Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl la quoc hung

134 0 0
Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl la quoc hung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LA QUỐC HÙNG ĐỀ TÀI: Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Trường hợp điển cứu Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Đại học dân lập Văn Hiến) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 50109 LUẬN VĂN CỬ NHÂN KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S HÀ VĂN TÁC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG - NĂM 2007 LỜI CẢM ƠN Thời gian thấm trơi đưa, quảng đời sinh viên khắc sâu vào tâm trí kỷ niệm vui buồn Từ điều bỡ ngỡ bước chân vào giảng đường đại học thời sinh viên chuẩn bị trôi qua, học, nhận tận tình bảo, giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thầy cô, anh chị trước học tập nói riêng sống nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Đặc biệt thầy Hà Văn Tác tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ cho tơi q trình tích lũy kiến thức hồn thành luận văn Để thực tốt luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, bên cạnh tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình bạn bè người thân bên cạnh Xin chân thành cám ơn bạn nhóm tập thể lớp 07XH1N động viên, hỗ trợ giúp phần việc thực đề tài luận văn Nhân xin cám ơn gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt bốn năm học đại học Vì lần thực đề tài mang tính thực nghiệm Mặc dù có nhiều cố gắng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn LA QUỐC HÙNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Phạm vi nghiên cứu 5.2 Thời gian nghiên cứu 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp cụ thể 6.2.2 Phương pháp chọn mẫu 7 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 8 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU KHUNG PHÂN TÍCH PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 11 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 11 1.1.1 Ý thức 11 1.1.2 Khái nhiệm nhận thức - thái độ 11 1.1.3 Luật Giao thông đường 13 1.1.4 Sinh viên 13 1.1.5 Hành vi sai lệch 14 1.1.6 Xã hội hóa 14 1.1.7 Phương tiện truyền thông 17 1.1.8 Giáo dục 18 1.1.9 Kiểm soát xã hội 19 1.1.10 Định hướng giá trị 19 1.2 CÁC LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 20 1.2.1 Lý thuyết tương tác xã hội 20 1.2.2 Lý thuyết kiểm soát xã hội 21 1.2.3 Lý thuyết cấu trúc chức 23 1.2.4 Lý thuyết lựa chọn hành vi hợp lý 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 26 2.1 Khái quát giao thông đường Việt Nam 26 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội tình hình giao thơng đường thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.2 Tình hình giao thơng đường thành phố Hồ Chí Minh 30 2.3 Thực trạng chấp hành luật giao thông đường sinh viên thành phố Hồ Chí Minh 32 2.