies, Geneva, tr.493 ... 23 3.2 HƯƠNG HÁ THU VÀ HÂN TÍCH MẪU NƯỚC MẶT 26 3.2.1 Lựa chọn ti u đ nh gi chất lượng nước 26 3.2.2 Tần suất, thời gian thu ẫu 26 3.3 HƯƠNG HÁ THU MẪU NƯỚC MẶT ... sinh 3.2.2 Tần suất, thời gian thu mẫu Tần suất lấy mẫu: lần/năm Thời gian lấy mẫu: tháng (mùa khô) tháng (mùa mưa) năm 2013 2014 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU NƯỚC MẶT Việc thu mẫu tiến hành theo trình... điểm liên tục; Thu? ??n lợi cho đồ hóa chất lượng nước thơng qua “màu hóa“ thang điểm WQI; Là công cụ thu? ??n lợi cho việc quản lý tài ngun nước Bên cạnh phương pháp số hạn chế: 28 Thi? ??u trí cách