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 32 2.3.2 Tình hình chấp hành luật giao thơng sinh viên 34 2.3.3 Thực trạng vi phạm luật giao thông đường sinh viên 35 2.3.3.1 Phương tiện, mức độ sử dụng xe chấp hành luật giao thông 35 2.3.3.2 Mức độ lý vi phạm luật giao thông sinh viên 38 2.3.3.3 Nhận thức sinh viên điều khiển phương tiện giao thông 48 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 55 3.1 Quá trình xã hội hóa tác động đến ý thức chấp hành luật giao thông sinh viên 55 3.1.1 Gia đình 55 3.1.2 Nhà trường 63 3.1.3 Bạn bè 69 3.1.4 Phương tiện truyền thông 73 3.2 Hệ thống kiểm soát xã hội tác động đến việc chấp hành luật giao thông sinh viên 77 3.2.1 Hệ thống pháp luật 78 3.2.2 Lực lượng cảnh sát giao thông 83 3.2.3 Hệ thống sở hạ tầng 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 92 KHUYẾN NGHỊ 94 PHẦN PHỤ LỤC 98 Bảng biểu đồ thị thống kê tai nạn giao thông 99 Hình ảnh 101 Bảng hỏi nguyên bảng 104 Bảng vấn sâu số 115 Bảng vấn sâu số 123 Tài liệu tham khảo 127 PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam sau thời gian dải trải qua chiến tranh, vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ mặt dư luận nước bạn bè quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, phải đối mặt với nhiều vấn đề xúc cần khắc phục Một số tai nạn giao thơng, vấn đề làm nhức nhối xã hội Việt Nam Đây chẳng khác chiến tranh mới, chiến tranh khơng có tiếng súng, diễn khắp nẻo đường, không phân biệt Tai nạn giao thông không vấn nạn Việt Nam mà trở thành thảm hoạ tồn cầu Mỗi năm giới có 1.2 triệu người chết 50 triệu người bị thương tật tai nạn giao thơng đuờng Đây ngun nhân thứ hai gây tử vong nhóm người có độ tuổi từ đến 25 tuổi Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) hàng năm số trường hợp tai nạn thương tích loại xảy Việt Nam bốn triệu, có 70.000 trường hợp tử vong Số người tử vong tai nạn giao thông đường tăng gấp năm lần so với 10 năm trước Theo tính tốn Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), số thiệt hại tai nạn giao thông nước khoảng 900 triệu USD/năm Đây thực số đáng báo động cần phải quan tâm nghiên cứu để giảm hạn chế tình hình vi phạm giao thơng nước ta Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn quan trọng đất nước, trung tâm kinh tế văn hoá nước, nơi tập trung nhiều trường đại học, trung học phổ thơng khu cơng nghiệp, khu chế xuất Chính vậy, thành phố thu hút đông đảo lực lượng học sinh, sinh viên lực lượng lao động từ nơi khác đổ mang lại hiệu cho phát triển thành phố nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, với lực lượng dân cư sẵn có thành phố với lực lượng nhập cư đông đảo làm cho thành phố trở nên tải Các điều kiện sở hạ tầng, đường sá thành phố Hồ Chí Minh khơng gánh nổi, bên cạnh ý thức chấp hành luật giao thông người dân chưa cao dẫn tới tình trạng vi phạm luật tai nạn gây tử vong giao thơng thành phố Hồ Chí Minh ngày gia tăng Theo TS Võ Văn Nho - trưởng khoa ngoại thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy cho biết: Trang năm bệnh viện cấp cứu 30.000 ca bị chấn thương sọ não tai nạn giao thơng, ngày bệnh viện ln có từ 80 đến 100 bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng phải điều trị nội trú có nguy tử vong cao cho dù có cứu để lại nhiều di chứng bệnh tật nặng nề sống sống thực vật, ngôn ngữ, liệt tay chân, động kinh… số ca chấn thương sọ não bình quân bệnh viện Chợ Rẫy năm gần 1.400 - 1.600 ca/năm Năm mươi người chết bị thương/ngày tai nạn giao thơng số bình quân tính vài tháng đầu năm 2007 thành phố Hồ Chí Minh, đưa thành phố lọt vào top 17 tỉnh thành có số người chết thương tật tai nạn giao thơng cao nước Chính thế, việc nghiên cứu ý thức chấp hành luật giao thơng đường quan trọng để tìm nguyên nhân tác động đến ý thức người dân việc điều khiển xe gắn máy đặc biệt lực lượng sinh viên Bởi số lượng sinh viên tập trung thành phố Hồ Chí Minh khơng nhỏ, theo họ sử dụng số lượng xe gắn máy đơng đảo Hiện có tới hàng triệu sinh viên tham gia lưu thông, chủ yếu lưu thông đường - loại hình giao thơng chiếm phần lớn số vụ tai nạn giao thông nước Do nghiên cứu vấn đề ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên điều cần thiết TỔNG QUAN TÀI LIỆU Việc nghiên cứu ý thức chấp hành luật giao thông đường người dân chưa thực nhiều mà chủ yếu tìm hiểu thực trạng vi phạm giao thông người dân đặc biệt sinh viên: - Báo Người Lao Động số ngày 13/11/2005 với tiêu đề: “Gần 400 công nhân, học sinh thi tìm hiểu luật giao thơng đường bộ” Thành Đồn thành phố phối hợp với Ban an tồn Giao thơng đường phố tổ chức với chủ đề “Hãy giữ lấy an toàn 2005”, hội thi nhằm tuyên truyền giáo dục góp phần giữ gìn trật tự an tồn, nâng cao ý thức văn minh đô thị nhân dân giới trẻ - Báo điện tử VnExpress số ngày 16/12/2005 với tiêu đề: “Triển khai dự án an tồn giao thơng trị giá 36 triệu đơ” Dự án bao gồm tuyên truyền trật tự an toàn Trang Câu 40 : Theo bạn, cách thức làm việc cảnh sát giao thơng có phù hợp khơng? Có  Khơng  (tiếp câu 40a)  Câu 40a : Vì khơng? (chọn tối đa trả lời) Hay đứng núp góc tối  Không xử phạt nghiêm người vi phạm  Không tôn trọng người dân  Hay đòi lộ  Khác (ghi rõ)…………………………………  Câu 41 : Thái độ cảnh sát giao thông xử phạt người vi phạm? (chọn tối đa trả lời) Nghiêm túc  Lịch  Hoà nhã  Cáu gắt  Hạch hẹ  Vòi vĩnh  Khác (ghi rõ)……………………………………  Câu 42 : Theo bạn, làm để hạn chế xảy tai nạn giao thông nay? (chọn tối đa trả lời) Tăng mức xử phạt vi phạm hành  Tăng cường kiểm soát gắt gao tốc độ  Giảm tối đa đường ngang đấu nối  Phân định đường riêng cho loại phương tiện  Tuyên truyền luật giao thông  Khác (ghi rõ)………………………………………………………  Câu 43 : Bạn đưa vài giải pháp/ý kiến đóng góp để hạn chế tình trạng vi phạm luật giao thơng người dân nay? (chọn tối đa trả lời) Tăng cường thêm cảnh sát giao thông 1 Mở rộng, cải tạo lại hệ thống đường xá 2 Phát triển hệ thống giao thông công cộng 3 Nâng cấp, bố trí tín hiệu đèn, biển báo giao thơng hợp lý 4 Chạy tốc độ, tuyến, dừng vạch qui định 5 Tăng cường công tác tuyên truyền luật giao thông phương 6 tiện truyền thông đại chúng Xử phạt người vi phạm giao thơng 7 Đưa chương trình giáo dục luật giao thơng sâu vào trường học 8 Khác (ghi rõ)………………………………………………………… 9 ………………………………………………………………………… Trang 113 Xin bạn cho biết số thông tin cá nhân A Tuổi B Giới tính Nam  Nữ  C Bạn sinh viên năm mấy? Năm  Năm  D Bạn sinh viên trường ĐH Ngân hàng  ĐHDL Văn Hiến  E Quê quán Thành thị  Nông thôn  XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA BẠN Trang 114 ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU SỐ Ngày vấn: 10/6/2007 Thời gian vấn: 30 phút Địa điểm vấn: Đại học dân lập Văn Hiến Xin chào bạn, sinh viên năm cuối khoa khoa học xã hội nhân văn trường đại học bán công tôn đức thắng Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu “Ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên thành phố hồ chí minh nay” Tơi muốn vấn bạn suy nghĩ cảm nhận bạn ý thức sinh viên vấn đề chấp hành luật giao thông đường Rất mong nhận giúp đỡ bạn Tôi xin giới thiệu tên Quốc Hùng, bạn thực với Thu Hà Để thuận tiện việc trò chuyện để có tư liệu phục vụ mục đích phân tích, chúng tơi xin phép ghi âm lại trị chuyện để làm tư liệu Bạn có trả lời tự nhiên mạnh dạn đừng có e ngại Mình xin phép bắt đầu nha PVV1: La Quốc Hùng PVV2: Phạm Thị Thu Hà PVV1: Trước tiên cho hỏi bạn năm tuổi rồi? NTL: Dạ năm em 20 tuổi PPV2: Vậy xưng hô anh chị em cho dễ nha PVV1: Thế em sinh viên năm mấy? Em học Văn Hiến phải không? NTL: Uh em học bên trường Văn Hiến, em sinh viên năm nhất, học ngành giống anh chị Trang 115 PPV2: Em quê lên học người thành phố? Nếu quê quê em đâu? NTL: Em quê lên học, em người Phú Yên PVV1: Người Phú Yên Em nói lớn chút để anh ghi âm cho dễ Vậy em học xe gì? NTL: Em hả, có em học xe máy có xe đạp, thơi anh ghi xe đạp PPV2: Sao vậy? Sao em không xe máy NTL: Vì em đâu xa, đâu chơi em xe máy, không em bình thường em xe đạp PVV1: Ghê ha, nguỵ trang Em nói coi em biết sử dụng xe máy khơng? Thế em có lái chưa? NTL: Chưa có lái PPV2: Trời chưa có lái mà dám chạy xe Em thành phố với ai? NTL: Em với anh trai PVV1: Ok, với anh Em ước lượng tuần em sử dụng xe lần không? NTL: Ừm… khoảng lần PVV1: Em học hay cịn học chỗ khác khơng? NTL: Dạ có, trường em có nhiều địa điểm nên đơi học xong chạy qua chỗ khác học PPV2: Vậy lúc em học xe gì? NTL: Đi xe máy chị Chứ học nhiều chỗ xe đạp chạy không kịp mệt PVV1: Em biết xe máy từ lúc nào? NTL: Từ hồi học lớp 10 (cười) PVV1 - 2: Lớp 10 biết NTL: Lớp 10 em biết em không dám, đến năm lớp 11 dám chạy PVV1: Thế theo em, độ tuổi phép lái xe chưa? NTL: Dạ có phép Trang 116 PPV2: Gia đình em khơng cấm PVV1: Lớp 10 biết chạy xe, em có nghĩ khơng phép lái xe khơng? NTL: Dạ có PPV2: Có mà dám chạy PVV1: Vậy có chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông không? NTL: Em chấp hành nghiêm chỉnh PPV2: Em có bị cơng an bắt lần chưa? NTL: Chưa chị PVV1: Trời ơi, chưa có lái dám điều khiển xe mà chưa bị công an bắt lần ha, tự tin ghê NTL: Khơng em nói thiệt, em chưa bị bắt mà PPV2: Chưa bị cơng an thổi Vậy có vượt đèn đỏ hay làm khơng luật chưa? NTL: Hình có vượt đèn đỏ (Cười) PVV1: Lý mà em lại vượt đèn đỏ? NTL: Em hả, em nôn thấy người ta đi, em đứng buồn em theo ln PPV2: Thấy người ta đi, em theo Có thấy người ta đi, em cố tình đứng lại nghiêm chỉnh chấp hành khơng? NTL: Cười, có chị PVV1: Thế Khi vi phạm giao thông, bị cơng an giao thơng thổi phạt em giải chẳng hạn vượt đèn đỏ? NTL: Thì em nộp tiền phạt anh À, em năn nỉ trước xin cho học khơng nộp phạt thơi PPV2: Em nói mà đường, lúc tới đèn đỏ em vượt theo đèn đỏ theo người trước ln cảm giác em lúc nào? NTL: Mặc dù biết vượt đèn đỏ khơng nên mà người ta theo ln đứng lại có người nhìn mắt lạ thường kì ghê PVV1: Vậy lúc vượt đèn đỏ em cảm thấy có khó chịu khơng, có xúc người không? Trang 117 NTL: (cười) hơi PVV1: Lúc vi phạm bị cơng an thổi em vơ năn nỉ, em lại làm vậy? NTL: Bởi cơng an phạt giam xe, bị ba mẹ la, la em ẩu không cho xe nên em phải nài nỉ PVV1: Rồi học trễ hay cần phải gấp việc đó, em có vượt q tốc độ cho phép để nhanh không? NTL: Tốc độ theo qui định bao nhiêu? PPV2: À, ví dụ đường phố tốc độ theo qui định từ 20 - 30 km/h, mà trễ em có chạy nhanh tốc độ qui định khơng? NTL: Cũng có PVV1: Vậy đầu khơng nghĩ gây tai nạn chạy nhanh quá? NTL: (cười) Khi mà em nhanh em ý thức em chậm hơn, mà em nghĩ em khơng nhanh PPV2: Em có ý định thi lái chưa? NTL: Rồi, bữa rủ đứa lớp thi mà tụi chưa chịu đi, em hồi hộp buồn nên em khơng PVV1: Em có ý định lâu chưa? NTL: (cười) Cũng lâu rồi, năm trước PVV1: Có ngồi đường, thấy tín hiệu dẫn đèn giao thơng em có chấp hành nghiêm chỉnh không? NTL: Của đèn giao thông anh, có em chấp hành, có em PPV2: Theo em quan sát lúc cảnh sát giao thơng phạt người đường nam vi phạm nhiều hay nữ vi phạm nhiều hơn? NTL: Em thấy nam vi phạm nhiều PVV1: Tại em lại nghĩ vậy? NTL: Em nghĩ nữ nhút nhát nên khơng dám phá luật cịn nam thơi chạy vơ tư PPV2: Nếu em khơng chấp hành hiệu lệnh cảnh sát lúc em nghĩ nào, có cảm giác sai lầm khơng? Trang 118 NTL: Mặc dù em biết vội ln nhanh cho thuận tiện, có quên em khơng nhớ PVV1: Nhà em có tất người? NTL: người PVV1: Có vi phạm giao thông lần chưa? NTL: Dạ chưa PPV2: Ở em sống với gia đình hay trọ? NTL: Ở hả, em sống với hai anh, trọ PVV1: Khi vi phạm bị công an xử lý rồi, em có rút kinh nghiệm cho thân khơng? Có tiếp tục vi phạm khơng? NTL: Khi vi phạm dĩ nhiên phải rút kinh nghiệm rồi, bữa sau phải cẩn thận không vi phạm nữa, bữa sau đường muốn vượt nhanh phải coi có cơng an khơng vượt (cười) PPV2: Có bị bắt kêu số xui bị bắt khơng? NTL: Chưa bị bắt, có số xui thiệt (cười) phần lớn lỗi PVV1: Theo em, trình độ học vấn có ảnh hưởng đến việc chấp hành giao thơng khơng? NTL: Do có nhiều người trình độ nhận thức kém, khơng đạt đến trình độ hiểu biết định nên chạy chạy, đến vi phạm cho xui khơng nghĩ chấp hành tốt đảm bảo cho an tồn PPV2: Trong gia đình, có em bước lên xe cha mẹ nhắc phải nào, khơng? NTL: Có chị, nhắc em đường phải cẩn thận, từ từ nhớ sớm PVV1: Phản ứng em lúc nào? NTL: Em dạ sớm (cười) PVV1: Có trễ lần chưa? NTL: Có, trễ em gọi điện báo cho nhà biết trước PPV2: Hiện xe mua cho anh em sử dụng hay mua cho em thơi? Trang 119 NTL: Cho anh cho em có PVV1: Chiếc xe cha mẹ mua cho em hay em địi gia đình mua? NTL: Em nói mua xe để học đôi lúc cần nên cha mẹ đồng ý cho mua PVV1: Từ kinh nghiệm thân ngồi đường thấy người khác vi phạm có phần em vi phạm, theo em cần phải có giải pháp để giảm tỉ lệ vi phạm giao thông xuống? NTL: Em nghe thầy kể Trung Quốc vi phạm bị báo cho cảnh sát người báo nhận tiền thưởng từ người bị xử phạt Em thấy giải pháp hay theo em tổ chức quyền lực nước ta cịn quan liêu chưa chặt chẽ Nếu nước mà nghiêm dễ quản lý PPV2: Em có thấy hay nghe kể hình thức hối lộ chưa? NTL: Dạ có chứ, người ta nói để tiền cốp xe PVV1: Em có nhiều bạn bè khơng? NTL: Dạ có, khơng nhiều PPV2: Em thường chơi chung người hay chơi với nhóm? NTL: Em chơi chung theo nhóm PVV1: Có vi phạm giao thông chưa? Nhiều hay ít? NTL: Bạn bè em vi phạm bị nhiều, chủ yếu vượt đèn đỏ học trễ, có chở ba học PPV2: Khi chơi chung với nhóm, khơng đủ xe em có chở chưa? Nếu có chở ai? NTL: Dạ có, xe bạn khác chở em hai người Em chấp hành PVV1: Khi thấy bạn vi phạm, thái độ em sao? NTL: Thì em kêu đứng lại mà thơi em cho ln PVV1: Sao em khơng liệt khuyên bạn đừng vi phạm? NTL: Cũng tuỳ thuộc vào nhận thức anh ơi, có nói không PPV2: Trường hợp xe em đủ chỗ cịn bạn nhóm khơng có xe, em có đồng ý chở khơng, em có gặp trường hợp chưa? Trang 120 NTL: Dạ có PVV1: Em xử lý nào, có sợ bị bạn nói keo kiệt khơng cho hay em cho ln? NTL: Khơng, coi có cịn trống chỗ cho lên em quay lại chở PPV2: Em có sợ bạn giận mình, khơng chơi với em khơng chở nó? NTL: Khơng sợ đâu chị PVV1: Khi chơi xa, đường rộng tụi bạn kêu em chạy nhanh, tăng tốc độ lên em có làm theo không? NTL: Không, em tuỳ theo ý em em khơng theo nó, em lái làm chủ thân PPV2: Lúc với nhóm đường, tới giao lộ đèn vàng chuẩn bị sang đèn đỏ, nhóm có vượt qua hết ln khơng hay dừng lại hay có em dừng lại thơi? NTL: Có dừng lại có PVV1: Nếu vượt nhóm có nghĩ đến hậu gây tai nạn cho người khác khơng? NTL: Thì có mà em nghĩ em cẩn thận nên luôn, lần sau em ý PVV1: Em có tham gia vào phong trào tuyên truyền an toàn giao thơng khơng? NTL: Cũng có tham gia lúc cấp em đâu thấy đâu PPV2: Em có tham gia ký cam kết chấp hành giao thơng khơng? Em nghĩ có tác động khơng? NTL: Em nghĩ có, để đánh giá xử lý sinh viên PVV1: Qua bạn bè thi lấy lái xe rồi, theo em hình thức thi lấy lái xe nào? NTL: Em thấy q dễ, cần đăng kí tới chỗ học có người cách làm mẹo đánh trắc nghiệm nên chẳng có ích cả, làm người đâu có biết cách điều khiển xe Trang 121 PPV2: Qua việc học tìm hiểu luật giao thơng, em áp dụng từ lý thuyết vào thực tế? NTL: Cũng có nhiều lắm, chẳng hạn nhờ mà em biết bảng hiệu giao thơng có chức từ tránh để khơng vi phạm PVV1: Em có thường xuyên theo dõi tin tức kiện hay vụ tai nạn giao thông phương tiện truyền thơng đại chúng hay khơng? Em có nghĩ tin tức tác động đến ý thức chấp hành giao thông người dân đặc biệt sinh viên? NTL: Dạ có, em hay coi tin thời mục an tồn giao thơng Nó tác động nhiều đến theo em tin tức kiện phản ánh cách trung thực diễn biến giao thơng ngày sống Nó giúp cho rút kinh nghiệm cho riêng thân để điều khiển xe cẩn thận PPV2: Em có thấy biển báo khác lạ so với biển báo em học? Theo em luật giao thông nước ta có điều bất cập? NTL: Em khơng để ý có biển báo lạ luật giao thơng có nhiều điều q bất cập, có qui định khơng phù hợp với thực tế PVV1: Từ bất cập em thấy được, em đưa vài giải pháp kiến nghị để nâng cao ý thức chấp hành giao thơng người dân thành phố nói chung sinh viên nói riêng? NTL: Em thiết nghĩ cần phải tổ chức chương trình giống gameshow an tồn giao thơng để vừa học vừa chơi để người dân nắm bắt thông tin qui định rõ rang Còn sinh viên cần có buổi tuyên truyền bắt buộc sinh viên phải tham gia đồng thời xem xét đánh giá sinh viên đạt danh hiệu sinh viên tốt, sinh viên giỏi phải dựa tiêu chí có chấp hành luật giao thông nghiêm chỉnh hay không PVV1-2: Cám ơn em nhiều cung cấp cho anh chị số thơng tin hữu ích Chúc em đạt kết tốt học tập Trang 122 ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU SỐ Ngày vấn: 11/6/2007 Thời gian vấn: 15 Địa điểm vấn: Trường Đại học dân lập Văn Hiến Xin chào bạn, sinh viên năm cuối khoa khoa học xã hội nhân văn trường đại học bán cơng tơn đức thắng Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu “Ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên thành phố hồ chí minh nay” Tôi muốn vấn bạn suy nghĩ cảm nhận bạn ý thức sinh viên vấn đề chấp hành luật giao thông đường Rất mong nhận giúp đỡ bạn PVV: La Quốc Hùng PVV: Bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân bạn? NTL: Mình 22 tuổi, sinh viên năm trường Văn Hiến Nhà quận 12, gia đình có tất người, út cịn anh trai nữa… PVV: Thế ngày bạn đến trường phương tiện gì? Bạn sử dụng từ bao giờ? NTL: Mình học xe máy, từ 17 tuổi nhà xa trường nên ba mẹ xe máy cho đỡ cực PVV: Lúc 17 tuổi bạn xe máy tự ba mẹ cho bạn hay bạn đòi đi? NTL: Vì thấy đứa bạn tụi đầy mà có đứa bị bắt đâu nên ba mẹ cho xe máy cho đỡ cực trường xa nhà PVV: Theo bạn 17 tuổi lái xe mơ tơ chưa? Từ đến bạn có bị cảnh sát gioa thơng bắt chưa? Trang 123 NTL: Mình chưa bị cảnh sát giao thơng bắt bao giờ, theo 17 tuổi chưa lái xe mô tô PVV: Tại bạn biết 17 tuổi chưa phép lái xe mô tô mà bạn sử dụng xe học? NTL: Thì thấy tụi xe máy đó, có bị đâu PVV: Bạn có lái chưa? Từ vậy? NTL: Mình có từ lúc 19 tuổi PVV: Bạn nhận xét việc thi lấy lái xe? Bạn có chấp hành nghiêm túc việc thi sát hạch để lấy không? NTL: Tôi thấy chưa thật hiệu Chẳng thấy có tác dụng để qua mặt cảnh sát giao thông Trước lúc thi sau thi thấy thơi Mình chấp hành nghiêm túc giám thị coi thi dễ cho người thi chép cơ… học xong qn thơi khơng áp dụng nhiều PVV: Bạn vi phạm luật giao thông lần chưa (cả lần bị cảnh sát giao thông bắt không bị bắt) Thường lỗi vi phạm lại vi phạm? NTL: (cười) Vi phạm nhiều lần chưa bị tóm cả, thơng thường lỗi như: vượt đèn đỏ, chạy lấn tuyến, chạy tốc độ… nhiều lúc gấp nên vượt thôi, khơng có cơng an vượt PVV: Bạn chạy q tốc độ km/h? Theo bạn, thành phố tốc độ cho phép bao nhiêu? NTL: Thường 60 hay 70 Mình khơng rõ nữa, tốc độ cho phép 30 hay 40… PVV: Khi có tín hiệu đèn vàng bạn xử lý nào? NTL: Nếu khơng vơi giây (bảng số đếm ngược trụ đèn giao thơng) chạy ln, giây dừng lại chờ Cịn vội q chạy qua ln PVV: Theo bạn có vi phạm luật giao thơng khơng? NTL: Khơng, đâu có vi phạm đâu PVV: Bạn có cảm giác vi phạm luật giao thông? Và người khác có thái độ bạn? Trang 124 NTL: Mình thấy bình thường thơi lỗi nhỏ chẳng gây nguy hiểm nhiều, vượt đèn đỏ cần phải để ý xem có cảnh sát giao thông không Mọi người thơi mà chẳng để ý làm PVV: Theo bạn quan sát đường việc vi phạm giao thông nam nữ khác nào? NTL: Nam thường lấn tuyến chạy tốc độ nhiều nữ Nữ thường vượt đèn đỏ PVV: Trong gia đình bạn, người thường hướng dẫn cho bạn an toàn giao thơng? Cụ thể? NTL: Đó ba Ba cho cách lái xe dặn dị cẩn thận Ba nói chuyện với buổi tối nhà gặp mặt Ai có cơng việc riêng nên trị chuyện PVV: Ba anh hai có lái xe chưa? Họ có bị vi phạm lần chưa? Thái độ gia đình bạn nào? NTL: Ba anh có lái xe vi phạm vài lần Cũng khơng nói đóng phạt thơi, anh hai xui nên bị Mình chưa bị cảnh sát giao thông bắt lần vượt đèn đỏ nhiều lần phải quan sát kỹ không bị bắt PVV: Bạn có nhiều bạn bè khơng? Bạn bè bạn thường sử dụng phương tiện học chủ yếu? NTL: Bạn đơng lắm, xe máy khơng PVV: Có bạn bè bạn vi phạm giao thông bị cảnh sát giao thông bắt chưa? Thái độ bạn bạn bạn vi phạm nào? NTL: Tụi vi phạm suốt ngày, nhiều lúc cịn rủ đua xe Nhưng có vài đứa bị cảnh sát giao thơng bắt sau đưa tiền cho họ xong Tụi lúc đầu sợ bi giam xe quen rồi, giam xe đóng phạt lấy về, bị cho tiền xong thơi Tụi bị khơng nói gì, giúp giúp ví dụ góp tiền cho tụi để chuộc xe sợ ba mẹ la PVV: Nếu chung mà không đủ xe mà không đủ xe để chở, bạn có chịu chở ba khơng? Nếu bạn rủ đua xe, bạn có đua khơng? Vì sao? Trang 125 NTL: Thỉnh thoảng có chở ba Nếu bạn rủ, em có đua khơng tụi khinh thường bảo nhát gan PVV: Nhà trường có thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền hay hội thi tìm hiểu luật giao thơng khơng? NTL: Khơng, khơng để ý nhiều ti vi có đầy đó, thích xem ti vi PVV: Những tin tức giao thơng có tác động bạn? Sau bạn có áp dụng cho khơng? NTL: Thấy người chết nhiều bị ớn, xe cẩn thận ngày thơi (cười) PVV: Bạn có đề nghị để nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông sinh viên khơng? NTL: Mình khơng biết thấy việc học luật thi lái xe khơng với thực tế Đơi khơng phải cố tình lấn tuyến hay chạy tốc độ mà đường chật đơng q khơng có chỗ nên bắt buộc phải làm PVV: Xin cám ơn bạn nhiều trò chuyện Cảm ơn bạn giúp đỡ nha Trang 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban An tồn giao thơng, Cẩm nang pháp luật giao thông đường bộ, Hội Cựu chiến binh TP Hồ Chí Minh G.Endruweit G.Trommsdorff, Từ điển Xã hội học, Nhà xuất Thế giới, TP Hồ Chí Minh Hà Văn Tác, Giáo trình Xã hội học pháp luật, ĐH Bán công Tôn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh Hồng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất giáo dục Hà Nội Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất giao thông vận tải (2006), Tài liệu hội thi Sinh viên với An tồn giao thơng Nhà xuất lao động xã hội, Luật giao thông đường Trần Hữu Quang (1997), Xã hội học truyền thơng đại chúng, Đại học Mở Bán cơng TP.Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Xuyến (chủ biên), Nhập môn xã hội học, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Kim Xuyến, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Đại học Quốc gia TPHCM 11 Trần Thị Tân Hương, Giáo trình Xã hội học tội phạm, ĐH Bán cơng Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh 12 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học (Tập 1), Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội 13 Báo Dân Trí (www.dantri.com.vn) 14 Báo điện tử VnExpress (www.vnexpress.com.vn) 15 Báo Giao thông vận tải (www.giaothongvantai.com) 16 Báo Thanh Niên (www.thanhnien.com.vn) 17 Báo Tuổi Trẻ (www.tuoitre.Com.Vn) 18 Bệnh viện Chợ Rẫy (www.choray.org.vn) 19 Diễn đàn An tồn giao thơng Bộ Giao thơng vận tải Uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia thực 20 Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (www.unicef.org/vietnam) 21 Uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia Trang 127 ... MỚI CỦA ĐỀ TÀI 8 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU KHUNG PHÂN TÍCH PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 11 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 11 1.1.1... giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thầy cơ, anh chị trước học tập nói riêng sống nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Đặc biệt thầy Hà Văn Tác... viên lực lượng lao động từ nơi khác đổ mang lại hiệu cho phát triển thành phố nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, với lực lượng dân cư sẵn có thành phố với lực lượng nhập cư đông đảo làm cho thành

Ngày đăng: 30/10/2022, 06:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan